Cập nhật nội dung chi tiết về Bài Tập Kế Toán Ngoại Tệ Chênh Lệch Tỷ Giá Có Lời Giải mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Ví dụ 1: Về xác định tỷ giá cho giao dịch phát sinh trong kỳ và tỷ giá đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối kỳ. Giả sử doanh nghiệp A thường xuyên có giao dịch với ngân hàng thương mại X, tại ngày 1/3/20X6, ngân hàng thương mại X công bố tỷ giá mua chuyển khoản là 22.000 VNĐ/USD, tỷ giá bán chuyển khoản là 22.200 VNĐ/USD. Như vậy, tỷ giá chuyển khoản trung bình ngày 1/3/20X6 là (22.000 + 22.200)/2 = 22.100. Tại ngày 1/3/20X6, doanh nghiệp A được lựa chọn tỷ giá giao dịch thực tế là tỷ giá xấp xỉ với tỷ giá chuyển khoản trung bình để hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Tỷ giá xấp xỉ được xác định trên cơ sở trung bình cộng giữa tỷ giá mua và tỷ giá bán chuyển khoản của ngân hàng thương mại và không vượt quá +/-1% so với tỷ giá chyển khoản trung bình, nghĩa là doanh nghiệp được lựa chọn một tỷ giá bất kỳ trong khoảng từ 21.879 đến 22.321 để hạch toán cho các giao dịch phát sinh bằng ngoại tệ. Trong đó 21.879 được xác định là 22.100 x 99% và 22.321 được xác định là 22.100 x 101%. Ngoài ra, doanh nghiệp có thể lựa chọn 1 tỷ giá xấp xỉ với tỷ giá giao dịch thực tế hàng tuần, hàng tháng, quý để hạch toán các giao dịch kinh tế phát sinh trong kỳ báo cáo trong đó có giao dịch ngày 1/3/20X6. Vẫn tiếp theo ví dụ trên, giả sử tại ngày 31/12/20X6, tỷ giá công bố cả ngân hàng thương mại X đối với tỷ giá mua chuyển khoản vẫn là 22.000 VNĐ/USD và tỷ giá bán chuyển khoản vẫn là 22.200 VNĐ/USD. Như vậy, tỷ giá sử dụng để đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối kỳ là tỷ giá chuyển khoản trung bình ngày 1/12/20X6 là 22.100 VNĐ/USD{=(22.000 + 22.200)/ 2}
Ví dụ 2: Xác định tỷ giá áp dụng đối với giao dịch nhận trước tiền của người mua Công ty M ký hợp đồng bán hàng hóa cho công ty K với giá bán chưa có thuế GTGT là 10.000USD, thuế GTGT 10%. Tại ngày 12/6/20X6, công ty K ứng trước cho công ty M 20% giá trị hợp đồng tương ứng với số tiền là 2.200 USD. Số tiền còn lại 80% là 8.800 USD sẽ được Công ty K thanh toán khi nhận được hàng của Công ty M ngày 20/6/20X6. Giả sử tỷ giá giao dịch thực tế tại ngày 12/6/20X6 là 22.200 VNĐ/USD và tỷ giá giao dịch thực tế tại ngày 20/6/20X6 là 22.250 VNĐ/USD thì Công ty M sẽ sử dụng tỷ giá giao dịch thực tế ngày 12/6/20X6 để ghi nhận khoản nhận ứng trước và sử dụng tỷ giá giao dịch thực tế ngày 20/6/20X6 để ghi nhận số tiền còn phải thu của công ty K. Doanh thu bán hàng hóa tương ứng với số tiền ứng trước được ghi nhận theo tỷ giá giao dịch thực tế tại ngày 12/6/20X6 và phần doanh thu tương ứng với số tiền còn lại được ghi nhận theo tỷ giá giao dich thực tế tại ngày 20/6/20X6 là ngày giao hàng hóa. Cụ thể việc hạch toán tại Công ty M sẽ được thực hiện như sau: + Khoản tiền nhận ứng trước của Công ty K là 2.200 x 22.200 = 48.840.000đ + Doanh thu bán hàng hóa cho Công ty K là 2.000 x 22.200 + 8.000 x 22.250 = 222.400.000đ + Thuế và các khoản phải nộp nhà nước là 200 x 22.200 + 800 x 22.250 = 22.240.000đ Việc hạch toán kế toán được thực hiện như sau: -Tại ngày 12/6/20X6, ghi nhậ khoản ứng trước của Công ty K: Nợ TK Tiền: 48.840.000đ Có TK 131: 48.840.000đ
-Tại ngày 20/6/20X6: + Ghi nhận doanh thu bán hàng hóa cho công ty K: Nợ TK 131: 244.640.000đ Có TK 511: 222.400.000đ Có TK 3331: 22.240.000đ + Ghi giảm công nợ phải thu do nhận được nốt 80%
Nợ TK Tiền: 8.800 x 22.250 = 195.800.000
Có TK 131: 8.800 x 22.250 = 195.800.000
Tỷ giá giữa đồng Euro và đồng Việt Nam: + Tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp 01/01/20X7 là: 1 € = 20.000đ + Tỷ giá chuyển khoản trung bình tại ngày 31/12/20X7 là 1 € = 22.500đ. + Trung bình cả năm 20X7 là 1 € = 21.500đ + Tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm công bố cổ tức là 1 € = 21.000đ. Khi công bố Báo cáo tài chính tại Việt Nam, doanh nghiệp phải chuyển đổi BCTC lập bằng EUR sang đồng Việt Nam như sau:
a) Tất cả các khoản mục tài sản, nơ phải trả trên Báo cáo tình hình tài chính được chuyển đổi theo tỷ giá chuyển khoản trung bình cuối kỳ ( tỷ giá ngày 31/12/20X7: 1 € = 22.500đ). Các chỉ tiêu thuộc nguồn vốn chủ sở hữu tại ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp lần đầu (gồm vốn đầu tư của chủ sở hữu, thặng dư vốn cổ phần) được chuyển đổi theo tỷ giá chuyển khoản trung bình tại ngày 01/01/20X7 (1 € = 20.000đ). Riêng khoản mục lợi nhuận sau thuế chưa phân phối được tinh toán sau khi đã chuyển đổi các khoản doanh thu, thu nhập khác, chi phí theo tỷ giá trung bình (1 € = 21.500đ) và phần cổ tức phải trả theo tỷ giá tại ngày công bố ( 1 € = 21.000đ). Các khoản mục của Báo cáo tình hình tài chính năm 20X7 được chuyển đổi như sau:
b) Các khoản doanh thu và thu nhập khác, chi phí được chuyển đổi theo tỷ giá trung bình cả năm 20X7 (giả thiết tỷ giá trung bình xấp xỉ tỷ giá giao dịch thực tế ) như sau:
Chú ý: (1) Khoản mục lợi nhuận chưa phân phối được xác định sau khi đã chuyển đổi doanh thu và thu nhập khác, chi phí theo tỷ giá trung bình và cổ tức đã trả theo tỷ giá tại ngày công bố. (2) Phân tích chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh do chuyển đổi BCTC năm 20X7 của Công ty S như sau:
Phần chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh do chuyển đổi BCTC 46.500.000đ được báo cáo tại chỉ tiêu “Chênh lệch tỷ giá hối đoái” trong phần vốn chủ sở hữu. Giả sử trong năm tiếp theo, doanh nghiệp có Báo cáo tình hình tài chính tại ngày 31/12/20X8 như sau:
Tổng hợp doanh thu và thu nhập khác, chi phí và kết quả hoạt động theo Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 20X8 như sau:
Tỷ giá giữa đồng Euro và đồng Việt Nam: + Tỷ giá chuyển khoản trung bình tại ngày 01/01/20X8 là: 1 € = 22.500đ + Tỷ giá chuyển khoản trung bình tại ngày 31/12/20X8 là 1 € = 25.000đ + Trung bình cả năm 20X8 là 1 € = 24.000đ + Tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm trả cổ tức là 1 € = 24.500đ Các khoản mục của Báo cáo tình hình tài chính tại ngày 31/12/20X8 được chuyển đổi như sau:
Các khoản doanh thu và thu nhập khác, chi phí được chuyển đổi theo tỷ giá trung bình cả năm 20X8 do tỷ giá trung bình xấp xỉ tỷ giá thực tế như sau: Phân tích chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh do chuyển đổi BCTC năm 20X8 như sau:
Như vậy, chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh do chuyển đổi BCTC luỹ kế đến 31/12/20X8 là 53.000.000đ + 46.500.000đ = 99.500.000đ.
