Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Tự Học Lái Xe Ô Tô Nhanh Biết Lái &Amp; Dễ Hiểu Nhất mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
CÁCH TỰ HỌC LÁI XE Ô TÔ NHANH BIẾT LÁI, TIẾT KIỆM THỜI GIAN
Luôn cài dây an toàn khi khởi động xe ô tô, kiểm tra kỹ các cửa đã đóng hay chưa trước khi cho xe ô tô chạy. Kiểm tra kỹ túi khí nhưng hãy nhớ, túi khí sẽ không có tác dụng nếu như bạn không thắt dây an toàn, thắt dây an toàn là điều vô cùng cần thiết khi lái xe ô tô.
Chỉnh ghế lái sao cho vừa với tầm điều khiển vô lăng, làm sao giúp bạn tự học lái xe ô tô một cách thoải mái nhất. Lưu ý đến góc quan sát, bạn phải nhìn được với góc nhìn rộng nhất và không quên kiểm tra gương và tầm nhìn phía sau. Đừng để một chiếc chắn nắng che mất tầm nhìn phía sau của bạn.
Về cơ bản nếu bạn học lái xe ô tô mà sử dụng sai nó có thể gây hao tổn nhiên liệu và về lâu dài sẽ làm hư hổng hộp số nhanh hơn và gây nguy hiểm nhất là có thể xảy ra tai nạn đáng tiếc.
Số N là chữ viết tắt từ “neutral”, có nghĩa là vị trí số 0. Khi đang ở vị trí này động cơ xe chạy không tải( hoạt dộng nhưng không chuyển động). Vì vậy luôn cài số ở vị trí số N trong trường hợp kéo, đẩy xe khi đi bảo trì bảo dưỡng, kéo xe trên đường khi xe không mai gặp sự cố.
Khi học lái xe ô tô chúng ta nên hiểu rõ hơn về số N (hay còn goi là số 0) trong các tình huống phổ biến sau:
Đối với xe số sàn, bao giờ cần số cũng phải ở vị trí số 0 khi khởi động, có kèm theo thắng tay. Đối với xe số tự động, có thể khởi động ở vị trí số N(kèm thắng tay) nhưng tốt nhất và tiện lợi nhất là ở vị trí P( parking).
Thứ 2: Khi dừng xe trong khoảng thời gian là 30 giây trở lên (kể cả khi dừng đèn đỏ)
Với xe số sàn hay số tự động nói chung bạn sẽ cài số N, kéo thắng tay và tất nhiên vẫn để máy chạy trong thời gian chờ đợi.
Một số người học lái xe ô tô có thói quen khi dừng đèn đỏ với xe số tự động vẫn để số D và đạp phanh, hoặc ở một số lớp dạy học lái xe ô tô giáo viên vẫn dạy để số 1 và đạp côn khi dừng chờ đèn đỏ, cách làm này sẽ làm hư hại đến hộp số, hao tổn nhiên liệu và cũng mỏi chân.
Số N là số trung gian để chuyển tiếp sang số khác. Với xe số tự động bạn chỉ cần để số D(drive) mà chạy thì đối với xe số sàn bạn phải chuyển số cho phù hợp với tốc độ và đoạn đường đang chạy, về số N rồi mới sang số khác là bài học căn bản nhất khi học lái xe ô tô.
Thứ 4. Lưu ý một số tình huống tuyệt đối không nên cài số N hay số 0 khi lái xe
Đó là trường hợp học lái xe ô tô khi đang xuống dốc. Nhưng nhiều người cho rằng xe đã sẵn trớn xuống dốc nên chuyển về số “mo” kết hợp với nhấp phanh chân sẽ giúp tiết kiệm nhiên liệu. Cách sử dụng hộp số này hoàn toàn không đúng kỹ thuật, rất nguy hiểm và cũng không tiết kiệm nhiên liệu được bao nhiêu. Việc sử dụng số N trong khi xuống dốc là một hình thức tự sát khi học lái xe ô tô, bởi vì khi về số N ngắt đường chuyền giữa động cơ và bánh xe, khi xuống dốc bánh xe nhờ quán tính lao nhanh hơn khi đó bạn phải đạp phanh sâu hơn để kiểm soát tốc độ, phanh sẽ chings mòn và hư.
Và thật nguy hiểm nếu lúc này xảy ra tình huống khẩn cấp trên đường bạn sẽ không có khả năgn kiểm soát được. Vì vậy khi xuống dốc hãy cài số 2 hoặc 3 và thậm chí là số 1 tùy theo tốc độ.
Và hãy nhớ số N rất “hợp cạ” với phanh(trắng). Khi sử dụng số mo, nhìn chung bạn phải kết hợp với đạp hoặc kéo phanh
Sử dụng không đúng rất dễ làm hư hại hộp số và có thể dẫn đến gây tai nạn. Có một vị trí khá đặc biệt trên hộp số xe mà không phải ai cũng quan tâm và biết sử dụng hợp lý: vị trí N đối với xe số tự động và số 0 đối với xe số tay, mà chúng ta quen gọi là “mo”.
