Cập nhật nội dung chi tiết về Bạn Đã Biết Sử Dụng Ajax Với Jquery Chưa? mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
AJAX không còn xa lạ và đã trở thành một phần không thể thiếu trong thiết kế website và là một trong các module thành công nhất từ trước đến giờ. Trước khi đi vào các phương thức của AJAX trong jQuery thì mình sẽ điểm lại một số khái niệm cơ bản.AJAX là gì?
AJAX là từ viết tắt của từ Asynchronous JavaScript And XML – Bất đồng bộ trong Javascript và XML.
Asynchoronous(Bất đồng bộ): Bất đồng bộ có nghĩa là một chương trình có thể xử lý không theo tuần tự các hàm, không có quy trình, có thể nhảy đi bỏ qua bước nào đó. Ích lợi dễ thấy nhất của bất đồng bộ là chương trình có thể xử lý nhiều công việc một lúc.
Javascript: Đây là một ngôn ngữ lập trình rất phổ biến hiện nay. Trong số rất nhiều chức năng của nó là khả năng quản lý nội dung động của website và hỗ trợ tương tác với người dùng.
XML: Đây là một dạng ngôn ngữ gần giống vớiHTML, tên đầy đủ là eXtensibleMarkupLanguage. Nếu HTML được dùng để hiển thị dữ liệu, XML được thiết kế để chứa dữ liệu.
Với AJAX, một máy khách (tức là trình duyệt) có thể liên lạc với một máy chủ web và gửi yêu cầu để nhận được dữ liệu. Sau đó, nó sẽ xử lí phản hồi của máy chủ và tạo ra sự thay đổi trên trang web mà không cần phải tải lại hoàn toàn trang web đó.
jQuery làm được gì cho AJAX?
Jquery cung cấp một số phương thức để thực hiện các chức năng ajax.
Với các phương thức jQuery AJAX, chúng ta có thể yêu cầu các text, HTML, XML và JSON từ server sử dụng cả giao thức HTTP GET và HTTP POST, chúng ta cũng có thể lấy dữ liệu từ bên ngoài trực tiếp vào trong phần tử được chọn.
Nếu không có jQuery, việc viết mã AJAX có thể hơi phức tạp: Viết mã AJAX thông thường có thể hơi phức tạp, vì các trình duyệt khác nhau có cú pháp khác nhau để triển khai AJAX. Điều này có nghĩa là bạn sẽ phải viết thêm mã để kiểm tra các trình duyệt khác nhau. Tuy nhiên, nhóm jQuery đã giải quyết việc này để chúng ta có thể viết chức năng AJAX chỉ với một dòng mã duy nhất.
Các phương thức cơ bản của jQuery AJAX
1. jQuey Load
Phương thức load() tải dữ liệu từ máy chủ và đưa dữ liệu trả về vào phần tử đã chọn.
$(selector).load(URL,data,callback);Trong đó:
URL: Chỉ định URL mà bạn muốn lấy dữ liệu
ặp data: Ckey/value gửi đi cùng với yêu cầu.
ên của một hàm sẽ được thực thi sau khi hoàn tất phương thức callback: Tload().
Ví dụ:
Ta có nội dung của tệp ví dụ: “demo_test.txt”
Tham số callback chỉ định một hàm gọi lại để chạy khi phương thức load() hoàn tất. Hàm gọi lại có thể có các tham số khác nhau:
Ví dụ sau hiển thị một hộp thông báo sau khi phương thức load() hoàn tất. Nếu phương thức load() thành công, nó sẽ hiển thị “Nội dung bên ngoài đã được tải thành công!” Và nếu không thành công, nó sẽ hiển thị thông báo lỗi:
2. jQuery Get/Post
Hai phương pháp thường được sử dụng để phản hồi yêu cầu giữa máy khách và máy chủ là: GET và POST.
GET: Yêu cầu dữ liệu từ một tài nguyên cụ thể.
