Đề Xuất 6/2023 # Biểu Hiện Thừa Collagen Là Gì? # Top 14 Like | Cuocthitainang2010.com

Đề Xuất 6/2023 # Biểu Hiện Thừa Collagen Là Gì? # Top 14 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Biểu Hiện Thừa Collagen Là Gì? mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Collagen được xem là chìa khóa vàng trong hành trình tìm lại tuổi 20 của mình. Tuy nhiên, với tâm lý sốt ruột, mong muốn tác dụng nhanh mà không ít chị em tăng liệu lượng hoặc uống không đúng chỉ dẫn gây ra một số biểu hiện thừa collagen như tăng cân, mọc mụn…

1. Tác dụng của collagen trong cấu trúc da Tác dụng của collagen

Collagen chiến 70% trong cấu trúc của da, chúng có nhiệm vụ như một chất kết dính, cấu tạo lên làn da căng mịn.

Bắt đầu từ tuổi 25 trở đi, bên trong cơ thể sẽ giảm 1% collagen, nên từ 25 tuổi trở đi bạn nên bổ sung lượng collagen thường xuyên thúc đẩy bên trong tăng sinh lượng collagen cần thiết để da:

Da luôn căng mịn, đàn hồi, trắng sáng: Đây là những công dụng chính của collagen đối với làn da phụ nữ. Với phụ nữ trong độ tuổi 25 – 30 tuổi việc uống collagen thường xuyên cúa 3 tháng một lần sẽ giúp kết dính cấc tế bào, tạo đồ đàn hồi, tăng cường quá trình trao đổi chất.

Phục hồi các tổn thương của da: Collagen giúp sản sinh các tế bào mới để da phục hồi, làm mờ các tổn thương do mụn để lại hoặc làm mờ nhanh các vết nám, tàn nhang, đốm nấu trên bề mặt da.

2. Biểu hiện thừa collagen

a. Liều lượng phù hợp để không gây biểu hiện thừa collagen

Việc uống không đúng cách hoặc lượng uống quá nhiều trong thời gian dài sẽ gây ra biểu hiện thừa collagen gây tổn thương cho da hoặc sức khỏe của bạn.

Trung bình cơ thể người cần một lượng khoảng 5000mg collagen/ngày, nhưng có khoảng 1700mg được bổ sung hàng ngày qua các chất dinh dưỡng như thức ăn những loại rau đậm màu xanh, cá, thịt bò…vì vậy bạn vẫn cần đến 3300mg collagen bổ sung qua các nguồn khác như có thể qua các sản phẩm như viên uống collagen hoặc dạng nước uống collagen…Nhưng nếu bổ sung vượt quá 5000mg collagen/ngày sẽ dẫn tới các biểu hiện của thừa collagen và khi vượt ngưỡng cho phép cơ thể sẽ dần mệt mỏi, thậm chí gây ra một số sức ép lên các bộ phận của cơ thể như gây sức ép cho gan…

b. Biểu hiện thừa collagen qua các bộ phận cơ thể

Và sau đây là một số biểu hiện thừa collagen cụ thể như sau:

Biểu hiện thừa collagen đầu tiên đó là hiện tượng tăng cân: Đây là điều mà chắc chắn không chị em nào muốn, nhưng thực tế collagen có đặc tính tanh nên khá khó uống chỉnh bởi vậy các nhà sản xuất đã bổ sung một số chất, hương thơm, vị ngọt để đánh lừa vị giác, giúp cơ thể tiếp nhận được tốt hơn. Nhưng chính vị ngọt sẽ kích thích cơ thể tăng cân nhanh và bạn biết đó, khi uống collagen quá nhiều vô tình sẽ tích lũy kcal  khiến cơ thể tăng cân từ lúc nào không biết.

