Cập nhật nội dung chi tiết về Ac Và Eu: Khác Nhau Nhưng Cần Nhau mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Ông Ong Keng Yong, chuyên gia cao cấp của Trường Nghiên cứu Quốc tế S. Rajaratnam (RSIS), Đại học Công nghệ Nanyang, Singapore đã khẳng định như vậy trong bài viết đăng trên tờ The Today của Singapore ngày 28/12.
Đã có nhiều bài viết so sánh Cộng đồng ASEAN (AC) và EU nhưng ngay trước thềm AC chính thức ra đời, ông Ong Keng Yong làm lại phép so sánh này, và khẳng định rằng AC và EU là hai “con đường” khác nhau, nhưng có nhu cầu và tiềm năng để phát triển mối quan hệ hợp tác đã có nền tảng tốt đẹp từ nhiều năm qua.
Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 27 tuyên bố hình thành Cộng đồng ASEAN vào ngày 31/12/2015. (Nguồn: Reuters)
Thờ ơ và thất vọng
Các nhà lãnh đạo ASEAN đã tuyên bố hình thành AC trong khuôn khổ Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 27 vừa qua tại Malaysia. Việc hiện thực hóa AC là một cột mốc quan trọng trong lịch sử của Hiệp hội, nhưng dường như sự kiện này đang gặp phải phản ứng thờ ơ từ một số thành phần khác nhau trong ASEAN.
Nhiều chuyên gia đặt câu hỏi liệu ASEAN đã thực sự trở thành một cộng đồng và so sánh ASEAN với EU. Họ đều tỏ ra thất vọng khi ASEAN không thể hội nhập cao tới mức như EU. ASEAN không có nghị viện và tòa án chung. Các nhà hoạt động xã hội còn cho rằng công dân Hiệp hội hầu như không nhận thức được quá trình xây dựng cộng đồng chung và chưa cảm nhận được lợi ích khi là một phần trong AC.
Nhiều doanh nghiệp ASEAN thậm chí còn phàn nàn rằng các giao dịch thương mại và đầu tư xuyên biên giới giữa các nước ASEAN vẫn đang gặp thách thức với chi phí cao và lợi nhuận thấp. Công nhân lành nghề không thể di chuyển và làm việc tự do trong khu vực như công dân tại EU. Các nhà chính trị gia cũng không thể đảm bảo AC sẽ khiến ASEAN trở nên hòa bình và ổn định hơn.
Nhìn xa và tin tưởng
Mặc dầu vậy, nhiều nhà phân tích cho rằng, cũng giống như đồng xu hai mặt, AC vẫn có nhiều triển vọng. Tất cả người dân ASEAN phải nhìn ra xa hơn và tin tưởng vào tương lai của cộng đồng.
Sự ra đời của AC là một bước đi chiến lược của các nhà lãnh đạo ASEAN nhằm gắn kết các nước thành viên, đi chung một con đường và hướng tới sự phát triển hòa bình, bền vững. AC sẽ khiến cho khu vực trở nên hấp dẫn hơn và trở thành đối tác khả thi cả về kinh tế và chính trị của nhiều chủ thể quốc tế lớn.
Mặc dù mỗi quốc gia thành viên đều có chính sách đối ngoại của riêng mình, nhưng cả 10 nước có chung một tầm nhìn chiến lược là ASEAN cần phải duy trì vai trò chủ chốt trong cấu trúc khu vực đang định hình. Điều này chỉ có thể trở thành hiện thực, nếu Hiệp hội có được sự đồng lòng của tất cả các quốc gia thành viên. Rõ ràng, những gì mà EU đạt được trong quá trình hội nhập là đáng học hỏi nhưng đó không phải là mô hình Cộng đồng của ASEAN. ASEAN sau khi trở thành cộng đồng vẫn sẽ là một tổ chức liên chính phủ, khác so với mô hình siêu quốc gia như EU. Vì vậy, so sánh trực tiếp ASEAN với EU là không thích hợp.
