Cập nhật nội dung chi tiết về Bài 1. Thế Giới Quan Duy Vật Và Phương Pháp Luận Biện Chứng mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Thế giới quan duy vật và Phương pháp luận biện chứng BÀI 12016 – 2017GDCD 10NỘI DUNG1. Thế giới quan và phương pháp luậna) Vai trò TGQ & PPL của Triết học?THẾ GiỚI LÀ GÌ?Sóng thầnMưa bãoGió Đấu tranh giai cấpHãy lấy ví dụ về đối tượng nghiên cứu của các môn khoa học tự nhiên và khoa học xã hội?TRIẾT HỌC LÀ GÌ? Triết học là hệ thống các quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó.PLATON & ARISTOSTRIẾT HỌC ra đời từ thời cổ đạiĐối tượng nghiên cứu của TRIẾT HỌC?
Đối tượng nghiên cứu của Triết học: Là những quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của giới tự nhiên, đời sống xã hội và tư duy.Vai trò của TRIẾT HỌC? Triết học có vai trò là thế giới quan, phương pháp luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người.
Thế giới quan và phương pháp luậnb) Thế giới quan duy vật & thế giới quan duy tâm? Trong cuộc sống người ta luôn đặt ra muôn vàn câu hỏi và tìm lời giải đáp cho mình. Từ đó hình thành nên thế giới quan. Vậy thế giới quan là gì?
Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống.Thế giới quan?Mẫu chuyện Nhìn thấy một cánh rừng bát ngát trên màn hình vô tuyến, kẻ lâm tặc ngay lập tức nảy sinh ý nghĩ làm thế nào để chặt trộm được gỗ quý trong rừng đem đi bán lấy tiền, còn người yêu thiên nhiên và quan tâm đến môi trường sinh thái lại lo lắng làm sao để bảo vệ được cánh rừng ấy. Khi nhìn thấy rừng tên lâm tặc đã nảy sinh ý nghĩ gì? Ý nghĩ ấy có thuộc ý thức hay không?Lâm tặc chặt phá rừngÝ nghĩ đó thuộc ý thức của hắn Bất kỳ một loại thế giới quan nào cũng đều tập trung giải quyết các vấn đề sau đây: thế giới này là gì? Thế giới này do đâu mà có? thế giới này rồi sẽ đi về đâu? Con người có nguồn gốc từ đâu? Con người rồi sẽ đi về đâu? …việc giải quyết những câu hỏi này đã hình thành nên vấn đề cơ bản của triết họcThế giới này từ đâu mà có?Con người có nguồn gốc từ đâu?
Dựa vào cách giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của Triết học mà chia thành thế giới quan duy vật hay thế giới quan duy tâm Thế giới quan duy vật cho rằng: Giữa vật chất và ý thức thì vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức, Thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người, không do ai sáng tạo ra và không ai tiêu diệt được Thế giới quan duy tâm cho rằng: ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiênThế giới quan duy vậtVí dụ:Thế giới quan duy tâmVí dụ:
Thế giới quan và phương pháp luậnc) Phương pháp luận biện chứng & phương pháp luận siêu hình:Tại sao trong cùng một lớp học, cùng một môi trường học tập giống nhau, cùng một giáo viên giảng dạy có bạnhọc tốt, có bạn lại học không tốt?Bởi vì mỗi người đều có phương pháp học tập và sắp xếp thời gian hợp lýĐể đạt được mục đích, mỗi người có một cách thức riêngĐó chính là phương pháp Phương pháp là cách thức, con đường để đạt được mục tiêu đề raPhương pháp luận:
là học thuyết về phương pháp nhận thức khoa học và cải tạo thế giớiTrong lịch sử triết học phương pháp luận có mấy loạiPhương pháp luận Phương pháp luận biện chứng Phương pháp luận siêu hình Phương pháp luận biện chứngPPL biện chứng Là PP xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau, giữa chúng có sự vận động và phát triển không ngừngVÍ DỤ VỀ PPL BIỆN CHỨNG“NƯỚC CHẢY ĐÁ MÒN”“TRỜI CÓ 4 MÙA: XUÂN, HẠ, THU, ĐÔNG”Hãy chỉ ra yếu tố phát triển của sự vật hiện tượng con gà sinh ra quả trứng?TrứngGà conGà trưởng thànhGà đẻ trứngPPL siêu hình Là PP xem xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện, chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, không vận động, không phát triển, áp dụng một cách máy móc đặc tính của sự vật này với sự vật khácVÍ DỤ VỀ PPL SIÊU HÌNH
Chuyện “Thầy bói xem voi”Có thầy cho rằng con voi Sun sun như con đỉa
Có thầy cho rằng con voi Chần chẫn như cái đòn càn
Có thầy cho rằng con voi Bè bè như cái quạt thóc
Có thầy cho rằng con voi Sừng sững như cái cột đình
Có thầy cho rằng con voi Tun tủn như cái chổi sể cùn Qua câu chuyện này muốn khuyên chúng ta điều gì?Các thầy đã nhìn nhận sự vật một cách phiến diện, áp dụng một cách máy móc đặc trưng của sự vật này lên đặc trưng sự vật khác. Con voi cũng có giống con đỉa…và tạo nên đặc tính của con voi chứ không phải con voi là con đỉa.KẾT LUẬN: Phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình?