Về mặt cơ bản, nếu sử dụng sai, nó có thể gây hao tổn nhiên liệu, và về lâu dài sẽ làm hư hỏng hộp số nhanh hơn và nguy hiểm nhất là có thể gây tai nạn
Đang chạy xe, cần đỗ:
1- Đạp phanh chân cho đến khi xe dừng hẳn, giữ nguyên chân ở vị trí bàn đạp phanh. 2- Kéo phanh tay, kéo vừa đủ, đừng kéo quá mạnh, nếu bạn đang đỗ trên đường bằng phẳng. 3- Đẩy cần số về P là đỗ xe xong.
Khi phải dừng đèn đỏ: (tương tự như đỗ thôi).
1- Đạp phanh chân cho đến khi xe dừng hẳn, giữ nguyên chân ở vị trí bàn đạp phanh nếu thời gian dừng ít hơn 10 giây thì bạn cứ giữ chân phanh như vậy cho đến đèn xanh. 2- Chuyển chân sang chân ga là đi thôi. Nếu thời gian chờ đèn đỏ hơi lâu 10 giây thì bạn nên chuyển cần số về vị trí N, chân phanh vẫn giữ nguyên, tất nhiên bạn không cần đạp phanh mà chỉ cần nhá phanh thôi.
Khi chạy bình thường.
1- Đạp phanh. 2- Đẩy cần số về vị trí D. 3- Chuyển chân phanh sang chân ga là chạy. Nếu dừng lâu hơn nữa, trên 30 giây, thì bạn nên kéo phanh tay để cho chân thoải mái hơn:
Với trường hợp đỗ mà kéo phanh tay thì thao tác tuần tự:
Tại sao khi chuyển cần số về Mo (N) vẫn phải đạp phanh/ kéo phanh tay, vì có thể tránh được xe bị trôi do tình trạng đường xá, hoặc phòng ngừa có kẻ sau tông vào đuôi xe mình làm dây chuyền.
Lên xe và khởi động xe: Sau khi bạn đã kiểm tra mọi điều kiện, kể cả mọi thứ xung quanh bên ngoài xe đều ổn, trạng thái xe lúc này: phanh tay đang ở vị trí phanh, cần số đang ở P, bạn đã ngồi ở tư thế sẵn sàng:
1- Chân gá vào chân phanh. 2- Khởi động xe (nên cho xe nổ máy vài giây truớc khi cho xe chạy). 2- Kiểm tra tình trạng đèn, còi… 3- Đạp phanh chân. 4- Chuyển cần số về D. 5- Nhả phanh tay. 6- Chuyển chân sang chân ga là đi thôi.
Học kỹ các kỹ năng lùi xe và quay đầu xe
Không hề là đơn giản khi học thuần thục các kỹ năng trên. Những kỹ năng này áp dụng hầu hết mỗi lần bạn lên xe. Khi lấy xe ra, hay đỗ xe ô tô vào bạn sẽ thực sự cần đến nó. Và để nó không mất nhiều thời gian và gây trở ngại đến những phương tiện khác, hãy học lái xe ô tô một cách nhuần nhuyễn.
Ai cũng phải thường xuyên lái xe tham gia giao thông mỗi ngày vì vậy chúng ta không khỏi lo lắng cho sự an toàn của chính mình lẫn những người điều khiển xe ô tô trong lúc đó.
Thấu hiểu được những khó khăn, căng thẳng mà những người vừa thi bằng lái xe ô tô ra, chúng tôi những kỹ năng, trải nghiệm thú vị, cảm giác vững tay lái và xử lí tình huống trên đường thuần thục tốt nhất, chứ không đơn thuần chỉ là thi lấy bằng lái xe. Để các bạn hiểu rõ hơn về phần thi thực hành, chúng tôi sẽ chia sẻ các đoạn video dạy học lái xe ô tô cơ bản
Cách Tự Học Lái Xe Ô Tô Nhanh Biết Lái & Dễ Hiểu Nhất
Học Lái Xe Ô Tô Năm 2022
Trung tâm Dạy nghề – Trung tâm sát hạch lái xe Thái Việt là một trong những đơn vị đào tạo lái xe ô tô lớn nhất tại Hà Nội. Chúng tôi không ngừng nỗ lực nhằm cung cấp cho học viên những khóa học tốt nhất về chất lượng, phù hợp nhất về chi phí. Sau hơn 10 năm hoạt động trong lĩnh vực dạy học lái xe ô tô. Chúng tôi đã và đang khẳng định mình là điểm đến tin tưởng nhất cho học viên học lái xe B1,B2, C trên khắp Hà Nội. Ở Thái Việt, học viên sẽ tìm thấy những điểm sáng trong chất lượng học lái xe.
Học lái xe ô tô hạng B1, B2, C
♦ Học lý thuyết: Học viên học giáo trình chuẩn 5 môn, do Tổng cục Đường bộ Việt Nam ban hành. Được đào tạo bởi giáo viên có kinh nghiệm, kiến thức chuyên sâu.