Biểu hiện thừa collagen còn được thể hiện chính trên làn da của bạn đó là dị ứng: Đôi khi việc dị ứng này không đến từ việc uống nhiều collagen mà do cơ địa không thích ứng với collagen bạn uống nên có thể phản ứng với các thành phần. Tuy nhiên, về chung khi bạn dư lượng collagen thường gây ra kích ứng đó là những nốt sần, đỏ, ngứa trên da tay hoặc da mặt…

Biểu hiện thừa collagen tiếp theo là nổi mụn trên da mặt: Trong mỗi dòng sản phẩm của collagen đều có sự kết hợp của vitamin C giúp sản phẩm bổ sung cho dưỡng chất cơ thể tốt nhất, nên khi uống thừa collagen cũng chế độ ăn và sinh hoạt không tốt sẽ khiến da nổi mụn nhiều hơn mức bình thường khiến bạn không kịp kiểm soát.

Biểu hiện thừa collagen nữa là Canxi trong cơ thể bị tăng quá quy định: Collagen được sản xuất với những thành phần từ động vật nên hàm lương canxi khá cao, vì vậy khi bổ sung quá mức sẽ khiến canxi trong cơ thẻ tăng vọt gây ra các triệu chứng buồn nôn, táo bón, chóng mặt, mệt mỏi kéo dài…

3.Một số lưu ý để tránh những biểu hiện thừa collagen

Chọn thành phần có trong collagen mà bạn không bị dị ứng. Ví dụ: Bạn dị ứng với hải sản, khi chọn dòng sản phẩm bạn nên tránh các thành phần này có trong collagen, mà chọn dòng khác nhưu viên uống hồng sâm collagen…

Chọn các dòng sản phẩm có uy tín, rõ nguồn gốc xuất xứ như dạng nước uống hồng sâm collagen…

Trước khi dùng nên đọc kĩ hướng dẫn sử dụng, dùng với liều lượng phù hợp với độ tuổi bản thân.

Khi bạn biết cách sử dụng phù hợp không những giúp da căng đẹp mà tránh được những lãng phí không cần thiết cũng như các biểu hiện thừa collagen không mong muốn.

Khó Thở Là Biểu Hiện Của Những Bệnh Gì?

1. Cách xác định khó thở là dấu hiệu của bệnh

Các bác sĩ khuyên rằng, bạn phải luôn lắng nghe cơ thể và nếu xuất hiện chứng khó thở trong trường hợp sau, rất có thể bạn đang mắc bệnh và cần phải đi khám sớm:

Tình trạng khó thở kéo dài, dai dẳng, hoặc cũng có thể chỉ diễn ra trong thời gian ngắn nhưng đột ngột và mức độ nặng. Cần phải làm xét nghiệm để biết được nguyên nhân chính xác.

Ngay cả khi nghỉ ngơi, khi nằm, bạn vẫn thấy mệt và khó thở.

Khó thở khi gắng sức.

Bên cạnh đó, hiện tượng này càng trở nên nguy hiểm nếu có kèm theo một số triệu chứng như đau ngực, đau cổ, đau hàm, sưng tấy bàn chân, đột ngột tăng cân hoặc giảm cân mà không rõ nguyên nhân, chán ăn, mệt mỏi, đổ mồ hôi nhiều, ho ra đờm xanh, vàng hoặc ho ra máu, kèm theo sốt, đầu móng tay có màu xanh tím, môi thâm tím, choáng váng,…

Tình trạng thở khó có thể là nguyên nhân của nhiều bệnh.

Dựa vào các nguyên nhân gây khó thở, bác sĩ sẽ đưa ra hướng điều trị phù hợp. Chẳng hạn như nếu nguyên nhân là do bệnh tim, cách điều trị là sử dụng thuốc chữa suy tim như thuốc ức chế men chuyển, lợi tiểu, digoxin,…

Nếu khó thở do viêm phổi mạn tính, thì bác sĩ có thể chỉ định các loại thuốc giảm co thắt phế quản và thuốc chống viêm hoặc cho bệnh nhân thở oxy. Với những trường hợp nguyên nhân là do nhiễm trùng, kháng sinh có thể là phương pháp được tính đến.

