Cập nhật nội dung chi tiết về Bún Tươi, Bánh Phở Như Thế Nào Là Ngon? Bun Tươi, Bánh Phở Nguyễn Bính mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bún tươi, bánh phở như thế nào là ngon?
Thường ngày chúng ta hay ăn bún, phở nhưng chưa biết được người bán phở hay bán bún cung cấp cho chúng ta loại nào. Hiện nay có rất nhiều nơi cung cấp bánh phở hay bún tươi, do chạy theo nguồn lợi nhuận và mẫu mã đẹp để thu hút người mua. Thế nên các cơ sở sản xuất bún thường bỏ thêm các chất phụ gia và thường không xử lý được việc đảm bảo an toàn thực phẩm cho sợi bún hay bánh phở.
Hôm nay Cơ sở Bún Nguyễn Bính gửi đến quý khách hàng các thông tin để chọn được các loại bún tươi hay bánh phở sạch để an tâm sử dụng.
Phân biệt Bún tươi và bánh phở thông qua nhìn bằng mắt. Bún tươi sạch, Bánh phở nguyên chất: bún có sợi màu đục và không trong suốt, không có màu trắng hơn màu của gạo
Loại pha tạp chất: Ngày nay, nhiều nơi làm bún đã không sử dụng bột gạo 100%, thay vào đó người ta sẽ pha vào một ít bột sắn hoặc bột mì để bán được giá thành rẻ hơn. Vì không nhận biết được bún nguyên chất nên khi ăn, bún sẽ không được ngon. Và khi pha thêm bột thì chắc chắn người làm phải cho thêm chất làm dai, làm trắng để bún không bở, vón cục. Vì vậy khi muốn chọn mua bún không pha các loại bột khác, bạn hãy quan sát, nếu thấy sợi bún trong hơn những sợi bún bình thường thì không nên mua.
Phân biệt Bún tươi và bánh phở khi ngửi mùi Ngửi bún hay bánh phở trước khi mua là điều quan trọng giúp chúng ta chọn lựa được loại Bún mới không chất bảo quản.
Mùi của bún tươi bánh phở ngon không hóa chất: Bún mới khi chọn mua sẽ có mùi chua nhẹ và không có những mùi khác gây khó chịu. Bún mới sẽ có mùi thơm của bột gạo và đặc biệt đối với bún mới được ra lò thì sẽ rất thơm và có độ dẻo ướt, sợi bún mềm và khi ăn thử sẽ nhận ra ngay được mùi vị của bột gạo. Màu bún không được trắng hơn màu của gạo nhưng sẽ không quá bị đục.
Mùi của Bún, phở có hóa chất chống hôi thiu: Bún, phở có hóa chất sẽ ít có mùi, hoặc không mùi. Nếu có mùi thường sẽ có mùi hơi nhẹ nhưng không phải mùi chua của gạo
Phân Biệt Bún tươi hay bánh phở tươi thông qua nếm thử vị.
Nếm và nhai bún hay phở làm từ gạo nguyên chất sẽ có vị ngọt thanh, bùi bùi, sau sẽ có vị chua của gạo khi lên men.
Bún và bánh phở có sử dụng hóa chất chống chua sẽ không có vị ngọt và vị chua vì hóa chất đã làm mất đi vị của tinh bột mà đôi khi bạn còn thấy có vị đắng.
Chọn Bún tươi bánh phở qua thương hiệu và bao bì sản xuất.
Một số thông tin chia sẽ cùng các bạn. Công ty Bún Nguyễn Bính với thương hiệu lâu năm Bún Thủ Đức mong muốn rằng sẽ cung cấp cho người tiêu dùng với các sản phẩm như: Bún tươi, Bánh Phở, Mỳ Quảng, Bún bò với chất lượng cam kết sản xuất bún làm hoàn toàn bằng gạo không hóa chất và đặt biệt an toàn vệ sinh thực phẩm.
Công ty Cổ Phần Sản Xuất Thương Mại Dịch Vụ Nguyễn Bính.
Địa chỉ: 18/23 Huỳnh Văn Nghệ, Phường 15, Quận Tân Bình, Tp.HCM
SĐT: 0838.152.011 – 0984.050.679
Email: Bunthuducnguyenbinh@gmail.com
Website: bunthuduc.com
Tìm Hiểu Bún Làm Từ Gì? Phụ Gia Cho Bún Tươi
Trong ẩm thực châu Á, bún là loại thực phẩm dạng sợi tròn, mềm, tạo sợi qua khuôn và luộc chín trong nước sôi. Là một nguyên liệu, thành phần chủ yếu để chế biến nhiều món ăn mà tên món ăn thường có chữ bún ở đầu. Như bún cá, bún mọc, bún chả, bún thang, bún qua cầu Vân Nam (Trung Quốc), bún Laksa (Malaysia), bún bò Nam Bộ, bún bò Huế, bún thịt nướng,… Bún là một trong những loại thực phẩm phổ biến nhất trong cả nước, chỉ xếp sau các món ăn dạng cơm, phở. Cùng tìm hiểu xem bún làm từ gì và phụ gia sử dụng trong bún tươi.