POST: Gửi dữ liệu được xử lý tới một tài nguyên cụ thể.
Về cơ bản, GET được sử dụng để lấy một số dữ liệu từ máy chủ. POST cũng có thể được sử dụng để lấy một số dữ liệu từ máy chủ. Tuy nhiên, phương thức POST KHÔNG BAO GIỜ lưu trữ dữ liệu và thường được sử dụng để gửi dữ liệu cùng với yêu cầu.
a. jQuery $.get() Method
Phương thức $.get() yêu cầu dữ liệu từ máy chủ bằng phương thức HTTP GET.
$.get(URL,callback);Trong đó:
URL: Chỉ định URL bạn muốn yêu cầu.
callback: Tên của một hàm sẽ được thực thi sau nếu yêu cầu thành công.
Ví dụ sau sử dụng phương thức $.get() để truy xuất dữ liệu từ một tệp trên máy chủ:
Tham số đầu tiên của $.get() là URL mà chúng ta muốn yêu cầu: (“demo_test.asp”).
Tham số thứ hai là một hàm gọi lại. Tham số gọi lại đầu tiên giữ nội dung của trang được yêu cầu và tham số gọi lại thứ hai giữ trạng thái của yêu cầu.
Tip: Tệp ASP trông như thế này (“demo_test.asp”):
b. jQuery $.post() Method
Phương thức $.post() yêu cầu dữ liệu từ máy chủ bằng phương thức HTTP POST.
$.post(URL,data,callback);Trong đó:
URL: Chỉ định URL bạn muốn yêu cầu.
data: Chỉ định một số dữ liệu để gửi cùng với yêu cầu.
callback: Tên của một hàm sẽ được thực thi sau nếu yêu cầu thành công.
Ví dụ:
Tham số đầu tiên của $.post() là URL mà chúng ta muốn yêu cầu: (“demo_test_post.asp”).
Sau đó, mình chuyển một số dữ liệu để gửi cùng với yêu cầu (tên và thành phố). Tập lệnh ASP trong “demo_test_post.asp” đọc các tham số, xử lý chúng và trả về một kết quả. Tham số thứ ba là một hàm gọi lại. Tham số gọi lại đầu tiên giữ nội dung của trang được yêu cầu và tham số gọi lại thứ hai giữ trạng thái của yêu cầu.
Tip: Tệp ASP trông như thế này (“demo_test_post.asp”):
Làm thế nào để sử dụng AJAX tối ưu?
Có những lúc chúng ta muốn sử dụng AJAX một cách thuần nhất. Như là việc chỉ rõ những gì phải thực hiện trong một request hơn là chỉ GET POST và LOAD. Trong các trường hợp như vậy thì chúng ta sử dụng $.ajax().là một trong những hàm phổ biến nhất của Jquery.
Function $.ajax()
$.ajax({name:value, name:value, ... })Các tham số chỉ định một hoặc nhiều cặp tên/giá trị (key/value) cho yêu cầu AJAX.
async: Giá trị Boolean cho biết liệu yêu cầu có được xử lý bất đồng bộ hay không. Mặc định là true
beforeSend(xhr): Một hàm gọi lại để chạy trước khi yêu cầu được gửi đi
cache: Giá trị Boolean cho biết liệu trình duyệt có nên lưu vào bộ nhớ cache các trang được yêu cầu hay không. Mặc định là true
complete(xhr,status): Một hàm được thực thi khi request kết thúc (sau khi hàm gọi lại success và error được thực thi).
contentType: Loại nội dung được sử dụng khi gửi dữ liệu đến máy chủ. Mặc định là: “application/x-www-form-urlencoded”
data: Chỉ định dữ liệu được gửi đến máy chủ.
Một hàm được sử dụng để xử lý dữ liệu phản hồi thô của XMLHttpRequest.
dataType: Kiểu của dữ liệu mong muốn được trả về từ server.
error(xhr,status,error): Một hàm sẽ được gọi khi yêu cầu không thành công.
global: Dùng để thiết lập xem có gọi các hàm xử lý sự kiện Ajax toàn cục cho request này hay không.
