Đề Xuất 6/2023 # Chuyên Đề Dạy Học Theo Định Hướng Giáo Dục Stem Bằng Cách Thiết Kế Một Số Chủ Đề Dạy Học Tiêu Biểu Trên Chương Trình Môn Hóa Thpt # Top 14 Like | Cuocthitainang2010.com

Đề Xuất 6/2023 # Chuyên Đề Dạy Học Theo Định Hướng Giáo Dục Stem Bằng Cách Thiết Kế Một Số Chủ Đề Dạy Học Tiêu Biểu Trên Chương Trình Môn Hóa Thpt # Top 14 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Chuyên Đề Dạy Học Theo Định Hướng Giáo Dục Stem Bằng Cách Thiết Kế Một Số Chủ Đề Dạy Học Tiêu Biểu Trên Chương Trình Môn Hóa Thpt mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Trước sự bùng nổ của cuộc cách mạng 4.0, giáo dục có vai trò ngày càng quan trọng trong sự phát triển của xã hội. Theo Chỉ thị số 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 04/05/2017 đã đưa ra giải pháp về mặt giáo dục: “Thay đổi mạnh mẽ các chính sách, nội dung, phương pháp giáo dục và dạy nghề nhằm tạo ra nguồn nhân lực có khả năng tiếp nhận các xu thế công nghệ sản xuất mới, trong đó cần tập trung vào thúc đẩy đào tạo về khoa học, công nghệ, kĩ thuật và toán học (STEM), ngoại ngữ, tin học trong chương trình giáo dục phổ thông”, đồng thời đưa ra nhiệm vụ: “Thúc đẩy triển khai giáo dục về khoa học, công nghệ, kĩ thuật và toán học (STEM) trong chương trình giáo dục phổ thông; tổ chức thí điểm tại một số trường phổ thông ngay từ năm học 2017-2018”.

Khi sử dụng các chất chỉ thị có thể phát sinh một số vấn đề sau: không có giấy chỉ thị để dùng do trang thiết bị chưa đáp ứng kịp thời; có giấy chỉ thị nhưng đã quá hạn sử dụng hoặc bị hỏng do môi trường; dấu hiệu nhận biết không rõ ràng do chất lượng giấy chỉ thị kém; mẩu giấy quỳ nhỏ nên học sinh (HS) khó quan sát. Việc tạo ra dung dịch chất chỉ thị là giải pháp thiết thực trong trường hợp trên. Hiện nay, có một số nguyên liệu rất dễ tìm trong cuộc sống dùng làm chất chỉ thị như: cánh hoa dâm bụt, hoa bách nhật, rau bắp cải tím, hoa cẩm tú cầu, củ nghệ, nước rau muống luộc, rau lang, cánh hoa phong lữ,…

Với giải pháp tạo dung dịch chỉ thị từ các nguyên liệu có sẵn này tạo được hứng thú và nâng cao hiệu quả học tập cho HS, đáp ứng được mục tiêu đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng giáo dục. Bên cạnh đó, việc này giúp HS xác định được môi trường của các chất, các sản phẩm quen thuộc như giấm, chanh, xà phòng giặt… mà không cần sử dụng đến các hóa chất độc hại. Điều này làm cho môn Hóa học trở nên gần gũi với cuộc sống của HS, gắn kiến thức lí thuyết với đời sống thực tế.

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Chương Trình Chuyên Đề Giáo Dục

Sáng thứ tư 08/6/2016, tại Đại Chủng Viện Thánh Giuse Saigon, nhóm Billings Saigon đã giới thiệu phương pháp Billings với Linh Mục đoàn Giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh nhân đợt thường huấn của các Ngài. Nhóm chúng tôi được Cha Luy Nguyễn Anh Tuấn giới thiệu như là một thành viên của Ban Mục Vụ Gia đình Giáo phận, được Đức Tổng Giám Mục Phaolô chuẩn nhận và cử Cha Giuse Nguyễn Hồng Phước làm Linh Hướng.

