Đề Xuất 6/2023 # Bạn Có Biết, Trầm Cảm Và Tự Kỷ Khác Nhau Như Thế Nào? # Top 13 Like | Cuocthitainang2010.com

Đề Xuất 6/2023 # Bạn Có Biết, Trầm Cảm Và Tự Kỷ Khác Nhau Như Thế Nào? # Top 13 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bạn Có Biết, Trầm Cảm Và Tự Kỷ Khác Nhau Như Thế Nào? mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Sự khác nhau giữa tự kỷ và trầm cảm?

1. Khái niệm

– Tự kỷ: Là một chứng bệnh xảy ra do sự rối loạn hệ thần kinh làm ảnh hưởng đến hoạt động của não, dẫn đến những bất thường trong suy nghĩ và hành động của trẻ. Bệnh tự kỷ thường được phát hiện trong vòng 3 năm đầu đời ở trẻ sau đó phát triển đến suốt đời. Bệnh đặc trưng bởi rối loạn về nhận thức và hành vi thần kinh, trẻ bị khiếm khuyết về khả năng hòa nhập với xã hội, giảm khả năng giao tiếp bằng ngôn ngữ hay cử chỉ hành động phi ngôn ngữ,…

Trầm cảm và tự kỷ khác nhau như thế nào?

– Trầm cảm: Là một chứng bệnh rối loạn tâm lý, nguyên nhân do hoạt động của bộ não bị rối loạn gây nên, tạo thành những biết đổi thất thường trong suy nghĩ hành vi và tác phong. Khác với tự kỷ, bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi từ trẻ nhỏ, thanh thiếu niên, người trưởng thành và người già. Bệnh khiến người ta luôn trong trạng thái buồn chán, mất hứng thú kéo dài, dần mất đi cảm nhận, có suy nghĩ và cách hành xử khác thường, trường hợp nghiêm trọng có thể dẫn đến ý nghĩ tự tử.

2. Triệu chứng

+ Trẻ chậm phát triển về ngôn ngữ, chậm nói, chỉ nói được những từ đơn giản ê a cho đến khi 5 tuổi.

+ Hay gào khóc hoặc đi trốn khi không thích một điều gì đó. Thậm chí có thể sẽ làm tổn thương chính bản thân như cào cấu, đập đầu vào tường,…

+ Rụt rè, nhút nhát không thích chơi với người khác, không thích đến những nơi đông người hoặc có đến cũng chỉ chơi một mình.

+ Luôn sống khép kín, thờ ơ, không quan tâm đến mọi việc diễn ra xung quanh, ít nói hoặc không nói được, tránh giao tiếp bằng mắt với mọi người kể cả cha mẹ.

+ Khả năng phản ứng với các sự vật, sự việc chậm, không đáp lại khi có người gọi tên hay nói chuyện cùng.

+ Không thích có sự thay đổi kể cả là đồ chơi dù ở bất cứ đâu.

+ Thường lặp đi lặp lại các hoạt động, hành vi của cơ thể mà không có mục đích như vỗ tay, đung đưa cơ thể,…

+ Thường bị rối loạn tiêu hóa, rối loạn trong ăn uống.

– Trầm cảm

+ Luôn cảm thấy chán nản, đầu óc trống rỗng.

+ Thường cảm thấy đau đầu, đau bụng, chướng bụng mà không rõ nguyên nhân.

+ Thường xuyên mệt mỏi, stress, không thể tập trung vào bất cứ việc gì.

+ Hay có cảm giác lo lắng, lo âu quá mức trước những việc đơn giản, cảm giác tội lỗi và dễ bị kích động về mặt cảm xúc, có thể gào khóc ngay lập tức dù chỉ là một sự việc rất đơn giản,…

+ Luôn cảm thấy có lỗi, sợ hãi về một việc gì đó khiến tâm trạng ngày càng u uất, buồn khổ, hoảng loạn.

+ Có suy nghĩ hoặc ý định tự tử hay cố tìm cách để tự tử bất cứ khi nào có cơ hội.