Bạn có thể xem danh sách đầy đủ ở đây: https://www.w3schools.com/jquery/ajax_ajax.asp
Thực tế sử dụng của một vài thiết lập
Ở phần này chúng ta sẽ được xem hàm $.ajax() và một vài thiết lập hoạt động như thế nào.
Chúng ta sẽ bắt đầu với một demo đơn giản so sánh giữa $.load() và $.ajax():
Cũng là đoạn code trên nhưng chúng ta sử dụng
Ở đây bạn có thể thấy rằng dạng thứ nhất của được sử dụng, URL để gửi request được thiết lập với tham số đầu tiên và sau đó là object các thiết lập. Còn khi chúng ta sử dụng $.ajax()$.ajax(), có 2 thiết lập được sử dụng đến trong danh sách trên đó là success và error để chỉ định sẽ làm gì trong trường hợp request thành công hay thát bại.
Như vậy bạn có thể thấy, $.ajax() cho phép bạn thực hiện các request AJAX với rất nhiều các thiết lập giúp bạn có thể điều khiển được request gửi lên server và cách mà response của nó được xử lý. Nhờ có hàm này mà giờ đây bạn đã có một công cụ để có thể thỏa mãn rất nhiều nhu cầu trong project của bạn trong trường hợp các hàm $.load(), $.post() và $.get() đơn thuần không thể đáp ứng hết.
Tạm kết
Như vậy trong bài viết này, chúng ta đã cùng tìm hiểu về những vấn đề cơ bản của jQueryAJAX cũng như cách sử dụng nó . Nếu các bạn thấy bài viết hữu ích hãy rate 5* và share cho mọi người tham khảo!
Ajax Là Gì? Sử Dụng Ajax Jquery Cho Web App Như Thế Nào?
Nếu bạn đang học Javascript thì thật sự đáng tiếc nếu bỏ qua khái niệm Ajax Jquery. Trước đây, mình chỉ biết Ajax là kỹ thuật làm cho web không thể SEO được. Thực sự thì mình rất ghét nó.
Nhưng thực ra, câu chuyện về Ajax nó còn nhiều thứ hay ho hơn rất nhiều. Nếu không có Ajax chắc sẽ không có khái niệm SPA (Single Page Aplication) như Gmail, Facebook, Twitter…
Vậy Ajax là gì? Tại sao công nghệ Ajax lại quan trọng đến vậy?
Bài viết này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu Ajax trong Javascript và đặc biệt là Ajax jquery, thư viện đã giúp Ajax trở nên gần gũi hơn bao giờ hết.
Nội dung chính của bài viết
Đúng như với cái tên của nó, Ajax (Asynchronous JavaScript and XML) là một kỹ thuật giúp cho ứng dụng web hoạt động bất đồng bộ.
Với kỹ thuật này, bạn có thể tạo ra web động, nội dung thay đổi mà không cần phải reload lại trang. Chính vì bạn không phải load lại trang mà bạn hoàn toàn có thể thay đổi nội dung của từng phần trên web, giúp tiết kiệm tài nguyên mạng, web hoạt động mượt mà hơn.
Để hiểu cặn kẽ Ajax là gì, chúng ta cùng phân tích thuật ngữ trong tên gọi của nó:
Asynchronous: Dịch lại là bất đồng bộ. Kỹ thuật bất đồng bộ tức là chương trình sẽ xử lý các hàm không theo một trình tự từ trên xuống. Chương trình cho tất cả các hàm được gọi vào một stack. Hàm nào xong trước thì trả kết quả trước, không ai phải chờ ai cả. Nếu bạn học Javascript, Nodejs… thì sẽ không lạ lẫm gì khái niệm này.
JavaScript: Là ngôn ngữ lập trình để viết ra kỹ thuật Ajax.