AC là một hành trình liên tục, mốc thời gian 31/12/2015 không phải là điểm dừng mà chỉ là một mốc quan trọng trong hành trình của AC. Trước mắt, AC sẽ vẫn vận hành theo phương thức “ASEAN Way” (Cách của ASEAN). Theo đó, các quyết định của ASEAN được đưa ra trên nguyên tắc đồng thuận, không can thiệp vào công việc nội bộ và linh hoạt thực hiện các cam kết chung. Các chuyên gia khẳng định sẽ là không công bằng, nếu như đánh giá ASEAN hoạt động không hiệu quả và không đáp ứng được nguyện vọng của người dân Hiệp hội.
Tại ASEAN, các biện pháp trừng phạt hay cách tiếp cận mang tính can thiệp sẽ không khả thi. Dường như tại ASEAN, các yếu tố như tình hữu nghị, hợp tác, phối hợp có thể mang lại kết quả tích cực hơn. Phần lớn các thành viên ASEAN có trình độ phát triển tương đối thấp và còn gặp nhiều khó khăn, nếu các nước “mang luật ra để nói chuyện với nhau” thì chắc chắn sẽ không hiệu quả thậm chí còn có thể mang lại nhiều “tác dụng phụ” không mong muốn. ASEAN và EU là hai tổ chức liên kết khu vực thành công nhất trên thế giới hiện nay nhưng là hai chủ thể có nhiều điểm khác biệt về tầm nhìn và sứ mệnh.
Trong khi giữa các thành viên EU có nhiều điểm tương đồng về lịch sử, thể chế và văn hóa thì ASEAN lại là một khu vực đa dạng. Nhiều thành viên ASEAN còn tương đối trẻ và coi vấn đề chủ quyền là tối quan trọng, không dễ chia sẻ. Do vậy, kịch bản xây dựng một thể chế khu vực chung vẫn sẽ là một ý tưởng không dễ thực hiện. Thay vào đó, ASEAN đang nỗ lực không ngừng hội nhập khu vực một cách toàn diện, để thích ứng với những đổi thay trong môi trường năng động toàn cầu.
Tìm nhau để hợp tác
Mặc dù tồn tại nhiều khác biệt, nhưng ASEAN và EU vẫn đang nỗ lực để phát triển mối quan hệ chính trị, kinh tế và văn hóa đã có nền tảng tốt đẹp từ nhiều năm qua.
Hai bên thúc đẩy hợp tác, hỗ trợ nhau, trao đổi những ý kiến và sáng kiến đôi bên cùng có lợi. EU là đối tác thương mại lớn thứ hai của ASEAN với kim ngạch thương mại hai chiều khoảng 248 nghìn tỷ USD trong năm 2014, chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch thương mại của ASEAN.
EU cũng là nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất của ASEAN giai đoạn 2012-2014 với tổng vốn đầu tư trực tiếp (FDI) khoảng 29 tỷ USD trong năm 2014, chiếm khoảng 22% tổng dòng vốn FDI vào ASEAN. Hiệp định Thương mại tự do (FTA) ASEAN – EU khó có thể đạt được trong tương lai gần, nhưng EU và một số nước thành viên ASEAN đang thúc đẩy các FTA song phương.
EU đã kết thúc đàm phán FTA với Singapore, Việt Nam và đang trong quá trình đàm phán FTA với Malaysia, Myanmar và Thái Lan. Thời gian tới, triển vọng về hợp tác thương mại và đầu từ giữa EU với các nước ASEAN khá rõ ràng dù cho thực tế cạnh tranh gay gắt tồn tại ở khắp mọi nơi.
Mối quan hệ ASEAN và EU không chỉ dựa trên nền tảng kinh tế, thương mại. Trong năm 2014, có khoảng 9,3 triệu lượt công dân EU du lịch ASEAN. Đồng thời, EU đang là điểm đến du lịch hấp dẫn của tầng lớp trung lưu ASEAN.
Trong lĩnh vực văn hóa xã hội, ASEAN và EU có nhiều dự án hợp tác thực chất giữa trong các lĩnh vực như nghệ thuật, đa dạng sinh học, giáo dục, bảo vệ môi trường, dịch bệnh, hỗ trợ nhân đạo sau thảm họa và khoa học công nghệ. Những nền tảng này đã gắn kết người dân hai khu vực với nhau, tạo nền tảng cho sự kết nối ASEAN – EU.