2. Các nguyên nhân chủ yếu gây khó thở

Rối loạn lo âu tổng quát

Nếu thường xuyên lo lắng quá mức, kèm theo những biểu hiện như thở khó khăn, chóng mặt, ngất xỉu, khó ngủ,… bạn có thể đang gặp phải tình trạng rối loạn lo âu tổng quát. Bệnh thường gặp ở lứa tuổi 30, 40 tuổi.

Viêm phổi

Viêm phổi có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe, đặc biệt là những đối tượng có sức đề kháng yếu như người già và trẻ nhỏ. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh còn có nguy cơ dẫn tới các biến chứng như áp xe phổi, tụ dịch màng phổi, thậm chí tử vong.

Ngoài khó thở, viêm phổi còn có thêm một số triệu chứng khác như sốt, thở dốc, đau ngực, hay mệt mỏi, buồn nôn và tiêu chảy.

Hen suyễn có thể được kiểm soát bằng thuốc rất hiệu quả.

Hen suyễn

Đây là dạng phổi mạn tính, nguyên nhân do viêm, hẹp đường thở. Tình trạng đường dẫn khí bị viêm sẽ khiến sinh ra chất nhầy khiến người bệnh thường xuyên, ho, khó khăn khi thở, thở khò khè hoặc thở gấp.

Hiện nay, chưa có phương pháp điều trị bệnh hen suyễn dứt điểm nhưng có thể kiểm soát bệnh bằng thuốc rất hiệu quả.

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Bệnh làm cho không khí ra vào phổi trở nên khó khăn. Khi mắc phổi tắc nghẽn mạn tính, người bệnh sẽ mệt mỏi, ho nhiều, thở khò khè, khó thở,… Phương pháp điều trị đối với các trường hợp nặng là phẫu thuật để làm giảm thể tích phổi hoặc phẫu thuật cấy ghép phổi.

Ung thư phổi

Đây là một bệnh nguy hiểm và một trong những bệnh ung thư có tỉ lệ tử vong cao. Phần lớn người bệnh được phát hiện khi đã ở giai đoạn muộn, bệnh đã tiến triển nặng và rất khó điều trị.

Người bệnh có thể kèm theo tình trạng mệt mỏi.

Một số triệu chứng của bệnh như người bệnh cảm thấy khó khăn khi thở, đau ngực, đau xương, ho ra máu và giảm cân không rõ nguyên nhân. Tùy thuộc vào tình trạng bệnh, bác sĩ có thể chỉ định phẫu thuật, xạ trị hay điều trị hóa trị cho bệnh nhân.

Thuyên tắc phổi

Đây là tình trạng trong phổi có máu đông khiến tắc nghẽn động mạch phổi. Một số yếu tố làm tăng nguy cơ thuyên tắc phổi bao gồm ung thư, béo phì, hoặc gãy xương hông hay chân.

Khó thở là một trong những dấu hiệu của bệnh. Ngoài ra, bệnh nhân mắc thuyên tắc phổi còn có thể gặp phải hiện tượng hơi thở ngắn, hay lo nghĩ, sưng tấy bắp chân hoặc ho ra máu. Bệnh có thể đe dọa tính mạng người bệnh.

Thiếu máu

Đối với những trường hợp bệnh nhân bị thiếu máu, nồng độ hemoglobin xuống thấp là khi người bệnh cảm thấy hiện tượng thở khó rõ ràng hơn. Kèm theo đó là dấu hiệu chóng mặt, đau ngực và da tái nhợt.

Thiếu máu là bệnh không khó khăn khi điều trị nhưng nếu chủ quan không thường xuyên thăm khám kiểm tra, bệnh có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.

Bệnh tim mạch

Những bệnh về tim mạch, trong đó có suy tim là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến khó thở. Những bệnh nhân thiếu máu cơ tim do bệnh lý mạch vành có thể xuất hiện thường xuyên các cơn khó thở gián đoạn không kèm theo đau ngực.

Nên khám sớm nếu có dấu hiệu bất thường.