Bài Tập Nguyên Lý Kế Toán Có Lời Giải
, Student at Nha trang culture art and tourism college
Published on
1. Bài 1 : Tại 1 doanh nghiệp sản xuất vào ngày 31/01/2005 có các tài liệu : Đơn vị tính : triệu đồng Tài sản Nguồn vốn1. Máy móc thiết bị 600 1. Vay dài hạn 1882. Phụ tùng thay thế 1 2. Phải trả người bán 63. Nguyên vật liệu chính 38 3. Quỹ đầu tư phát triển 44. Phải thu của khách hàng 3 4. Phải trả công nhân viên 15. Tiền mặt 2 5. Vay ngắn hạn 456.Nhiên liệu 1 6. Nguồn vốn kinh doanh 15007.Tạm ứng 0,5 7. Quỹ phúc lợi 48. Cầm cố,ky quỹ, ký cược ngắnhạn 1,5 8. Phải nộp cho nhà nước 29. Sản phẩm dở dang 3 9. Các khoản phải trả khác 3 10. Nguồn vốn xây dựng cơ10. Các loại chứng khoán 8 bản 2011. Kho tàng 150 11. Quỹ khen thưởng 312. Vật liệu phụ 5 12. Lợi nhuận chưa phân phối 1513. Thành phẩm 14 13. Quỹ dự phòng tài chính 914. Phương tiện vận tải 12015. Bằng phát minh sáng chế 8016. Nhà xưởng 30017. Các loại phải thu khác 318. Hồ chứa nước 5019. Quyền sử dụng đất 23020. Các loại công cụ, dụng cụ 2021. Xây dựng cơ bản dở dang 822. Hàng đang gửi bán 1223. Tiền gửi ngân hàng 14024. Hàng mua đi đường 10TỔNG CỘNG : 1800 TỔNG CỘNG : 1800
2. BÀI 2 TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀNNhà cửa 1.200 Vay dài hạn 600Xe tải 1.800 Nguồn đầu tư xây dựng cơ bản 750Nguyên vật liệu chính 500 Quỹ đầu tư phát triển 130Tiền mặt 210 Phải trả công nhân viên 100Bằng phát minh sang chế 350 Quỹ khen thưởng phúc lợi 300Nhiêu liệu 620 Phải trả cho người bán 230Công cụ dụng cụ 80 Nguồn vốn KD 7.500Tạm ứng 90 Lợi nhuận chưa pp X=1.880Sản phẩm dở dang 420 Thuế và các khoản phải nộp cho 240 nhà nướcHàng mua đang đi đường 150 Vay ngắn hạn 140Tiền đang chuyển 70Phải thu khách hàng 100Tiền gửi ngân hàng 800Hàng gửi bán 300Đầu tư tài chính n/hạn 160Xây dựng cơ bản dở dang 790Kho tàng 570Máy móc thiết bị 1.430Phải thu khác 450Thành phẩm 280Tài sản cố định khác 1.500Tổng 11.870 Tổng X+9.990Ta có: Tổng TS= TỔng NGUỒn Vốn 11.870=x+9.990 ta có x=1.880
3. bài 3 đơn giá : triệu đồng tài sản nguồn vốn1.tiền gửi ngân hàng 540 1.quỹ khen thưởng phúc lợi 160 2.nguồn vốn đầu tư XD cơ2.tiền mặt 700 bản 5603.nguyên vật liệu chính 482 chúng tôi ngắn hạn 4924.hàng đang đi đường 148 4.quỹ đầu tư phát triển 240 5.thuế và các khoản phải5.phải thu của khách hàng 120 nộp 1806.thành phẩm 86 6.nguồn vốn kinh doanh X7.tạm ứng 79 7.phải trả người bán 2008.Máy dệt 890 8.phải trả công nhân viên chúng tôi du lịch 200 9.phải trả khác 4010.phụ tùng thay thế 75 10.lợi nhuận chưa phân phối Y11.vật liệu phụ 6012.nhãn hiệu hàng hóa 60013.bằng phát minh sáng chế 43014.công cụ, dụng cụ 15015.xây dựng cơ bản dởdang 43016.sản phẩm dở dang 58017.máy nhuộm 1.30018.tài sản cố định khác 2.50019.nhiên liệu 14020.phải thu khác 230tổng cộng 9740 tổng cộngTổng tài sản : 9740Tổng nguồn vồn : 1932 + X +YTa có : 9740 = 1932 + X+Y.Theo đề ta lại có : X = 15YGải hệ phương trình ta được X = 7320 , Y = 488.
4. Bài 4: Bảng cân đối kế toán Đơn vị tính: 1000đ Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền 1. tiền mặt 25000 1. phải trả người bán 289000 300000 600000 2. tiền gửi ngân hàng 150000 2. nguồn vốn kinh 260000 doanh 3. quyền sử dụng đất 154000 4. nhà xưởng 5. máy móc, thiết bị Tổng tài sản 889000 Tổng nguồn vốn 889000 Bài 5 : BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Đơn vị tính: 1.000 Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiềnNguyên vật liệu 100.000 Quỹ đầu tư phát triển 70.000Tiền gửi ngân hàng 60.000 Vay ngắn hạn 35.000Dụng cụ quản lý 20.000 Khoản phải trả người bán 15.000Tiền mặt 10.000 Quỹ dự phòng tài chính 17.000Thành phẩm 40.000 Vay dài hạn ngân hàng 108.000Khoản phải thu người mua 22.000 Nguồn vốn xây dựng cơ bản 47.000Nhà xưởng kho tàng 86.000 Thuế chưa nộp 29.000Giá trị sản phẩm dở dang 30.000 Nguồn vốn kinh doanh 319.000Máy móc thiết bị động lực 130.000 Các khoản phải trả cho CNV 18.000Máy móc thiết bị khác 110.000 Lợi nhuận chưa phân phối 15.000Khoản ứng trước cho người bán 8.000 Khoản ứng trước của người mua 50.000Nhiên liệu 14.000Tạm ứng 5.000Nhà văn phòng 38.000 Tổng tài sản 723.000 Tổng nguồn vốn 723.000
5. BÀI 6: Lập bảng cân đối kế toán BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Đơn vị tính: 1000đTài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiềnTài sản cố định 45.000 Nguồn vốn kinh doanh 50.000Nguyên vật liệu 5.000 Quỹ đầu tư phát triển 15.000Hàng hóa 30.000 Nguồn vốn đầu tư XD xơ 6.000Công cụ dụng cụ 1.000 bản 4.000Tiền mặt 2.000 Quỹ khen thưởng phúc lợi 10.000Tiền gửi ngân hàng 14.000 Lợi nhuận chưa phân phối 5.000Phải thu ở người mua 5.000 Hao mòn tài sản cố định 9.000Nhiên liệu 500 Vay ngắn hạn ngân hàng 6.000Phụ tùng thay thế 500 Phải trả người bánPhải thu khác 2.000Tổng tài sản 100.000 Tỏng nguồn vốn 100.000Bài 7: Bảng cân đối kế toán cuối kỳ (Đơn vị tính:1000đ) Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiềnTiền mặt 4.000 Vay ngắn hạn 18.000Tiền gửi ngân hàng 6.000 Phải trả người bán 17.000Phải thu người mua 4.000 Nguồn vốn kinh doanh 75.000Nguyên liệu, vật liệu 6.000 Lợi nhuận chưa phân phối 5.000Hàng hóa 35.000Tài sản cố định 60.000Tổng tài sản 115.000 Tổng nguồn vốn 115.000Bài 8: Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp: Đơn vị tính: ngàn đồng.Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền 1. TSCĐHH 540.000 1. Nguồn vốn kinh doanh 800.000 2. Tiền gửi ngân hàng 260.000Tổng cộng 800.000 Tổng cộng 800.000