Từ những thông tin trên có thể thấy, tự kỷ và trầm cảm đều là những chứng bệnh về tâm thần, đều ảnh hưởng lớn đến sức khỏe đặc biệt là trẻ nhỏ. Tuy nhiên, ở mỗi chứng bệnh lại biểu hiện khác nhau, do đó chúng ta cần cập nhật những thông tin cần thiết về 2 chứng bệnh này để xác định chính xác nguyên nhân, từ đó có hướng điều trị phù hợp, hiệu quả.

Sử dụng thảo dược thiên nhiên – Trầm cảm “đố dám” tới gần bạn

Tỷ lệ mắc trầm cảm và tự kỷ ngày càng gia tăng “chóng mặt”, diễn biến khó lường. Đã đến lúc cần gióng một hồi chuông cảnh báo cho toàn xã hội về mức độ nghiêm trọng của những căn bệnh này. Sự bận rộn, áp lực cuộc sống và công việc chính là nguyên nhân gián tiếp gây ra những căn bệnh này. Tự kỷ ở trẻ nhỏ nếu phát hiện và có phương pháp điều trị sớm, kịp thời thì trẻ hoàn toàn có thể hồi phục và phát triển bình thường. Tuy nhiên, đối với căn bệnh trầm cảm, bệnh thường khó điều trị hơn rất nhiều và diễn biến thường khó kiểm soát hơn. Do vậy, các nhà khoa học Việt Nam đã tận dụng những tinh hoa của nền y học cổ truyền cùng với công nghệ bào chế hiện đại và cho ra đời một sản phẩm có nguồn gốc hoàn toàn từ tự nhiên, chuyên dành cho các trường hợp bị trầm cảm. Đó là sản phẩm Kim Thần Khang có thành phần chính là vị thuốc hợp hoan bì (vỏ của cây hợp hoan), kết hợp với các thảo dược quý như: ngũ vị tử, viễn chí, hồng táo, táo nhân có tác dụng dưỡng tâm, an thần kinh, hành khí, giải uất, phá ứ và tăng cường lưu thông máu, cải thiện hiệu quả rối loạn lo âu, trầm cảm, mất ngủ, suy nhược thần kinh…. Kim Thần Khang có thể dùng lâu dài mà không gây tác dụng phụ, không gây tương tác với các sản phẩm dùng cùng khác nên rất an toàn, hiệu quả đối với cả người bị trầm cảm và tự kỷ.

Rất nhiều người đã thoát khỏi chứng trầm cảm, rối loạn lo âu sau khi sử dụng Kim Thần Khang:

Hồi phục 90% bệnh trầm cảm, hết rối loạn lo âu chỉ sau 4 tháng là chia sẻ của chị Hà (Ấp 4, Long Thọ, Nhơn Trạch, Đồng Nai):

Anh Phạm Hồng Vinh ở Tân Biên, Tây Ninh thoát khỏi rối loạn lo âu chỉ sau 1 tháng sử dụng sản phẩm:

Bệnh trầm cảm có thể dẫn đến những hậu quả vô cùng nghiêm trọng ảnh hưởng lớn đến sức khỏe thậm chí là tính mạng của người bệnh. Hãy sử dụng ngay Kim Thần Khang để giúp phòng ngừa và hỗ trợ cải thiện các triệu chứng của trầm cảm một cách tốt nhất.

Quý độc giả có thắc mắc về bệnh, vui lòng liên hệ tổng đài tư vấn miễn cước cuộc gọi 18006105/DĐ: 0902207739 (Zalo/Viber) để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất.

Hải Linh

* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng

Trầm Cảm Và Tự Kỷ Có Giống Nhau Không?

Khái niệm

Trầm cảm là gì?

Trầm cảm là một chứng bệnh rối loạn tâm thần, xảy ra do bị căng thẳng một thời gian dài, đặc trưng bởi sự buồn rầu, chán nản hoặc người bệnh luôn có cảm giác tự ti, hạ thấp bản thân, luôn cảm giác có lỗi. Bệnh có thể tái phát lại nhiều lần hoặc kéo dài nếu không được điều trị dứt điểm.