Bệnh lao

Đây là căn bệnh truyền nhiễm và có ảnh hưởng rất lớn đến phổi. Những trường hợp mắc bệnh có thể gặp phải những biểu hiện như mệt mỏi, hơi thở gấp, thở khó, ho ra máu, sốt, hay đổ mồ hôi vào ban đêm,…

Như vậy, có thể nói rằng, khó thở là triệu chứng điển hình ở các bệnh về tim, phổi. Chính vì thế, nếu thấy cơ thể có triệu chứng bất thường, bạn cần phải đi khám sớm để được bác sĩ chẩn đoán bệnh và điều trị kịp thời.

Để hạn chế tình trạng này, chuyên gia khuyên bạn:

Nên bỏ thuốc lá để giảm các bệnh về tim phổi, đặc biệt là nguy cơ giảm ung thư phổi.

Tránh tiếp xúc với các chất độc hại, những chất bụi bẩn, có nguy cơ gây dị ứng.

Nên thường xuyên tập luyện để giữ cân nặng ở mức độ ổn định, tránh tình trạng thừa cân, béo phì. Đây chính là nguyên nhân gây ra nhiều loại bệnh.

Có chế độ ăn lành mạnh, khoa học để phòng ngừa nhiều loại bệnh tật.

Lưu ý đối với bệnh nhân suy tim là cần giảm lượng muối trong khẩu phần ăn hằng ngày, bên cạnh đó, dùng thuốc và thường xuyên theo dõi cân nặng.

Nếu bạn muốn được tư vấn về sức khỏe, Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC có thể là một địa chỉ tin cậy. Bệnh viện là một trong những bệnh viện danh tiếng của miền Bắc, được đầu tư quy mô lớn với đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm.

Hãy nhấc máy và gọi cho chúng tôi theo số 1900 56 56 56, chuyên gia sẽ tư vấn và đặt lịch khám sớm cho bạn.

Biểu Hiện Của Bệnh Tiểu Đường Tuýp 1 Là Gì?

Bệnh nhân bị tiểu đường ngày một gia tăng. Đặc biệt cả về bệnh tiểu đường tuýp 1 và tuýp 2. Biển hiện của bệnh tiểu đường tuýp 1 là gì?. Chúng ta cùng tìm hiểu về nguyên nhân dẫn đến bệnh tiểu đường

Bệnh tiểu đường tuýp 1 là gì? Để biết được biểu hiện của bệnh tiểu đường tuýp 1 như thế nào. Trước tiên chúng ta cần hiểu rõ được bệnh tiểu đường tuýp 1 là gì?. Bệnh tiểu đường hay còn gọi là bệnh đái tháo đường. Đây là bệnh mà có hàm lượng đường glucose trong máu tăng quá cao. Bệnh tiểu đường có 2 loại phổ biến đó là: bệnh tiểu đường tuýp 1 và bệnh tiểu đường tuýp 2.

Tiểu đường tuýp 1 là bệnh tiểu đường mãn tính. Bệnh nhân khi mắc phải bệnh tiểu đường tuýp 1. Nghĩa là tuyến tụy của bệnh nhân không sản xuất đủ insulin. Đây là loại 1 hormone rất quan trọng. Giúp cho glucoze có thể vào trong tế bào và nạp năng lượng cho các tế bào. Khi không có đủ insulin thì lượng đường trong máu và nước tiểu quá nhiều và tích tụ lại dẫn đến bệnh tiểu đường. Các bệnh nhân tiểu đường sẽ rất dễ gặp các biến chứng ở tim, gan, mắt, thận, thần kinh, nướu và răng.

Nguyên nhân dẫn đến bệnh tiểu đường tuýp 1 gây ra do tuyến tụy. Tuyến tụy không sản xuất đủ insulin. Và khiến lượng Glucose không được đưa trong tế bào. Để dữ trự năng lượng mà bị tích tụ trong máu. Dẫn đến lượng đường trong máu tăng quá cao.