6. bài 9 :Bảng cân đối kế toán :Đơn vị : đồng.Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền1.TGNH “112” 220.000.000 1.NVDTXDCB 800.000.0002.TSCDHH “221” 540.000.000 chúng tôi chúng tôi 25.000.0004.TM 5.000.0005.CC,DC 15.000.000TỔNG CỘNG 805.000.000 TỔNG CỘNG 805.000.000Bài 10: + Bảng cân đối kế toán vào ngày 31/12/20×2 cua Doanh Nghiệp : ( đơn vị : ngàn đồng ) Tài sản Số tiền Vốn Số tiềnTiền mặt 500 Vay ngắn hạn 3,000Nguyên vật liệu 4,500 Phải trả người bán 1,800Công cụ, dụng cụ 1,500 Nguồn vốn kinh doanh 52,000Phải thu khách hàng 1,000 Phải nộp cho nhà nước 1,000Tài sản cố định 50,000 Quỷ đầu tư phát triển 2,500Sản phẩm dở dang 2,000 Phải trả khác 500Tiền gửi ngân hàng 8,000 Lợi nhuận chưa phân phối 2,500Tạm ứng 500 Quỹ khen thưởng phúc lợi 1,500Thành phẩm 3,000 Phải trả công nhân viên 200Phải thu khác 1,000 Vay dài hạn 7,000Tổng số tiền 72,000 Tổng số tiền 72,000 + Bảng cân đối kế toán mới sau khi phát sinh nghiệp vụ 1 tới 4: ( đơn vị : ngàn đồng ) Tài sản Số tiền Vốn Số tiềnTiền mặt 1,600 Vay ngắn hạn 3,000Nguyên vật liệu 7,000 Phải trả người bán 1,800Công cụ, dụng cụ 1,500 Nguồn vốn kinh doanh 52,000Phải thu khách hàng 200 Phải nộp cho nhà nước 1,000Tài sản cố định 50,000 Quỷ đầu tư phát triển 2,500Sản phẩm dở dang 2,000 Phải trả khác 500Tiền gửi ngân hàng 4,300 Lợi nhuận chưa phân phối 2,500Tạm ứng 1,400 Quỹ khen thưởng phúc lợi 1,500Thành phẩm 3,000 Phải trả công nhân viên 200Phải thu khác 1,000 Vay dài hạn 7,000Tổng số tiền 72,000 Tổng số tiền 72,000
7. + Bảng cân đối kế toán mới sau khi phát sinh nghiệp vụ 5tới 8: ( đơn vị : ngàn đồng ) Tài sản Số tiền Vốn Số tiềnTiền mặt 1,600 Vay ngắn hạn 5,300Nguyên vật liệu 7,000 Phải trả người bán 0Công cụ, dụng cụ 1,500 Nguồn vốn kinh doanh 53,000Phải thu khách hàng 200 Phải nộp cho nhà nước 1,000Tài sản cố định 50,000 Quỷ đầu tư phát triển 1,500Sản phẩm dở dang 2,000 Phải trả khác 0Tiền gửi ngân hàng 4,300 Lợi nhuận chưa phân phối 1,000Tạm ứng 1,400 Quỹ khen thưởng phúc lợi 3,000Thành phẩm 3,000 Phải trả công nhân viên 200Phải thu khác 1,000 Vay dài hạn 7,000Tổng số tiền 72,000 Tổng số tiền 72,000 + Bảng cân đối kế toán mới sau khi phát sinh nghiệp vụ 9 tới 12: ( đơn vị : ngàn đồng ) Tài sản Số tiền Vốn Số tiềnTiền mặt 2,600 Vay ngắn hạn 6,300Nguyên vật liệu 7,000 Phải trả người bán 800Công cụ, dụng cụ 2,300 Nguồn vốn kinh doanh 69,000Phải thu khách hàng 200 Phải nộp cho nhà nước 1,000Tài sản cố định 76,000 Quỷ đầu tư phát triển 1,500Sản phẩm dở dang 2,000 Phải trả khác 0Tiền gửi ngân hàng 4,300 Lợi nhuận chưa phân phối 1,000Tạm ứng 1,400 Quỹ khen thưởng phúc lợi 3,000Thành phẩm 3,000 Phải trả công nhân viên 200Phải thu khác 1,000 Vay dài hạn 17,000Tổng số tiền 99,800 Tổng số tiền 99,800 + Bảng cân đối kế toán mới sau khi phát sinh nghiệp vụ 13 tới 16 : ( đơn vị : ngàn đồng ) Tài sản Số tiền Vốn Số tiềnTiền mặt 1,900 Vay ngắn hạn 6,300Nguyên vật liệu 7,000 Phải trả người bán 800Công cụ, dụng cụ 2,300 Nguồn vốn kinh doanh 69,000Phải thu khách hàng 200 Phải nộp cho nhà nước 200Tài sản cố định 76,000 Quỷ đầu tư phát triển 1,500Sản phẩm dở dang 2,000 Phải trả khác 0Tiền gửi ngân hàng 3,500 Lợi nhuận chưa phân phối 1,000Tạm ứng 1,400 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 2,500Thành phẩm 3,000 Phải trả công nhân viên 0Phải thu khác 1,000 Vay dài hạn 17,000Tổng số tiền 98,300 Tổng số tiền 98,300
8. Câu 11 : Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Tháng 12/20×1 Đơn vị tính : ĐồngChỉ tiêu Tháng 12/ 20×11.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 23.500.0002.Các khoản giảm trừ 2.184.0003.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 21.316.0004.Gía vốn hàng hóa 18.000.0005.Lợi nhuận gọp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 3.316.0006.Doanh thu hoạt động tài chính chúng tôi tài chính chúng tôi phí bán hàng chúng tôi phí quản lí doanh nghiệp 1.000.00010.Lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh chúng tôi nhập khác chúng tôi phí khác 600.00013.Lợi nhuận khác 400.00014.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế chúng tôi phí thuế thu nhập DN hiện hành chúng tôi phí thuế thu nhập DN hoãn lại 3.568.32017.Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp18.Lãi cơ bản trên cổ phiếuBài 12: Nợ TK” Nguyên liệu, vật liệu” Có DĐK : 10.000.000 (1) 20.000.000 15.000.000(3) (2) 4.000.000 12.000.000(4) (5) 8.000.000 6.000.000(6) SPP: 32.000.000 33.000.000 DCK: 9.000.000
9. Bài 13 : Đơn vị: đồng TÀI KHOẢN TIỀN MẶT Nợ TK 111 Có SD 20.000.000 (1) 10.000.000 15.000.000 (2) (4) 25.000.000 5.000.000 (3) (6) 8.000.000 10.000.000 (5) 24.000.000 (7) PS 43.000.000 54.000.000 SD 9.000.000.Bài 14:Đơn vị tính: 1000đNợ TK 331 Có 30.000 10.000 (1) 2.000 (2)(3) 20.000 5.000 (4)(6) 10.000(7) 4.000 13.000Bài 15: (đơn vị tính: nghìn đồng) Định khoản: 1.khách hàng trả nợ 10.000 bằng tiền gửi ngân hàng. Nợ TK 112 “tiền gửi ngân hàng” : 10.000 Có TK 131 “phải thu khách hàng”: 10.0002.Nhập kho vật liệu 8.000 được trả bằng tiền mặt. Nợ TK 152 “nguyên liệu, vật liệu” : 8.000 Có TK 111 “tiền mặt” : 8.0003.Được cấp 1 tài sản cố định hữu hình nguyên giá 12.000. Nợ TK 211 ” TSCĐHH” : 12.000