Anh Phêrô Nguyễn Đức Hiệu, trưởng nhóm Billings Saigon, chia sẻ một số ý kiến của học viên sau khi học phương pháp Billings, cho thấy tầm quan trọng của việc phổ biến rộng rãi phương pháp vì nhiều lợi ích của nó, đặc biệt giúp các bạn gái phòng tránh mang thai ngoài ý muốn, bảo vệ khả năng sinh sản của mình, nhất là trong thực trạng Việt Nam với tỷ lệ nạo phá thai cao nhất nhì thế giới.

Giới thiệu mục đích của Phương pháp Billings, chúng tôi muốn khẳng định đây không phải phương pháp ngừa thai mà là phương pháp điều hòa sinh sản tự nhiên, chủ động hợp tác với những quy luật Thiên Chúa đã đặt để trong người phụ nữ để quyết định có con hay chưa có con lúc này. Vợ chồng khi chọn áp dụng phương pháp này sẽ được sống trong tâm tình con Thảo với Thiên Chúa, được Thiên Chúa nâng đỡ để có thể thực hành đức khiết tịnh và lối sống tiêt độ, tế nhị dịu dàng, thăng hoa trong tình yêu và giữ lòng chung thủy với nhau, chia sẻ trách nhiệm trong việc truyền sinh và giáo dục con cái.

Hiệu quả của phương pháp cao nhất so với các phương pháp tự nhiên khác, đạt 98.5 – 99.7% (1996,1997), và số người chọn dùng tiếp phương pháp sau một năm cũng đứng nhất bảng. Tuy nhiên, để có được hiệu quả như thế đòi hỏi một số điều kiện như kiến thức và khả năng truyền đạt của giảng viên phải tốt, vợ chồng phải dứt khoát trong quyết định có hay chưa có con để tránh thỏa hiệp rồi đổ lỗi cho phương pháp, vợ chồng cũng cần tuân thủ nghiêm túc những hướng dẫn của phương pháp như ghi biểu đồ mỗi tối, áp dụng luật chính xác và không áp dụng nhiều phương pháp cùng lúc sẽ gây lo lắng (ví dụ đang khi cảm giác trơn người phụ nữ lại thấy nhiệt độ tăng). Trong trường y không dạy kỹ lưỡng phương pháp Billings nên không phải bác sĩ nào cũng có thể dạy phương pháp nếu không trải qua đợt tập huấn nào về phương pháp Billings. Mặt khác, phương pháp này đã được giảng dạy ở Việt nam từ lâu nhưng là cách giảng cũ, kết hợp đo nhiệt độ, đo nồng độ nội tiết tố trong nước tiểu…Mãi đến năm 2008, nhờ sự giới thiệu của Cha Giacôbê Võ Thanh Xuân và Bà Bs Liên On, phương pháp mới được các giảng viên WOOMB Quốc tế giảng chính thức ở Việt nam, từ Bắc chí Nam, với sự chấp thuận của Giáo Hội Công giáo mà đại diện là Đức Hồng Y Gioan Baotixita Phạm Minh Mẫn. Từ đó tới nay, cách thức truyền giảng đã được cập nhật liên tục qua các đại hội Quốc tế và Quốc gia, các đợt tập huấn dài ngày trong nước và ngoài nước. Phương pháp Billings hiện nay chỉ đơn thuần là theo dõi cảm giác và quan sát chất nhờn, không dùng tay thăm khám, không tính ngày, không đo nhiệt độ như trước đây nữa vì không cần thiết.

Sau phần giới thiệu chuyên môn, chúng tôi chia sẻ với các Ngài hoạt động và cơ cấu tổ chức của WOOMB từ Úc Châu cho đến Saigon, các Cha linh hướng của chúng tôi, lịch làm việc của nhóm, các địa chỉ tư vấn và số điện thoại liên lạc của các giảng viên khắp cả ba miền qua tờ rơi Billings vừa mới xuất xưởng hôm qua.

