Cập nhật nội dung chi tiết về Bảng Chuyển Đổi Giữa Các Đơn Vị Đo Lường Áp Suất mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
BẢNG CHUYỂN ĐỔI CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG ÁP SUẤT
I. KHÁI NIỆM VỀ ÁP SUẤT
1. Nếu cho chất lỏng hoặc khí (gọi chung là lưu chất) vào một bình chứa nó sẽ gây lên lực tác dụng lên thành bình gọi là áp suất. Áp suất này phù thuộc vào bản chất của lưu chất, thể tính lưu chất chiếm trong bình và nhiệt độ.
2. Áp suất (p) có giá trị bằng lực (dF) tác dụng vuông góc lên một đơn vị diện tích (ds) bề mặt chứa: p = dF/ds
3. Các lưu chất luôn chịu tác động của trọng lực, bởi vậy trong trƣờng hợp cột lưu chất chứa trong một ống hở đặt thẳng đứng, áp suất ở điểm M cách bề mặt tự do một khoảng h sẽ bằng áp suất khí quển po cộng với trọng lượng của cột lưu chất có chiều cao h tác dụng lên một đơn vị diện tích bề mặt.
p = po + ρgh
Trong đó: – ρ là khối lượng riêng của lưu chất
– g là gia tốc trọng trường tại điểm đo áp suất
4. Giá trị của áp suất được chia làm ba loại như sau:
4.1. Áp suất tuyệt đối (Absolute pressure): được đo so với chân không tuyệt đối, hoàn toàn bỏ qua ảnh hưởng của áp suất khí quyển. Phương pháp đo này được sử dụng chủ yếu để nghiên cứu hoặc thiết kế, nhưng có một số ứng dụng mà giá trị đo tuyệt đối lại có ích khi đặt trong điều kiện cụ thể của quá trình. Bởi vì trên thực tế khó có thể hút được chân không tuyệt đối bên trong vỏ cảm biến, các cảm biến thường điều chỉnh giá trị đo của thiết bị đo bằng cách sử dụng hệ số sửa cố định hoặc các đơn vị phức tạp hơn sử dụng một áp suất khí áp đã được đo
4.2. Áp suất calip (gauge pressure): là một dạng của áp suất vi sai, là áp suất ở một khu vực hoặc đườngống so với áp suất khí quyển. Loại này được áp dụng phổ biến nhất.
4.3. Áp suất vi sai (Differential pressure): Là áp suất trong một khu vực hoặc một đường ống khi được so với áp suất khác. Giá trị đo là sự chênh lệch giữa hai áp suất và không tính đến áp suất của hai bên so với áp suất của khí quyển hoặc chân không.
II. ĐƠN VỊ ĐO TRONG HỆ SI:
1. Đơn vị áp suất Pascal (kí hiệu Pa) là đơn vị đo áp suất trong hệ đo lường quốc tế (SI). Nó là một đơn vị dẫn xuất trong SI nghĩa là nó được suy ra từ việc các đơn vị cơ bản.
1 Pa = 1 N/m²
2. Đơn vị đo lực(N) trong SI cũng là một đơn vị dẫn xuất nên quy về đơn vị cơ bản của SI là:
1 Pa = 1 N/m² = 0,981kg/m s-2
3. Kí hiệu Pa còn dùng để chỉ sức căng, độ dẻo, và sức giãn. Đơn vị này được đặt theo tên của Blaise Pascal, nhà toán lý học và nhà triết học nổi tiếng người Pháp.
4. Các đơn vị đo áp suất khác thường sử dụng trong bảng bên dưới:
Bảng chuyển đổi giữa các đơn vị đo áp suất
Ghi chú:
1. Ngoài ra còn có đơn vị đo áp suất khác là milimét thủy ngân viết tắt (mmHg); 1 atm =760 mmHg
2. Hai đơn vị đo áp suất phổ biến là “psi” và “bar”. Cả psi và bar đều sử dụng hậu tố “a”, “g” hoặc “d” để chỉ áp suất tuyệt đối (Absolute pressure), áp suất calip (gauge pressure) hoặc áp suất vi sai (Differential pressure). Khi không sử dụng hậu tố thì người ta giả định đó là áp suất calip. Đơn vị psi chủ yếu vẫn còn được sử dụng ở Mỹ và Canada, đặc biệt là đối với xe ô tô, đơn vị đo thứ hai là hệ mét ngày càng trở nên phổ biến “bar” đã thay thế”pascal” và kilopascal” vì số này dùng thuận tiện hơn. Các đơn vị khác được sử dụng những ứng dụng đặc biệt
3. Áp suất khí quyển thường đo bằng đơn vị kilopascal (kPa), hoặc atmosphe(atm) nhƣng ở Mỹ người ta lại sử dụng hectopascal (hPa) và millibar(mbar) làm đơn vị đo áp suất khí quyển
Phân Biệt Sự Khác Nhau Giữa Đơn Vị Đo Công Suất W Và Va?