Bún làm từ gì – Nguyên liệu
Để tạo ra sợi bún thơm ngon cần sử dụng hai nguyên liệu chính: Gạo tẻ và muối
Gạo tẻ
Bún được làm từ gạo tẻ, hay nói chính xác hơn là tinh bột gạo tẻ được chắt lọc qua quá trình lên men. Gạo sau khi thu mua về sẽ được ngâm trong bồn từ vài tiếng, đem nghiền mịn rồi chắt bỏ nước chua để thu được tinh bột gạo.
Thông thường, gạo được chọn làm bún là loại gạo “nở” được xay xát từ thóc cũ đã lưu kho từ 1 tháng đến 6 tháng. Sở dĩ chọn gạo cũ là do gạo cũ có đặc tính nở, xốp, khô, không dính giúp sợi bún dai mịn, không bị dính khuôn.
Tỷ lệ giữa amylose và amylopectin sẽ quyết định tính dẻo của nguyên liệu khi nấu chín và độ nhớt của dung dịch tinh bột trong nước. Hàm lượng này thay đổi theo độ mới cũ của gạo.
Tiêu chuẩn cho gạo làm bún: Gạo dùng để làm bún là loại gạo tẻ cũ từ 3-6 tháng, trắng, có hàm lượng tinh bột cao, khô xốp, độ nát thấp, không bị mốc, không bị mọt, không lẫn tạp chất.
Muối
Tuy không phải thành phần chính nhưng muối lại đóng một vai trò rất quan trọng cho việc hình thành sợi bún.
Muối nhiều sẽ ức chế quá trình hoạt động của vi sinh vật, nguyên nhân làm hư hỏng bún. Tuy nhiên, nồng độ các phân tử trong muối cao có thể ảnh hưởng đến các liên kết khác có trong gạo, khiến hạt gạo dễ bị trương nở quá mức.
Nồng độ muối vừa phải sẽ giúp ức chế vi sinh vật. Đồng thời hỗ trợ làm các liên kết trong hạt gạo chặt chẽ hơn, hạt gạo khó trương nở hơn.
Nồng độ muối quá thấp thì sẽ khó bảo quản bún được lâu (vi sinh vật phát triển). [ Theo Wikipedia]
Phân biệt bún và phở
Bún và phở cùng làm từ bột gạo tẻ nhưng có một số đặc điểm khác nhau như sau:
Thứ nhất, rõ ràng nhất về mặt hình thức, bún sợi nhỏ, tiết diện tròn, màu trắng tinh, phở sợi to, dẹt, tiết diện hình chữ nhật, màu trắng đục.
Thứ hai, bột gạo làm bún sau khi đẩy qua lỗ nhỏ thành sợi được thả ngay vào nồi nước sôi luộc khoảng một phút còn phở thì phải hấp, tráng như bánh cuốn rồi mới cắt sợi.
Thứ ba, bột bún phải được lên men còn bột phở xay ra phải nấu ngay cho khỏi chua.
Phân biệt bún và một số thực phẩm dạng sợi khác
Về cơ bản bún, mì sợi, bánh phở, bánh đa, miến hay hủ tiếu khô đều sử dụng tinh bột của ngũ cốc, chủ yếu là gạo tẻ. Chúng có quy trình làm bột và ra thành phẩm gần tương tự nhau. Tuy vậy, giữa chúng ít nhiều có sự phân biệt nhất định theo thành phần nguyên liệu hoặc phương thức chế biến: Bún được làm thủ công, sử dụng tinh bột gạo tẻ, sợi có tiết diện tròn, mềm. Mì sợi dùng tinh bột gạo tẻ hoặc bột mì, đôi khi kết hợp với một số nguyên liệu khác như trứng (mì trứng). Mì được cắt sợi vuông hoặc sợi tròn nhỏ và thường được phơi khô. Bánh phở dùng tinh bột gạo tẻ, tráng mỏng và cắt thành sợi dài.
Bánh đa có cách làm gần tương tự như bánh phở nhưng có thể kết hợp với cả bột đao, và thành phẩm thường được phơi khô; có loại bánh đa như bánh đa cua dùng bột gạo kết hợp với thịt cua, phơi khô. Miến có sợi tiết diện hình vuông nhỏ, thường làm từ bột đao, bột dong, phơi khô thành phẩm. Một sản phẩm khác, thịnh hành tại miền Nam Việt Nam, gần tương tự như bún là món hủ tiếu, tuy có sợi nhỏ, dai và dài nuột hơn sợi bún.