Phương pháp được các Ngài hưởng ứng không ngờ! Chúng tôi không dám tặng sách Phương pháp Billings vì sợ một số Cha không muốn lấy, chỉ để sẵn trên bàn. Nhưng các Ngài đã lấy hết và cho chúng tôi liên tiếp những đơn đặt hàng, trong đó có hai đơn đặt hàng mới lạ: dạy trong lớp kỹ năng sống cho lớp Vào đời và nói về phương pháp 15 phút trước 4 Thánh lễ ngày Chúa nhật rồi phát tờ rơi Billings.

Một ngày tuyệt vời đầy ý nghĩa với Billings Saigon!

Cám ơn Đức Tổng Giám Mục Phaolo, Cha Tổng đại diện, Cha Luy Nguyễn Anh Tuấn và Linh Mục Đoàn Saigon đã cho chúng con cơ hội giới thiệu với các Ngài công việc nhỏ bé của chúng con, đóng góp vào vườn hoa bao la của Giáo Hội trong việc Phục vụ Sự Sống và Tình yêu.

Từ nay chúng con không phải đi tìm lớp dạy nhưng chính các Ngài sai chúng con đi giảng dạy phương pháp Billings cho các lớp dự tòng, giáo lý hôn nhân, các em nhỏ vị thành niên, các gia đình trẻ, các bậc hiền mẫu, các giáo lý viên, trong các mái ấm của các chị em lỡ lầm…để giúp các chị tự tin, hiểu biết và yêu quý khả năng sinh sản của mình, các đôi vợ chồng sống hạnh phúc, các em biết tránh xảy ra có thai ngoài ý muốn, giúp giảm tỷ lệ phá thai và cái lợi lớn hơn cả là được đồng hành với Chúa Giêsu trên con đường thập giá để được hưởng Ơn Cứu Chuộc Chúa ban cho ngay ở đời này.

Ths.Bs Teresa Nguyễn thị Tuyết Minh

Thư ký WOOMB VN

Dạy Học Stem Môn Hóa Phải Có Giáo Án Stem Hóa Học

Hiện nay, các môn khoa học tự nhiên có áp dụng chương trình giáo dục stem ngày càng rộng rãi hơn. Bởi stem là phương pháp giáo dục hiện đại, giúp học sinh phát huy đầy đủ các kỹ năng về tư duy, sáng tạo, thuyết trình… Do đó, giáo án stem hóa học cũng như phương pháp dạy học stem hóa học cũng được coi trọng hơn.

1. Dạy học stem môn hóa phải có giáo án

Dạy học stem môn hóa muốn thành công phải có giáo án stem hóa học. Bởi giáo án có ý nghĩa rất lớn đối với việc giảng dạy stem. Cụ thể như sau:

Với giáo án đã được chuẩn bị đầy đủ, kỹ lưỡng và khoa học thì việc truyền tải nội dung đến học sinh sẽ có sự bài bản, đi từ cái đơn giản đến phức tạp. Vì thế, khả năng tiếp cận của học sinh cũng dễ dàng hơn, góp phần tăng hứng thú cho người học.

Giáo án stem hóa học sẽ được giáo viên phân bố chuẩn xác thời gian cho từng hoạt động. Điều này, giúp bài học diễn ra thuận lợi, suôn sẻ, đáp ứng tốt nhu cầu tiếp thu của học sinh đối với mỗi tiết học, hoạt động cụ thể.

Thông qua giáo án stem hóa học, các giáo viên sẽ chủ động hơn trong quá trình tuyền tải kiến thức. Đồng thời, giúp người dạy tự tin mỗi khi đứng lớp và biết cách vận dụng linh hoạt những phương pháp giảng dạy. Từ đó, đảm bảo người học tiếp nhận kiến thức tốt hơn.

Dạy học stem môn hóa muốn thành công phải có giáo án stem hóa học

Giáo án stem hóa học sẽ giúp quá trình học tăng cường sự tương tác giữa người học với giáo viên. Vì thế, mọi thắc mắc của học sinh sẽ được giải đáp một cách hiệu quả, nhanh chóng. Nhờ vậy, việc tiếp thu bài học cũng tốt hơn.

