Đề Xuất 3/2023 # Các Khái Niệm Liên Quan Đến Điện Mặt Trời: Công Suất Là Gì? # Top 3 Like | Cuocthitainang2010.com

Đề Xuất 3/2023 # Các Khái Niệm Liên Quan Đến Điện Mặt Trời: Công Suất Là Gì? # Top 3 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Các Khái Niệm Liên Quan Đến Điện Mặt Trời: Công Suất Là Gì? mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

1. Công suất là gì?

Công suất là gì? – Giống như năng lượng (kWh), công suất (W) là từ ngữ mà chúng ta nghe thấy rất nhiều khi nói về các hệ thống năng lượng mặt trời. Trong đời sống hàng ngày, từ này có thể được dùng với nhiều ý nghĩa khác nhau chẳng hạn như “hôm nay, tôi đã làm việc hết công suất của mình”. Tuy nhiên trong vật lý, nó có một ý nghĩa rất cụ thể, nó là thước đo tốc độ thực hiện công việc của máy móc.

Việc có thể đo lường chính xác công suất là một trong những yếu tố chính cho phép các kỹ sư đầu tiên phát triển các động cơ hơi nước, từ đó thúc đẩy cuộc cách mạng công nghiệp. Và nó tiếp tục là khái niệm cần thiết để giúp con người có thể hiểu và sử dụng tốt nhất các nguồn năng lượng trên thế giới hiện nay.

2. Cách tính và đơn vị công suất là gì?

Đơn vị tiêu chuẩn được sử dụng để đo công suất là oát có ký hiệu là W (watt). Đơn vị công suất này được đặt theo tên của nhà phát minh và nhà công nghiệp người Scotland James Watt. Chắc chắn rằng bạn đã thường xuyên nhìn thấy đơn vị “watt” này trong đời sống hàng ngày. Khả năng làm việc của các thiết bị điện như bóng đèn, nồi cơm điện, quạt máy… đều được các nhà cung cấp thể hiện bằng watt.

Theo định nghĩa, 1 watt tương đương với 1 joule (J) công việc được thực hiện trên mỗi giây (s). Vì vậy, nếu P đại diện cho công suất (tính bằng W), thì ΔE là sự thay đổi về năng lượng (số lượng J) và Δt là thời gian thực hiện vài giây sau đó (s), ta có công thức tính công suất:

Ngoài ra còn có một đơn vị công suất khác vẫn được sử dụng rộng rãi là mã lực. Thường được biểu thị ngắn gọn là HP và có nguồn gốc từ thế kỷ 17, nơi nó được hình thành để đề cập đến sức mạnh của một con ngựa trưởng thành được sử dụng để kéo nâng vật nặng (thông qua ròng rọc). Kể từ đó, số liệu một mã lực (1 HP) đã được xác định là công suất cần thiết để nâng một khối lượng 75 kg lên khoảng cách 1 mét trong 1 giây.

3. Điểm khác biết giữa ampe, vôn và watt là gì?

Để dễ hiểu ý nghĩa và sự khác biệt giữa 3 đơn vị này, chúng ta hãy tưởng tượng nguồn điện như một dòng nước chảy qua một đường ống. Cường độ dòng điện (A) chính là lượng nước chảy qua đường ống. Điện áp (V) chính là áp lực của dòng nước. Công suất (W) là sức mạnh mà nước có thể cung cấp.

Ampe (A) là đơn vị đo cường độ dòng điện. Đơn vị tiêu chuẩn này được tất cả mọi nơi trên thế giới sử dụng để đo dòng điện chạy nhanh như thế nào.

Vôn (V) đơn vị cơ bản của lực điện động trong hệ SI và MKS, là khoảng chênh lệch điện thế (hiệu điện thế), làm cho dòng điện 1 ampe chạy qua một dây dẫn có điện trở là 1 ôm (Ω).

Oát (W) là đơn vị cơ bản của công suất điện, cơ hoặc nhiệt trong hệ thống SI và MKS, bằng một joule (J) mỗi giây, đối với năng lượng điện nó bằng 1 vôn-ampe (V x A).