Biển hiện của bệnh tiểu đường tuýp 1 có thể đến rất nhanh chóng. Đối với trẻ em ở 2 độ tuổi đó là 4-7 tuổi và 10-14 tuổi.

Lời khuyên cho bệnh nhân tiểu đường: Từ những biểu hiện của bệnh tiểu đường tuýp 1 sau khi đi kiểm tra bác sỹ và kết luận tình trạng bệnh.

Căn cứ vào mức độ và những biểu hiện của bệnh tiểu đường tuýp 1. Các bác sỹ sẽ có phác đồ điều trị và các hướng điều trị hợp lý cho mỗi bệnh nhân

Điều trị cho bệnh nhân tiểu đường cần tuân thủ theo đúng chỉ dẫn của bác sỹ. Và nên thực hiện thật nghiêm ngặt trong cả chế độ ăn uống hàng ngày. Bệnh nhân tiểu đường nếu được chăm sóc và điều trị đúng cách giữ. Để giữ mức đường huyết ổn định hoàn toàn. Như vậy người bị bệnh tiểu đường truýp 1 vẫn có thể sinh hoạt như người bình thường. Tuy nhiên nếu việc điều trị không triệt để, sẽ làm cho lượng đường trong máu tăng cao đột biết. Cơ thể suy nhược có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm.

Bệnh Trĩ Ngoại Là Gì? Biểu Hiện Và Cách Điều Trị

Chủ nhật, 30 Tháng 3 2014 15:44 Quản trị viên Số truy cập: 2935

So với bệnh trĩ nội thì bệnh trĩ ngoại lại đau đớn và khó chịu hơn nhiều. Vậy bệnh trĩ ngoại là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị bệnh trĩ ngoại ra sao? Mời bạn đọc cùng tìm hiểu với những thông tin chi tiết bên dưới.

I. Bệnh trĩ ngoại là gì?

là hiện tượng các tĩnh mạch ở hậu môn và trực tràng dưới bị sưng phồng lên, tương tự như hiện tượng giãn tĩnh mạch. Điều này có thể gây nên đau đớn và khó chịu cho người bệnh, nhất là vấn đề vệ sinh cá nhân.

Bệnh trĩ thường có hai dạng là và . Búi trĩ nằm trong kênh hậu môn chưa bị sa ra ngoài được gọi là trĩ nội và ngược lại khi búi trĩ phát triển dưới da xung quanh hậu môn thì được gọi là trĩ ngoại.

Bệnh trĩ ngoại là căn bệnh khá phổ biến và gây đau đớn cho người bệnh

Trĩ ngoại là bệnh lý rất phổ biến và gây khó chịu hơn rất nhiều so với trĩ nội, bởi vì các búi trĩ nằm bên ngoài nên rất dễ bị kích thích gây đau đớn, ngứa ngáy hoặc chảy máu làm ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần và chất lượng cuộc sống của người bệnh.

II. Nguyên nhân gây bệnh trĩ ngoại từ đâu?

Các nghiên cứu gần đây cho thấy ở những người bị bệnh trĩ ngoại, cơ trơn của ống hậu môn có xu hướng chặt hơn mức bình thường (ngay cả khi không có áp lực). Sự ảnh hưởng của các rối loạn tiêu hóa như táo bón, tiêu chảy làm tăng áp lực lên kênh hậu môn và hình thành búi trĩ chống lại hoạt động của cơ vòng. Cuối cùng, các mô liên kết hỗ trợ và giữ trĩ tại chỗ có thể bị suy yếu dần theo tuổi tác và gây ra trĩ.

Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng, những nhóm đối tượng có nguy cơ mắc bệnh trĩ ngoại cao bao gồm:

Nếu bố mẹ hoặc người thân trong gia đình bạn đã từng mắc phải bệnh trĩ ngoại, bạn sẽ là người có nguy cơ mắc phải bệnh trĩ ngoại cao hơn so với những người bình thường khác.