Bệnh trầm cảm làm suy giảm khả năng làm việc, học tập hoặc những sinh hoạt thường ngày. Bị trầm cảm nhẹ, người bệnh có thể được chữa trị mà không cần dùng thuốc. Nhưng nếu để chuyển sang trầm cảm nặng bệnh sẽ khó điều trị hơn rất nhiều. Khi bị trầm cảm nặng, bệnh nhân có thể dẫn đến tự sát.

Tìm hiểu thêm về trầm cảm nặng: Trầm cảm muốn chết – Giai đoạn nặng của bệnh trầm cảm

Bước vào lứa tuổi tiền mãn kinh và mãn kinh, do sự thay đổi của hormone estrogen, phụ nữ rất dễ bị trầm cảm, nếu không phát hiện và điều trị kịp thời bệnh có thể gây ra những hậu quả đáng tiếc.

Tự kỉ là gì?

Tự kỷ là một chứng rối loạn phát triển, nguyên nhân chủ yếu do di truyền, thường gặp ở trẻ tử 3-10 tuổi. Tự kỉ được thể hiện ra ngoài bằng những khiếm khuyết về tương tác xã hội, gặp khó khăn trong việc giao tiếp ngôn ngữ, phi ngôn ngữ, hành vi, sở thích cũn g như hoạt động mang tính hạn hẹp, lặp đi lặp lại.

Bệnh có thể xảy ra ở bất kì ai, không phân biệt giới tính, lứa tuổi hay địa vị xã hội. Tự kỉ thể hiện rõ nhất trong 3 năm đầu đời.

Triệu chứng

Triệu chứng trầm cảm

Trầm cảm có nhiều triệu chứng khá đa dạng, ở mỗi người lại có những triệu chứng khác nhau nhưng nhìn chung thường có các triệu chứng sau:

Cảm thấy buồn chán, u uất, suy nghĩ trống rỗng

Stress, mệt mỏi, khó tập trung vào bất kì việc gì

Luôn cảm thấy tự ti, thấy mình có lỗi và tự đổ lỗi cho mình

Dễ bị kích động về mặt cảm xúc

Rối loạn giấc ngủ (không ngủ được, thức dậy sớm hoặc ngủ rất nhiều)

Rối loạn ăn uống (lúc thì ăn ít, không muốn ăn, lúc lại ăn rất nhiều)

Có suy nghĩ, ý định tự tử hoặc cố tìm cách để tự tử khi có cơ hội.

Phụ nữ tiền mãn kinh và mãn kinh nếu bị trầm cảm, ngoài những triệu chứng trên còn có những triệu chứng đặc trưng của thời kì này:

Rối loạn vận mạch dẫn tới các cơn bốc hỏa

Tiểu đêm nhiều lần do rối loạn tiết niệu

Gặp các vấn đề lien quan tới tim mạch

Toát mồ hôi, rối loạn tieu hóa, đánh trống ngực, vv do rối loạn thần kinh thực vật

Có các triệu chứng đau vai, cột sống, nhức đầu, nhức mỏi cơ thể, vv

Tùy vào mức độ của bệnh mà dấu hiệu tự kỉ ở mỗi người rất khác nhau, nhưng nhìn chung những người bị tự kỉ đều có một số dấu hiệu chính sau:

Khi còn nhỏ thì chậm nói, chậm phát triển về ngôn ngữ, chỉ thường ê a cho đến khi 5 tuổi.

Trong các mối quan hệ:

Không thể kết bạn

Gặp vấn đề trong phát triển các kỹ năng giao tiếp, mặt thiếu biểu cảm và tư thế không được tự nhiên

Khó khăn trong việc chia sẻ

Không thể thấu hiểu cảm xúc của người khác, thiếu sự đồng cảm

Trong công việc và giao tiếp:

Tiếp thu chậm, học tập kém, ít nói chuyện (khoảng 40% những người bị tự kỉ không bao giờ nói chuyện)

Giao tiếp khó khăn, không thể bắt đầu cuộc trò chuyện

Rập khuôn và lặp đi lặp lại việc sử dụng ngôn ngữ, thường lặp lại hơn 1 lần một từ hoặc cụm từ đã nghe trước đó

Không hiểu được hết ẩn ý của người khác trong câu nói

Trong hành vi:

Người mắc tự kỷ thường chỉ tập trung vào một bộ phận thay vì tập trung vào toàn thể

Rập khuôn hành vi

Điều trị trầm cảm

Điều trị trầm cảm cần áp dụng nhiều phương pháp trị liệu khác nhau bao gồm cả tâm lý và thay đổi lối sống và suy nghĩ. Trong trường hợp trầm cảm nặng cần dùng đến thuốc thì người bệnh cần tuân thủ đúng phác đồ. Việc sử dụng thuốc cần có chỉ định của bác sĩ.

