Đề Xuất 3/2023 # 6 Quy Tắc Vàng Phát Triển Não Phải Cho Trẻ # Top 3 Like | Cuocthitainang2010.com

Đề Xuất 3/2023 # 6 Quy Tắc Vàng Phát Triển Não Phải Cho Trẻ # Top 3 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về 6 Quy Tắc Vàng Phát Triển Não Phải Cho Trẻ mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

 6 QUY TẮC VÀNG PHÁT TRIỂN NÃO PHẢI CHO TRẺ 

 

Nhiều nghiên cứu cho thấy, một người có thông minh hay không phần lớn được quyết định bởi việc phát huy chức năng não phải, hơn 70% nhà khoa học trên thế giới đều có ưu thế nằm ở não phải.

Muốn trẻ trở nên thông minh hơn thì phải khai thác tiềm năng não phải một cách có ý thức. Bạn hãy tham khảo ngay các phương pháp sau:

1.

️Khích lệ trẻ sử dụng tay trái nhiều

Não phải điều khiển tay trái và não trái điều khiển tay phải. Sử dụng tay trái nhiều nghĩa là dùng nhiều não phải. Việc này sẽ khích thích cho não phải phát triển hơn.

2.

️Chơi nhiều trò chơi

Những hoạt động như âm nhạc, hội họa, múa, thể dục… đều cần sử dụng nhiều dụng cụ trực quan và hình tượng, để trẻ tiếp xúc nhiều với tự nhiên và xã hội, làm phong phú hình tượng cảm tính, kích thích làm bán cầu não trở nên linh hoạt hơn.

3.

️ Khích lệ trẻ tưởng tượng

Nên tạo điều kiện để trẻ được học tập trong không khí vui vẻ; giữ gìn và tôn trọng hứng thú, lòng hiếu kỳ của trẻ.

4.

️Khích lệ trẻ đặt câu hỏi

5.

️Đọc truyện cho trẻ

Đọc là một trong 4 điều kiện cần thiết để trẻ phát triển trí não. Ban hãy đọc thật truyền cảm và diễn tả càng nhiều cảm xúc càng tốt.

6.

️Giáo dục toàn diện cho trẻ

Chúng ta không nên chỉ chú trọng phát triển cho trẻ về trí tuệ, nhận thức, mà còn chú trọng phát triển cả về tình cảm, ý chí, động cơ, hứng thú, lý tưởng của trẻ.

Tiềm năng trí tuệ của con người là kết quả hoạt động của hai bán cầu não. Vì thế, hãy chú trọng, phát triển tiềm năng não phải cho trẻ. Một phương pháp hữu hiệu khác giúp trẻ đồng đều cả hai bán cầu não đó chính là UCMAS. 

10 Quy Tắc Vàng Để Phát Triển Não Phải

Những người thuận não trái có khả năng xử lý thông tin chậm, trong khi đó, tốc độ xử lý của não phải lại nhanh hơn bởi khi thông tin được truyền tới, não phải sẽ tự động xử lý chúng bằng việc sử dụng hình ảnh.

và người thuận não phải P- Phải, T – Trái

Trong phương pháp giáo dục não phải, chúng ta cần lưu ý những điểm sau:

Khi tập các bài tập phát triển não phải cho bé tại nhà, hãy chắc chắn rằng bạn cảm thấy thực sự thoải mái và thư giãn. Nếu bạn tỏ ra căng thẳng, bé cũng sẽ cảm thấy áp lực vào sẽ không thể mở não phải được.

Càng giơ thẻ nhanh, kết quả thu được sẽ càng cao. Trung bình tốc độ giơ thẻ theo phương pháp Heguru là 1 giây/3 thẻ. Khi tập ở nhà, bạn có thể làm chậm hơn một chút. Lưu ý không tăng tốc độ nếu đây là lần tập đầu tiên của bé. Tốc độ giơ thẻ thích hợp là 1 giây/1 thẻ.

Não phải tiếp nhận và xử lý thông tin bằng hình ảnh, vì vậy bạn nên kích thích phần não bộ này với càng nhiều thẻ càng tốt. Giơ mỗi tập thẻ tối đa 4 lần sau đó đổi thẻ. Mục tiêu hướng đến là hoàn thành 100-150 thẻ/ ngày.