Phía trước, cả ASEAN và EU đều phải đối mặt với nhiều thách thức chung trong thế kỷ 21. Chắc chắc, hai bên phải hợp tác, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau để cùng giải quyết các vấn đề tồn tại ở cấp độ quốc gia, khu vực và quốc tế.
Sự Khác Nhau Giữa Eu Và Asean 2022
Trong các mô hình liên kết và cộng đồng trên thế giới, ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á) thường được so sánh nhất với EU (Liên minh châu Âu). Quả vậy, ASEAN cũng thường lấy EU làm tấm gương cho sự liên kết thành công và học tập nhiều kinh nghiệm từ mô hình liên kết của EU.
Trong các mô hình liên kết và cộng đồng trên thế giới, ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á) thường được so sánh nhất với EU (Liên minh châu Âu). Quả vậy, ASEAN cũng thường lấy EU làm tấm gương cho sự liên kết thành công và học tập nhiều kinh nghiệm từ mô hình liên kết của EU. Tuy nhiên vẫn còn có rất nhiều sự khác biệt giữa đặc điểm của liên kết châu Á và liên kết châu Âu, khiến cho mô hình liên kết EU chưa thể áp dụng được đối với ASEAN hiện nay.
Thứ nhất, bối cảnh lịch sử ra đời của liên minh Châu Âu khác so với bối cảnh liên kết ASEAN thời “hậu chiến tranh lạnh” sau khi ASEAN mở rộng. Sau thế chiến thứ hai (năm 1945), Tây Âu đổ nát, và nước gây ra cuộc chiến này lại là quốc gia lớn nhất nằm ngay giữa châu Âu (nước Đức). Vì vậy, nguyện vọng được sống trong nền hòa bình vĩnh viễn để cùng nhau phát triển kinh tế và hóa giải mối hận thù truyền thống giữa hai quốc gia lớn nhất châu Âu nằm cận kề nhau: Đức – Pháp, xóa bỏ tận gốc rễ nguy cơ chiến tranh, là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự ra đời vào năm 1951 của Cộng đồng Than, Thép châu Âu (ECSC), tiền thân của Liên minh châu Âu (EU). Điều đó cũng phù hợp với khát vọng hòa bình, hợp tác chính trị và kinh tế của các nước châu Âu láng giềng khác. Châu Âu những năm 50 có quyết tâm chính trị rất cao, nhất là liên kết mạnh mẽ về an ninh để khỏi lặp lại thảm cảnh của chiến tranh thế giói thứ hai. Quyết tâm đó khiến việc thiết lập một cơ chế siêu quốc gia dễ dàng hơn nhiều so với bối cảnh của ASEAN đầu những năm 90 khi mọi quan hệ quốc tế đều đang mở bung ra và xu thế chủ đạo của mọi quốc gia là đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ để không bị lệ thuộc vào một mối quan hệ nào.
Thời gian ra đời của EU và ASEAN tuy cách nhau gần 2 thập kỷ, nhưng cả hai tổ chức này đều chịu ảnh hưởng và sự chi phối mạnh mẽ của trật tự thế giới hai cực dưới thời Chiến tranh lạnh. Điểm khác biệt sâu xa dẫn đến sự ra đời của EU chính là sự chín muồi của thời điểm biến ý tưởng và nguyện vọng thống nhất châu Âu thành hiện thực. Chính vì vậy mà trong hơn nửa thế kỷ tồn tại, EU luôn bộc lộ xu hướng phát triển chung là ngày càng thu hẹp tính chất là một tập hợp các quốc gia dân tộc có chủ quyền. Có lẽ đây là điểm khác biệt cơ bản nhất quy định mọi sự khác nhau giữa mô hình EU và ASEAN
Thứ hai, trong môi trường toàn cầu hóa phát triển mạnh đầu những năm 90, khi quá trình liên kết ASEAN bắt đầu, ASEAN cũng không thể chọn con đường hướng nội mạnh mẽ như các nước EU lúc khởi đầu quá trình liên kết và xây dựng thị trường chung châu Âu, do đa số các nền kinh tế ASEAN lúc đó đều phải hướng ngoại mạnh để phát triển. Với đặc thù “hướng ngoại” này, ASEAN không thể có động lực chính trị đủ mạnh để tạo ra sự liên kết chính trị mạnh như EU vào những năm 50-60.