♦ Học thực hành: Việc học thực hành được diễn ra trực tiếp trên sân thi, trên xe đời mới. Thời gian học được sắp xếp linh động phù hợp với thời gian của học viên. Chương trình dạy tối ưu, tiết kiệm thời gian nhưng hiệu quả cao. Học viên được đào tạo bởi giáo viên nhiều kinh nghiệm và đạo đức tốt.
Quy trình học lái xe ô tô hạng B1, B2, C như thế nào?
Để tham gia khóa đào tạo lái xe Ôtô học viên cần hoàn thiện hồ sơ bao gồm: Mẫu đơn đăng ký học, Giấy khám sức khỏe, 6 Ảnh 3×4, Chứng minh thư Photo.
Để hỗ trợ tối đa học viên, Tại thái Việt học viên chỉ cần mang CMT đến trực tiếp tại trung tâm, mọi vấn đề khác trung tâm sẽ hỗ trợ toàn bộ cho học viên.
♦ Học lý thuyết và thực hành lái xe Ô tô:
Đây là thời gian quan trọng nhất khi học lái xe ô tô. Học lái xe lý thuyết tương đối đơn giản, học viên học lý thuyết trên lớp với các hệ thống biển báo, đèn xe, vạch kẻ đường và luật giao thông đường bộ. Sau đó được thực hành trên máy tính và hướng dẫn cài đặt phần mềm ôn thi sát hạch (phần mềm 450 câu trắc nghiệm).
Đối với học thực hành, học viên sẽ trực tiếp được các giảng viên dạy lái xe kèm với 1 thầy/ 1 học viên từ các bước cơ bản nhất. Từ vào số, gạt số, đạp phanh côn. Cho đến hoàn thiện 11 bài thi sa hình với các mức độ từ dễ đến khó. Sau khi trải qua quá trình này, học viên sẽ được hướng dẫn thực hành thi thử trên xe chip (xe chấm điểm tự động).
Sau 3 tháng học lái xe, hồ sơ được trung tâm đào tạo lái xe gửi lên từ trước sẽ được Sở giao thông xếp lịch thi sát hạch cho học viên. Sẽ có tổng cộng là 3 phần thi để Sở giao thông chấm điểm:
Mẹo hướng dẫn 11 bài thi hạng B đạt 100 điểm tối đa.
Thời gian học lái xe ô tô là bao lâu?
Bạn băn khoăn vì việc học lái xe ô tô mất quá nhiều thời gian và có thể trùng với giờ làm việc? Học lái xe Ôtô tại trung tâm Thái Việt, giờ học hoàn toàn linh hoạt. Bạn hoàn toàn được chọn thời gian phù hợp với mình, vào thời gian rảnh rỗi kể cả thứ 7, chủ nhật.
Học lái xe buổi sáng từ 7:00 đến 11:30
Học lái xe buổi chiều từ 13:30 đến 18:00
Học lái xe buổi tối trung tâm có thể sắp xếp với giảng viên dạy lái xe.
Học lái xe vào thứ 7, chủ nhật chi phí như mọi ngày.
Cam kết về chất lượng học lái xe Ô tô tại Thái Việt
Học phí học lái xe ô tô đưa ra học phí đã trọn gói 100%, không phát sinh bất cứ chi phí nào trong quá trình học.
Thời gian đào tạo lái xe theo quy định: Hạng B1/76.5 ngày; Hạng B2/94,5 ngày; Hạng C/144 ngày. Tại Thái Việt, thời gian đào tạo luôn chuẩn chỉ.
Xe sử dụng học thực hành trên xe đời mới.
Hoàn lại tiền học phí nếu được học viên phản ánh làm sai cam kết.
Bằng lái xe B2 là loại bằng lái xe phổ thông do Cục đường bộ Việt Nam cấp, cho phép người điều kiện phương tiện được tham gia giao thông bằng xe dưới 9 chỗ ngồi tính cả tài xế lái xe, xe tải dưới 3500kg và có thời hạn 10 năm.
Nên đăng ký học bằng lái xe ô tô B2 ở đâu tại Hà Nội?
Tại sao Thái Việt là trường dạy lái xe ô tô được hàng ngàn học viên tin tưởng lựa chọn?
Chi phí rẻ, không phát sinh chi phí
Trước khi đăng ký học bằng lái ô tô tại Thái Việt, học viên đều được tư vấn kỹ về học phí và được cam kết không phát sinh phí bằng văn bản.
Toàn bộ học phí được niêm yết công khai trên website Thái Việt để học viên có thể tham khảo. Hoàn toàn không phát sinh thêm bất kỳ chi phí gì khi đăng ký học lái xe, không thông qua bất kỳ bên trung gian nào.
Học viên được học giáo trình chuẩn 5 môn do Tổng cục Đường bộ Việt Nam ban hành. Được dẫn dắt bởi những giảng viên có kiến thức chuyên sâu và dày dạn kinh nghiệm.