Lứa tuổi nào là thích hợp?

Bạn nên giáo dục não phải cho trẻ càng sớm càng tốt, tuy nhiên, sẽ không có vấn đề gì khi trẻ đã bắt đầu bước sang tuổi thứ 6. Theo bà Henmi – một giáo viên người Nhật đã có 20 năm giảng dạy theo phương pháp này – phát triển não phải có hiệu quả đến khi trẻ 12 tuổi, qua lứa tuổi này sẽ khó có thể thấy rõ được tín hiệu cải thiện. Tất cả những gì chúng ta có thể làm là dạy trẻ biết cách vận dụng não phải trong cuộc sống hàng ngày.

10 quy tắc vàng để phát triển não phải cho trẻ:

Bạn cần tin tưởng vào khả năng của trẻ hoặc luôn ở bên động viên khi trẻ không hoàn thành được mục tiêu. Bạn cũng cần đặt lòng tin vào chương trình tập luyện để có động lực giúp trẻ phát triển.

Tham gia các lớp học để giải phóng khả năng cho não phải

Đọc truyện cho trẻ

Đọc là một trong 4 điều kiện cần thiết để trẻ phát triển trí não. Ban hãy đọc thật truyền cảm và diễn tả càng nhiều cảm xúc càng tốt.

Luôn theo sát những bé có não phải phát triển

Đây là nguyên lý của việc hình thành nhân tài. Não phải tiếp nhận bằng cách quan sát, não trái tự tiếp nhận và xử lý thông tin.

Trẻ cần cảm thấy vui vẻ và sảng khoái để kích thích sự phát triển của não phải.

Chúng ta thường tập trung vào việc giáo dục não phải mà bỏ quên não trái. Điều này thực sự sai lầm. Não trái cần được phát triển song song với não phải bởi não trái phát triển sẽ giúp não phải phát triển tốt hơn. Giáo dục não phải không đơn thuần là tập trung vào não phải mà là toàn bộ 2 bán cầu.

Bạn nên giúp trẻ phát triển khả năng tự đánh giá và kiểm soát bản thân. Không nên la mắng trẻ vì thiếu khả năng hay phạt trẻ vì làm sai. Hãy đề ra giới hạn và hình phạt dành cho trẻ để trẻ biết nên cư xử như thế nào. Khi phạt trẻ, hãy cho trẻ biết những lỗi sai và giải thích cho trẻ hiểu. Những hình phạt này nên bắt đầu khi trẻ được 2 tuổi.

Trẻ cần học cách chịu đựng những khó khăn, thử thách khác nhau trong cuộc sống và học cách vượt qua chúng.

Giúp trẻ tiếp nhận những lời nhận xét tiêu cực từ cha mẹ, thầy cô và những người xung quanh.

Động viên trẻ vượt qua trở ngại để tiếp tục cuộc hành trình học hỏi.

Não phải bị tác động mạnh mẽ bởi lý trí. Nếu lý trí sai lệch, não phải sẽ không thể phát triển hoàn thiện được.

6 Phương Pháp Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ Mầm Non Hiệu Quả

Khả năng về ngôn ngữ là khả năng nghe hiểu, đọc hiểu ngữ nghĩa, vần điệu của từ ngữ; năng lực sử dụng từ, cú pháp để diễn đạt suy nghĩ, ý tưởng trong giao tiếp bằng lời nói và văn bản.

Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non là việc làm vô cùng cần thiết mà các bậc phụ huynh nên quan tâm trong quá trình nuôi dưỡng và giáo dục trẻ nhỏ. Tùy thuộc vào từng độ tuổi nhất định mà trẻ sẽ có khả năng tiếp nhận thông tin và cách giao tiếp ở những mức độ khác nhau:

– Giai đoạn từ 1 – 1,5 tuổi: Trẻ có khả năng lý giải ngôn ngữ và bắt đầu học cách phát âm bằng cách lặp lại từng từ mà người lớn nói, và trẻ đã có thể hiểu được những cuộc giao tiếp ngắn, ý nghĩa các hành động, âm thanh.