Như đã nói ở trên, dòng điện là dòng chạy (như nước) của các điện tử thông qua một dây dẫn (ống nước). Tốc độ dòng điện (tốc độ nước chảy) được đo bằng ampe (ký hiệu là A). Khi nói đến máy bơm, theo bạn điều gì làm cho nước từ dưới giếng có thể được đẩy lên mặt đất? – Đó chính là áp lực được tạo ra trong đường ống. Thì điện áp trong điện học cũng tương tự áp suất trong hệ thống bơm.

Tìm Hiểu Một Vài Khái Niệm Liên Quan Đến “Mã Hóa”

Enconding

Về mặt định nghĩa mà nói, ta có thể đưa ra khái niệm sau về chuyện thế nào gọi là encoding

Đọc nghe hơi rối rắm phải không. Một vài ví dụ về encoding mà ta thường xuyên sử dụng :

Đầu tiên là base64 encoding. Đây là một trong số những kiểu encode dùng để chuyển dữ liệu từ dạng mã nhị phân sang dạng text. Tưởng tượng như ta đang có nhu cầu gửi email một bức ảnh chẳng hạn. Vì email không thể truyền data dạng binary đi được rồi, nên ta cần phải encode base64 để chuyển nó sang dạng text

Hay một kịch bản khác thường hay gặp hơn, đó là url encoding . Như ta đã biết, url chỉ có thể chứa những kí tự trong bảng mã ASCII. Tuy nhiên, trong thực tế, các đường dẫn url của ta thường xuyên cần phải chứa những kí tự đặc biệt nằm ngoài bảng mã này, thế nên, ta cần sử dụng encoding để chuyển nó về định dạng chấp nhận được. Cụ thể, các thuật toán url encode, thường sẽ thay thế các kí tự đặc biệt bằng một chuỗi bắt đầu với % gắn với 2 giá trị số hex

Tóm lại , ta có thể rút ra một vài điểm cần lưu ý về encoding :

Mục đích của encode là để đảm bảo khả năng sử dụng (usability) của dữ liệu

Từ nhu cầu trao đổi dữ liệu, nên các phép encode đều có thể đảo ngược và thuật toán encode đều được công khai

Đầu vào của encode không nhất thiết phải là text

Encryption

Tóm lại, ta có thể rút ra đặc điểm nhận dạng của encrption :

Mục đích của encryption là tính bảo mật của dữ liệu

Các thuật toán encryption được sử dụng là bí mật, chỉ có người gửi và người nhận được quyền biết

Để dữ liệu ban đầu có thể đến được tay người nhận, các quá trình encryption là có thể đảo ngược

Hashing

Hashing cũng tương tự như các khái niệm trên, nhận một giá trị đầu vào, và qua thuật toán biến đổi, cho một giá trị đầu ra. Tương tự như encryption, muốn thực hiện một phép hashing , ta cần 3 yếu tố đầu vào : chuỗi input ta muốn hash, thuật toán dùng để hash, và chuỗi secret key. Thế nhưng , mục đích của phép hash là nhằm đảm bảo tính toàn vẹn của dữ liệu, nghĩa là với input thay đổi, luôn luôn cho ta một output thay đổi. Nhưng khác với encryption, hashing là một quá trình không thể đảo ngược. Kể cả khi bạn có chuỗi output, secret key và thuật toán, bạn cũng không thể lấy lại được chuỗi input. Với đặc điểm này , phép hashing thường được dùng trong các quá trình xác thực, để nhận biết xem, dữ liệu nhận được và dữ liệu truyền đi có bị thay đổi gì hay không. Cụ thể, người gửi và người nhận cùng thống nhất với nhau một secret key. Khi gửi, người gửi hashing dữ liệu gửi tạo thành một signature gửi đi kèm với dữ liệu. Khi nhận, người nhận hashing dữ liệu nhận được, và so sánh với signature người nhận gửi kèm. Nếu không có gì khác biệt, dữ liệu nhận được đảm bảo là toàn vẹn. Nếu bạn làm việc với Java Web Token, hẳn sẽ nhận ra kịch bản này rất quen thuộc. Một vài thuật toán hashing thông dụng như SHA-3 , MD5

Qua đây, ta có thể rút ra một vài đặc điểm của hashing:

Mục đích của hashing là Tính toàn vẹn của dữ liệu

Các thuật toán hashing được sử dụng là công khai, mọi người đều có thể biết được

Hashing là một quá trình không thể đảo ngược , người nhận không thể qua chuỗi output để tìm ra được chuỗi input.