2. Dạy học stem môn hóa học thế nào hiệu quả

Dạy học lý thuyết

Cho học sinh thực hành

Làm bài tập về nhà

3. Phương pháp stem trong dạy hóa học

Thiết Kế Giờ Dạy Học Theo Định Hướng Đổi Mới Phương Pháp Dạy Học

Thiết kế giờ dạy học theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học

Quy trình thiết kế giờ dạy học theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học

Công tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học

Một số vấn đề về tâm lý học dạy học ở tiểu học

Một số kỹ thuật dạy học tích cực ở tiểu học

Thiết kế một giờ dạy học theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học

Đổi mới chương trình giáo dục và cùng với nó là đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) và đổi mới đánh giá là những phương diện thể hiện sự quyết tâm cách tân, đem lại những thay đổi về chất lượng và hiệu quả giáo dục. Và ở khía cạnh hoạt động, tất cả những đổi mới này đều được biểu hiện sinh động trong mỗi giờ học qua hoạt động của người dạy và người học. Chính vì thế những câu hỏi như: Làm thế nào để có một giờ học tốt? Đánh giá một giờ học tốt như thế nào cho chính xác, khách quan, công bằng? luôn có tính chất thời sự và thu hút sự quan tâm của tất cả các giáo viên (GV) và cán bộ quản lí giáo dục.

Một giờ học tốt là một giờ học phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của cả người dạy và người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng năng lực hợp tác, năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học. Ngoài những yêu cầu có tính chất truyền thống như: bám sát mục tiêu giáo dục, nội dung dạy học, đặc trưng môn học; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh (HS); giờ học đổi mới PPDH còn có những yêu cầu mới như: được thực hiện thông qua việc GV tổ chức các hoạt động học tập cho HS theo hướng chú ý đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, khả năng tự học, nhu cầu hành động và thái độ tự tin; được thực hiện theo nguyên tắc tương tác nhiều chiều: giữa GV với HS, giữa HS với nhau (chú trọng cả hoạt động dạy của người dạy và hoạt động học của người học). Về bản chất, đó là giờ học có sự kết hợp giữa học tập cá thể (hình thức học cá nhân) với học tập hợp tác (hình thức học theo nhóm, theo lớp); chú trọng kết hợp học với hành, nâng cao tri thức với rèn luyện các KN, gắn với thực tiễn cuộc sống; phát huy thế mạnh của các PPDH tiên tiến, hiện đại; các phương tiện, thiết bị dạy học và những ứng dụng của công nghệ thông tin…; chú trọng cả hoạt động đánh giá của GV và tự đánh giá của HS.

Ngoài việc nắm vững những định hướng đổi mới PPDH như trên, để có được những giờ dạy học tốt, người GV cần phải nắm vững các kĩ thuật dạy học. Chuẩn bị và thiết kế một giờ học cũng là một hoạt động cần có những kĩ thuật riêng. Bài viết xin đề cập đến vấn đề này trên góc nhìn một giờ học tốt theo định hướng đổi mới PPDH.

1. Quy trình chuẩn bị một giờ học

Hoạt động chuẩn bị cho một giờ dạy học đối với GV thường được thể hiện qua việc chuẩn bị giáo án. Đây là hoạt động xây dựng kế hoạch dạy học cho một bài học cụ thể, thể hiện mối quan hệ tương tác giữa GV với HS, giữa HS với HS nhằm đạt được những mục tiêu của bài học.

Căn cứ trên giáo án, có thể vừa đánh giá được trình độ chuyên môn và tay nghề sư phạm của GV vừa thấy rõ quan niệm, nhận thức của họ về các vấn đề giáo dục như: mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, cách sử dụng PPDH, thiết bị DH, hình thức tổ chức dạy học và cách đánh giá kết quả học tập của HS trong mối quan hệ với các yếu tố có tính chất tương đối ổn định như: kế hoạch, thời gian, cơ sở vật chất và đối tượng HS. Chính vì thế, hoạt động chuẩn bị cho một giờ học có vai trò và ý nghĩa rất quan trọng, quyết định nhiều tới chất lượng và hiệu quả giờ dạy học.