Học lý thuyết để thi bằng B2 tương đối nhẹ nhàng và đơn giản, đây là khoảng thời gian học viên học trên lớp với các hệ thống đèn xe, biển báo, vạch kẻ đường và luật giao thông đường bộ. Sau đó sẽ được thực hành trên máy tính và hướng dẫn cài đặt phần mềm 450 câu trắc nghiệm để ôn thi sát hạch.
Học viên được học trên những khu vực học đạt chuẩn chất lượng cùng với xe đời mới. Thái Việt có đến 12 khu vực học lái xe nên bạn có thể thoải mái chọn địa điểm gần nhà nhất.
Đối với học thực hành lái xe thì học viên sẽ được giảng viên trực tiếp giảng dạy kèm 1 thầy – 1 trò từ những bước căn bản nhất cho đến khi hoàn thiện 11 bài thi sa hình. Sau đó học viên sẽ được thi thử trên xe chip (xe chấm điểm tự động)
Chắc chắn với những thông tin hữu ích trên đã giúp bạn chọn được nơi đăng ký học bằng lái xe ô tô B2 tại Hà Nội rồi đúng không nào. Nếu còn thắc mắc thêm hãy gọi đến số điện thoại 1900 0329 , chúng tôi luôn sẵn sàng tư vấn miễn phí để giúp bạn chọn được nơi thi bằng lái xe ô tô tốt nhất!
Góc tư vấn học bằng lái xe nào phù hợp với bạn?
Việc học lái xe ô tô hiện nay là nhu cầu cấp thiết của rất nhiều người. Tuy nhiên, bằng lái xe ô tô lại có rất nhiều loại. Và mỗi loại lại phù hợp với một nhu cầu khác nhau của từng người.
Phân biệt các loại hạng bằng lái xe
Theo quy định, Việc học và dạy lái xe ở Viêt Nam sẽ được chia thành nhiều loại hạng bằng. Mỗi hạng bằng sẽ có một chương trình giảng dạy, nội dung học khác nhau. Tương ứng với nó là mức chi phí, áp dụng cho những đối tượng khác nhau.
Cụ thể bao gồm các loại bằng như sau:
Đây là loại hạng bằng cấp cho những đối tượng không hành nghề lái xe hoặc điều khiển các loại xe sau:
Ô tô từ 4 đến 9 chỗ ngồi ( đã bao gồm người lái), ô tô tải và ô tô tải chuyên dụng có trọng tải nhỏ hơn 3500kg, máy kéo kéo 1 rơ móc có trọng tải dưới 3500kg.
Đây là loại bằng lái phổ thông và cơ bản nhất dành cho xe ô tô. Thường được tư vấn học lái xe ôtô phù hợp với nhiều người nhất. Học lái xe B2 dành cho đối tượng hành nghề lái các loại xe sau:
Các loại xe có hạng B1 và các ô tô chuyên dụng có trọng tải < 3500kg.
Đây là hạng bằng dành cho đối tượng học lái xe ô tô nhằm mục đích điều khiển các loại xe ô tô sau: ô tô tải và cả ô tô tải chuyên dùng ô tô chuyên dùng có trọng tải trên 3500kg, máy kéo kéo 1 rơ móc trọng tải trên 3500kg và bao gồm các loại xe quy định với giấy phép lái xe hạng B1, B2.
Được áp dụng với đối tượng điều khiển các phương tiện: ô tô chuyên chở trên 30 chỗ ngồi, các loại xe đã được quy định trong bằng lái xe hạng B1,B2, C và D.
Đây là hạng bằng cuối cùng với việc đào tạo lái xe. Áp dụng với những đối tượng đã được cấp bằng lái xe hạng B2, C, D, E để điều khiển các xe tương ứng kéo rơ móc trọng tải trên 750kg, ô tô nối toa, sơ mi rơ móc.
Tư vấn học lái xe bằng nào thích hợp với bạn và học ở đâu?
Với xu hướng hiện nay, ở Việt Nam, bằng hạng B2 và C đang là xu hướng và thích hợp với nhu cầu của nhiều người. Nhưng hơn thế, hạng B2 vẫn được sử dụng nhiều nhất bởi sự dễ thi, dễ học. Ngoài ra nó phù hợp và học phí thì tương đối rẻ.
Chào mừng bạn đến vớitrung tâm đào tạo, trung tâm sát hạch lái xe ô tô Thái Việt – một trong những đơn vị đào tạo lái xe uy tín hiện nay.
Với 10 năm kinh nghiệm đào tạo lái xe ô tô chuyên nghiệp,trung tâm Thái Việt tự hào là đơn vị có khóa học lái xe chất lượng và đảm bảo đầu ra.
Việc học lái xe ô tô và thi bằng lái xe ô tô gắt gao hơn rất nhiều so với thi bằng lái xe máy. Do đó chi phí học và thi bằng lái xe ô tô cũng cao hơn nhiều, tuy nhiên việc lựa chọn một trung tâm đào tạo lái xe ô tô uy tín được quan tâm rất nhiều.