Khi chúng ta già đi, hệ thống mạch máu cũng trở nên bị suy yếu và gia tăng áp lực do việc ít vận động. Điều này có thể khiến cho bạn trở nên áp lực mỗi khi đi tiêu, đây cũng chính là lý do khiến cho bệnh trĩ ngoại được hình thành.

Một chế độ ăn uống không đầy đủ, đặc biệt là sự thiếu hụt chất xơ trong khẩu phần ăn cũng là một trong những nguy cơ gây ra các vấn đề tiêu hóa và nhất là sự phát triển của bệnh trĩ ngoại.

Béo phì cũng được đưa vào danh sách những đối tượng có nguy cơ bị mắc bệnh trĩ. Bởi vì sự gia tăng trọng lượng cơ thể sẽ tạo áp lực lên toàn bộ cơ thể, trong đó có hệ thống tĩnh mạch ở hậu môn và trực tràng. Đó là lý do khi rất nhiều trong số những người bị bệnh trĩ có tình trạng béo phì.

Việc quan hệ tình dục qua đường hậu môn có thể sẽ gây tổn thương hệ thống tĩnh mạch ở vị trí này, khiến chúng bị sưng tấy, sưng phồng lên và hình thành búi trĩ.

Những người có tính chất công việc phải ngồi nhiều như dân văn phòng, thợ may… có nhiều nguy cơ bị hơn là nhóm người thường xuyên đi lại và vận động.

→ Có rất nhiều những nguyên nhân gây nên bệnh trĩ ngoại. Việc nhận biết nguyên nhân và nhóm đối tượng nguy cơ sẽ giúp bạn chủ động phòng tránh một cách an toàn hoặc tìm cách đối phó nhanh chóng khi bệnh tìm gặp.

III. Triệu chứng nhận biết bệnh trĩ ngoại

Các triệu chứng của bệnh trĩ ngoại có xu hướng khác nhau tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng mà bạn đang gặp phải. Một số biểu hiện phổ biến bao gồm:

Dấu hiệu người mắc bệnh trĩ ngoại

Các búi trĩ trong bệnh trĩ ngoại thường chứa nhiều dây thần kinh cảm giác. Do đó, mỗi khi người bệnh đi đại tiện hoặc ngồi xuống đều cảm thấy bị kích thích và đau rát.

Mặt khác, sự ma sát của phân hoặc hoạt động đi lại có thể khiến cho búi trĩ bị trầy xước và lở loét khiến cho đau đớn ngày càng gia tăng. Điều này làm ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt của người bệnh.

Táo bón là tác nhân gây bệnh trĩ ngoại và cũng là biểu hiện điển hình đối với những người mắc bệnh trĩ. Chứng táo bón khiến cho người bệnh gặp khó khăn trong khi đi đại tiện, phải gồng hết sức để rặn mới có thể đưa phân thoát ra ngoài. Tuy nhiên, điều này lại tạo điều kiện cho bệnh trĩ ngoại tiến triển trầm trọng hơn thêm.

Máu có thể chảy ra kèm theo phân trong bệnh trĩ ngoại. Nguyên nhân xuất phát từ sự ma sát giữa phân với búi trĩ làm cho niêm mạc hậu môn và búi trĩ bị trầy xước gây ra chảy máu.

Trong giai đoạn đầu, lượng máu chảy ra có thể không nhiều, người bệnh chỉ phát hiện có một ít máu ở giấy vệ sinh hoặc đi kèm với phân. Thế nhưng, vào giai đoạn bệnh nặng, máu có thể chảy ra nhiều làm cho người bệnh trở nên thiếu máu, suy nhược và mệt mỏi, thậm chí là đe dọa đến tính mạng.

Khi búi trĩ phát triển, lượng dịch nhầy tiết ra từ hậu môn càng nhiều khiến cho người bệnh có cảm giác ẩm ướt, khó chịu. Nếu tình trạng này không được chú ý vệ sinh sạch sẽ thường rất dễ gây ngứa ngáy hậu môn vô cùng bất tiện, lúc này người bệnh khó có thể tập trung vào công việc và rất ngại khi phải đối diện với một ai đó.