10. Có TK 411 ” nguồn vốn KD”: 12.0004. Chi tiền mặt tạm ứng cho nhân viên mua hàng 5.000. Nợ TK 141 ” tạm ứng”: 5.000 Có TK 111 “tiền mặt”: 5.0005. Mua hàng hóa nhập kho trị giá 20.000 chưa trả tiền người bán. Nợ TK 156 “hàng hóa”: 20.000 Có TK 331 “phải trả người bán”: chúng tôi ngắn hạn 20.000 để trả nợ người bán. Nợ TK 331 “phải trả người bán”: 20.000 Có TK 311 “vay ngắn hạn”: 20.0007.Khách hàng trả nợ bằng tiền mặt 5.000 Nợ TK 111 “tiền mặt”: 5.000 Có TK 131 ” phải thu của KH”: chúng tôi tiền mặt 1.000 để trả khoản phải trả khác. Nợ TK 338 “phải trả khác”: 1.000 Có TK 111 “tiền mặt”: 1.0009.Đem tiền mặt gửi vào ngân hàng 10.000 Nợ TK 112 ” tiền gửi ngân hàng”: 10.000 Có TK 111 “tiền mặt”: 10.00010. Chi tiền mặt trả lương công nhân viên 18.000 Nợ TK 3341 ” phải trả lương CNV”: 18.000 Có TK 111 “tiền mặt”: 18.00011. Mua công cụ, dụng cụ nhập kho trị giá 2.000 trả bằng tiền mặt. Nợ TK 153 ” công cụ, dụng cụ”: 2.000 Có TK 111 ” tiền mặt”: 2.00012. Rút tiền ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 5.000 Nợ TK 111 “tiền mặt”: 5.000 Có TK 112 “TGNH”: 5.000Bài 16: đơn vị tính: đồng.Định khoản: 1. Nhập kho 200.000 nguyên vật liệu chưa trả tiền người bán. Nợ TK 152 “nguyên vật liệu” : 200.000 Có TK 331 ” phải trả người bán” : 200.000 2. Nhập kho 100.000 công cụ, dụng cụ trả bằng tiền gửi ngân hàng. Nợ TK 153 “công cụ, dụng cụ”: 100.000 Có TK 112 ” TGNH”: 100.000 3. Chi tiền mặt để tạm ứng cho nhân viên đi công tác 50.000. Nợ TK 141 “tạm ứng”: 50.000 Có TK 111 “tiền mặt”: 50.000 chúng tôi ngắn hạn để trả nợ người bán 150.000 Nợ TK 331 ” phải trả người bán”: 150.000 Có TK 311 “vay ngắn hạn”: 150.000 5.Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền mặt 100.000. Nợ TK 131 ” phải thu khách hàng”: 100.000
11. Có TK 111 ” tiền mặt”: 100.000 chúng tôi tiền mặt để trả lương nhân viên 80.000. Nợ TK 3341 “phải trả công nhân viên”: 80.000 Có TK 111 “tiền mặt”: 80.000 7. Dùng tiền gửi ngân hàng để trả nợ vay ngắn hạn 100.000. Nợ TK 311 ” vay ngắn hạn”: 100.000 Có TK 112 ” TGNH”: 100.000 8. Dùng lãi bổ sung quỹ đầu tư phát triển 50.000 Nợ TK 421 ” lợi nhuận chưa phân phối”: 50.000 Có TK 414 “quỹ đầu tư phát triển”: 50.000 9. Nhà nước cấp cho doanh nghiệp 1 tài sản cố định hữu hình có trị giá15.000.000 Nợ TK 211 ” TSCĐHH”: 15.000.000 Có TK 411 ‘ nguồn vốn KD”: 15.000.00010. Nhà nước cấp thêm vốn cho doanh nghiệp bằng tiền gửi ngân hàng là 500.000 Nợ TK 112 “TGNH”: 500.000 Có TK 411 ” nguồn vốn KD”: 500.000Bài 17: đơn vị tính : đồng.Định khoản: 1. Nhập kho 200.000 nguyên vật liệu và 100.000 dụng cụ nhỏ chưa trả tiền cho người bán. Nợ TK 152: 200.000 Nợ TK 153: 100.000 Có TK 331: 300.000 2. Vay ngắn hạn để trả cho người bán 200.000 và trả nợ khoản phải trả khác 80.000. Nợ TK 331: 200.000 Nợ TK 335: 80.000 Có TK 311: 280.000 3. Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền mặt 100.000 và tiền gửi ngân hàng 400.000 Nợ TK 111: 100.000 Nợ TK 112: 400.000 Có TK 131: 500.000 4. Dùng tiền gửi ngân hàng để trả nợ vay ngắn hạn 200.000, trả nợ cho người bán 100.000 và thanh toán với nhà nước 100.000 Nợ TK 311: 100.000 Nợ TK 333: 100.000 Có TK 112: 200.000 5. Xuất kho 200.000 nguyên vật liệu sử dụng cho: – Trực tiếp sản xuất sản phẩm: 180.000 – Phục vụ phân xưởng: 20.000 Nợ TK 621: 180.000 Nợ TK 622: 20.000
12. Có TK 152: 200.000 6. Tiền lương phải thanh toán cho nhân viên là 100.000đ trong đó: -Công nhân trực tiếp sản xuất: 70.000 -Nhân viên phân xưởng: 30.000 Nợ TK 334: 100.000 Có TK 111: 100.000 7. Chi tiền mặt thanh toán lương cho công nhân là: 100.000 Nợ TK 334: 100.000 Có TK 111: 100.000 8. Dùng lợi nhuận để bổ sung quỹ đầu tư phát triển: 100.000; quỹ dự phòng tài chính: 50.000đ và quỹ khen thưởng phúc lợi: 100.000 Nợ TK 421: 250.000 Có TK 414: 100.00 Có TK 415: 50.000 Có TK 431: 100.000Bài 18:Gộp nghiệp vụ 3 và nghiệp 6 ta sẽ có định khoản phức tạp với nội dung:Chi tiền mặt để tạm ứng cho nhân viên đi công tác 50.000 và để trả lương cho côngnhân 80.000.Định khoản: Nợ TK 141: 50.000 Nợ TK 3341: 80.000 Có TK 111: 130.000Bài 19: 1.Lấy doanh thu nộp để vào tiền mặt của công ty 2.Tăng chi phí để thanh toán cho người lao động -Chi phí bán hàng: 200.000 -Chi phí quản lí DN: 300.000 3.Dùng tiền gửi NH để trả cho vay ngắn hạn 200.000 4.Được cấp 1 TSHH trị giá: 18.000.000 và mua them NL, VL 2.000.000 5.Dùng tiền vay ngắn hạn để mua công cụm dụn cụ với giá 150.000 và hàng hóa 450.000 6.Dùng hàng hóa để gửi đi bán 400.000 7.Dùng tiền mặt để trả cho người bán 200.000 và phải trả và nộp các khoản khác 100.000
14. đơn vị tính: nghìn đồng. Chứng từ Diễn giải Tài khoản đối ứng Số tiềnSố Ngày Nợ Có – số dư đầu kì 8.000 – thu tiền 111 6000 Cộng phát sinh 6000 – số dư cuối kì 2.000 SỔ CHI TIẾT TK 131 Tên khách hàng : công ty L. đơn vị tính: nghìn đồng. Chứng từ Diễn giải Tài khoản đối ứng Số tiềnSố Ngày Nợ Có – số dư đầu kì 7.000 – xuất bán 511 10.000 – thu tiền 112 7.000 Cộng phát sinh 10.000 7.000 – số dư cuối kì 10.000 Bài 21: Đơn vị: 1000đ Nợ TK 152 Có 42 500 (1) 10 000 15.000 (3) (2) 10 000 7.000 (5) (4) 7 500 25.500 (6) 27 500 47.500 22 500 SỔ CHI TIẾT: vật liệu A Đơn vị tính: 1000 đồng, kg.