XML: Là định dạng dữ liệu theo kiểu tag, giống như HTML. Hiện nay có 2 kiểu dịnh dạng dữ liệu là JSON và XML. Cá nhân mình thì thích sử dụng JSON hơn vì nó dễ đọc hơn.
Hiện nay, hầu hết thư viện/framework Javascript đều hỗ trợ kỹ thuật Ajax. Nổi tiếng nhất là Jquery. Thế nên, nhiều bạn bị nhầm Ajax là độc quyền của Jquery, chỉ biết sử dụng Ajax bằng Jquery, tìm kiếm cũng chỉ biết jquery ajax…
Thui thì để cho đỡ lăn tăn, chúng ta cùng xem Jquery là gì mà nó lại nổi tiếng đến vậy.
#Jquery là gì? Ajax jquery là gì?
Jquery là một thư viện Javascript mã nguồn mở, được thiết kế để phát triển các ứng dụng client (front-end).
Jquery được phát hành 2006 bởi lập trình viên lão luyện John Resig, với triết lý: Viết ít hơn – làm nhiều hơn.
Thư viện này giúp đơn giản hóa tất cả các tác vụ của Javascript với HTML, xử lý sự kiện, tương tác với server qua Ajax…
Có lẽ Jquery đã trở thành thư viện không thể thiếu của bất kỳ website, ứng dụng web…Và rất nhiều framework sử dụng jquery như một phần core quan trọng như: Bootstrap, Vue, Angular…
Để bạn dễ hình dung, dưới đã là đoạn code cùng làm một việc nhưng được viết bằng Jquery và thuần Javascript:
$(el).fadeIn(); function fadeIn(el) { el.style.opacity = 0; var last = +new Date(); var tick = function() { el.style.opacity = +el.style.opacity + (new Date() - last) / 400; last = +new Date(); if (+el.style.opacity < 1) { } }; tick(); } fadeIn(el);Bạn thấy sự khác biệt chưa?
#Một số ví dụ ứng dụng nổi tiếng sử dụng Ajax
Để các bạn có thể thấy được sự nổi tiếng và tầm quan trọng của kỹ thuật Ajax, mình sẽ lấy một số ứng dụng nổi tiếng.
1. Lấy số lượng các thông báo trênTwitter: Theo như mình thấy, có vẻ như Twitter sử dụng Ajax để lấy số lượng thông báo mà người dùng chưa đọc. Bạn xem ảnh bên dưới:
Ngày nay, Ajax đã quá phổ biến rồi, với rất nhiều ứng dụng web sử dụng nó để đơn giản quá trình trao đổi với server.
#Cách thức hoạt động của Ajax
Như mình đã nói ở trên, Ajax không phải là một ngôn ngữ lập trình, ajax là một bộ kỹ thuật kết hợp nhiều công nghệ và được thực hiện bởi Javascript.
Nhìn vào sơ đồ trên, bạn có nhận ra sự khác biệt cơ bản giữa một request thông thường với một request Ajax không?
Đó là: Thay vì server trả về cả một trang web (gồm HTML + resource CSS, Image…) thì server chỉ cần trả về dữ liệu cần thiết mà thôi.
AJAX: Đồng bộ hay bất đồng bộ
Mặc dù trong tên gọi của nó có chữ bất đồng bộ (asynchronously). Nhưng thực tế kỹ thuật Ajax lại hỗ trợ cả đồng bộ và bất đồng bộ.
Trong một số trường hợp, bạn cần phải tạo request đồng bộ, nhưng yêu cầu người dùng phải đợi request hoàn thành mới được làm việc tiếp theo.
#Thực hành tạo request bằng Ajax
Bài viết ví dụ ở đây là: mình sẽ tạo một request GET tới một REST API, và server sẽ trả lại data dưới dạng JSON.