Môi trường ẩm ướt là điều kiện để các vi khuẩn, ký sinh trùng xâm nhập và phát triển. Điều này khiến cho hậu môn có xu hướng bị viêm nhiễm, lở loét, thậm chí là gây bội nhiễm đối với các khu vực lân cận, nhất là ở phụ nữ.

→ Nếu bạn là đối tượng đang gặp phải những triệu chứng trên thì rất có thể bạn đã bị mắc bệnh trĩ ngoại. Bởi vì các triệu chứng có xu hướng gia tăng theo thời gian, vậy nên nhận biết sớm và lựa chọn hướng điều trị kịp thời là hết sức cần thiết và quan trọng.

IV. Ảnh hưởng của bệnh trĩ ngoại

Thật không thể nào mà bạn cảm thấy thoải mái được khi hậu môn của mình xuất hiện một búi trĩ, chưa kể đến là búi trĩ gây nên đau đớn và viêm nhiễm cho bạn.

Dựa theo những phản hồi của bệnh nhân, hầu hết những bệnh nhân mắc bệnh trĩ ngoại họ đều cảm thấy bị làm phiền rất nhiều từ cuộc sống sinh hoạt bình thường, đến công việc, đến sự vận động và ngay cả đến tinh thần của họ.

Không dừng lại tại đó, bệnh trĩ ngoại có có nguy cơ gây thiếu máu ở người bệnh. Hiện tượng chảy máu nhiều diễn ra trong một thời gian dài sẽ dẫn đến hiện tượng thiếu máu. Lúc này người bệnh sẽ cảm thấy mệt mỏi, đau đầu, tinh thần và trí tuệ bị sa sút. Rất hiếm khi mất máu trong bệnh trĩ ngoại có thể đe dọa đến tính mạng, tuy nhiên điều này không phải là không xảy ra.

Các báo cáo nghiên cứu cho thấy rằng, ở những người bị mắc bệnh trĩ ngoại sẽ có nguy cơ làm gia tăng cơ hội mắc bệnh ung thư trực tràng. Ung thư đại tràng xảy ra khi búi trĩ bị viêm nhiễm trầm trọng, gây nên hoạt tử, kích thích các tế bào ung thư ở trực tràng. Đây được xem là biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh trĩ ngoại.

V. Làm gì khi mắc bệnh trĩ ngoại?

Điều quan trọng đầu tiên sau khi phát hiện những dấu hiệu bất thường và nghi ngờ mắc phải bệnh trĩ ngoại là bạn nên đến gặp bác sĩ, trình bày cho họ nghe những vấn đề mà mình mắc phải để được khám và tư vấn cách điều trị bệnh trĩ ngoại tốt nhất.

Phong cách sống đối phó với bệnh trĩ ngoại

Ngoài ra, người bệnh nên thực hiện một số điều sau đây để khắc phục tình trạng của mình, đồng thời góp phần rút ngắn thời gian điều trị, đem lại kết quả hồi phục nhanh chóng hơn:

#Bổ sung thực phẩm nhiều chất xơ:

#Tăng cường nước cho cơ thể:

#Vệ sinh sạch sẽ khu vực hậu môn:

#Sử dụng phương pháp điều trị tại chỗ:

#Chườm lạnh hoặc xông hơi:

Phần kết luận:

Điều cuối cùng chúng tôi muốn nói với bạn là hãy học cách nhận biết cơ thể mình để có thể phát hiện sớm nhất những dấu hiệu bất thường xảy ra trên cơ thể về bệnh trĩ ngoại. Đồng thời trang bị cho mình những kiến thức tốt nhất để biết được nguyên nhân gốc rễ của vấn đề và chủ động lựa chọn cho mình phương pháp điều trị bệnh trĩ ngoại tốt nhất.

BS. Nguyễn Thái Tuấn – Nguồn: https://vhea.org.vn/

Bạn đang đọc nội dung bài viết Biểu Hiện Thừa Collagen Là Gì? trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!