15. Chứng từ Diễn giải Đơn giá Nhập Xuất Còn lạiSố ngày SL ST SL ST SL ST SDĐK 10 1000 10.000 1000 10.000 Mua vào 10 2000 20.000 Xuất ra 10 700 7000 1300 13.000 Cộng phát sinh 1000 10.000 700 7000 SDCK 1300 13000 SỔ CHI TIẾT: vật liệu B Đơn vị tính: 1000 đồng, kg.Chứng từ Diễn giải Đơn giá Nhập Xuất Còn lạiSố ngày SL ST SL ST SL ST SDĐK 15 2000 30.000 Xuất ra 15 1000 15000 1000 15.000 Mua vào 15 500 7500 1500 22.500 Xuất ra 15 1000 15000 500 7.500 Cộng phát sinh 500 7.500 2000 30.000 SDCK 15 500 7.500 SỔ CHI TIẾT: vật liệu C Đơn vị tính: 1000 đồng, kg.Chứng từ Diễn giải Đơn giá Nhập Xuất Còn lạiSố ngày SL ST SL ST SL ST SDĐK 5 10.000 500 2.500 Mua vào 5 2000 2500 12.500 Xuất ra 5 1.500 7500 1000 5.000 Cộng phát sinh 2000 10.000 1.500 7500 SDCK 5 1000 5.000 Bài 22: TÀI KHOẢN 331 Đơn vị tính:đồng Nợ TK 331 Có
16. Số dư đầu kì 10.000.000 5.000.000 (1) (2) 5.000.000 1.000.000 (3) (3) 500.000 (4 ) 2.000.000 Dư cuối kì 8.500.000SỔ CHI TIẾT X Đơn vị tính:1000đNgày vào Chứng từ Diễn giải Còn lại sổ Số Ngày Nợ có Số dư 8.000 Dùng tiền gửi ngân hàng 5.000 Mua công cụ 1.000 Chi tiền mặt 500 Cộng phát sinh 5.500 1.000 Số dư cuối 3.500SỔ CHI TIẾT Y Đơn vị tính:1000đNgày vào Chứng từ Diễn giải Còn lại sổ Số Ngày Nợ có
17. Số dư 2.000 Mua nguyên vật liệu 5.000 Vay ngắn hạn ngân hàng 2.000 Cộng phát sinh 2.000 5.000 Số dư cuối 5.000BÀI 23 :Nợ TK “155Y” Có 3.000.000 2.000.000 (2)(3) 7.000.000 6.000.000 (4) 2.000.000Nợ TK “155X” Có 10.000.000 8.000.000 (2)(1) 5.000.000 15.000.000 (4)(3) 13.000.000 5.000.000Nợ TK “155Z” Có 7.000.000 12.000.000 (4)(1) 3.000.000(3) 10.000.000 8.000.0thành phẩm X Đơn vị tính : đồng, cái,đồng/cái chứng trích đơn Còn từ yếu giá nhập kho Xuất kho lạisố ngày SL ST SL ST SL ST Số dư đầu tháng 5.000 2.000 10.000.000 5.000 1.000 5.000.000 Mua vào 5.000 2.600 13.000.000 5.000 1.600 8.000.000 1.000 5.000.000
18. 15.000.00 Xuất ra 5.000 3.000 0 CỘNG 23.000.00 PS 3.600 18.000.000 4.600 0 số dư cuối 5.000 1.000 5.000.000 thángthành phẩm Y Đơn vị tính : đồng,méti,đồng/m chứng trích đơn Còn từ yếu giá nhập kho Xuất kho lạisố ngày SL ST SL ST SL ST Số dư đầu tháng 1.000 3.000 3.000.000 Nhập vào 1.000 7.000 7.000.000 1.000 2.000 2.000.000 2.000 2.000.000 Xuất ra 1.000 6.000 6.000.000 CỘNG PS 7.000 7.000.000 8.000 8.000.000 số dư cuối 1.000 2.000 2.000.000 tháng
19. thành phẩm Z Đơn vị tính : đồng,kgi,đồng/kg chứng trích đơn Còn từ yếu giá nhập kho Xuất kho lạisố ngày SL ST SL ST SL ST Số dư đầu tháng 10.000 700 7.000.000 10.000 300 3.000.000 Mua vào 10.000 1.000 10.000.000 12.000.00 Xuất ra 10.000 1.200 0 800 8.000.000 CỘNG 12.000.00 PS 1.300 13.000.000 1.200 0 số dư cuối 10.000 800 8.000.000 thángBài 24 : Mở tài khoản tổng hợp, TK ” Phải thu của khách hàng”: Đơn vị tính: đồng Tên khách hàng S ố dư đầ u Phát sinh trong kỳ Số dư cuối kỳ kỳ Nợ Có A 2.000.000 13.000.000 15.000.000 0 B 4.000.000 35.000.000 33.000.000 6.000.000 C 6.000.000 2.000.000 4.000.000 Cộng 12.000.000 48.000.000 50.000.000 10.000.000 Sổ chi tiết: * Phải thu khách hang A: Đơn vị tính: đồng Chứng từ Số tiền Diễn giải Nợ Có SDĐK 2.000.000 Bán hang chưa thu tiền 13.000.000 Thu bằng chuyển khoản 15.000.000 Cộng số phát sinh 13.000.000 15.000.000
20. SDCK 0 * Phải thu của khách hang B: Đơn vị tính: đồng Chứng từ Số tiền Diễn giải Nợ Có SDĐK 4.000.000 Bán hang chưa thu tiền 35.000.000 Thu bằng chuyển khoản 33.000.000 Cộng số phát sinh 35.000.000 33.000.000 SDCK 6.000.000Phải thu của khách hang C: Đơn vị tính: đồng Chứng từ Số tiền Diễn giải Nợ Có SDĐK 6.000.000 Thu bằng chuyển khoản 2.000.000 Cộng số phát sinh 0 2.000.000 SDCK 4.000.000Bài25 SỔ CHI TiẾT CỦA :hàng hóa A Đơn vị tính : đồng, kg,đồng/kgchứng trích đơn Còn từ yếu giá nhập kho Xuất kho lạiSố ngày SL ST SL ST SL ST Số dư đầu 2.00 tháng 1.000 0 2.000.000 8.00 8.000.00 Mua vào 1.000 0 0 7.00 7.000.00 3.00 Xuất ra 1.000 0 0 0 3.000.000
21. CỘNG 8.00 8.000.00 7.00 7.000.00 PS 0 0 0 0 số dư 3.00 cuối 1.000 0 3.000.000 thánghàng hóa B Đơn vị tính : đồng, kg,đồng/kgchứng trích đơn Còn từ yếu giá nhập kho Xuất kho lạiSố ngày SL ST SL ST SL ST Số dư đầu 1.50 tháng 1.000 0 1.500.000 Mua vào Xuất ra 1.000 600 600.000 900 900.000 CỘNG PS 600 600.000 số dư cuối 1.000 900 900.000 thánghàng hóa C Đơn vị tính : đồng, kg,đồng/kgchứng trích đơn Còn từ yếu giá nhập kho Xuất kho lạiSố ngày SL ST SL ST SL ST Số dư đầu 1.00 tháng 500 0 500.000 1.00 Mua vào 500 0 500.000 Xuất ra 500 1.20 600.000 800 400.000
22. 0 CỘNG 1.00 1.20 PS 0 500.000 0 600.000 số dư cuối 500 800 400.000 tháng hàng hóa D Đơn vị tính : đồng, kg,đồng/kg chứng trích đơn Còn từ yếu giá nhập kho Xuất kho lại Số ngày SL ST SL ST SL ST Số dư đầu tháng 1.000 500 500.000 Mua vào 1.000 500 500.000 Xuất ra 1.000 600 600.000 400 400.000 CỘNG PS 500 600 600.000 số dư cuối 1.000 500.000 400 400.000 tháng Bảng các tài khoản tổng hợp : Tênđối SDDK Phát sinh trong kì SDCK tượng SL ST Nhập Xuất SL ST SL ST SL ST Hàng 2000 2000.000 8.000 8.000.00 7000 7.000.00 3000 3.000.000 hóa A 0 0 Hàng 1.500 1.500.00 600 600.000 900 900.000 hóa B 0 Hàng 1.000 5.000.00 1.000 500.000 1.200 600.000 800 400.000 hóa C 0 Hàng 500 500.000 500 500.000 600 600.000 400 400.000 hóa DBài 26:
23. 1.NỢ 112 : 500 CÓ 131 : 5002. NỢ 111: 300 CÓ 131 : 3003. NỢ 113: 500 CÓ 511: 5004. NỢ 111 : 400 CÓ 131(D) : 4005. NỢ 311(B): 500 CÓ 112 : 500Trả nợ cũ 200 và đưa trước cho B 300 ( sau nghiệp vụ này B đang thiếu doanh nghiệp 300) phải thu6.NỢ 331: 200 CÓ 131: 200 Tước khi phát sinh nghiệp vụ này doanh nghiệp phải thu của A: 200 nhưng phải trả A: 300. Vậy sau khi bù trừ 200(đã thu đã trả), doanh nghiệp còn thiếu nợ A là: 100 7. NỢ 331(A): 100 CÓ 111 : 100 8. NỢ 152: 500 CÓ 331(A): 500 Sổ kế toán chi tiết Tài khoản: Phải thu của khách hàng(131) Tên người mua A: Ngày Chứng từ Diễn giải Số tiền ghi sổ Số ngày Nợ Có Số dư đầu tháng 1/2008 0 3 Bán hàng chưa thu tiền 200 6 Thanh toán bù trừ( đã thu) 200 Cộng số phát sinh 200 200 Số dư cuối tháng1/2008 0 Sổ kế toán chi tiết Tài khoản : Phải thu khách hàng (131) Tên người mua C Ngày Chứng từ Diễn giải Số tiền ghi sổ Số ngày Nợ Có Số dư đầu tháng 1/2008 500 1 Khách hàng trả nợ bằng TGNH 500 3 Bán hàng thu tiền 300 Cộng số phát sinh 300 500 Số dư cuối tháng 1/2008 300 Tên người mua D: Ngày Chứng từ Diễn giải Số tiền ghi sổ Số ngày Nợ Có Số dư đầu tháng 1/2008 300