1. Viết Ajax với pure Javascript
function ajax_get(url, callback) { var xmlhttp = new XMLHttpRequest(); xmlhttp.onreadystatechange = function() { if (xmlhttp.readyState == 4 && xmlhttp.status == 200) { callback(xmlhttp.responseText); } }; xmlhttp.open("GET", url, true); xmlhttp.send(); } ajax_get('https://reqres.in/api/users', function(data) { var json = JSON.parse(data); console.log(json); });2. Viết Ajax Jquery (Ajax JS)
function get(url, callback) { $.ajax({ url: url, type: "GET", async: true, success: function(response) { callback(response); } }); } get('https://reqres.in/api/users', function(data) { console.log(data); });Cả hai cách đều trả về kết quả là dữ liệu dạng JSON. Và tất nhiên Jquery đã parse JSON hộ mình luôn.
Trong bài này, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu Ajax là gì, cách thức hoạt động của Ajax jquert cũng như thực hành tạo một request đơn giản với Ajax.
Mình hi vọng rằng, các bạn có thể hiểu và ứng dụng Ajax vào dự án của mình.
Tìm Hiểu Tổng Quan Về Jquery Ajax
Ajax = Asynchoronous JavaScript và XML
Nói ngắn gọn , Ajax là một bộ công cụ cho phép load dữ liệu từ server mà không yêu cầu tải lại trang.Nó sử dụng chức năng sẵn có XMLHttpRequest(XHR) của trình duyệt để thực hiện một yêu cầu đến server và xử lý dữ liệu server trả về.
Lấy một ví dụ như sau : khi một người dùng viết một nhận xét trên bài viết đăng trên trang Facebook. Sau khi người dùng gửi nhận xét thành công trang Facebook mà người đó đang truy cập cần phải được cập nhật để hiển thị nhận xét vừa mới được tạo ra này. Nếu load lại toàn bộ trang mà người dùng đang truy cập thì sẽ không hiệu quả do tất cả những gì chúng ta muốn là hiển thị nhận xét mới được tạo ra, Ajax được tạo ra để giải quyết vấn đề này, thay vì tải lại toàn bộ trang trình duyệt sẽ chỉ l những phần được thay đổi để tiết kiệm thời gian chờ đợi một lượng thông tin lớn về từ server .
Một số ứng dụng sử dụng Ajax như : Gmail , Google Maps , Youtube , Facebook …
2. JQuery Ajax
Jquery cung cấp một số phương thức để thực hiện các chức năng ajax. Chúng ta có thể yêu cầu các text, HTML, XML và JSON từ server sử dụng cả giao thức HTTP GET và HTTP POST, chúng ta cũng có thể lấy dữ liệu từ bên ngoài trực tiếp vào trong phần tử được chọn.
a, Phương thức jquery load ()
Phương thức load() lấy dữ liệu từ server và trả dữ liệu cho phần tử được chọn.
Cú pháp:
$(selector).load(URL,data,callback);
URL: mà bạn muốn lấy dữ liệu.
Data: cặp key/value gửi đi cùng với yêu cầu.
Callback: tên của hàm sẽ được thực thi sau khi phương thức load hoàn thành.
Ví dụ : Ta có file demo_test.txt
Load nội dung của file “demo_test.txt” vào trong một div với id = div1
b, Phương thức Post trong JQuery Ajax
Có tác dụng lấy dữ liệu từ server bằng phương thức HTTP POST REQUEST
Cú pháp:
$(selector).post(URL,data,function(data,status,xhr),dataType)
url: required , đường dẫn đến file cần lấy thông tin
data: không bắt buộc ,là một đối tượng object gồm các key : value sẽ gửi lên server
function(data, status , xhr): là function sẽ xử lý khi thực hiện thành công với các parameters:
data : bao gồm các dữ liệu trả về từ request
status : gồm trạng thái request (“success” , “notmodified” , “error” , “timeout” , or “parsererror”)
xhr : gồm các đối tượng XMLHttpRequest
dataType: là dạng dữ liệu trả về. (text, json, script, xml,html,jsonp )
Ví dụ : Ta có file “demo_test_post.asp”
Tham số đầu tiên của $ .post () là URL nhận request (“demo_test_post.asp)
Tham số thứ hai là data :gửi dữ liệu name và city thông qua phương thức post . Trang “demo_test_post.asp” đọc các dữ liệu , xử lý chúng, và trả về một kết quả.