Trung tâm đào tạo học lái xe ô tô Thái Việt có lẽ là cái tên đã quá quen thuộc bởi Thái Việt là một trong những đơn vị đào tạo uy tín được nhiều học viên tin tưởng đăng ký tham gia. Trung tâm dạy nghề, trung tâm sát hạch lái xe ô tô Thái Việt được thành lập năm được 10 năm đem lại bề dày kinh nghiệm cho Thái Việt.
Với 10 năm hoạt động chuyên đào tạo lái xe chuyên nghiệp, trung tâm Thái Việt đã đào tạo hơn 200.000 học viên với tiêu chí dạy lái xe an toàn, am hiểu luật giao thông đường bộ, tận tâm. Nhờ vậy mà những học viên khi đăng ký thi bằng lái xe ô tô tại Thái Việt luôn cảm thấy hài lòng.
Số lượng học viên mỗi năm của trung tâm Thái Việt lên đến hơn 20.000 học viên học và thi sát hạch thành công các hạng B1, B2 và C. Nhờ đội ngũ giáo viên tận tình, có kiến thức chuẩn và nghiệp vụ cao, nên học viên luôn được trang bị kiến thức vững chắc cũng như được học song song lý thuyết và thực hành.
Bằng lái xe hạng B1 được sử dụng lái xe ô tô số tự động và không được kinh doanh vận tải. Chính vì vậy việc học và thực hành lái xe ô tô hạng B1 sẽ đơn giản hơn một chút so với hạng B2, C, D và E. Với khóa học lái xe B1 , đào tạo lái xe Thái Việt sẽ hướng dẫn bạn có thể lái xe ô tô được sau 2 tuần học.
Bằng lái xe hạng B2 được sử dụng lái xe ô tô số sàn và số tự động (đã bao gồm cả hạng B1) và chạy tải dưới 3,5 tấn. Thời hạn bằng lái xe của cả bằng B1 và B2 đều là 10 năm và thời gian học, thi bằng lái B nhanh hơn so với bằng lái hạng C.
Đối với những ai có nhu cầu học lái xe để chạy xe tải lớn trên 3,5 tấn hoặc chuyên chạy xe tải lớn thì nên học bằng lái xe hạng C. Bởi hạng C dành cho người lái xe điều khiển các loại xe như ô tô tải lớn nhỏ, máy kéo kéo một rơ mooc, các loại xe quy định cho bằng B1, B2.
Những lý do nên chọn học lái xe tại Thái Việt?
Với 45.000m2 sân sát hạch đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2015 mà Trung tâm sát hạch lái xe Thái Việt sở hữu đã giúp cho học viên được học song song lý thuyết và thực hành tốt nhất.
Đây là kết quả học tập mà học viên luôn thấy hài lòng cũng như là động lực cho Thái Việt không ngừng nỗ lực phát triển. Hầu hết học viên của chúng tôi đều hài lòng và giới thiệu bạn bè đến với Thái Việt. Không những thế, 100% học viên tốt nghiệp đều có kỹ năng tốt trong việc lái xe và am hiểu luật giao thông đường bộ.
Có lẽ đây là một trong những phương châm mà Thái Việt luôn hướng tới bởi cái đích cuối cùng của việc chọ lái xe là an toàn chứ không phải thi cho qua. Ngoài việc giáo viên của chúng tôi đào tạo chuyên sâu cho học viên với 11 bài sát hạch, thì học viên còn được học những kỹ năng lái xe an toàn, am hiểu luật khi tham gia giao thông.
Với tiêu chí là học viên thi đỗ 100% thì chương trình đào tạo của Thái Việt góp phần không nhỏ trong khóa học. Với những nội dung bài học luôn được cập nhật, học viên của khóa học lái xe ô tô tại Thái Việt sẽ được học bài bản nhất.
Việc học lý thuyết được tổ chức song song với thực hành nhằm giúp cho học viên thuộc lý thuyết hơn và biết cách ứng dụng vào thực tế. Thái Việt cũng đưa nội dung thi sát hạch vào khóa học để học viên thích ứng tốt hơn và đảm bảo tỷ lệ thi đỗ cao hơn.
Tất cả những chiếc xe ô tô mà Thái Việt đưa ra cho học viên tập lái đều đảm bảo chất lượng, thuộc đời mới và được bảo dưỡng định kỳ theo tiêu chuẩn an toàn. Hệ thống điều hòa cũng như khử mùi hoạt động tốt nhằm bảo vệ sức khỏe cho học viên.
Ngoài hệ thống nội dung và giáo viên ra, Thái Việt còn luôn nỗ lực đảm bảo điều kiện học tập cho học viên tốt nhất. Chính vì vậy mà Thái Việt kết nối với các khu vực học lái xe ô tô tại các quận của Hà Nội để học viên đi học gần nhà nhất có thể.
Hệ thống 8 khu vực học lái xe ô tô của Thái Việt, học viên có thể đăng ký học lái xe ô tô tại khu vực gần nhà nhất để tiện cho việc di chuyển:
Khu vực Nam Trung Yên – Cầu Giấy, Hà Nội.