Hôm nay chúng tôi phân tích để giúp ban: PHÂN BIỆT 2 ĐƠN VỊ CÔNG SUẤT: VA và W.
Khi hỏi mua các thiết bị điện như ổn áp Standa, biến áp Vitenda, UPS …
Một trong những yếu tố quan trọng chính là lựa chọn ĐÚNG công suất.
1. Công suất VA – Công suất biểu kiến:
Trong mạch điện xoay chiều, công suất biểu kiến S là véctơ tổng của công suất thực P và công suất phản kháng Q – đơn vị:Volt-Ampere, còn được viết tắt là VA.
Công thức: S = U.I
Trong mạch điện một chiều (DC), VA tương đương với W (Watt).
Tuy nhiên trong dòng điện xoay chiều, VA được dùng để tính công suất biểu kiến, còn W dùng để tính công suất thực. Trên cùng một mạch điện xoay chiều, công suất biểu kiến thường có độ lớn lớn hơn công suất thực.
2. Công suất W – Công suất thực:
Watt (viết tắt là W) là đơn vị đo công suất P trong hệ đo lường quốc tế, lấy theo tên của James Watt.
Công suất cho biết sự thay đổi năng lượng ΔE trong 1 khoảng thời gian Δt.
Quy đổi giữa Công suất VA và W:
Công suất VA (S) X Hệ số công suất (Pf hay Cos Ø) = Công suất W
Ví dụ:
Bộ đổi điện Vitenda dây đồng công suất 1000va có Pf = 0.75 Vậy công suất tải thực của nó sẽ là: 1000 * 0.75 = 750 W
Công thức tính công suất thực là: P = U . I. cosØ Trong đó : – U : Hiệu điện thế (đơn vị là V – Vôn) – I : Cường độ dòng điện (đơn vị là A – Ampe) – P : Công suất (đơn vị là W – Watt)
3. Chênh lệch giữa Công suất VA và W là gì?- Công suất phản kháng – VAR
Chính là Công suất phản kháng có đơn vị VAR
Thường được gọi là công suất không có ích – Reactive Power
Công suất phản kháng trong các thiết bị máy móc:
Là phần năng lượng thường tồn tại trong các phụ tải có tính cảm tạo ra từ trường trong các tuabin, động cơ. Khi dòng điện xoay chiều chạy trong cuộn dây sẽ xuất hiện đại lượng xu hướng cản trở dòng điện, đại lượng này gọi là cảm kháng.
ĐỊNH NGHĨA:
Bài 5: Đo Lường Vị Trí Các Giá Trị Trong Tập Dữ Liệu
Các nhà thống kê thường quan tâm đến vị trí tương đối của một giá trị so với các giá trị khác. Các số đo vị trí phổ biến nhất là điểm phần trăm (điểm bách phân), điểm phần tư (điểm tứ phân vị) và điểm số tiêu chuẩn (z-scores)
Điểm phần trăm (Percentiles)
Giả sử các thành phần trong một tập dữ liệu được sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. Những giá trị mà chia tập dữ liệu này thành 100 phần bằng nhau được gọi là các điểm phần trăm hay bách phân điểm.
Một thành phần có điểm phần trăm là Pi sẽ có giá trị lớn hơn i phần trăm tổng số thành phần trong tập dữ liệu. Do đó, quan sát ở điểm phần trăm 50 sẽ được ký hiệu là P50 và có giá trị lớn hơn 50% các quan sát trong tập dữ liệu. Quan sát này cũng tương ứng với trung vị của tập dữ liệu.
Điểm phần tư (Quartiles)
Điểm phần tư (hay còn gọi là tứ phân vị) chia một tập dữ liệu đã được sắp xếp (từ nhỏ đến lớn) thành 4 phần bằng nhau. Các giá trị này được gọi tương ứng là điểm phần tư thứ nhất, điểm phần tư thứ hai và điểm phần tư thứ ba.