2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng – sự thống nhất hữu cơ giữa TGQDV & PPLBCSơ đồ so sánh thế giới quan và phương pháp luận theo thời gianTrong Triết học Mác, TGQ DV và PPL BC thống nhất hữu cơ với nhau. Thế giới vật chất là cái có trước, phép biện chứng là cái có sau.
TGQ DV và PPL BC gắn bó với nhau, không tách rời nhau.KẾT LUẬNCủng cố bàiVẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌCMẶT THỨ NHẤT: VC có trước hay YT có trước.VC quyết định YT Hay ngược lạiMẶT THỨ HAI:Con người có nhận thức được thế giới không?YT có trước, VC có sau, YT q.định VC
VC có trước, YT có sau, VC q.định YTCon người nhận thức được thế giới
Bài 1: Thế Giới Quan Duy Vật Và Phương Pháp Luận Biện Chứng
BÀI 1: THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG
1. Thế giới quan và phương pháp luận
a. Vai trò thế giới quan, phương pháp luận của triết học
– Triết học là hệ thống các quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó.
– Triết học có vai trò là thế giới quan, phương pháp luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người.
b. Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm
– Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống.
– Vấn đề cơ bản của triết học:
Khái niệm: Triết học là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại.
Nội dung của triết học gồm hai mặt:
Mặt thứ nhất trả lời câu hỏi: Giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?
Mặt thứ hai trả lời câu hỏi: Con người có thể nhận thức và cải tạo thế giới khách quan hay không?
– Thế giới quan duy vật cho rằng, giữa vật chất và ý thức thì vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người, không ai sáng tạo ra và không ai có thể tiêu diệt được.
– Thế giới quan duy tâm cho rằng: ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên.
c. Phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình
– Phương pháp luận biện chứng: xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng.
– Phương pháp luận siêu hình: xem xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện, chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, không vận động, không phát triển, áp dụng một cách máy móc đặc tính của sự vật này vào sự vật khác.
2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng – sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng
– Sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng của chủ nghĩa duy vật biện chứng
Hêghen có thế quan duy tâm khi khẳng định rằng, khởi nguyên của thế giới là một ” ý niệm tuyệt đối “, thần bí nào đó, thế giới tự nhiên là tư duy đã tha hóa. Nhưng, ông có phương pháp luận biện chứng vì đã trình bày toàn bộ thế giới tự nhiên, lịch sử và tư duy dưới dạng một quá trình vận động, biến đổi, phát triển không ngừng và cố gắng vạch ra mối liên hệ bên trong của sự vận động và phát triển ấy.
– Các nhà triết học duy vật trước Mác: có thế giới quan duy vật nhưng bị sự chi phối của phương pháp tư duy siêu hình.
– Các nhà biện chứng trước Mác: có phương pháp nhận thức biện chứng nhưng lại có thế giới quan duy tâm.
– Triết học Mác – Lênin đã khắc phục được những hạn chế về thế giới quan duy tâm và phương pháp luận siêu hình; đồng thời kế thừa, cải tạo, phát triển các yếu tố duy vật và biện chứng của các hệ thống triết học trước đó, thực hiện được sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
Bài 1: Thế Giới Quan Duy Vật Và Phương Pháp Luận Biện Chứng Bai 1 Doc
Trường THPT Tràm Chim
Ngày dạy:…./…../2010
Người soạn: Phạm Văn Mi
Phần thứ nhất:
III. Phương pháp giảng dạy:
– Các em học những môn học nào? Các khoa học đó nghiên cứu vấn đề gì?