24. 2 Khách hàng trả nợ bằng tiển mặt 300 4 Khách hàng ứng tiền mặt cho 400 doanh nghiệp Cộng số phát sinh 0 700 Số dư cuối tháng 1/2008 400Bảng kê tình hình thanh toán với người muaTài khoản : Phải thu khách hàng(131) tháng 1/2008Stt Tên người Số dư đầu kỳ Số phát sinh Số dư cuối kỳ bán hàng 1 A 0 200 200 0 2 B 500 300 500 300 3 C 300 0 700 400 Cộng phát sinh 800 500 1.400 300 400Sổ kế toán chi tiếtTài khoản : Phải trả người bán (331)Tên người bán A Ngày Chứng từ Diễn giải Số tiền ghi sổ Số ngày Nợ Có Số dư đầu tháng 1/2008 300 6 Thanh toán bù trừ (đã trả) 200 7 Thanh toán nợ bằng tiền mặt 100 8 Mua vật liệu chưa thanh toán 500 Cộng số phát sinh 300 500 Số dư cuối tháng 1/2008 500Sổ kế toán chi tiếtTài khoản : Phải trả cho người bán (331)Tên người bán B Ngày Chứng từ Số tiền Diễn giải ghi sổ Số ngày Nợ Có Số dư đầu tháng 1/2008 200 Trả người bán bằng TGNH 5 500 (200+300) Cộng số phát sinh 500 0 Số dư cuối tháng 1/2008 500Bảng kê tình hình thanh toán với người bánTài khoản: Phải trả cho người bán (331):Stt Tên người Số dư đầu kỳ Số phát sinh Số dư cuối kỳ
25. bán hàng 1 A 300 300 500 500 2 B 200 500 0 300 Cộng phát sinh 500 800 500 300 500Câu 27Đơn vị tính :triệu đồng * Mở tài khoản vào đầu tháng 2/20×1 * Định khoản và phản ánh vào các tài khoản có lien quan 1. Nợ TK 211 : 30 Có TK 411 : 30 2. Nợ TK 331 : 50 Có TK : 112 :50 3. Nợ TK 111 :20 Có TK 112 : 20 4. Nợ TK 152 : 10 Có TK 111 : 10 5. Nợ TK 331 :20 Có TK 111 : 20
26. Nợ Tiền mặt 111 Có20 (4) 10(3) 20 (5) 2010Nợ Tiền gửi ngân hàng 112 Có180 50 (2)110 20 (3)
27. Nợ Nguyên liệu vật liệu 152 Có 140 (4) 10 150 Nợ Trả cho người bán 331 Có 90 (2) 50 (5) 20 20 Nợ Nguồn vốn kinh doanh 411 Có 480 30 (1) 510 Nợ TSCD “211” cóSDĐK : 300 (1) 30SDCK : 330
28. Bài 28:1. mở tài khoản vào đầu tháng, lập định khoản và phản ánh vào sơ đồ:(1) khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền mặt 300.000đ và bằng tiền gửi ngân hàng 1.000.000đ nợ : tk tiền mặt (111) 300000 nợ : tk tiền gửi ngân hàng (112) 1000000 có: tk phải thu khách hàng (131) 1300000(2) chi tiền mặt để tạm ứng cho nhân viên 500.000đ nợ: tk tạm ứng (141) 500000 có: tk tiền mặt (111) 500000(3) nhập kho 500.000đ nguyên vật liệu và 200.000đ dụng cụ nhỏ chưa trả tiền người bán nợ: tk nguyên vật liệu (152) 500000 nợ: tk công cụ, dụng cụ (153) 200000 có: tk phải trả người bán (331) 700000(4) vay ngắn hạn trả nợ cho người bán 1.000.000đ và trả nợ khoản phải trả khác 500000đ nợ: tk phải trả cho người bán (331) 1000000 nợ: tk phải trả khác (338) 500000 có: tk vay ngắn hạn (311) 1500000(5) rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 300.000đ nợ: tk tiền mặt (111) 300000 có: tk tiền gửi ngân hàng (112) 300000(6) chi tiền mặt để trả lương cho công nhân 300.000đ nợ: trả người lao động (334) 300000 có: tk tiền mặt (111) 300000(7) dùng tiền gửi ngân hàng để trả nợ vay ngắn hạn 500.000đ và thanh toán cho nhà nước 500.000đ nợ: tk vay ngắn hạn (311) 500000 nợ: tk thanh toán nhà nước (333) 500000 có: tk tiền gửi ngân hàng (112) 1000000(8) nhập kho 500.000đ nguyên vật liệu được mua bằng tiền tạm ứng nợ: tk nguyên vật liệu (152) 500000 có: tk tạm ứng (141) 500000(9) dùng lãi bổ sung nguồn vốn kinh doanh 1.000.000đ và bổ sung quỹ đầu tư phát triển 500.000đ nợ: tk lợi nhuận chưa phân phối (421) 1500000 có: tk nguồn vốn kinh doanh (411) 1000000 có: tk quỹ đầu tư phát triển (414) 500000(10) nhận vốn liên doanh một tài sản cố định hữu hình có trị giá 35.000.000đ nợ: tk tài sản cố định hữu hình (211) 35000000 có: tk nguồn vốn kinh doanh (411) 35000000(11) chi tiền mặt trả nợ khoản phải trả khác 100.000đ nợ: tk phải trả (338) 100000 có: tk tiền mặt (111) 100000
29. (12) nhập kho 100.000đ dụng cụ nhỏ trả bằng tiền gửi ngân hàng nợ: công cụ, dụng cụ (153) 100000 có: tiền gửi ngân hàng (112) 100000phản ánh vào các tài khoản:nợ tk tiền mặt (111) có500000 (1) 300000 (2) 500000 Nợ tk tiền gửi ngân hàng có (1) 300000 (2) 3000008500000 (11) 100000 Nợ nguyên vật liệu có2000001000000 (1)4000000 (5) 300000 (3) 500000 (7)1000000 (8) 500000 (12) 10000081000005000000Nợ phải thu khách hàng có1500000 (1) 1300000200000Nợ tạm ứng có500000 (1) 500000 (8) 500000500000Nợ công cụ, dụng cụ có900000 (2) 200000 (13) 100 0001200000Nợ CPSXKDDD có100000 Nợ hao mòn TSCD có100000 4000000 4000000
30. Nợ vay ngắn hạn có 3000000(7) 500000 (3) 1500000 4000000Nợ thuế và phải trả nhà nước có 800000(7) 500000 300000Nợ phải trả khác có 700000 (4) 500000 (11) 100000 100000Nợ TSCDHH có60000000 (10) 3500000095000000Nợ phải trả người bán có 1200000(4) 1000000 (1) 700000 900000Nợ phải trả công nhân viên có 300000(6) 300000 0
31. Nợ vốn kinh doanh có 63000000 (9) 1000000 (10) 35000000 99000000Nợ quỹ đầu tư phát triển có 1000000 (9) 500000 1500000Nợ lợi nhuận chưa phân phối có 2000000(9) 1500000 500000Bài 29:Doanh nghiệp vay ngắn hạn ngân hàng 200, chuyển vào tài khoản ngân hàngNhận nguyên vật liệu do nhà nước cấp 400, gồm 300 nguyên vật liệu chính, 100nguyên vật liệu phụMua nhiên liệu 200 bằng tiền mặt.Mua vật liệu chính 300 chưa trả người bán.Chi phí vật liệu phát sinh tăng 900, bao gồm vật liệu chính 700, vật liệu phụ chúng tôi phí nhiên liệu phát sinh tăng 100.Rút 100 tiền mặt trả người bán. Nợ Tk 152 Có Nợ Tk 152 (VL chính) Có SD 1.100 SD 600 (2) 400 900 (5) (2) 300 700 (5) (3) 200 100 (6) (4) 300 (4) 300 SD 1.000 SD 500 Nợ Tk 152(VL phụ) Có Nợ TK 152(Nhiên liệu) Có SD 300 SD 200 (2) 100 200 (5) (3) 200 100 (6) SD 200 SD 300
32. Nợ Tk 111 Có Nợ Tk 331 Có SD 400 200 (3) (7) 100 300 (4) 100 (7) SD 100 Nợ Tk 112 Có Nợ Tk 311 Có SD 300 SD 300 (1) 200 200 (1) SD 500 SD 500 Nợ Tk 621 Có Nợ Tk 627 Có (5) 900 (6) 100Nợ TK 331 Có SD: 300 600 (1) SD: 900BÀI 30: 1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đầu tháng 6/20×1 – Nợ TK”tiền gởi ngân hàng” 10.000.000đ Có TK”phải trả cho người bán” 10.000.000đ – Nợ TK”nguyên liệu ,vật liệu” 20.000.000đ Có TK”nợ phải trả” 20.000.000đ – Nợ TK”phải trả cho người bán” 5.000.000đ Có Tk”tiền mặt” 5.000.000đ