Bún làm từ gì? Phụ gia cho bún tươi
Phụ gia bảo quản Nasa R102 plus
Sản phẩm giúp kéo dài thời gian sử dụng bún, hạn chế việc hư hỏng do vi sinh vật.
Thông thường quá trình ép nước chua sẽ diễn ra trong một thời gian khá lâu, khiến thời gian sản xuất bị kéo dài ra và thời gian sử dụng của bún bị ngắn lại. Để khắc phục nhược điểm trên, người ta có thể thay cách ép nước chua truyền thống bằng máy ly tâm. Tuy nhiên, không phải cơ sở nào cũng có điều kiện để thay đổi về công nghệ, máy móc.
Một phương pháp khá đơn giản khác thường được sử dụng đó là sử dụng hợp chất bảo quản. Lúc trước, các cơ sở thường lựa chọn benzoate để tăng thời gian sử dụng bảo quản của sợi bún. Tuy nhiên, sản phẩm này lại phải sử dụng ở một hàm lượng tương đối nhiều (1 g/ 1kg bột ướt). Ngoài ra, những năm gần đây, người dân đã có xu hướng sử dụng thực phẩm sạch, ít sử dụng phụ gia vô cơ, hóa chất.
Từ những nguyên do trên, dòng sản phẩm bảo quản Nasa R102 Plus ra đời. Nó đáp ứng được những yêu cầu cần thiết cho một loại bảo quản.
Sản phẩm có thành phần từ các muối hữu cơ.
Hiệu quả bảo quản cao, tuyệt đối an toàn cho người sử dụng.
Một ưu điểm lớn của Nasa R102 Plus là hàm lượng sử dụng rất thấp (
100g cho 300kg bột ướt
), giúp đảm bảo về mặt kinh tế cho cơ sở sản xuất.
Phụ gia tạo dai, chống gãy, làm khô bề mặt Gusto Lk07
Như đã đề cập ở trên, chất lượng gạo quyết định rất lớn đến sợi bún thành phẩm. Nếu gạo còn quá mới, sợi bún rất dễ dính lên băng tải. Ngoài ra, nếu gạo xấu thì sợi bún không có độ dai, rất dễ bị gãy.
Sản phẩm Gusto Lk07 với thành phần Phosphat giúp làm khô, ráo bề mặt. Phụ gia hỗ trợ làm dai, chống gãy cho sợi bún trong quá trình làm chín (hấp).
Hàm lượng sử dụng thấp, an toàn cho người sử dụng và được Bộ Y tế cho phép là những ưu điểm nổi bật của Gusto Lk07.
Phụ gia làm trắng- Starfresh 9
Sản phẩm giúp tạo trắng cho sợi bún, tránh tình trạng xỉn màu, giúp hỗ trợ quá trình bảo quản cho bún. Hàm lượng sử dụng thấp (0.01-0.1 g/ kg bột ướt); sử dụng rộng rãi trong các sản phẩm từ bột như bún, phở, bánh tráng…
CÔNG TY TNHH LUÂN KHA
95 Đường 4B, KP2, P. Bình Hưng Hòa B, Q. Bình Tân, TP.HCM
Bạn muốn đăng ký nhận mẫu thử hoăc muốn tư vấn thêm về sản phẩm.
Vui lòng liên hệ Ms Phượng Tiền: 0909.886.527
Email: sale5@luankha.com
Rất mong sẽ là đối tác đồng hành cùng quý khách hàng !!!
cách làm bún từ gạo xay
cách làm bún tươi truyền thống
cách làm bún tươi bằng máy
cách làm bún tại nhà không cần máy
bún vắt
miến làm từ gì
cách làm bún sạch tại nhà
kỹ thuật làm bún
2 Cách Chọn Mực Tươi Ngon Không Phải Ai Cũng Biết
Chọn Mực Tươi Qua Cảm Nhận Trực Quan
Hướng dẫn chọn mực tươi thông qua màu sắc
Mực có 2 loại, là màu nâu và màu trắng.
Nếu mực màu nâu, khi chọn mực, các bạn nên chú ý chọn mực có màu sắc nâu sậm, không nhợt nhạt
Mực màu trắng thì nên chọn những con mực còn màu trắng trong, không nên chọn mực có màu trắng đục
Đặc biệt, dù là mực màu nâu hay màu trắng thì vẫn phải đảm bảo còn độ bóng, có màu nhũ ánh.
Chọn mực tươi thông qua râu mực
Mực tươi là những con mực có phần râu còn dính liền, chắc vào thân mực.
Râu vẫn còn độ săn, không bị quá nhũn
Chọn mực tươi thông qua mắt mực
Nếu không được nhìn tận mắt thấy con mực đang bơi thì quan sát mắt mực cũng là cách hiệu quả để đánh giá chất lượng mực có tươi hay không.