Thứ ba, ở Đông Nam Á không có các cường quốc lớn như Pháp và Đức ở châu Âu để làm trụ cột cho các liên kết. Các nước Đông Nam Á đều là những nước vừa và nhỏ, hoặc trình độ phát triển kinh tế còn thấp, hoặc quy mô kinh tế quá nhỏ, không thể đóng vai trò trụ cột cho liên kết, đặc biệt trên lĩnh vực kinh tế.
Thứ tư, các nước ASEAN có trình độ phát triển khác nhau, các chính sách được hình thành xuất phát từ nhiều yếu tố khác nhau như thể chế chính trị, hoàn cảnh lịch sử, yếu tố văn hóa…. Trình độ phát triển của các nước Đông Nam Á quá chênh lệch, khoảng cách giữa nước giàu nhất và nghèo nhất ASEAN (các nước Singapore và Brunei có thu nhập bình quân đầu người thuộc nhóm các nước hàng đầu thế giới, trong khi những nước như Lào, Myanma có thu nhập bình quân đầu người thấp nhất thế giới), trong khi ở EU không có quá nhiều sự chênh lệch trong trình độ phát triển giữa các nước.
Thứ năm, các quốc gia Đông Nam Á ngoại trừ Thái Lan đều mới giành độc lập sau thế chiến thứ 2, về cơ bản là các quốc gia non trẻ, đang trong quá trình dựng nước và đặt nặng vấn đề chủ quyền quốc gia. Với các quốc gia này, các chuẩn mực quan hệ quốc tế cơ bản vẫn là tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp công việc nội bộ của nhau v.v… trong khi các nước Châu Âu đã có hơn 400 năm áp dụng các chuẩn mực đó và đã sẵn sàng hơn trong việc xây dựng các chuẩn mực mới.
Thứ sáu, trong khi các nước EU tương đối đồng nhất và gần gũi về sắc tộc, về văn hóa, tôn giáo, thể chế chính trị và mô hình phát triển kinh tế, ASEAN lại có nhiều khác biệt rất sâu sắc về các nền tảng giá trị và chuẩn mực đó, khiến cho việc tìm ra các chuẩn mực giá trị chung để liên kết sâu hơn trong ASEAN còn gặp nhiều khó khăn.
Đặc điểm chính của ASEAN là một tổ chức liên chính phủ, không phải là một tổ chức siêu quốc gia có quyền lực bao trùm lên chủ quyền của các nước thành viên. Mọi quyết định của ASEAN đều có sự tham gia đóng góp của các nước thành viên. Đặc điểm này làm ASEAN khác nhiều tổ chức khu vực khác như Liên minh châu Âu (EU), Liên minh châu Phi (AU), hay Tổ chức các nước châu Mỹ (OAS), là các tổ chức khu vực vừa có thành tố hợp tác liên chính phủ, vừa tạo ra các thể chế siêu quốc gia có thể ra phán quyết buộc các nước thành viên phải tuân thủ.
Một đặc điểm nổi trội nữa của ASEAN là sự đa dạng về mọi mặt của các nước thành viên. Các nước thành viên ASEAN rất khác nhau về lịch sử, nguồn gốc dân tộc và sắc tộc, về văn hóa, ngôn ngữ, tôn giáo, thể chế chính trị và trình độ phát triển kinh tế. Các nước ASEAN có sự ưu tiên an ninh và kinh tế khác nhau. Đặc điểm này tạo nên sự phong phú, đa dạng của Cộng đồng ASEAN, song cũng gây không ít khó khăn trong quá trình hợp tác giữa các nước ASEAN với nhau. So với EU, tuy các quốc gia châu Âu cũng có bản sắc phong phú và đa dạng về nhiều mặt, song lại khá gần gũi về mặt sắc tộc, lịch sử, tôn giáo và văn hóa, có thể chế chính trị cơ bản giống nhau và không chênh lênh nhau nhiều về trình độ phát triển. Các nước EU cũng cơ bản chia sẻ các giá trị, tầm nhìn và định hướng phát triển cũng như về các thách thức chung của khu vực.