33. – Nợ Tk”công cụ ,dụng cụ” 1.000.000đ Có TK”nợ phải trả” 1.000.000đBảng CĐKT: Số Số Tài sản Nguồn vốn tiền tiền Tiền mặt 5 Phải trả người bán 21 Tiền gửi ngân hàng 20 NVKD 85 Nguyên vật liệu 20 Công cụ, dụng cụ 1 TSCĐHH 60 Tổng cộng TS 106 Tổng cộng NV 106Bảng CĐTK: Kí Phát sinh trong Số dư đầu kỳ Số dư cuối kỳhiệ Tên tk kỳu tk Nợ Có Nợ Có Nợ Có111 Tiền mặt 10 5 5112 Tiền gửi ngân hàng 30 10 20152 Nguyên vật liệu X 20 20153 Công cụ, dụng cụ X 1 1211 TSCĐHH 60 60331 Phải trả người bán 15 15 21 21441 Nguồn vốn kinh doanh 85 85 Tổng cộng 100 100 36 36 106 106
34. Bảng tổng hợp chi tiết về khoản nợ phải trả người bán: Số dư Phát sinh trong kỳ Số dư Nợ PTNB đầu kỳ Nợ Có cuối kỳ Công ty A 8 8 20 20 Công ty B 5 5 0 Công ty C 2 2 1 1 Tổng cộng 15 15 21 21Bài 31:Mở tài khoản:Nợ TK “111” Có 10.000.000 5.000.000 (3)(4) 12.000.000 10.000.000 (6) Nợ TK “311” Có 7.000.000 27.000.000Nợ TK “112” Có 10.000.000 (2) 20.000.000 6.000.000 (7) 37.000.000(6) 10.000.000 4.000.000 (8) 20.000.000 Nợ TK “334” Có (3) 5.000.000 5.000.000 0.000.000Nợ TK “131” Có 15.000.000 12.000.000 (4) Nợ TK “152” Có 3.000.000 5.000.000Nợ TK “156” Có (1) 2.000.000 30.000.000 7.000.000(7) 6.000.000 36.000.000 Nợ TK “211” Có 40.000.000
35. (5) 45.000.000 85.000.000Nợ TK “311” Có(2) 10.000.000 20.000.000(8) 4.000.000 2.000.000 (1) 8.000.000Nợ TK “411” Có 68.000.000 45.000.000 (5) 113.000.000
36. Định khoản: chúng tôi vật liệu tiền chưa trả cho người bán 2.000.000đ Nợ 152: 2.000.000 Có 331: 2.000.000 chúng tôi ngắn hạn ngân hàng trả nợ cho người bán 10.000.000đ Nợ 331: 10.000.000 Có 311: 10.000.000 chúng tôi tiền mặt trả lương công nhân viên 5.000.000đ Nợ 334: 5.000.000 Có 111: 5.000.000 4.Khách hàng trả nợ thu bằng tiền mặt 12.000.000đ Nợ 111: 12.000.000 Có 131: 12.000.000 5.Được cấp một tài sản cố định hữu hình, nguyên giá 45.000.000đ Nợ 211: 45.000.000 Có 411: 45.000.000 6.Đem tiền mặt gửi vào ngân hàng 10.000.000đ Nợ 112: 10.000.000 Có 111: 10.000.000 chúng tôi hàng hóa 6.000.000đ, thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng Nợ 156: 6.000.000 Có 112: 6.000.000 8.Dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ cho người bán 4.000.000đ Nợ 331: 4.000.000 Có 112: 4.000.000 Bảng cân đối tài khoản cuối kỳ (Đơn vị tính:1000đ)Số tài Số dư đầu kỳ Số phát sinh Số dư cuối kỳ Tên tài khoảnkhoản Nợ Có Nợ Có Nợ Có 111 Tiền mặt 10.000 12.000 15.000 7.000 112 Tiền gửi ngân hàng 20.000 10.000 10.000 20.000 131 Phải thu của khách hàng 15.000 12.000 3.000 152 Nguyên liệu, vật liệu 5.000 2.000 7.000 156 Hàng hóa 30.000 6.000 36.000 211 Tài sản cố định hữu hình 40.000 45.000 85.000 311 Vay ngắn hạn 27.000 10.000 37.000 331 Phải trả cho người bán 20.000 14.000 2.000 8.000 334 Phải trả người lao động 5.000 5.000 0 411 Nguồn vốn kinh doanh 68.000 45.000 113.000 Tổng cộng: 120.000 120.000 94.000 94.000 158.000 158.000
37. Bảng cân đối kế toán cuối kỳ (Đơn vị tính:1000đ) Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiềnTiền mặt 7.000 Vay ngắn hạn 37.000Tiền gửi ngân hàng 20.000 Phải trả người bán 8.000Phải thu người mua 3.000 Phải trả người lao động 0Nguyên liệu, vật liệu 7.000 Nguồn vốn kinh doanh 113.000Hàng hóa 36.000Tài sản cố định 85.000Tổng tài sản 158.000 Tổng nguồn vốn 158.000Bài 32Tìm x: Tổng nguồn vốn = 5540triệu đồng Tổng tài sản = 470 + x Mà: tổng tài sản = tổng nguồn vốn ố x = 5070 1. Định khoản: (1) Nợ TK 152 “NLVL”: 25 Có TK 331 “PTNB”: 25 (2) Nợ TK 112 “TGNH”: 32 Có TK 131 “PTCKH”: 32 (3) Nợ TK 155 “Thành phẩm”: 3 Có TK 154 “SP dở dang”:3 (4) Nợ TK 431 “Quỹ khen thưỏng”:2 Có TK 334 “PTCNV”: 2 (5) Nợ TK 211 “TSCĐHH”: 70 Có TK 341 “VDH”: 70 (6) Nợ TK 144 “Cầm cố, ký quỹ”: 3 Có TK 111 “Tiền mặt”: 3 (7) Nợ TK 334 “PTCNV”:2 Có TK 111 “Tiền mặt”: 2 (8) Nợ TK 333 “PNCNN”: 22 Nợ TK 331 “PTNB”:40 Có TK 112 “TGNH”: 62 (9) Nợ TK 112 “TGNH”: 60 Có TK 441″NVKD”:60Sơ đồ:
38. Nợ TK152 Có Nợ TK 331 Có 162 25 53 187 (8) 40 (1) 38Nợ TK 112 Có Nợ TK 341 Có 330 62 (8) 70 (5) 400 Nợ TK 131 Có Nợ TK 334 Có (7) 2 5 47 32 (2) 2 (2) 15 5 Nợ TK 155 Có Nợ TK 333 Có 45 (8) 22 3 22 48 0
39. Nợ TK 154 Có Nợ TK 441 Có 5000 4 60 (9) 3 (3) 1 5060 Nợ TK 211 Có Nợ TK 431 Có 5070 (4) 2 14 (5) 70 12 5140 Nợ TK 144 Có Nợ TK 111 Có 8 3 (6) 0 3 2 (7) 3 3
40. Bảng cân đối tài khoản tháng 01/ 20×2: Đơn vị tính: triệu đồngSố Số dư ĐK Số PS Số dư CK Tên TKTK Nợ Có Nợ Có Nợ Có152 1. NLVL 162 25 187112 2. TGNH 112 92 62 142131 3. PTCKH 47 32 15155 4. Thành phẩm 45 3 48154 5. Sản phẩm dở dang 4 3 1211 6. TSCĐHH 5070 70 5140144 7. Cầm cố, ký quỹ, ký cược 0 3 3111 8. Tiền mặt 8 5 3213 9. Bằng phát minh sang chế 90 903 10. Tạm ứng 2 2141 11. Phải trả người bán 53 40 25 38331 12. Vay dài hạn 330 70 400341 13. Phải trả công nhân viên 5 2 2 5334 14. Phải nộp cho nhà nước 22 22 0333 15. Nguồn vốn kinh doanh 5000 60 5060441 16. Quỹ khen thưởng 14 2 12431 17. Vay ngắn hạn 110 110311 18. Lợi nhuận chưa phân phối 6 6421 Tổng cộng 5540 5540 259 259 5631 5631
Bài Tập Định Khoản Các Nghiệp Vụ Kế Toán Có Lời Giải
Bài 1: Một một doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên hàng tồn kho, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, trong kỳ có tình hình như sau:
1. Bán hàng thu tiền mặt 22.000.000đ, trong đó thuế GTGT 2.000.000đ.2. Đem tiền mặt gởi vào NH 30.000.000đ, chưa nhận được giấy báo Có.3. Thu tiền mặt do bán TSCĐ hữu hình 63.000.000đ, trong đó thuế GTGT 3.000.000đ. Chi phí vận chuyển để bán TSCĐ trả bằng tiền mặt 220.000đ, trong đó thuế GTGT 20.000đ.4. Chi tiền mặt vận chuyển hàng hóa đem bán 300.000đ.5. Chi tiền mặt tạm ứng cho nhân viên mua hàng 10.000.000đ.6. Nhận được giấy báo có của NH về số tiền gởi ở nghiệp vụ 2.7. Vay ngắn hạn NH về nhập quỹ tiền mặt 100.000.000đ.8. Mua vật liệu nhập kho giá chưa thuế 50.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%, đã thanh toán bằng TGNH. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ vật liệu mua vào 440.000đ trả bằng tiền mặt, trong đó thuế GTGT 40.000đ.9. Chi tiền mặt mua văn phòng phẩm về sử dụng ngay 360.000đ.10. Nhận phiếu tính lãi tiền gửi không kì hạn ở ngân hàng 16.000.000đ.11. Chi TGNH để trả lãi vay NH 3.000.000đ.12. Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt 25.000.000đ, chi tiền mặt tạm ứng lương cho nhân viên 20.000.000đ.