Mắt của mực tươi thường nhìn có độ trong, sáng. Mắt của mực đã bị cấp đông lâu nhìn có vẻ mờ, vẩn đục
Chọn mực tươi thông qua độ săn chắc
Khi mua những con mực lớn ở chợ, bạn nên dùng tay ấn vào thân của mực, nếu cảm nhận được độ săn chắc và có tính đàn hồi của mực thì chứng tỏ mực đó còn tươi.
Hướng dẫn chọn mực tươi theo từng chủng loại
Nếu là người yêu thích mực, chắc hẳn bạn biết mực có 3 loại chính là mực nang, mực ống và mực lá. Tùy vào mục đích chế biến khác nhau mà chọn loại mực phù hợp nhất.
Vậy, những loại mực khác nhau có cách chọn mực tươi đặc trưng như thế nào?
Đặc trưng của các loại mực
– Mực lá thường ngắn hơn so với mực ống nhưng dài hơn mực nang, thích hợp làm các món chiên, nướng, sốt
– Mực nang thích hợp để làm các món tươi sống như gỏi, lẩu
– Mực ống phù hợp để chế biến món hấp hoặc nhồi thịt.
Cách chọn từng loại mực sao cho tươi ngon nhất
– Mực lá: Bạn nên chọn những con to, mình dày, da cứng và thịt chắc, sáng trắng không bị nát và có lớp màng bên ngoài có màu hơi nâu bao quanh bên ngoài con mực.
– Mực nang: Cũng như mực lá, bạn nên chọn con to, mình dày, thịt mực có màu trắng đục, cầm rắn tay và lớp màng nâu bao ngoài, phủ kín thân mực.
– Mực ống: Bạn nên lựa chọn những con có thịt màu sáng và hơi hồng, đầu vẫn dính chặt với thân, túi mực chưa bị bể có như thế mực mới không bị đắng khi chế biến.
Đối với cả 3 loại mực trên, du khách lưu ý không chọn mực đã chuyển màu xanh ngà, thịt nhão và đầu không còn dính chặt với thân và mùi đặc biệt tanh bởi như thế là mực đã kém tươi rồi.
Từ mực tươi, các bạn có thể chế biến thành rất nhiều món ăn ngon, một trong số đó có thể kể đến Mực khô nướng. Nhưng món ăn ngon nhất được làm từ mực tươi đó là món Chả mực giã tay. Các bạn có thể tham khảo Cách làm chả mực giã tay Hạ Long ngon đúng điệu tại Đây hoặc liên hệ mua Chả mực giã tay Hạ Long, Mực khô Cô Tô, Mực 1 nắng Cô Tô theo số điện thoại 0962.08.3232 hoặc 024.6682.3737 Cửa hàng Đặc sản Bá Kiến hân hạnh được phục vụ quý khách!
Tủ Hấp Bánh Flan Không Bị Rổ Bánh
Thông số Kỹ Thuật Tủ Hấp Bánh Flan Sử Dụng Điện
Điện áp : 220V/50Hz – 380V/60Hz Công suất : Tùy dòng tủ (Kw) Năng suất : 28 bánh/ khay Số khay : 4- 6- 8- 10- 12- 24 khay Kích thước khay : 400x 600mm Dạng khay : Khay phẳng/ khay lỗ Thời gian hấp : 7-10 phút /mẻ Chất liệu chính : Inox Nhiên liệu : Tủ điện/ tủ gas Nhiệt độ : 0 – 100 0C Bảo hành : 12 tháng Tính năng : nấu và hấp
Làm bánh Flan hương vị có thể “du di” theo công thức của mỗi người nhưng công đoạn cuối cùng và quan trọng nhất vẫn là hấp bánh. Nghe qua thì đơn giản nhưng nếu bạn trong nghề cũng biết tại sao! (bánh bị rỗ).
Có nhiều nguyên nhân làm bánh bị rỗ!
Đánh trộn nguyên liệu quá mạnh nên sinh nhiều bọt khí (trong thành phần có trứng) khi hấp lên bánh bị rỗ.
Quên lọc lại nguyên liệu trước khi cho vào hấp.
Khi hấp cách thủy, hơi nước bay lên, đọng trên nắp vung và chảy xuống gây rỗ bề mặt.
Nhiệt độ quá cao là cho hỗn hợp trứng sữa sôi, tạo ra tổ ong bên trong bánh.
Hấp quá lâu làm bánh bị rổ.
Tủ hấp bánh Flan thực ra là 1 dòng tủ hấp chuyên dụng, quá trình nấu hấp làm chín thực phẩm bằng hơi nước và áp suất giúp thực phẩm chín nhanh và giữ nhiều dưỡng chất nhất
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bún Tươi, Bánh Phở Như Thế Nào Là Ngon? Bun Tươi, Bánh Phở Nguyễn Bính trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!