Điểm số tiêu chuẩn (z-Scores)
Điểm số tiêu chuẩn (standard score/z-score) chỉ ra một thành phần chênh lệch so với trung bình là bao nhiêu độ lệch tiêu chuẩn. Điểm số tiêu chuẩn được tính bằng công thức sau:
Trong đó, là điểm số tiêu chuẩn, là giá trị của thành phần, là trung bình của tổng thể, và là độ lệch tiêu chuẩn.
Đây là cách hiểu ý nghĩa z-score.
Z-score nhỏ hơn 0 thể hiện một thành phần nhỏ hơn trung bình
Z-score lớn hơn 0 thể hiện một thành phần lớn hơn trung bình
Z-score bằng 0 thể hiện một thành phần bằng với trung bình
Z-score bằng 1 thể hiện thành phần đó lớn hơn trung bình 1 độ lệch chuẩn, 2 tương đương với 2 độ lệch chuẩn
Z-score bằng -1 thể hiện thành phần đó nhỏ hơn trung bình 1 độ lệch chuẩn, -2 tương đương với 2 độ lệch chuẩn,…
Các Thông Số Đo Lường Quan Trọng Trong Sản Xuất Tinh Gọn (Lean)
Các thông số đo lường chính trong LEAN
Takt time, Cycle time, Lead time là ba thông số đo lường đánh giá quan trọng trong LEAN
1. Takl time
Takl time là chu kỳ thời gian mà chi tiết hoặc sản phẩm được sản xuất đáp ứng theo yêu cầu của khách hàng.
Takl time được tính bằng cách lấy thời gian làm việc yêu cầu chi cho yêu cầu đặt hàng trong ngày. Đơn vị của Takl time được tính bằng phút hoặc giây.
Công thức tính:
Takl time = (thời gian thuần đáp ứng làm việc 1 ngày)/(yêu cầu đặt hàng 1 ngày)
Ví du: Một đơn vị sản xuất nhận yêu cầu sản xuất là 3600 sản phẩm 1 ngày. Làm việc 2 ca, mỗi ca 8 giờ. Thời gian nghỉ giữa ca là 1 giờ (ăn trưa, vệ sinh…) thì thời gian thuần đáp ứng mỗi ca còn lại là 7 giờ.
Từ công thức tính toán và ví dụ, có nghĩa rằng, khi đơn hàng tăng lên Takl time cũng được cài đặt tăng lên và ngược lại. Takl time là một yếu tố mà thông qua nó doanh nghiệp có thể tác động nhằm thay đổi năng suất, đo lường và kiểm soát các lãng phí. Thay vì tập trung quan tâm đến năng suất đầu ra (số sản phẩm trên giờ hoặc phút), Takl time hướng đến việc làm cách nào dòng chảy trong toàn bộ quá trình có cùng nhịp sản xuất, nó vừa là vai trò giữ nhịp, vừa là yếu tố chính cùng với cân bằng sản xuất (Heijunka) để áp dụng hệ thống kéo (Pull) một cách linh hoạt.
2. Cycle time
Cycle time hay chu kỳ sản xuất là khoảng thời gian giữa khi bắt đầu công việc cho đến khi sản phẩm sẵn sàng để chuyển giao. Nó cũng có thể được định nghĩa một cách khác bằng khoảng thời gian giữa 2 sản phầm hoàn thành liên tiếp. Cycle time là thời gian thực tế sản xuất, nó có thể bằng hoặc không bằng Takl time. Mong muốn của doanh nghiệp luôn là Cycle time nhỏ hơn hoặc bằng Takl time.
Cycle time sử dụng để đo lường năng lực sản xuất của quá trình
Cycle time = thời điểm bắt đầu – thời điểm sẵn sàng chuyển giao
3. Lead time
Lead time đôi khi còn gọi là Thời gian sản xuất, là tổng thời gian kể từ khi có đơn đặt hàng được thành lập cho đến khi đã được chuyển giao.
Lead time không nhỏ hơn Cycle time
Lead time = thời điểm đặt hàng – thời điểm chuyển giao
Lead time là thông số đo khả năng đáp ứng của Doanh nghiệp đối với khách hàng trong khi đó Cycle time là thông số chỉ đo năng lực của Doanh nghiệp
Kỳ sau: Các công cụ LEAN : 5S và tổ chức nơi làm việc
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bảng Chuyển Đổi Giữa Các Đơn Vị Đo Lường Áp Suất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!