Đối với phụ nữ tiền mãn kinh và mãn kinh, liệu pháp hormone thay thế (HRT) được áp dụng để điều trị rối loạn trầm cảm ở độ tuổi này. Liệu pháp này giúp giảm được triệu chứng trầm cảm ở phụ nữ tiền mãn kinh và mãn kinh nhưng nếu sử dụng không đúng liều lượng, không theo chỉ dẫn của bác sĩ có thể dẫn tới tăng nguy cơ mắc ung thư tử cung, ung thư cổ tử cung, ung thư vú, tăng nguy cơ loãng xương, đột quỵ, vv.

Hiện nay, phương pháp được nhiều chuyên gia khuyên dùng là bổ sung estrogen từ thực vật (isoflavone). Isoflavone có trong đậu trương được mệnh danh là phytoestrogen, bởi khi vào cơ thể, isoflavone hoạt động như các thụ thể estrogen nội sinh nhưng lại có nguồn gốc từ tự nhiên. Hregulator là một sản phẩm có thành phần chính là isoflavone và dịch chiết Vitex (giúp làm giảm các triệu chứng trầm cảm nhanh chóng). Sử dụng đúng liều lượng khuyến cáo không làm tăng nguy cơ mắc ung thư vú, ung thư tử cung như liệu pháp HRT.

Điều trị tự kỉ

Điều trị tự kỉ cũng cần áp dụng nhiều phương pháp khác nhau bao gồm: Phương pháp y học, phương pháp giao tiếp và phương pháp hành vi. Điều trị tự kỉ là một giai đoạn khó khăn, nó mang đến sự bất an, lo lắng ở cả người mắc lẫn người thân. Mặc dù không thể chữa khỏi nhưng nếu phát hiện sớm và có những can thiệp hữu dụng có thể giúp người mắc tự kỉ phát triển tốt hơn và cải thiện được cuộc sống.

Theo chúng tôi class=”addthis_native_toolbox bottom_post”>

Bạn Có Biết Cua Và Ghẹ Khác Nhau Như Thế Nào?

Cua Và Ghẹ Có Nhiều Điểm Giống Nhau

Cua và Ghẹ đều thuộc lớp giáp xác có vỏ cứng, có càng và nhiều chân. Nơi ở của chúng đều thuộc vùng sông nước.

Đối với phụ nữ mang thai và cho con bú cũng như trẻ nhỏ thì cua, ghẹ rất giàu chất dinh dưỡng đặc biệt là caxi, phôtpho, sắt và các vitamin cần thiết…

Nếu chỉ nhìn sơ qua bạn sẽ hay bị nhầm lẫn vì chúng khá tương đồng nhau về kích cỡ. Tuy nhiên cua đực thường to hơn một chút đối với những con cua đực và tuổi thọ sống của cua cũng cao hơn ghẹ đấy.

Vậy Điểm Khác Nhau Giữa Cua Và Ghẹ Là Gì?

Điểm nhận dạng đầu tiên khi đi mua cua là dựa vào màu sắc. Cua biển thường có màu xám rêu hay màu vàng đồng. Còn ghẹ biển thì nổi bật hơn với màu rêu pha lẫn đốm hoa trắng.

Khi được làm chín thì cua có màu cam, vỏ trơn láng không sần sùi. Còn ghẹ phần vỏ có màu cam nhạt pha đốm trắng, vỏ sần sùi hơn cua.

– Dựa vào hình dáng lớp vỏ bên ngoài:

Một con cua thường có 2 càng to và 8 chân nhỏ, trên chân sẽ có đốm hoa nhỏ li ti. Vỏ cua sẽ có hình ô van khá tròn hơn, phần mắt cua lõm vào trong, mai cua thường rất cứng. Phần bụng cua sẽ có màu trắng ngà, yếm cua cái sẽ to hơn cua đực một chút, vỏ cứng là lúc thịt cua ngon nhiều nhất, nếu mềm là lúc cua vừa thay vỏ.