Bên cạnh đó, cần chỉ ra rằng chủ nghĩa khu vực ở Đông Nam Á, mà hợp tác ASEAN là một biểu hiện, cũng còn khá non trẻ. Trong khi sự phát triển và suy tàn của các đế chế ở châu Âu với tầm ảnh hưởng bao trùm rộng lớn đã góp phần tạo điều kiện cho các dân tộc ở châu Âu có sự giao thoa, hình thành bản sắc riêng của châu lục thì tại Đông Nam Á, sự chia rẽ về mặt địa lý, ảnh hưởng của các nước lớn trong khu vực, của các đế quốc trong giai đoạn thuộc địa và ảnh hưởng của Chiến tranh Lạnh, khiến các dân tộc Đông Nam Á phần nào bị chia rẽ, ít giao lưu và hiểu biết về nhau hơn, đặc biệt so với EU.
Sự Giống Nhau Và Khác Nhau Giữa Gang Và Thép
GANG theo định nghĩa là hợp kim Fe-C với hàm lượng Các bon lớn hơn 2,14%. Thực tế trong gang luôn có Các nguyên tố khác như: Si, Mn, P và S Gang thông dụng thường chứa: 2,0÷4,0% Các bon – 0,2÷1,5% Mn – 0,04÷0,65% P – 0,02÷0,05% S Thành phần hóa học của gang bao gồm chủ yếu là sắt (hơn 95% theo trọng lượng) và các nguyên tố hợp kim chính là carbon và silic. Hàm lượng của carbon trong gang nằm trong miền từ 2,1% đến 4,3% trọng lượng, với miền có hàm lương carbon thấp hơn 2,1% của họ hợp kim của sắt sẽ là thép carbon. Một phần đáng kể silic (1-3%) trong gang tạo thành tổ hợp hợp kim Fe-C-Si. Tuy nhiên, gang được xem tương tự như hợp kim chứa hai nguyên tố là sắt và carbon ở trang thái đông đặc, trên biểu đồ trạng thái sắt – carbon tại điểm austectic (1154°C và 4,3%C). Gang với thành phần hóa học gần điểm austectic có nhiệt độ nóng chảy trong khoảng từ 1150 đến 1200°C, thấp hơn 300°C so với sắt nguyên chất. Nhìn chung người ta xem gang như là một loại hợp kim có tính dòn. Màu xám ở mặt gãy thường là đặc điểm nhận dạng của gang: chính là sự phân bổ ở dạng tự do của khối carbon, với hình thù dạng tấm khi hợp kim đông đặc. Với đặc tính: điểm nóng chảy thấp, độ chảy loãng tốt, tính đúc tốt, dễ gia công, có khả năng chịu mài mòn, nên giá thành gia công rất thấp, do đó gang được sử dụng trong rất nhiều chi tiết, lĩnh vực khác nhau như sản xuất
nắp ga gang
, song thoát nước ….