Obfuscation

Kết quả cuối cùng của Obfuscation, khái niệm cuối cùng mà mình muốn nói đến hôm nay, sẽ kiểu như hình trên. Khác với các khái niệm trước, mục tiêu mà chúng nhắm đến thường không phân biệt là người hay chương trình ( có đọc được dữ liệu này không, có xem trộm được dữ liệu này không, có đảm bảo được dữ liệu này là hàng xịn không ), Obfuscation chỉ có ý nghĩa với con người. Đây là một quá trình làm cho dữ liệu trở nên khó hiểu , khó đọc hơn, từ đó khiến chúng khó bị sao chép hay tấn công hơn. Kịch bản hay gặp nhất là khi ta cần bảo source code bị người dùng tiếp cận của mìn,như các file js chẳng hạn. Ví dụ bạn bật thử F12 lên, vào trong source của ngay trang viblo, sẽ thấy một file js rất lằng nhằng khó hiểu, đó chính là đã qua quá trình obfuscation rồi đó. Máy đọc vẫn hiểu, người đọc thì không . Tuy nhiên cần lưu ý rằng, quá trình này chỉ là một cản trở nhỏ, không phải là một biện pháp bảo đảm an toàn, bởi lẽ, rất dễ để đảo ngược quá trình này.

Tóm lại, đặc điểm nhận dạng của thằng này là :

Obfuscation nhằm đến mục tiêu ngăn ngừa (cản trở thì đúng hơn) con người hiểu được dữ liệu

Mục đích của nó là nhắm đến tính đọc hiểu ( readability ) của dữ liệu

Các phép toán thực hiện Obfuscating là công khai

Qúa trình này có thể đảo ngược một cách rất dễ dàng.

Đặc điểm riêng nhất của nó, đó là Obfuscation chỉ có ý nghĩa với con người. Chương trình có thể hiểu dữ liệu đã qua hoặc chưa qua obfuscation một cách không mấy khác biệt.

All Rights Reserved

Tìm Hiểu Khái Niệm Về Văn Hóa Và Một Số Khái Niệm Liên Quan

Theo Hồ Chí Minh: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa”. 

1. Khái niệm văn hóa

Có nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa. Theo UNESCO: ‘Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động và sáng tạo trong quá khứ và trong hiện tại. Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên một hệ thống các giá trị, các truyền thống và thị hiếu – những yếu tố xác định đặc tính riêng của mỗi dân tộc”1. Định nghĩa này nhấn mạnh vào hoạt động sáng tạo của các cộng đồng người gắn liền với tiến trình phát triển có tính lịch sử của mỗi cộng đồng trải qua một thời gian dài tạo nên những giá trị có tính nhân văn phổ quát, đồng thời có tính đặc thù của mỗi cộng đồng, bản sắc riêng của từng dân tộc. Tuy nhiên, nếu chỉ căn cứ vào định nghĩa có tính khái quát này, trong hoạt động quản lý nhà nước về văn hóa, chúng ta dễ bị hiểu một cách sai lạc: Quản lý văn hóa là quản lý các hoạt động sáng tạo và thu hẹp hơn nữa là quản lý sáng tác văn học nghệ thuật. Thực tế quản lý văn hóa không phải như vậy, quản lý văn hóa ở cấp xã lại càng không phải chỉ có thế.

Theo Hồ Chí Minh: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa”. Định nghĩa của Hồ Chí Minh giúp chúng ta hiểu văn hóa cụ thể và đầy đủ hơn. Suy cho cùng, mọi hoạt động của con người trước hết đều “vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống”, những hoạt động sống đó trải qua thực tiễn và thời gian được lặp đi, lặp lại thành những thói quen, tập quán, chắt lọc thành những chuẩn mực, những giá trị vật chất và tinh thần được tích lũy, lưu truyền từ đời này qua đời khác thành kho tàng quý giá mang bản sắc riêng của mỗi cộng đồng, góp lại mà thành di sản văn hóa của toàn nhân loại.

