Đề Xuất 6/2023 # Câu Chuyện Về Than Chì Và Kim Cương… # Top 12 Like | Cuocthitainang2010.com

Đề Xuất 6/2023 # Câu Chuyện Về Than Chì Và Kim Cương… # Top 12 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Câu Chuyện Về Than Chì Và Kim Cương… mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Sự sắp xếp của các nguyên tử carbon trong kim cương ở dạng tứ diện, đồng nghĩa rằng mỗi nguyên tử cacbon được gắn liền với 4 nguyên tử cacbon khác, hình thành liên kết hóa trị mạnh mẽ. Cấu trúc này đem đến đặc điểm là độ bền và độ cứng cho kim cương, để làm xước hoặc phá vỡ kim cương đòi hỏi một lực cực lớn, khiến kim cương trở thành một trong những vật liệu cứng nhất trong tự nhiên.

✏️✏️✏️

Than chì thì hoàn toàn ngược lại. Các nguyên tử cacbon xếp thành các lớp 2D, mỗi nguyên tử cacbon sẽ liên kết với ba nguyên tử cacbon khác để hình thành nên hình sáu cạnh trong một chuỗi dài vô hạn. Dù liên kết nguyên tử trong mỗi lớp là các liên kết cộng hóa trị và khá mạnh (tương đương kim cương) nhưng liên kết giữa các lớp với nhau lại rất yếu (do lực Van der Waals). Kết quả của sự sắp xếp này là các lớp trượt lên nhau và có thể tách khỏi nhau dễ dàng. Những liên kết yếu giữa nhiều lớp nguyên tử carbon làm cho than chì được sử dụng phổ biến trong bút chì và có thể gọt dễ dàng.

Vậy, chúng ta có liên tưởng gì qua sự so sánh tính chất giữa kim cương và than chì? Một loại rắn, chắc, một loại xốp, trơn. Đó chẳng phải là bài học về giá trị liên kết giữa các cá thể hay sao?

Một tập thể có số lượng cá thể và đặc điểm cá thể như nhau, nếu chỉ tồn tại đơn lẻ, hoặc liên kết theo từng nhóm cá nhân lỏng lẻo, khi có tác động nhỏ từ bên ngoài lại quá dễ dàng để bị “bẻ gãy” và tan rã, nhưng nếu có sự gắn kết thật sự vững chắc, thì tập thể đó có thể cùng vượt qua những thử thách, cùng tạo ra giá trị, cùng phát triển cứng cáp và sáng loáng như kim cương.

Bạn muốn mình nằm trong mẩu than chì đen nhẻm trên đầu bút mòn đi theo ngày tháng hay trong một viên kim cương lấp lánh đính chắc trên vương miện của nhà đương kim?

Câu Chuyện Về Than Chì Và Kim Cương… 2022

Kim cương và than chì là hai dạng thù hình của cùng một nguyên tố (Cacbon) và sự khác biệt về tính chất là kết quả của sự sắp xếp cấu trúc tinh thể của chúng.

Sự sắp xếp của các nguyên tử carbon trong kim cương ở dạng tứ diện, đồng nghĩa rằng mỗi nguyên tử cacbon được gắn liền với 4 nguyên tử cacbon khác, hình thành liên kết hóa trị mạnh mẽ. Cấu trúc này đem đến đặc điểm là độ bền và độ cứng cho kim cương, để làm xước hoặc phá vỡ kim cương đòi hỏi một lực cực lớn, khiến kim cương trở thành một trong những vật liệu cứng nhất trong tự nhiên.

✏️

Than chì thì hoàn toàn ngược lại. Các nguyên tử cacbon xếp thành các lớp 2D, mỗi nguyên tử cacbon sẽ liên kết với ba nguyên tử cacbon khác để hình thành nên hình sáu cạnh trong một chuỗi dài vô hạn. Dù liên kết nguyên tử trong mỗi lớp là các liên kết cộng hóa trị và khá mạnh (tương đương kim cương) nhưng liên kết giữa các lớp với nhau lại rất yếu (do lực Van der Waals). Kết quả của sự sắp xếp này là các lớp trượt lên nhau và có thể tách khỏi nhau dễ dàng. Những liên kết yếu giữa nhiều lớp nguyên tử carbon làm cho than chì được sử dụng phổ biến trong bút chì và có thể gọt dễ dàng.