Gang và Thép là hợp kim giữa Sắt và Cacbon cơ bản giống nhau về cấu tạo, khác nhau về tỉ lệ thành phần Cacbon có trong chúng.theo định nghĩa là hợp kim Fe-C với hàm lượng Các bon lớn hơn 2,14%. Thực tế trong gang luôn có Các nguyên tố khác như: Si, Mn, P và S Gang thông dụng thường chứa: 2,0÷4,0% Các bon – 0,2÷1,5% Mn – 0,04÷0,65% P – 0,02÷0,05% S Thành phần hóa học của gang bao gồm chủ yếu là sắt (hơn 95% theo trọng lượng) và các nguyên tố hợp kim chính là carbon và silic. Hàm lượng của carbon trong gang nằm trong miền từ 2,1% đến 4,3% trọng lượng, với miền có hàm lương carbon thấp hơn 2,1% của họ hợp kim của sắt sẽ là thép carbon. Một phần đáng kể silic (1-3%) trong gang tạo thành tổ hợp hợp kim Fe-C-Si. Tuy nhiên, gang được xem tương tự như hợp kim chứa hai nguyên tố là sắt và carbon ở trang thái đông đặc, trên biểu đồ trạng thái sắt – carbon tại điểm austectic (1154°C và 4,3%C).Gang với thành phần hóa học gần điểm austectic có nhiệt độ nóng chảy trong khoảng từ 1150 đến 1200°C, thấp hơn 300°C so với sắt nguyên chất. Nhìn chung người ta xem gang như là một loại hợp kim có tính dòn. Màu xám ở mặt gãy thường là đặc điểm nhận dạng của gang: chính là sự phân bổ ở dạng tự do của khối carbon, với hình thù dạng tấm khi hợp kim đông đặc. Với đặc tính: điểm nóng chảy thấp, độ chảy loãng tốt, tính đúc tốt, dễ gia công, có khả năng chịu mài mòn, nên giá thành gia công rất thấp, do đó gang được sử dụng trong rất nhiều chi tiết, lĩnh vực khác nhau như sản xuất, song thoát nước ….
sản xuất nắp hố ga
Phôi gang dùng để
THÉP là hợp kim với thành phần chính là sắt (Fe), với cacbon (C), từ 0.02% đến 1.7% theo trọng lượng, và một số nguyên tố hóa học khác. Chúng làm tăng độ cứng, hạn chế sự di chuyển của nguyên tử sắt trong cấu trúc tinh thể dưới tác động của nhiều nguyên nhân khác nhau. . Số lượng khác nhau của các nguyên tố và tỷ lệ của chúng trong thép nhằm mục đích kiểm soát các mục tiêu chất lượng như độ cứng, độ đàn hồi, tính dể uốn, và sức bền kéo đứt. Thép với tỷ lệ carbon cao có thể tăng cường độ cứng và cường lực kéo đứt so với sắt, nhưng lại giòn và dể gãy hơn. Tỷ lệ hòa tan tối đa của carbon trong sắt là 2.14% theo trọng lượng xảy ra ở 1130 độ C; nếu lượng carbon cao hơn hay nhiệt độ hòa tan thấp hơn trong quá trình sản xuất, sản phẩm sẽ là cementite (xê-men-tít) có cường lực kém hơn. Pha trộn với carbon cao hơn 1.7% sẽ được gang. Thép cũng được phân biệt với sắt rèn, vì sắt rèn có rất ít hay không có carbon, thường là ít hơn 0.035%. Ngày nay người ta gọi ngành công nghiệp thép (không gọi là ngành công nghiệp sắt và thép), nhưng trong lịch sử, đó là 2 sản phẩm khác nhau. Ngày nay có một vài loại thép mà trong đó carbon được thay thế bằng các hổn hợp vật liệu khác, và carbon nếu có, chỉ là không được ưa chuộng.