Đối với ghẹ, tùy theo loại: Ghẹ đỏ, ghẹ xanh, ghẹ ba chấm,… Tuy chúng khác nhau về màu sắc một ít. Tuy nhiên, phần vỏ chúng vẫn có đốm rải đều trên vỏ và chân ghẹ. Mai ghẹ, hình ô van khá dài hơn cua, hai phần bên hông của vỏ sẽ có gai nhọn. Ghẹ cũng có 2 càng nhưng càng ghẹ nhỏ và dài hơn cua rất nhiều. Ghẹ cũng có 8 chân, 2 mắt lõm vào trong. Phần bụng của ghẹ, sẽ có màu trắng sữa và rất cứng.

Nếu nhìn vào phần thịt cua và ghẹ sau khi được bóc khỏi vỏ bạn rất khó phân biệt. Tuy nhiên, nếu để ý kỹ bạn sẽ thấy phần thịt cua khi bốc ra sẽ có màu sắc đậm hơn, sớ thịt cua khá to hơn. Khi ăn vào bạn sẽ dễ phân biệt được chúng, thịt cua sẽ có vị ngọt thanh, mùi nhẹ và thịt khá ngon hơn. Còn thịt ghẹ, sẽ có vị ngọt ít hơn, mùi nồng và rất đặc trưng.

Tùy vào kích cỡ và trọng lượng của mỗi loại sẽ có giá khác nhau. Nhưng nhìn chung giá cua vẫn cao hơn giá ghẹ. Do thịt cua dễ ăn hơn nên chúng được nhiều người chọn lựa hơn thịt ghẹ.

Địa chỉ liên hệ: Số 49, Ngõ 50 Mễ Trì Thượng, Nam Từ Liêm, Hà Nội

Dạy Trẻ Tự Kỷ – Tôi Dạy Con Tự Kỷ Như Thế !

Hiện nay, trẻ mắc chứng tự kỉ ngày càng nhiều ở Việt Nam. Những bậc phụ huynh không may có con như vậy thật sự là một gánh nặng về tâm lí và kinh tế.

Nhưng tự kỉ không phải là căn bệnh cướp đi đứa con thân yêu của các bậc phụ huynh nếu biết cách can thiệp đúng lúc- đúng cách- và sử dụng đúng đồ dùng trực quan… sẽ đem lại sự thành công. Là một người mẹ cũng có con bị tự kỉ tôi xin chia sẻ cùng quý phụ huynh những kinh nghiệm giáo dục trẻ tự kỉ để đạt tới thành công như tôi ngày hôm nay.

Đến lúc bé được 26 tháng tôi cho bé đi khám và bác sĩ kết luận bé bị : Tự kỉ

Lúc này tôi rất hoang mang, lo lắng: và tự hỏi phải làm gì đây? Làm như thế nào bây giờ để giúp con?

Tôi mất 1 tuần, 2 tuần, 1 tháng , 2 tháng…. lang thang trên mạng, lang thang ở bệnh viện  phòng can thiệp và điều trị trẻ tự kỉ… những ngày tháng đó là những ngày tháng tuyệt vọng của tôi, tôi đã sụt hơn 2kg ….

Có lẽ ông trời không phụ công tôi, tôi đã bắt gặp được phương pháp ABA với 100 bài tập can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ, flash card….  và tôi đã bắt  tay vào dạy bé.

Bài học đầu tiên của tôi dạy bé là quả bóng xanh- đỏ, lấy bóng đưa cho mẹ… tôi phải mất 3 tiếng để dạy trẻ bài này, tưởng như không có đủ kiên trì để dạy trẻ. Những ngày tiếp theo tôi chỉ dạy trẻ 1 tiếng mỗi lần và mỗi ngày khoảng 3 lần như vậy. Tôi đã phải nhờ thêm 02 giáo viên mầm non hướng dẫn họ cách dạy và bài tập cho mỗi lần dạy. Bây giờ bé đã lên 5 tuổi, bé rất nhanh nhẹn, hoạt bát và “mau mồm, mau miệng”, khả năng tư duy, giao tiếp, kĩ năng tương tác, xã hội của bé … làm tôi rất hài lòng.