+ Toán: nghiên cứu số, đại lượng…
→ mỗi ngành KH đều có đối tượng nghiên cứu riêng.
– Gv hỏi: V ậy đối tượng nghiên cứu của triết học là gì?
– Điểm giống và khác nhau về đối tượng nghiên cứu giữa triết học và các môn khoa học cụ thể?
Lưu ý: Triết học và các môn khoa học cụ thể:
– Giống: đều có đối tượng nghiên cứu riêng.
Gv hỏi: Triết học có vai trò như thế nào?
– Triết học có m ấy vấn đề cơ bản?
Vậy thì vấn đề cơ bản của TH có mấy mặt?
→ Từ việc giải quyết vấn đề thứ nhất người ta chia thành hai loại thế giới quan: duy vật và duy tâm.
a/ Vai trò thế giới quan, phương pháp luận của triết học:
– Triết học là hệ thống các quan điểm, lý luận chung nhất về thế giới , v ề vị trí và vai trò của con người trong thế giới đó.
– Triết học đóng vai trò là thế giới quan, phương pháp luận chung cho mọi hoạt động nhận thức và họat động thực tiễn của con người.
b/ Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm:
– Thế giới quan: toàn bộ quan điểm, niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống.
+ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
+ Khả năng nhận thức TGKQ của con người.
– Thế giới quan duy tâm: ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên.
Trường THPT Tràm Chim
Ngày dạy:…./…../2010
Người soạn: Phạm Văn Mi
III. Phương pháp giảng dạy.
– Thế nào là phương pháp? Ví dụ.
– Thế nào là phương pháp luận? ví dụ.
” Không ai tắm hai lần trên một dòng sông”
Phương pháp luận biện chứng : xem xét SVHT trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng.
– Đọc câu chuyện ” Thầy bói xem voi” và cho biết: 5 ông thầy bói cảm nhận con voi bằng cách nào? Kết quả ra sao? Nó thể hiện phương pháp luận nào?
Gv phát vấn học sinh: phương pháp luận nào là khoa học? rút ra bài học trong việc xem xét các sự vật hiện tượng trong cuộc sống.
Gv: N êu sự hạn chế của các nhà triết học trước Mác?
(làm rõ các hệ thống triết học trước Mác chưa triệt để vì chưa đạt được sự thống nhất giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng).
– Sự thống nhất giữa phương pháp luận biện chứng và thế giới quan duy vật thể hiện ở những quan điểm nào?
Hs: phát biểu ý kiến.
– Hs cả lớp cùng làm việc. Nghiên cứu và trình bài ý kiến của mình.
– Hs cả lớp cùng làm việc. Nghiên cứu và trình bài ý kiến của mình.
– Hs trình bài suy nghĩ của mình
Hs: phát biểu ý kiến
Hs: đọc kỹ về Phoi-ơ-bắc và Hêghen để điền vào bảng so sánh:
c. Phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình:
– Phương pháp là cách thức đạt tới mục đích đặt ra.
2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng – sự thống nhât hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng:
– Về thế giới quan: phải xem xét chúng với quan điểm duy vật biện chứng.
a/ Rút dây động rừng
b/ Tre già măng mọc
Lý Thuyết Gdcd 10 Bài 1: Thế Giới Quan Duy Vật Và Phương Pháp Luận Biện Chứng Hay, Chi Tiết.
Lý thuyết GDCD 10 Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng hay, chi tiết
I. Kiến thức cơ bản
Trong hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức, chúng ta cần có thế giới quan khoa học và phương pháp luận khoa học hướng dẫn. Triết học là môn học trực tiếp cung cấp cho chúng ta những tri thức ấy.
Triết học ra đời từ thời cổ đại, đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển, trong đó, Triết học Mác – Lênin là giai đoạn phát triển cao nhất, tiêu biểu cho Triết học với tư cách là một khoa học.
⇒ Để nhận thức và cải tạo thế giới, nhân loại đã xây dựng nên nhiều bộ môn khoa học. Triết học là một trong những bộ môn khoa học ấy. Quy luật của Triết học được khái quát từ các quy luật khoa học cụ thể nhưng bao quát hơn, là vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới.
⇒ Triết học chi phối các môn khoa học cụ thể nên nó trở thành TGQ,PPL của khoa học. Do đó, đối tượng nghiên cứu của Triết học là những quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội và con người.