Khu vực Nhật Tân – Tây Hồ, Hà Nội.
Khu vực Hồ Đền Lừ – Hoàng Mai, Hà Nội.
Khu vực Tứ Hiệp, Pháp Vân – Thanh Trì, Hà Nội.
Khu vực Linh Đàm – Hoàng Mai, Hà Nội.
Khu vực Ngọc Hồi – Thanh Trì, Hà Nội.
Khu vực Nguyễn Khoái – Hoàng Mai, Hà Nội.
Khu vực Sài Đồng, KĐT Việt Hưng – Quận Long Biên, Hà Nội.
Chi phí học lái xe bao nhiêu?
Trường dạy lái xe Thái Việt luôn đảm bảo được điều kiện học tập tốt nhất cho học viên và hỗ trợ tư vấn tận tình nhằm giúp học viên đảm bảo tỷ lệ thi đỗ bằng lái xe ô tô cao nhất. Tuy nhiên, nhiều người lo rằng dịch vụ tốt thì chi phí học sẽ rất cao? Bạn hoàn toàn không cần quá lo lắng bởi chi phí mà Thái Việt đào tạo luôn rẻ, hợp lý đi kèm chất lượng tốt nhất.
Sau quá trình học lái xe ô tô tại Thái Việt, hầu hết các học viên của chúng tôi đều hài lòng với chất lượng và dịch vụ của khóa học. Hơn nữa học viên còn được nắm vững kiến thức đảm bảo lái xe an toàn. Đây cũng chính là tiêu chí mà Thái Việt luôn hướng đến cho học viên: học không chỉ là để thi.
Liên hệ ngay với trung tâm Thái Việt qua hotline : VPGD : Tòa nhà số 201, Nguyễn Ngọc Vũ, P.Trung Hòa, Quận Cầu Giấy, Hà Nội. Sân thi sát hạch Thái Việt: Thị xã Thắng Lợi – Kiều Thị – Thường Tín, Hà Nội.
Tìm Hiểu Về Bằng Lái Xe Ô Tô Và Thi Bằng Lái Xe Ô Tô
Tìm hiểu về bằng lái xe ô tô và thi bằng lái xe ô tô
Bằng lái xe là gì? Điều kiện học bằng lái xe ô tô như thế nào
Bằng lái xe là gì? Bằng lái xe, hay còn gọi là giấy phép lái xe một loại giấy phép, chứng chỉ do cơ quan nhà nước hoặc cơ quan có thẩm quyền cấp cho một người cụ thể cho phép người đó được phép vận hành, lưu thông, tham gia giao thông bằng xe cơ giới các loại như xe máy, xe hơi, xe tải, xe buýt, xe khách hoặc các loại hình xe khác trên các con đường công cộng.
Bằng lái xe B2 là một loại giấy phép lái xe dùng cho lái xe không chuyên, điều khiển xe cơ giới du lịch loại dưới 9 chỗ ngồi, có thời hạn 10 năm. Bằng lái xe B2 được nhà nước quy định mở rộng từ bằng lái B1. B1 là giấy phép lái xe 4 bánh dến 9 chỗ ngồi luôn tài xế, và xe tải dưới 3500kg không kinh doanh, có thời hạn 5 năm. Còn bằng lái xe B2 có thời hạn là 10 năm (mười năm). Học viên hoàn toàn có thể học lái xe và thi luôn giấy phép lái xe B2 mà không cần phải thi qua bằng lái xe B1.
Điều kiện để thi bằng lái xe B2?
Người đủ 18 tuổi trở lên, và dưới 60 tuổi được phép thi bằng lái xe B1 và B2. Người lái xe phải có sức khỏe phù hợp với loại xe, công dụng của xe. Như vậy điều kiện để thi bằng lái xe là phải có giấy khám sức khỏe phù hợp với loại xe điều khiển.
Hồ sơ thi bằng lái xe ô tô?
CMND photo (không cần công chứng)
10 ảnh 3×4 (áo có cổ, nền xanh nước biển đậm)
Giấy khám sức khỏe
Quy trình học bằng lái xe ô tô
Sẽ có 2 kỳ thi cho học viên, thi chứng chỉ nghề tại trung tâm đào tạo lái xe, và thi sát hạch bằng lái xe do Sở giao thông công chính trực tiếp coi thi và chấm thi, sát hạch.
Thi chứng chỉ nghề: Hình thức thi này do trung tâm dạy lái xe tự tổ chức thi và chấm. Xe thi của Trung Tâm, giám khảo là giáo viên của trung tâm . Có hai môn thi là lý thuyết và thực hành lái xe trong sa hình. Chứng nhận của trung tâm cũng là hồ sơ không thể thiếu để được phép thi sát hạch tại Sở giao thông công chính.
Thi sát hạch cấp bằng: Hình thức thi này do Sở Giao thông công chính tổ chức thi và chấm. Xe thi là của trung tâm Đào tạo lái xe Sở LĐTBXH, có gắn chíp. Giám khảo là người của Sở. Có ba môn thi là là lý thuyết, thực hành lái xe trong sa hình và lái xe trên đường trường.