Tham số thứ hai là một function call back, tham số callback đầu tiên data lưu nội dung của các trang yêu cầu, và tham số thứ hai status giữ trạng thái của yêu cầu.Sau khi request được trả về status là success
c, Phương thức Get trong Jquery Ajax
Là phương pháp lấy dữ liệu từ server bằng phương thức HTTP GET
Tương tự như phương thức Post , phương thức get có cú pháp là :
$.get(URL,data,function(data,status,xhr),dataType)Ví dụ :
Tham số đầu tiên của $ .get () là URL file nhận request ( “demo_test.asp”).
Tham số thứ hai là một function call back, tham số callback đầu tiên data lưu nội dung của các trang yêu cầu, và tham số thứ hai status giữ trạng thái của yêu cầu.Sau khi request được trả về status là success .
Thank you for reading !!
All Rights Reserved
15 Lỗi Zalo Thường Gặp Khi Sử Dụng Có Thể Bạn Chưa Biết
Rate this post
Tin công nghệ mới nhất: 15 lỗi Zalo thường gặp khi sử dụng có thể bạn chưa biết, vì Zalo đã tích hợp trăm ngàn ứng dụng tính năng trên mạng xã hội này nhằm thu hút hơn 30 triệu người dùng trên toàn thế giới
15 Lỗi Zalo Thường Gặp Khi Sử Dụng Có Thể Bạn Chưa Biết
1. Lỗi Zalo không thể đăng tải ảnh lên
Đầu tiên bạn hãy thử ấn cập nhật ảnh khoảng vài lần, sau đó chờ khoảng 30 giây lại ấn cập nhật, nếu vẫn chưa được thì bạn hãy quay lại và đăng ảnh lần nữa.
2. Lỗi Zalo không nhận được thông báo
3. Lỗi Zalo không hiển thị hình ảnh
Cách khắc phục là bạn phải kiểm tra lại sóng Wifi xem có bị chèn sóng hay giới hạn dung lượng không, nếu dùng 3G thì xem tài khoản điện thoại còn tiền không. Nếu vẫn không được thì chỉ còn cách đăng xuất tài khoản và đăng nhập lại.
4. Lỗi tài khoản Zalo của bạn tạm thời bị cấm sử dụng (2020)
Có 2 cách khắc phục vấn đề này, 1 là tạo tài khoản mới hoàn toàn nhưng như vậy cũng có nghĩa là mất tất cả dữ liệu trong tài khoản cũ, cách thứ hai khà quan hơn là gửi mail đến hotro@zaloapp.com hoặc gọi tới số 1900.561.558 ấn phím 2 để yêu cầu giúp đỡ.
5. Lỗi 2028 khi cài đặt Zalo trên PC
Những lúc bạn đang nhắn tin với bạn bè hay người yêu mà điện thoại hết pin thì phải làm sao? Lựa chọn khả thi nhất là cài Zalo trên PC để tiếp tục cuộc trò chuyện, tuy nhiên bạn lại gặp lỗi 2028 không thể đăng nhập được, vậy cách khắc phục như thế nào?
6. Lỗi 2017 hay lỗi ‘Tài khoản chưa sẵn sàng’
Nếu làm đầy đủ các bước trên mà Zalo vẫn báo lỗi thì bạn hãy cập nhật phiên bản mới nhất.