1. Vai trò của thế giới quan, phương pháp luận của Triết học
– Triết học là hệ thống các quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó.
– Đối tượng nghiên cứu của Triết học: Là những quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của giới tự nhiên, đời sống xã hội và tư duy.
– Triết học có vai trò là thế giới quan, phương pháp luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người.
2. Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm
a. Khái niệm thế giới quan:
-Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống.
b.Vấn đề cơ bản của Triết học là giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức:
– Mặt thứ nhất : Giữa vật chất (tồn tại, tự nhiên) và ý thức (tư duy, tinh thần) cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào ?
– Mặt thứ hai: Con người có thể nhận thức được thế giới khách quan không ?
* Dựa vào cách giải quyết vấn đề cơ bản của Triết học mà người ta phân chia thành thế giới quan duy vật hay thế giới quan duy tâm.
– Thế giới quan duy vật cho rằng: Giữa vật chất và ý thức thì vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người, không do ai sáng tạo ra và không ai tiêu diệt được. Ví dụ: Con người tiến hóa từ loài vượn cổ.
– Thế giới quan duy tâm cho rằng: ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên. Ví dụ: Con người được tạo ra từ chúa hay được sinh ra như truyền thuyết mẹ Âu Cơ…
*Tóm lại:Thế giới quan duy vật là thế giới quan khoa học. Nó cung cấp cho chúng ta quan điểm tiến bộ và ý chí để cải tạo thế giới, làm cho cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn. Còn thế giới quan duy tâm là chỗ dựa về lý luận cho các lực lượng xã hội lỗi thời, kìm hãm sự phát triển của lịch sử.
c. Phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình
– Phương pháp: Là cách thức đạt tới mục đích đặt ra.
– Phương pháp luận là học thuyết về phương pháp nhận thức khoa học và cải tạo thế giới (bao gồm một hệ thống các quan điểm chỉ đạo việc tìm tòi, xây dựng, lựa chọn và vận dụng các phương pháp cụ thể)
– Phương pháp luận biện chứng: Xem xét sự vật hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động và phát triển không ngừng. Ví dụ: Cây có mối quan hệ với các yếu tố khác của tự nhiên như đất, nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ…
– Phương pháp luận siêu hình: Xem xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện, chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, không vận động, không phát triển. Ví dụ: Chỉ cho rằng cây muốn tồn tại và phát triển chỉ cần 1 yếu tố duy nhất là nước.
⇒ Phương pháp luận biện chứng cho chúng ta cái nhìn khách quan về sự vật, hiện tượng; giúp chúng ta đánh giá chính xác về thế giới và trên cơ sở đó tiến hành cải tạo thế giới khách quan.
– Phương pháp luận chung nhất, bao quát các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy là phương pháp luận triết học.
3. Chủ nghĩa duy vật biện chứng – sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng
⇒ Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng thống nhất hữu cơ với nhau: Thế giới vật chất là cái có trước, phép biện chứng phản ánh nó có sau; thế giới vật chất luôn vận động và phát triển theo những quy luật khách quan. Thế giới quan duy vật và phường pháp luận biện chứng gắn bó với nhau, không tách rời nhau. Sự thống nhất này đòi hỏi chúng ta trong từng vấn đề, trong từng trường hợp cụ thể:
-Về thế giới quan: Phải xem xét chúng với quan điểm duy vật biện chứng.
-Về phương pháp luận: Phải xem xét chúng với quan điểm biện chứng duy vật.
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
bai-1-the-gioi-quan-duy-vat-va-phuong-phap-luan-bien-chung.jsp
Bài 1: Tgq Duy Vật Và Ppl Biện Chứng Anhanh Ppt
Cảm nhận của em khi xem xong VIDEO trên như thế nào?BÀI 1:THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT & PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG
CẤU TRÚC BÀI HỌC1.THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN2.CNDV BIỆN CHỨNG,TGQ DV * PPL BCb)TGQ DUY VẬT VÀ TGQ DUY TÂMc)PPL BIỆN CHỨNG VÀ PPL SIÊU HÌNHa)VAI TRÒ TGQ, PPL CỦA TRIẾT HỌC Năm 1837, Các Mác khi còn là SV của trường ĐH Béc lin đã có một câu nói nổi tiếng: “không có Triết học thì không thể tiến lên phía trước được”. Vậy Triết học có vai trò gì mà Các Mác – sau này là nhà Triết học vĩ đại của thế giới lại khẳng định như vậy? Triết học có ý nghĩa gì đối với chúng ta? Đó chính là nội dung bài học hôm nay!