Môn thi thực hành lái xe trong sa hình được coi là môn thi … khó nhằn nhất khi thi sát hạch bằng lái xe.
Thi lý thuyết
Thi lý thuyết là bài thi được thi theo theo hình thức trắc nghiệm trước khi thi thực hành, sử dụng máy tính. Có tất cả 405 câu hỏi và đáp án được cho trước khi ôn, bài thi có 30 câu được chọn ngẫu nhiên trong 405 câu đó, do vậy nếu thuộc cả 405 câu này thì coi như đỗ bài thi lý thuyết 100%.
Thi thực hành
Xuất phát
Dừng xe nhường đường cho người đi bộ
Dừng xe, khởi hành trên dốc lên (thường gọi là đề-pa lên dốc)
Đi xe qua hàng đinh
Đi xe qua đường vuông góc (chữ Z)
Đi xe qua đường vòng quanh co (chữ S)
Ghép xe vào nơi đỗ (lùi chuồng)
Dừng xe nơi giao nhau với đường sắt
Tăng tốc, tăng số
Kết thúc
Thi đường trường
Là phần thi cuối cùng của thi sát hạch, đã qua được hai phân trên thì phần thi này coi như qua, chỉ mang tính thủ tục. Tuy nhiên vẫn có số ít người không đạt phần thi này. Giám khảo của Sở GTVT ngồi cạnh sẽ yêu cầu bạn các thao tác cơ bản của lái xe trên đoạn đường chừng vài trăm mét. Là phần thi dễ nhất, và thoải mái nhất khi bạn biết gần như chắc chắn mình sẽ có tấm bằng lái.
Về việc cấp bằng lái xe:
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải đã ban hành Thông tư số 07/2009/TT-BGTVT ngày 19/6/2009 Quy định về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ và Thông tư số 15/2011/TT-BGTVT ngày 31/3/2011 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 07/2009/TT-BGTVT.
Đó là quy trình học và thi lái bằng lái xe. Tóm lại, khi đã ôn kỹ lý thuyết và thực hành nhuần nhuyễn, đối với một người bình thường thì việc để lấy được tấm bằng lái xe B2 không có gì khó. Tuy nhiên chủ quan lại là một sai lầm khiến bạn có thể “tạch” bài thi thực hành trong những thử thách khó như dừng trên dốc. Và hậu quả của sự chủ quan còn nguy hiểm hơn khi lái xe trên đường. Vì vậy hãy học thật chắc lý thuyết, lái xe thực hành thật nhuần nhuyễn để có thể tự tin lấy tấm bằng và tham gia giao thông một cách an toàn nhất.
Hướng Dẫn Kỹ Thuật Đánh Lái, Trả Lái Xe Ô Tô Cần Phải Biết
“Kỹ thuật đánh lái và trả lái” là hai kỹ thuật cơ bản khi điều khiển xe ô tô giúp lái dễ dàng điều khiển xe đi đúng theo lộ trình của mình. Tuy nhiên hiện nay đối với những lái mới còn đang lúng túng với việc đánh lái và trả lái. Chính vì vậy, hôm nay AutoGroup sẽ chia sẻ cho các bạn thêm những thông tin về hai kỹ thuật này để dễ dàng trở thành những tay lái điêu luyện trên hành trình của mình.
1. Cùng AutoGroup tìm hiểu về thao tác trả lái
Trả lái là việc bạn thực hiện thao tác ngược lại so với thao tác ban đầu nhằm giữ bánh xe ở tư thế thẳng, thân xe ở hướng vừa đạt được. Cụ thể nếu bạn vừa đánh lái sang trái khi bạn thực hiện trả lái sẽ trả ngược quay lại sang bên phải để vô lăng trở về vị trí ban đầu khi bạn chưa thực hiện đánh lái sang trái.
Tuy nhiên hiện nay trên những chiếc xe được nâng cấp theo công nghệ hiện đại đã được tích hợp tính năng tự động trả lái rất tiện dụng. Sau khi đánh lái xong bạn chỉ việc thả tay cụm vô lăng sẽ tự động trở về vị trí ban đầu mà không cần tác động. Nếu muốn trả lái nhanh hơn bạn kết hợp đạp phanh là thao tác hoàn hảo.
Dù là những chiếc xe đã được nâng cấp với chế độ tự động trả lái hiện đại nhưng bạn vẫn nên lưu ý những thao tác khi trả lái xe ô tô để trang bị cho mình đầy đủ những kỹ năng lái xe cần thiết. Phục vụ quá trình lái xe của mình.
2. Những lưu ý khi thực hiện kỹ thuật trả lái
Trả lái chính là thao tác đánh lái theo hướng ngược lại. Nghĩa là bạn thực hiện thêm thao tác ngược lại với hướng ban đầu để đưa bánh xe thẳng, và thân xe giữ theo hướng vừa đạt được.