Ở một góc độ khác, người ta xem văn hóa như là một hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo, tích lũy trong hoạt động thực tiễn qua quá trình tương tác giữa con người với tự nhiên, xã hội và bản thân. Văn hóa là của con người, do con người sáng tạo và vì lợi ích của con người. Văn hóa được con người giữ gìn, sử dụng để phục vụ đời sống con người và truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Công chức làm công tác văn hóa – xã hội ở cấp xã cần biết các khái niệm sau:

– Di sản văn hóa phi vật thể: Là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí quyết về nghề thủ công truyền thống, tri thức về y, dược học cổ truyền, về văn hóa ẩm thực, về trang phục truyền thống dân tộc và tri thức dân gian khác.

Tam quan chùa Nôm, xã Đại Đồng, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên

– Di sản văn hóa vật thể: Là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm (Di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.

– Di tích lịch sử – văn hóa: Là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.

– Danh lam thắng cảnh: Là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học.

– Di vật: Là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.

– Cổ vật: Là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị tiêu biểu về lịch sử, văn hóa, khoa học, có từ một trăm năm tuổi trở lên.

– Bảo vật quốc gia: Là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý hiếm, tiêu biểu của đất nước về lịch sử, văn hóa, khoa học.

 

1,2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016, tr.78,126.

3. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016, tr.78,126.

 Nguồn: Kỹ năng nghiệp vụ công tác văn hóa-xã hội ở xã, phường, thị trấn, TS. Vũ Đăng Minh- ThS. Nguyễn Thế Vịnh, NXB CTQG – ST, Hà Nội, 2016

(Phòng VHVN sưu tầm)

 

 

Khái Niệm Sàn Giao Dịch Điện Tử, Website Thương Mại Điện Tử Là Gì ?

Lĩnh vực thương mại điện tử du nhập vào Việt Nam hoạt động cũng được một thời gian và cũng có rất nhiều doanh nghiệp gặt hái được thành công lớn từ lĩnh vực này. Điều này đã gây sự chú ý cho rất nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ, họ bắt đầu quan tâm nhiều hơn đến thương mại điện tử hay cụ thể hơn là việc thiết kế website để bán hàng online, nhưng lại không xác định được đâu là  sàn giao dịch điện tử và đâu là website thương mại điện tử. Bài viết này WEBICO sẽ chia sẻ kiến thức cho những ai đang muốn tìm hiểu về khái niệm của sàn giao dịch điện tử, website thương mại điện tử là gì?

Website thương mại điện tử là gì?

Sau khi thành lập website thương mại điện tử bạn phải tiến hành đăng ký với Bộ Công Thương để được xác nhận, nếu không sẽ bị phạt. Bạn có thể xem qua bài viết Đăng kí thành lập website thương mại điện tử cần gì ? để biết được những yêu cầu và điều kiện để chuẩn bị đầy đủ hơn.

Sàn giao dịch thương mại điện tử là gì ?

Sàn giao dịch thương mại điện tử là website thương mại điện tử cho phép các thương nhân, tổ chức, cá nhân không phải chủ sở hữu hoặc người quản lý website có thể tiến hành bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ trên đó (là các trang rao vặt, mua bán …). Hay nói cách khác, sàn giao dịch thương mại điện tử là nơi diễn ra các hoạt động mua bán trực tuyến của nhiều tổ chức, cá nhân khác nhau trên cùng một website.

Chức năng của sàn giao dịch thương mại điện tử đó là cầu nối giúp cho các thương nhân, tổ chức, cá nhân bán được nhiều hàng hóa trên website thương mại điện tử đó, nó sẽ hiển thị các thông tin sản phẩm, giá cả, tình trạng, thông tin liên hệ của chủ shop,v.v….  Tương tự đối với sàn giao dịch thương mại điện tử khi thành lập bạn cũng cần phải đăng kí với Bộ Công Thương.

Tuy nhiên, hiện chỉ các thương nhân, tổ chức mới được tiến hành đăng ký sàn giao dịch thương mại điện tử, không áp dụng cho cá nhân. Do vậy, để duy trì website, người thành lập cần đăng ký hình thức doanh nghiệp hoặc hộ kinh doanh cá thể. Bước tiếp theo mới tiến hành đăng ký website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử (sàn giao dịch).

Mọi người nếu ai đang có ý định thành lập sàn giao dịch điện tử hay website thương mại điện tử thì nên lưu ý những chia sẻ trên, nó sẽ rất bổ ích cho các bạn đấy.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Các Khái Niệm Liên Quan Đến Điện Mặt Trời: Công Suất Là Gì? trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!