Yêu cầu: Định khoản các nghiêp vụ kinh tế phát sinh trên.
Bài 2: Một doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên hàng tồn kho, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, trong kỳ có tình hình như sau:
Số dư đầu tháng 12: * TK 131 (dư nợ): 180.000.000đ (Chi tiết: Khách hàng H: 100.000.000đ, khách hàng K: 80.000.000đ) *TK 139 (Khách hàng H): 30.000.000đ Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng:1. Bán hàng chưa thu tiền, giá bán chưa thuế 60.000.000đ, thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ tính 10%. 2. Nhận được giấy báo Có của ngân hàng về khoản nợ của khách hàng ở nghiệp vụ 1 trả. 3. Kiểm kê hàng hóa tại kho phát hiện thiếu 1 số hàng trị giá 2.000.000đ chưa rõ nguyên nhân. 4. Xử lý số hàng thiếu như sau: bắt thủ kho phải bồi thường 12, số còn lại tính vào giá vốn hàng bán. 5. Nhận được biên bản chia lãi từ họat động liên doanh 10.000.000đ, nhưng chưa nhận tiền. 6. Thu được tiền mặt do thủ kho bồi thường 1.000.000đ. 7. Chi TGNH để ứng trước cho người cung cấp 20.000.000đ. 8. Lập biên bản thanh toán bù trừ công nợ với người cung cấp 10.000.000đ. 9. Phải thu khoản tiền bồi thường do bên bán vi phạm hợp đồng 4.000.000đ. 10. Đã thu bằng tiền mặt 4.000.000đ về khoản tiền bồi thường vi phạm hợp đồng. 11. Chi tiền mặt 10.000.000đ tạm ứng cho nhân viên. 12. Nhân viên thanh toán tạm ứng: – Hàng hóa nhập kho theo giá trên hóa đơn 8.800.000đ, gồm thuế GTGT 800.000đ. – Chi phí vận chuyển hàng hóa 300.000đ, thuế GTGT 30.000đ. – Số tiền mặt còn thừa nhập lại quỹ. 13. Cuối tháng có tình hình sau: – Khách hàng H bị phá sản, theo quyết định của tòa án khách hàng H đã trả nợ cho doanh nghiệp 50.000.000đ bằng tiền mặt, số còn lại doanh nghiệp xừ lí xóa sổ. – Đòi được khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ từ năm ngoái 10.000.000đ bằng tiền mặt, chi phí đòi nợ 200.000đ bằng tiền tạm ứng. – Cuối năm căn cứ vào nguyên tắc lập dự phòng, doanh nghiệp tiếp tục lập dự phòng nợ phải thu khó đòi của khách hàng K 20.000.000đ.
Bài 3: Tại 1 doanh nghiệp có số dư đầu kỳ ở 1 số TK như sau:
* TK 1112: 45.000.000đ (3.000 USD) * TK 1122: 120.000.000đ (8.000 USD) Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: 1. Bán hàng thu ngoại tệ 10.000 USD bằng TGNH. TGBQLNH: 16.100đ/USD. 2. Dùng TGNH để ký quỹ mở L/C 12.000 USD, NH đã gởi giấy báo Có. TGBQLNH: 16.120đ/USD. 3. Nhập khẩu hàng hóa, giá trên Invoice 12.000 USD chưa trả tiền cho người bán. TGBQLNH: 16.100đ/USD. Sau đó NH đã dùng tiền ký quỹ để thanh toán với bên bán. TGBQLNH: 16.150đ/USD. 4. Xuất khẩu hàng hóa, giá bán trên hóa đơn 16.000 USD, tiền chưa thu. TGBQLNH: 16.200đ/USD. 5. Nhập khẩu vật liệu giá 6.000 USD, chưa trả tiền. TGBQLNH: 16.180đ/USD. 6. Chi tiền mặt 600 USD tiếp khách ở nhà hàng. TGTT: 16.200đ/USD. 7. Nhận giấy báo Có của NH thu tiền ở nghiệp vụ 4 đủ. TGBQLNH: 16.220đ/USD. 8. Bán 7.000 USD chuyển khoản thu tiền mặt VNĐ. TGTT: 16.220đ/USD. 9. Chi TGNH trả tiền ở nghiệp vụ 5 đủ. TGBQLNH: 16.210đ/USD. 10. Nhập khẩu hàng hóa trị giá 10.000 EUR, tiền chưa trả. TGBQLNH: 22.000/EUR.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên. Cho biết ngoại tệ xuất theo phương pháp FIFO. Cuối năm, đánh giá lại những khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ theo tỷ giá BQLNH 16.250đ/USD, 22.100đ/EUR.
3 Mẫu Bài Tập Nghiệp Vụ Kế Toán Hàng Tồn Kho Có Đáp Án Lời Giải
CS1 : Lê Trọng Tấn – Thanh Xuân – Hà Nội CS2 : Nguyễn Cơ Thạch – Từ Liêm – Hà Nội CS3 : KĐT Sài Đồng – Long Biên – Hà Nội CS4 : Đường Ngô Thì Nhậm – Hà Đông – Hà Nội CS5 : 71 Nguyễn Chí Thanh – Đống Đa -Hà Nội CS6 : 124 Minh Khai – Hai Bà Trưng – Hà Nội
CS7: Cổ Bi – Gia Lâm – Long Biên – Hà Nội
CS8 : Vân Côi – Quận Tân Bình – HCM CS9 : 35 Lê Văn Chí – Q. Thủ Đức – TP HCM CS10 : Lê Văn Thịnh – P. Suối Hoa – Tp. Bắc Ninh CS11 : Lạch Tray – Q. Ngô Quyền – Tp. Hải Phòng CS12 : Hoàng Hoa Thám – Thủ Dầu 1 – Bình Dương CS13 : Nguyễn Văn Cừ – Q Ninh Kiều – Tp Cần Thơ
CS14 : Kim Đồng – Trần Hưng Đạo – Tp Thái Bình CS15 : Chu Văn An – Tp.Thái Nguyên CS16 : Đoàn Nhữ Hài – TP Hải Dương CS17 : Quy Lưu – Minh Khai – Phủ Lý – Hà Nam CS18 : Đường Giải Phóng – Tp. Nam Định CS19 : Nguyễn Văn Cừ – TP Hạ Long – Quảng Ninh CS20 : Chu Văn An – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc CS21 : Trần Nguyên Hãn – Tp.Bắc Giang CS22 : Tràng An – p Tân Thành – TP. Ninh Bình CS23 : Phong Định Cảng – TP Vinh – Nghệ An CS24 : Trần Cao Vân – Q Thanh Khê – Tp Đà Nẵng CS25 : Đường Ngô Quyền – TP Huế CS26 : Đường Hà Huy Tập – TP Hà Tĩnh
CS27: Hà Huy Giáp – Biên Hòa – Đồng Nai CS28: Trần Hưng Đạo – Long Xuyên – An Giang CS29: Thái Sanh Hạnh – Mỹ Tho – Tiền Giang CS30: Phan Chu Trinh – TP Vũng Tàu CS31: 03 p 6 – TP. Tân An – tỉnh Long An CS32: Võ Trường Toản – Cao Lãnh – Đồng Tháp CS33: Nguyễn Hùng Sơn–Rạch Giá–Kiên Giang CS34: Lê Thị Riêng – phường 5 – TP Cà Mau CS35: Trần Phú – phường 4 – TP Vĩnh Long CS36: Phạm Ngũ Lão – phường 1 – TP Trà Vinh CS37: Hai Bà Trưng – phường 1 – TP Bến Tre CS38: Tôn Đức Thắng – Phường 1 – TP Bạc Liêu
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài Tập Kế Toán Ngoại Tệ Chênh Lệch Tỷ Giá Có Lời Giải trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!