?

Vậy, chúng ta có liên tưởng gì qua sự so sánh tính chất giữa kim cương và than chì? Một loại rắn, chắc, một loại xốp, trơn. Đó chẳng phải là bài học về giá trị liên kết giữa các cá thể hay sao?

Một tập thể có số lượng cá thể và đặc điểm cá thể như nhau, nếu chỉ tồn tại đơn lẻ, hoặc liên kết theo từng nhóm cá nhân lỏng lẻo, khi có tác động nhỏ từ bên ngoài lại quá dễ dàng để bị “bẻ gãy” và tan rã, nhưng nếu có sự gắn kết thật sự vững chắc, thì tập thể đó có thể cùng vượt qua những thử thách, cùng tạo ra giá trị, cùng phát triển cứng cáp và sáng loáng như kim cương.

Sự Khác Nhau Giữa Kim Cương Và Than Chì 2022

Đều là cấu thành từ cacbon, có thể xem như “anh em sinh đôi”, nhưng kim cương và than chì lại có đặc điểm và giá trị vô cùng khác nhau. Kim cương cứng và rắn rỏi, than chì xốp, dễ bẻ vụn. Kim cương sáng đẹp, than chì đen bụi. Vậy nguyên nhân của sự khác biệt này là gì?

Kim cương và than chì là hai dạng thù hình của cùng một nguyên tố (Cacbon) và sự khác biệt về tính chất là kết quả của sự sắp xếp cấu trúc tinh thể của chúng.

Sự sắp xếp của các nguyên tử carbon trong kim cương ở dạng tứ diện, đồng nghĩa rằng mỗi nguyên tử cacbon được gắn liền với 4 nguyên tử cacbon khác, hình thành liên kết hóa trị mạnh mẽ. Cấu trúc này đem đến đặc điểm là độ bền và độ cứng cho kim cương, để làm xước hoặc phá vỡ kim cương đòi hỏi một lực cực lớn, khiến kim cương trở thành một trong những vật liệu cứng nhất trong tự nhiên.

Than chì thì hoàn toàn ngược lại. Các nguyên tử cacbon xếp thành các lớp 2D, mỗi nguyên tử cacbon sẽ liên kết với ba nguyên tử cacbon khác để hình thành nên hình sáu cạnh trong một chuỗi dài vô hạn. Dù liên kết nguyên tử trong mỗi lớp là các liên kết cộng hóa trị và khá mạnh (tương đương kim cương) nhưng liên kết giữa các lớp với nhau lại rất yếu (do lực Van der Waals). Kết quả của sự sắp xếp này là các lớp trượt lên nhau và có thể tách khỏi nhau dễ dàng. Những liên kết yếu giữa nhiều lớp nguyên tử carbon làm cho than chì được sử dụng phổ biến trong bút chì và có thể gọt dễ dàng.

?

Vậy, chúng ta có liên tưởng gì qua sự so sánh tính chất giữa kim cương và than chì? Một loại rắn, chắc, một loại xốp, trơn. Đó chẳng phải là bài học về giá trị liên kết giữa các cá thể hay sao?

Một tập thể có số lượng cá thể và đặc điểm cá thể như nhau, nếu chỉ tồn tại đơn lẻ, hoặc liên kết theo từng nhóm cá nhân lỏng lẻo, khi có tác động nhỏ từ bên ngoài lại quá dễ dàng để bị “bẻ gãy” và tan rã, nhưng nếu có sự gắn kết thật sự vững chắc, thì tập thể đó có thể cùng vượt qua những thử thách, cùng tạo ra giá trị, cùng phát triển cứng cáp và sáng loáng như kim cương.

Bạn muốn mình nằm trong mẩu than chì đen nhẻm trên đầu bút mòn đi theo ngày tháng hay trong một viên kim cương lấp lánh đính chắc trên vương miện của nhà đương kim?