Hình ảnh thép dùng để sản xuất tấm sàn grating
Trước thời kì Phục Hưng người ta đã chế tạo thép với nhiều phương pháp kém hiệu quả, nhưng đến thế kỉ 17 sau tìm ra các phương pháp có hiệu quả hơn thì việc sử dụng thép trở nên phổ biến hơn. Với việc phát minh ra quy trình Bessemer vào giữ thế kỉ 19 CN, thép đã trở thành một loại hàng hoá được sản xuất hàng loạt ít tốn kém. Trong quá trình sản xuất càng tinh luyện tốt hơn như phương pháp thổi Oxy, thì giá thành sản xuất càng thấp đồng thời tăng chất lượng của kim loại. Ngày nay thép là một trong những vật liệu phổ biến nhất trên thế giới và là thành phần chính trong xây dựng, đồ dùng, công nghiệp cơ khí. Thông thường thép được phân thành nhiều cấp bậc và được các tổ chức đánh giá xác nhận theo chuẩn riêng. ĐẶC TÍNH : Cũng như hầu hết các kim loại, về cơ bản, sắt không tồn tại ở vỏ trái đất, nó chỉ tồn tại khi kết hợp với oxy hoặc lưu huỳnh. Sắt chứa các khoáng bao gồm Fe2O3-một dạng của oxid sắt có trong khoáng Hematite, và FeS2 – quặng sunphit sắt. Sắt được lấy từ quặng bằng cách khử oxy hoặc kết hợp sắt với một nguyên tố hoá học như cacbon. Quá trình này được gọi là luyện kim, được áp dụng lần đầu tiên cho kim loại với điểm nóng chảy thấp hơn. Đồng nóng chảy ở nhiệt độ hơn 10800 °C, trong khi thiếc nóng chảy ở 250 °C. Pha trộn với carbon trong sắt cao hơn 2.14% sẽ được gang, nóng chảy ở 1390 °C. Tất cả nhiệt độ này có thể đạt được với các phương pháp cũ đã được sử dụng ít nhất 6000 năm trước. Khi tỉ lệ oxy hoá tăng nhanh khoảng 800 °C thì việc luyện kim phải diễn ra trong môi trường có oxy thấp. Trong quá trình luyện thép việc trộn lẫn cacbon và sắt có thể hình thành nên rất nhiều cấu trúc khác nhau với những đặc tính khác nhau. Hiểu được điều này là rất quan trọng để luyện thép có chất lượng. Ở nhiệt độ bình thường, dạng ổn định nhất của sắt là sắt ferrite có cấu trúc body-centered cubic (BCC) hay sắt, một chất liệu kim loại mềm, có thể phân huỷ một lượng nhỏ cacbon (không quá 0.021% ở nhiệt độ 910 °C). Nếu trên 910 °C thì ferrite sẽ chuyển từ BCC sang FCC, được gọi là Austenit, loại này cũng là một chất liệu kim loại mềm nhưng nó có thể phân huỷ nhiều cacbon hơn (khoảng 2.03% cacbon nhiệt độ 1154 °C). Một cách để loại bỏ cacbon ra khỏi astenite là loại xementit ra khỏi hỗn hợp đó, đồng thời để sắt nguyên chất ở dạng ferite và tạo ra hỗn hợp cementit-ferrit. Cementit là một hợp chất hoá học có công thức là Fe3C. THÉP HIỆN ĐẠI : Thép hiện đại được chế tạo bằng nhiều các nhóm hợp kim khác nhau, tùy theo thành phần hóa học của các nguyên tố cho vào mà cho ta các sản phẩm phù hợp với công dụng riêng rẽ của chúng. Thép carbon bao gồm hai nguyên tố chính là sắt và cacbon, chiếm 90% tỷ trọng các sản phẩm thép làm ra. Thép hợp kim thấp có độ bền cao được bổ sung thêm một vài nguyên tố khác (luôn <2%), tiêu biểu 1,5% mangan, đồng thời cũng làm giá thành thép tăng thêm. Thép hợp kim thấp được pha trộn với các nguyên tố khác, thông thường mô lip đen, mangan, crom, hoặc niken, trong khoảng tổng cộng không quá 10% trên tổng trọng lượng. Các loại thép không gỉ và thép không gỉ chuyên dùng có ít nhất 10% crom, trong nhiều trường hợp có kết hợp với niken, nhằm mục đích chống lại sự ăn mòn. Một vài loại thép không gỉ có đặc tính không từ tính. Thép hiện đại còn có những loại như thép dụng cụ được hợp kim hóa với số lượng đáng kể bằng các nguyên tố như volfram hay coban cũng như một vài nguyên tố khác đạt đến khả năng bão hoà. Những cái này là tác nhân kết tủa giúp cải thiện các đặc tính nhiệt luyện của thép. Thép dụng cụ được ứng dung nhiều vào các dụng cụ cắt gọt kim loại, như mũi khoan, dao tiện, dao phay, dao bào và nhiều ứng dụng cho các vật liệu cần độ cứng cao.