Từ thực tế dạy học, có thể tổng kết thành quy trình chuẩn bị một giờ học với các bước thiết kế một giáo án và khung cấu trúc của một giáo án cụ thể như sau:

a. Các bước thiết kế một giáo án

– Bước 1: Xác định mục tiêu của bài học căn cứ vào chuẩn kiến thức (KT), kĩ năng (KN) và yêu cầu về thái độ trong chương trình. Bước này được đặt ra bởi việc xác định mục tiêu của bài học là một khâu rất quan trọng, đóng vai trò thứ nhất, không thể thiếu của mỗi giáo án. Mục tiêu (yêu cầu) vừa là cái đích hướng tới, vừa là yêu cầu cần đạt của giờ học; hay nói khác đi đó là thước đo kết quả quá trình dạy học. Nó giúp GV xác định rõ các nhiệm vụ sẽ phải làm (dẫn dắt HS tìm hiểu, vận dụng những KT, KN nào; phạm vi, mức độ đến đâu; qua đó giáo dục cho HS những bài học gì).

Thực ra khâu khó nhất trong đọc SGK và các tư liệu là đúc kết được phạm vi, mức độ KT, KN của từng bài học sao cho phù hợp với năng lực của HS và điều kiện dạy học. Trong thực tế dạy học, nhiều khi chúng ta thường đi chưa tới hoặc đi quá những yêu cầu cần đạt về KT, KN. Nếu nắm vững nội dung bài học, GVsẽ phác họa những nội dung và trình tự nội dung của bài giảng phù hợp, thậm chí có thể cải tiến cách trình bày các mạch KT, KN của SGK, xây dựng một hệ thống câu hỏi, bài tập giúp HS nhận thức, khám phá, vận dụng các KT, KN trong bài một cách thích hợp.

– Bước 3: Xác định khả năng đáp ứng các nhiệm vụ nhận thức của HS, gồm: xác định những KT, KN mà HS đã có và cần có; dự kiến những khó khăn, những tình huống có thể nảy sinh và các phương án giải quyết.

Bước này được đặt ra bởi trong giờ học theo định hướng đổi mới PPDH, GV không những phải nắm vững nội dung bài học mà còn phải hiểu HS để lựa chọn PPDH, phương tiện dạy học, các hình thức tổ chức dạy học và đánh giá cho phù hợp. Như vậy, trước khi soạn giáo án cho giờ học mới, GV phải lường trước các tình huống, các cách giải quyết nhiệm vụ học tập của HS. Nói cách khác, tính khả thi của giáo án phụ thuộc vào trình độ, năng lực học tập của HS, được xuất phát từ : những KT, KN mà HS đã có một cách chắc chắn, vững bền; những KT, KN mà HS chưa có hoặc có thể quên; những khó khăn có thể nảy sinh trong quá trình học tập của HS. Bước này chỉ là sự dự kiến; nhưng trong thực tiễn, có nhiều giờ học do không dự kiến trước, GV đã lúng túng trước những ý kiến không đồng nhất của HS với những biểu hiện rất đa dạng. Do vậy, dù mất công nhưng mỗi GV nên dành thời gian để xem qua bài soạn của HS trước giờ học kết hợp với kiểm tra đánh giá thường xuyên để có thể dự kiến trước khả năng đáp ứng các nhiệm vụ nhận thức cũng như phát huy tích cực vốn KT, KN đã có của HS.

– Bước 4: Lựa chọn PPDH, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học và cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo.