Tagged chìKIM CƯƠNGthanTHAN CHÌ

Phân Biệt Kim Cương Moissanite Và Kim Cương

Kim cương tự nhiên là một trong 2 dạng thù hình của carbon được hình thành trong lòng đất cách đây từ 3,5 – 4 tỷ năm mang trong mình một vẻ đẹp đầy mê hoặc.

Kim cương tự nhiên mang vẻ đẹp lấp lánh thu hút mọi ánh nhìn là vua của các loại đá quý là biểu tượng của sự bền bỉ, uy quyền và sự vĩnh cửu trong tình yêu.

Kim cương còn là một trong những vật liệu có độ cứng cao nhất được ứng dụng nhiều trong các loại lĩnh vực công nghiệp.

Moissanite (SiC) là khoáng vật Silicon Carbide hoặc Carborundum, Moissanite có khả năng khúc xạ ánh sáng như kim cương và có độ cứng gần như Kim cương (9,5 điểm trên thang điểm Mohs).

Moissanite tồn tại trong tự nhiên khá hiếm, khoáng vật này được tìm thấy trong tự nhiên lần đầu tiên bởi một nhà khoáng vật học người Mỹ.

Sau một thời gian dài nghiên cứu người ta đã có thể tổng hợp đá Moissanite trong phòng thí nghiệm – Charles & Colvard là những người tạo ra Moissanite trong phòng thí nghiệm.

Do phần lớn Moissanite hiện nay điều được tạo ra trong phòng thí nghiệm Moissanite còn được gọi là kim cương nhân tạo Mỹ Moissanite hay kim cương nhân tạo Moissanite.

Các chuyên gia về trang sức đánh giá kim cương Moissanite là “kẻ mạo danh kim cương” bởi những tính chất, khả năng dẫn điện, hình dáng điều tương tự như kim cương.

Chính vì thế người ta thường gọi loại đá này là kim cương nhân tạo hay Moissanite

Về thành phần hóa học: Kim cương có thành phần là C còn Moissanite có thành phần hóa học là SiC

Về tính dẫn nhiệt: Trong khi kim cương tự nhiên có tính cách nhiệt thì đá Moissanite lại có tính dẫn nhiệt.

Về khối lượng: kim cương thường có khối lượng lớn hơn đá moissanite.

Độ cứng: Kim cương được coi là loại khoáng chất cứng nhất trong tự nhiên với điểm 10 trong thang đo Mohs. Moissanite có độ cứng 9.5 khá cao so với các loại đá khác nhưng vẫn kém hơn so với kim cương.

Độ lấp lánh: Khi chiếu ánh sáng vào kim cương sẽ có chùm sáng (lửa) không màu và ngắn. Còn Moissanite sẽ khúc xạ chùm ánh sáng (lửa) nhiều màu, rộng và dài.

Về khúc xạ: Moissanite chiết suất kép còn kim cương chiết suất đơn.

Độ rạn nứt: Moissanite thì hầu như ít rạn nứt hơn kim cương.

Màu sắc: Nếu Kim cương tự nhiên có nhiều màu sắc đa dạng thì đá Moissanite có màu phớt vàng, cấp màu tốt nhất không vượt quá cấp J

Giá thành: Kim cương là loại đá quý đắt đỏ nhất thế giới còn Moissanite lại có giá thành bằng 1/8 đến 1/10 kim cương.

Cách nhận biết Moissanite bằng phương pháp quan học Hodgkinson

Phương pháp Hodgkinson đã được khám phá bởi Alan Hodgkinson cùng với Gem-A vào khoảng giữa những năm 70.

Dùng phương pháp này ta có thể phân biệt kim cương, đá Moissanite và CZ một loại đá tương tự nhưng kém hơn Moissanite một chút và nhiều loại đá quý khác.

Giữ mặt bàn hoặc crown rất gần với mắt của bạn và liếc mắt, nguồn sáng sử dụng là nguồn sáng đơn sắc (đèn bút, đèn cầy, vvv…) trong phòng tối. Ánh sáng phản chiếu sẽ phân biệt sự khác nhau của các loại đá quý.

Kim cương có ánh sáng khúc xạ nhỏ, chi tiết và sắc nét, Moissanite thì hình ảnh khúc xạ sẽ lớn hơn.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Câu Chuyện Về Than Chì Và Kim Cương… trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!