– Giai đoạn 1,5 – 3 tuổi: Phát triển ngôn ngữ một cách tích cực với những bước tiến vượt bậc.

– Giai đoạn từ 3 – 5 tuổi: Trẻ bổ xung nhiều vốn từ nhờ việc tiếp xúc với sự vật, sự việc trong môi trường xung quanh.

Những phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non

Đây là phương pháp cơ bản trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non bởi cha mẹ có thể áp dụng phương pháp này ngay khi trẻ mới chập chững biết đi. Ở giai đoạn này, trẻ tiếp nhận thông tin chủ yếu bằng Thính giác, Thị giác và Xúc giác. Do đó, trong quá trình quan sát và khám phá thế giới xung quanh sẽ giúp các bé phát triển khả năng tư duy, trau dồi vốn từ vựng cũng như hoàn thiện khả năng nghe nhìn.

Ba mẹ nên đưa trẻ đến những nơi có không khí trong lành, thoáng mát, gần gũi với thiên nhiên để trẻ có được môi trường khám an toàn. Hãy để con được tự do chạy nhảy và quanh sát thế giới xung quanh, phụ huynh nên đóng vai trò vừa là người bạn đồng hành, vừa là người chỉ dạy để lắng nghe, trò chuyện cùng con qua đó vốn từ của con trẻ sẽ được cải thiện đáng kể.

Cho trẻ nghe nhạc thường xuyên giúp các con rèn luyện khả năng nghe, cảm nhận và rèn luyện phát âm. Bởi những giai điệu du dương sẽ góp phần kích thích não bộ, tạo tiền đề cho sự phát triển ngôn ngữ của trẻ nhỏ.

Trò chuyện là phương pháp phát đơn giản nhưng lại đem đến những hiệu quả vô cùng thiết thực, bởi vì phát triển ngôn ngữ là để khiến bé có khả năng giao tiếp tốt hơn, vậy nên khi trò chuyện bé vừa được thực hành vừa được học tập, trau dồi vốn từ.

Nhiều kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, trẻ nhỏ càng tham gia trò chuyện với người lớn nhiều thì vốn từ của các bé sẽ càng nhiều và rộng hơn. Ở lứa tuổi mẫu giáo, vốn từ rộng sẽ giúp các bé đọc hiểu tốt hơn.

Vì vậy, ba mẹ nên trò chuyện cùng trẻ bất cứ khi nào có thể, hãy đặt ra những câu hỏi từ đơn giản như “có” hoặc “không” đến câu phức tạp hơn khiến bé hồi tưởng lại những việc đã diễn ra và cố gắng tư duy từ ngữ để kể lại cho ba mẹ biết.

Trong quá trình lắng nghe ba mẹ đọc sách, kể chuyện các con có thể rèn luyện được khả năng tư duy logic theo mạch truyện, trau dồi từ vựng và học cách sử dụng câu từ sao cho hợp lý, phù hợp với từng ngữ cảnh. Không những vậy, phương pháp này còn tập tính kiên nhẫn và thông qua những nhân vật trong truyện để dậy con cách nhìn nhận về thiện – ác, đúng – sai để từ đó hình thành những tấm gương tốt cho con học tập.

Nếu đọc sách là quá trình trẻ lắng nghe, tiếp nhận từ ngữ, thông tin một cách bị động thì khi vui chơi trẻ sẽ được giao tiếp tự nhiên, gần gũi và được phát triển toàn diện các giác quan từ Thính giác, Thị giác đến Xúc giác. Nhờ vậy, việc đọc sách và vui chơi sẽ giúp trẻ phát huy trí tưởng tượng, áp dụng những ngôn ngữ để diễn đạt mong muốn, cảm xúc của bản thân.

Các bé ở lứa tuổi mầm non rất thích ca hát và thường thuộc bài rất nhanh, phụ huynh hãy dạy cho trẻ những bài hát vui tươi hay những câu thơ ngắn gọn có vần điệu. Như vậy các bạn nhỏ sẽ tiếp thu rất nhanh và dễ dàng vận dụng.