Sự Khác Nhau Giữa Nồi Trộn Sơn Và Bơm Sơn Cần Biết
Nồi trộn sơn (Paint Pressure Tank) là dụng cụ dùng để khuấy trộn sơn. Dưới áp lực của khí nén, nồi trộn sơn sẽ đẩy sơn lên súng phun sơn. Nồi trộn sơn là dụng cụ dùng để phun sơn một cách liên tục. Dễ dàng vệ sinh nồi trộn sau khi sử dụng xong. Tác dụng của nồi trộn sơn là chống lắng đọng và cấp sơn lên thiết bị phun một cách liên tục. Đây là dụng cụ phun sơn sử dụng kết hợp với súng phun sơn hoặc các thiết bị khác.
2. Bơm sơn là gì?
Bơm sơn (Paint Pump) là dụng cấp sơn lên súng phun sơn hoặc thiết bị phun sơn, phun keo nào đó. Sơn và keo được lấy từ thùng chứa sơn rời, không liền với bơm sơn. Bơm sơn là dụng cụ rất dễ dàng vệ sinh, và an toàn khi sử dụng. Cấp sơn hoặc keo, hoặc chất lỏng nào đó lên súng sơn hoặc thiết bị phun sơn, phun keo, một cách liên tục, tiết kiệm thời gian.
Nồi trộn sơn và bơm sơn phổ biến nhất
3. Sự khác nhau giữa nồi trộn sơn và bơm sơn
Sự khác nhau giữa bơm sơn và nồi trộn sơn là gì? Sự khác nhau căn bản nhất giữa bơm sơn và nồi trộn sơn là: nồi trộn sơn có mô tơ khuấy và cây khuấy sơn. Còn bơm sơn hay còn gọi là bơm màng thì không có cây khuấy sơn. Bơm sơn không thể chống lắng đọng sơn được. Một số người muốn khuấy sơn thì mua thêm.
Sự khác nhau tiếp theo là do bơm sơn không được chứa trong bình trộn, nên khi sử dụng phải đậy bình đựng sơn. Nếu không đậy kín thì các bụi trong xưởng sẽ làm dơ sơn.
Trong quá trình sử dụng bơm sơn và nồi trộn sơn, quý khách hết sức lưu ý các vấn đề sau:
+ Không đưa áp lực hơi quá mạnh vào bơm sơn hoặc nồi trộn sơn
+ Phải vệ sinh ngay sau khi sử dụng bơm và nồi.
+ Tránh va đập vào bơm sơn và nồi trộn
5. Kết luận về sự khác nhau giữa nồi trộn sơn và bơm sơn
Sử dụng bất cứ dụng cụ nào thì sự an toàn là trên hết. Với bơm sơn và nồi trộn sơn tùy vào nhu cầu sử dụng có cần khuấy trộn hay không thì nên sử dụng nồi trộn sơn hoặc bơm sơn. Có thể sử dụng bơm sơn kết hợp với cây khuấy sơn. Công ty chúng tôi cung cấp tất cả các thiết bị như: Nồi trộn sơn, dây dẫn sơn, cốc đo độ nhớt, máy đánh bóng, bút vẽ mỹ thuật, máy chà nhám, máy nén khí mini,…và rất nhiều sản phẩm khác. Hãy liên hệ công ty chúng tôi để được tư vấn và chọn lựa các sản phẩm tốt nhất. Cảm ơn quý khách.
Tags: cách vệ sinh nồi trộn sơn, cách sử dụng nồi trộn sơn, cách sử dụng bơm màng trong xưởng gỗ, bơm sơn đồ gỗ nội thất, nồi trộn sơn đồ gỗ nội thất, các loại bơm sơn hiện nay, súng phun sơn, cách sử dụng nồi trộn sơn an toàn, sử dụng kết hợp bơm sơn và cây khuấy sơn, bút vẽ mỹ thuật, máy nén khí mini, Sự khác nhau giữa nồi trộn sơn và bơm sơn cần biết, nồi trộn sơn, Bơm sơn, noi tron son, bom son, bom mang, bơm sơn khí nén, bơm sơn xưởng gỗ
Bạn đang đọc nội dung bài viết Ac Và Eu: Khác Nhau Nhưng Cần Nhau trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!