7. Lỗi Zalo không thể truy cập vào album ảnh của bạn (chỉ người dùng iPhone)
Bạn có 1 số ảnh vừa mới chụp và muốn khoe với bạn bè trên Zalo, nhưng khi bạn đăng tải thì bị lỗi ứng dụng không được phép truy cập album ảnh, nguyên nhân là lúc bạn cài đặt Zalo vô tình chọn Không đồng ý khi ứng dụng xin cấp phép truy cập album ảnh.
8. Lỗi Zalo không tìm được bạn quanh đây
9. Cách sử dụng QR code trên Zalo
Để kết bạn trong Zalo, bạn phải cung cấp số điện thoại của mình cho người khác, nhưng việc để lộ thông tin cá nhân như vậy có thể mang lại những hậu quả không mong muốn như là tin nhắn spam, quấy rối… vậy nên Zalo cung cấp thêm tiện ích Quét QR code để kết bạn nhằm bạn chế tình trạng trên.
Đầu tiên bạn vào Quét mã QR như trong hình, sau đó vào Mã QR của tôi, bạn sẽ thấy một hình QR code, khi người khác muốn làm quen với bạn, họ chỉ việc vào Quét mã QR và scan hình đó là có thể vào trang cá nhân của bạn, vô cùng tiện lợi.
10. Cách khóa ứng dụng Zalo
Vì Zalo là một ứng dụng nhắn tin nên chắc chắn sẽ có những tin nhắn, những cuộc trò chuyện riêng tư mà bạn không muốn người khác đọc được, hiểu được điều đó nên Zalo đã cung cấp chế độ Đặt mã khóa để người dùng không phải dùng thêm phần mềm bên ngoài cho nhu cầu này.
11. Gửi tin nhắn cho những người bạn không xài Zalo
12. Cách lưu lại tin nhắn bằng Zalo PC
Nhằm đảm bảo tính bảo mật cho người dùng, khi bạn cài lại Zalo, tất cả tin nhắn sẽ hoàn toàn biến mất không cách nào lấy lại được. Để tránh tình trạng trên, bạn hãy thử mẹo sau đây với điều kiện là phải cài Zalo phiên bản PC, sau đó đăng nhập vào bản PC bằng cách quét QR code. Mỗi khi đăng xuất trên PC, bạn không được stick vào Xóa lịch sử trò chuyện khi đăng xuất, như vậy mỗi khi cài lại Zalo trên điện thoại, bạn chỉ việc vào máy tính để xem lại tin nhắn cũ.
13. Cách tạo nhóm chat trên Zalo
14. Chia sẻ status âm thanh trên Zalo
Đối với người dùng Facebook cũng như các mạng xã hội khác, việc đăng status hiện không còn gì xa lạ nữa, nhưng đó chỉ là văn bản thuần túy, còn Zalo sẽ mang lại điều khác biệt, đó chính là chia sẻ status âm thanh.
Bạn có thể kể 1 câu chuyện, thu âm 1 điệu nhạc, hát 1 bài… sau đó với chức năng này của Zalo, bạn sẽ dễ dàng chia sẻ với bạn bè trên khắp mọi miền đất nước.
15. Chỉnh sửa hình ảnh trên Zalo
Mới đây trong phiên bản mới cập nhật của mình, Zalo ra mắt tính năng chỉnh sửa hình ảnh trực tiếp trên ứng dụng này. Trước khi đăng ảnh, bạn có thể chỉnh các bộ lọc màu, cắt ảnh, xoay ảnh, ghi chú… sao cho vừa ý rồi mới đăng lên. Tuy rằng chỉ có vài tính năng nhỏ nhưng cũng vô cùng tiện lợi cho những ai thích chụp ảnh và chia sẻ để lưu giữ những khoảnh khắc đáng nhớ của mình.
👉 BÀI VIẾT TRÊN CHỈ MANG TÍNH CHẤT CHIA SẺ. CHÚNG TÔI KHÔNG HỖ TRỢ CÁC DỊCH VỤ NÀY.
Nguồn: Thegioididong
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bạn Đã Biết Sử Dụng Ajax Với Jquery Chưa? trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!