1. THẾ GIỚI QUAN & PHƯƠNG PHÁP LUẬN Em thích học môn học nào nhất? Theo em thì những môn học đó nghiên cứu về cái gì?
Mỗi môn khoa học đều có đối tượng nghiên cứu riêng.
…Có một môn khoa học nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác nhau – môn Triết học
a) Vai trò TGQ, PPL của Triết học?
Triết học là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó
Triết học có vai trò là thế giới quan, phương pháp luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người
Vì Triết học nghiên cứu những quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của giới tự nhiên, đời sống xã hội và tư duyb) TGQ DUY VẬT VÀ TGQ DUY TÂMPHÁT BIỂU CẢM NHẬN CỦA EM VỀ BỨC TRANH SAU: Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống.
Thế giới quanh ta là gì? Có bắt đầu và kết thúc không? Con người có nguồn gốc từ đâu? Và con người có nhận thức được thế giới không?? “VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA MỌI TRIẾT HỌC, ĐẶC BIỆT LÀ TRIẾT HỌC HIỆN ĐẠI, LÀ VẤN ĐỀ QUAN HỆ GIỮA TƯ DUY VÀ TỒN TẠI”VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌCMẶT THỨ NHẤT: VC có trước hay YT có trước.VC quyết định YT Hay ngược lạiMẶT THỨ HAI:Con người có nhận thức được thế giới không?YT có trước, VC có sau, YT q.định VC
VC có trước, YT có sau, VC q.định YT
Con người nhận thức được thế giới
Con người khôngnhận thức được thế giới
CN DUY VẬTCN DUY TÂM G. Béc – cơ – li(1658 – 1753) nhà triết học người Anh, được coi là thuộc TGQ Duy tâm, cho rằng: “Tồn tại là cái được cảm giác”. Với kiến thức vừa được học, em hãy giải thích vấn đề trên? Thực tế khẳng định rằng TGQ DV có vai trò tích cực trong sự phát triển khoa học, nâng cao vai trò của con người đối với tự nhiên, và sự tiến bộ của xã hội. Ngược lại, TGQ DT thường là chỗ dựa về lý luận cho các lực lượng xã hội lỗi thời, kìm hãm sự phát triển của xã hội.
Hành động theo quan điểm Duy vật biện chứng
Qua phần kiến thức vừa được học về TGQ DV và TGQ DT, theo em, trên thế giới này có “Ma” hay không? Em hãy lý giải ý kiến của mình?
c) PPL BIỆN CHỨNG VÀ PPL SIÊU HÌNH Em đến trường bằng phương tiện gì?
để đạt được mục đích, mỗi người có một cách thức riêngĐó chính là phương pháp: là cách thức, con đường để đạt được mục tiêu đề raPhương pháp luận: là học thuyết về phương pháp nhận thức khoa học và cải tạo thế giới* PPL biện chứng Là PP xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau, giữa chúng có sự vận động và phát triển không ngừngVÍ DỤ VỀ PPL BIỆN CHỨNG“NƯỚC CHẢY ĐÁ MÒN”
TRỜI CÓ 4 MÙA: XUÂN, HẠ, THU, ĐÔNG* PPL siêu hình Là PP xem xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện, chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, không vận động, không phát triển, áp dụng một cách máy móc đặc tính của sự vật này với sự vật khácVÍ DỤ VỀ PPL SIÊU HÌNH
Chuyện “Thầy bói xem voi”
MỘT LẦN BẤT TÍN, VẠN SỰ BẤT TIN2. CNDV BC – SỰ THỐNG NHẤT HỮU CƠ GIỮA TGQ DV VÀ PPL BCSơ đồ so sánh thế giới quan và phương pháp luận theo thời gian Trong TH Mác, TGQ DV và PPL BC thống nhất hữu cơ với nhau. Thế giới VC là cái có trước, phép BC là cái có sau. TGQ DV và PPL BC gắn bó với nhau, không tách rời nhauDặn dò Về nhà làm bài tập 2, 4, 5 trang 11 Đọc trước nội dung của bài 2: Thế giới vật chất tồn tại khách quan
Chúc các em học tập tốt!
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài 1. Thế Giới Quan Duy Vật Và Phương Pháp Luận Biện Chứng trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!