Bé được như ngày hôm nay phải kể đến sự giúp đỡ nhiệt tình của  bác sĩ Hoàng Duy Long- Forida ( Mỹ), ông đã giúp đỡ cũng như động viên gia đình chúng tôi tích cực can thiệp cho bé, cảm ơn một số chương trình ông gửi tặng cho bé kèm theo máy tính bảng vơi nhiều phần mềm hữu ích mà tôi nhận ra rằng bé thu nhận kiến thức dễ dàng và nhanh chóng hơn bao giờ hết qua các hoạt động chơi.

Bộ Flash card loai nhỏ dùng để dạy trẻ câu đơn, câu ghép:

Tôi thấy tự tin nói rằng con gái tôi đã có thể hòa nhập với các bạn cùng lứa tuổi khác một cách bình thường. Với những kĩ năng về ngôn ngữ, nhận thức, vận động, thẩm mĩ ,vận động đạt bằng và cao hơn so với lứa tuổi. Điều đặc biệt mà tôi tự hào đó là bé đã biết đọc và biết làm toán cộng trừ trong phạm vi 99, mặc dù tôi không hề dạy bé đánh vần hay sách toán lớp 1. Cảm ơn bộ flash card đã mang lại cho bé nhiều kết quả tốt đẹp trong duy nhất 1 lần can thiệp, cảm ơn finger math đã giúp bé vui thích học toán với ngón tay. Năm học này bé lên lớp mẫu giáo 5 tuổi, gia đình tôi thấy rất yên tâm về cháu và yên tâm để đón chào thêm một thành viên mới sắp trào đời . Đó quả đúng là một niềm hạnh phúc lớn lao nhất trong cuộc đời làm mẹ của mình.

Là một người mẹ đã từng có con bị tự kỉ tôi có một lời nhắn nhủ với các bậc phụ huynh rằng: HÃY YÊU CON , YÊU CON HƠN NỮA ngay cả khi bận nhất, bực tức nhất, thất vọng nhất….

Hiện nay tôi đã hoàn thành cuốn hồi kí: Tôi dạy con tự kỷ như thế với các nội dung như sau:

Phần một: Tôi dạy con tôi tự kỷ như thế ( khoảng 40 trang)

1. Giai đoạn trước khi phát hiện tự kỷ của Vy

2. Nỗi sợ hãi của một người mẹ có con tự kỷ.

3. Tuyên chiến với Tự Kỷ

4. Một người dạy thôi không đủ.

5. Trường mầm non và gai đình là môi trường tốt nhât cho Vy

6. Một chương trình can thiệp đúng đắn

7. Lời khuyên cho các bậc phụ huynh

Phần 2: Nội dung can thiệp theo giai đoạn ( khoảng 30 trang)

1. Giai đoạn 1:

2. Giai đoạn 2:

3. Giai đoạn 3:

4. Giai đoạn 4:

5. Giai đoạn 5:

6. Giai đoạn 6:

Phần 3: Một số giáo án gợi ý ( 83 trang)

1. Bộ giáo án can thiệp dành cho trẻ chưa có ngôn ngữ.

2. Bộ giáo án can thiệp cho trẻ đã có ngôn ngữ một từ đơn.

Phần 4: Chương trình hòa nhập ( 25trang)

1. Đối với Nhà trẻ 18 – 24 tháng tuổi

2. Đối với Nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi

3. Đối với Mẫu giáo 3 tuổi

4. Đối với Mẫu giáo 4 tuổi

5. Đối với Mẫu giáo 5 tuổi

Phần 5: Một số chương trình giáo dục khác(10 trang)

Trong khi chờ đợi sach được xuất bản, các bậc phụ huynh có thể liên  hệ qua mail: Vanbinhminh81@gmail.com

Điện thoại 0123398527 (Mr Vân)

để được chia sẻ.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bạn Có Biết, Trầm Cảm Và Tự Kỷ Khác Nhau Như Thế Nào? trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!