Những nét vẽ nguệch ngoạc chính là cách mà các bé phác họa lại những gì mà mình tiếp nhận được từ thế giới xung quanh và cả những gì mà chúng tưởng tượng ra. Do vậy, các bậc phục huynh hãy khuyến khích trẻ làm điều này bằng cách vừa dạy và vừa vẽ cùng con, hay khơi gợi những thứ con hứng thú để kích thích sự sáng tạo, phát triển khả năng ngôn ngữ, miêu tả sự vật ở trẻ.

Giáo trình phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non

…………..

Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ Mầm Non

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẦM NON

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẦM NON

MỘT MỤC TIÊU QUAN TRỌNG.

Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những mục tiêu quan trọng nhất của giáo dục Mầm non.Vì ngôn ngữ sẽ giúp trẻ bày tỏ, trao đổi và giao tiếp với nhau trong học tập cũng như vui chơi.Thông qua hoạt động dạy phát triển ngôn ngữ sẽ giúp trẻ phát triển lời nói mạch lạc, rõ ràng hơn. Chính vì thế ngôn ngữ còn là phương tiện để giáo dục trẻ một cách toàn diện bao gồm sự phát triển về đạo đức, tư duy nhận thức và các chuẩn mực hành vi văn hoá cho trẻ. Ngôn ngữ góp phần đào tạo các em trở thành con người hoàn thiện.

Chính tính chất rất quan trọng này mà môn học phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non trở thành một môn học trọng tậm, bắt buộc trong giáo dục học Mầm non ở mọi bậc học. Môn học cung cấp cho giáo viên mầm non một nền tảng kiến thức sâu rộng về phương pháp dạy ngôn ngữ cho trẻ, củng cố vững chắc cho giáo viên kiến thức về ngôn ngữ học, kỹ năng sử dụng, ứng dụng ngôn ngữ cũng như cách thức và các phương pháp tổ chức cho trẻ tiếp nhận, sử dụng ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ một cách tích cực, hiệu quả.

Chúng ta thấy rằng, nhu cầu chiếm lĩnh ngôn ngữ ở trẻ là rất cần thiết.  Ngay từ nhỏ, các bé cần được tập nói ngôn ngữ, tập nghe âm thanh ngôn ngữ như một thói quen thường trực góp phần thúc đẩy quá trình học nói ở trẻ nhanh chóng và hiệu quả. Nhưng có đạt được kết quả tốt hay không là mục tiêu quan trọng trong việc phát triển ngôn ngữ ở trẻ Mầm non. Môn học phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non góp phần định hướng giải quyết những nhiệm vụ trọng tâm để phát triển ngôn ngữ cho trẻ đó là bước đầu hình thành cho trẻ những năng lực ngôn ngữ như nghe lời nói và phát âm, khả năng sử dụng từ ngữ, các kiểu câu tiếng Việt và đặc biệt là nói năng mạch lạc trong giao tiếp và học tập, song song với đó trang bị cho các em một số kĩ năng tiền đọc, viết cần thiết để học tiếng Việt ở lớp một. Nhưng quan trọng hơn hết là qua môn học, giáo viên mầm non được trang bị những kiến thức quan trọng về ngôn ngữ cùng với những cách thức và phương pháp để giải quyết các nhiệm vụ trong tậm của phát triển ngôn ngữ ở trẻ mầm non, hoàn thành một mục tiêu quan trọng: “Hình thành và phát triển ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ cho trẻ mầm non.”

Mỗi giáo viên mầm non nên xem việc hình thành và phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một nhiệm vụ quan trọng góp phần phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ. Xem nó là cầu nối có đóng góp những vai trò tích cực về mặt nhận thức, giáo dục và thẩm mỹ cho chính bản thân mình.

Tóm lại, vai trò của ngôn ngữ đối với con người nói chung và trẻ mầm non nói riêng là không thể phủ nhận. Việc tiếp nhận và sử dụng ngôn ngữ một cách chuẩn mực, đúng quy tắc và văn hóa là yêu cầu bắt buộc đối với mọi chúng ta. Nó trở thành một mục tiêu quan trọng!

Bạn đang đọc nội dung bài viết 6 Quy Tắc Vàng Phát Triển Não Phải Cho Trẻ trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!