Sau khi thao tác quay xe đến hướng mình mong muốn lái xe phải chủ động quay vô lăng ngược lại với hướng đánh lái ban đầu. Đó là thao tác đánh lái, tuy nhiên trên thực tế khi vô lăng đã thẳng và trở về vị trí ban đầu nhưng bánh xe chưa thẳng hoặc thân xe vẫn theo chiều hướng đánh lái.
Cách nhận biết bạn đã trả thẳng lái hay chưa
Trên thực tế khi vô lăng sẽ thẳng và trở về vị trí ban đầu, tuy nhiên khi tắt máy xuống xe vẫn thấy bánh đang hếch ra đường. Trong trường hợp này lái xe nên xử lý như sau:
Bạn chú ý để thẳng tay theo chiều hướng của vô lăng sao cho hướng của chiếc logo trên vô lăng nằm ở hướng ban đầu. Sau đó bạn nhích ga nhẹ (lưu ý nhích khoảng 5-10cm) để kiểm tra xem chiếc xe di chuyển thẳng hay lệch sang một bên.
Nếu chiếc xe đi thẳng đồng nghĩa với việc tay lái đã thẳng, nếu bạn cảm thấy chiếc xe di chuyển sang hai bên thì xoay vô lăng ngược lại thì bánh xe sẽ thẳng.
Sau khi xe dừng hẳn bạn đánh hết lái sang một bên, rồi trả lái theo chiều ngược lại bánh xe sẽ thẳng.
Trên thực tế thao tác đánh lái hiện nay đã trở nên rất đơn giản khi các đầu xe phiên bản mới đều hỗ trợ trả lái tự động. Sau khi đánh lái bạn chỉ cần thả nhẹ vô lăng xe hệ thống sẽ hỗ trợ trả lái. Nếu muốn trả lái nhanh bạn có thể dùng tay hỗ trợ kéo vô lăng nhẹ nhàng.
3. Một số cách đánh lái, trả lái phổ biến hiện nay
Với trường hợp đánh lái tiến thì đa số các lái xe điều làm chủ được vô lăng vì đây là thao tác cơ bản có thể thực hiện thông qua sự quan sát. Tuy nhiên với trường hợp đánh lái lùi những lái mới đang còn tỏ rõ sự luống cuống chưa xử lý mượt mà. Với thao tác đánh lái lùi cơ bản cũng giống lái tiến, nếu bạn muốn lùi trái thì đánh lái sang trái theo ngược chiều kim đồng hồ và ngược lại với thao tác quay phải.
Trong trường hợp muốn đánh lái nhiều những lúc rẽ hoặc quay đầu xe bạn cần phải chú ý quay vô lăng với góc quay lớn hơn. Hiện nay có 3 cách đánh lái và trả lái khác nhau mình sẽ chia sẻ cho các bạn sau đây.
Đánh lái trái kiểu kéo – đẩy
Nếu bạn đang ở tư thế cầm vô lăng là 9:15 thì bạn xoay tay trái theo hướng bạn muốn chiếc xe của mình di chuyển, cụ thể nếu muốn cho xe rẽ trái bạn sẽ phải đánh lái theo chiều ngược lại của kim đồng hồ. Khi thực hiện thao tác này tay phải của bạn được di chuyển từ hướng 3h lên hướng 12h đồng thời tay trái bạn thả lỏng để tránh bị mỏi. Sau đó, tay trái quay tiếp xuống vị trí 6h, cùng lúc đó tay phải buông lái và đón ở vị trí 6h từ tay trái. Tiếp theo tay phải của bạn lại đưa lên vị trí 12h đồng thời tay trái đưa lên đón tay lái ở đó.
Nếu bạn muốn rẽ phải cũng thực hiện thao tác tương tự nhưng làm ngược hướng đến các bước ở trên.
Đánh lái bắt chéo tay
Thao tác đánh lái này về thao tác có phần giống với cách đánh lái kéo đẩy những vị trí đón bắt tay không giống nhau, cụ thể tay đón vắt qua tay trả lái tạo thành hình chữ X.
Giả sử trường hợp bạn muốn đánh lái sang bên trái bạn chỉ cần quay tay lái sang bên trái ngược chiều kim đồng hồ.
Ưu điểm của thao tác này là góc quay vô lăng lớn hơn nên tốc độ thực hiện cũng được thực hiện nhanh chóng, cách đánh lái này phù hợp với những trường hợp đánh lái cùng góc quay gấp.
Đánh lái một tay
Đây là việc sử dụng một tay để đánh lái, có thể là tay trái hoặc tay phải. Tuy nhiên đối với những lái xe mới không khuyến khích thao tác đánh lái này vì nó kèm theo nhiều nguy hiểm rình rập, nếu bắt buộc phải sử dụng để làm một số thao tác khác như ra vào số, bật xi-nhan thì nên lập tức thực hiện lái xe bằng hai tay để đảm bảo an toàn.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Tự Học Lái Xe Ô Tô Nhanh Biết Lái &Amp; Dễ Hiểu Nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!