Bước này được đặt ra bởi trong giờ học theo định hướng đổi mới PPDH, GV phải quan tâm tới việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, KN vận dụng KT vào những tình huống khác nhau trong học tập và trong thực tiễn; tác động đến tư tưởng và tình cảm để đem lại niềm vui, hứng thú trong học tập cho HS. Trong thực tiễn dạy học hiện nay, các GV vẫn quen với lối dạy học đồng loạt với những nhiệm vụ học tập không có tính phân hoá, ít chú ý tới năng lực học tập của từng đối tượng HS. Đổi mới PPDH sẽ chú trọng cải tiến thực tiễn này, phát huy thế mạnh tổng hợp của các PPDH, PTDH, hình thức tổ chức dạy học và cách thức đánh giá nhằm tăng cường sự tích cực học tập của các đối tượng HS trong giờ học.

– Bước 5: Thiết kế giáo án.

Đây là bước người GV bắt tay vào soạn giáo án – thiết kế nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt động, thời gian và yêu cầu cần đạt cho từng hoạt động dạy của GV và hoạt động học tập của HS.

b. Cấu trúc của một giáo án được thể hiện ở các nội dung sau:

– Mục tiêu bài học: + Nêu rõ yêu cầu HS cần đạt về KT, KN, thái độ; + Các mục tiêu được biểu đạt bằng động từ cụ thể, có thể lượng hoá được.

– Chuẩn bị về phương pháp và phương tiện dạy học: + GV chuẩn bị các thiết bị dạy học (tranh ảnh, mô hình, hiện vật, hoá chất…), các phương tiện dạy học (máy chiếu, TV, đầu video, máy tính, máy projector…) và tài liệu dạy học cần thiết;

+ Hướng dẫn HS chuẩn bị bài học (soạn bài, làm bài tập, chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học tập cần thiết).

– Tổ chức các hoạt động dạy học: Trình bày rõ cách thức triển khai các hoạt động dạy- học cụ thể. Với mỗi hoạt động cần chỉ rõ:

+ Tên hoạt động;

+ Mục tiêu của hoạt động;

+ Cách tiến hành hoạt động;

+ Thời lượng để thực hiện hoạt động;

+ Kết luận của GV về: những KT, KN, thái độ HS cần có sau hoạt động; những tình huống thực tiễn có thể vận dụng KT, KN, thái độ đã học để giải quyết; những sai sót thường gặp; những hậu quả có thể xảy ra nếu không có cách giải quyết phù hợp;…

– Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối: xác định những việc HS cần phải tiếp tục thực hiện sau giờ học để củng cố, khắc sâu, mở rộng bài cũ hoặc để chuẩn bị cho việc học bài mới.

2. Thực hiện giờ dạy học

Một giờ dạy học nên được thực hiện theo các bước cơ bản sau:

a. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

– Kiểm tra tình hình chuẩn bị bài mới (soạn bài, làm bài tập, chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học tập cần thiết))

Lưu ý: Việc kiểm tra sự chuẩn bị của HS có thể thực hiện đầu giờ học hoặc có thể đan xen trong quá trình dạy bài mới.

b. Tổ chức dạy và học bài mới

– GV giới thiệu bài mới: nêu nhiệm vụ học tập và cách thức thực hiện để đạt được mục tiêu bài học; tạo động cơ học tập cho HS.

– GV tổ chức, hướng dẫn HS suy nghĩ, tìm hiểu, khám phá và lĩnh hội nội dung bài học, nhằm đạt được mục tiêu bài học với sự vận dụng PPDH phù hợp.

c. Luyện tập, củng cố

GV hướng dẫn HS củng cố, khắc sâu những KT, KN, thái độ đã có thông qua hoạt động thực hành luyện tập có tính tổng hợp, nâng cao theo những hình thức khác nhau.

d. Đánh giá

– Trên cơ sở đối chiếu với mục tiêu bài học, GV dự kiến một số câu hỏi, bài tập và tổ chức cho HS tự đánh giá về kết quả học tập của bản thân và của bạn.

– GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học.

e. Hướng dẫn HS học bài, làm việc ở nhà

– GV hướng dẫn HS luyện tập, củng cố bài cũ (thông qua làm bài tập, thực hành, thí nghiệm,…).

– GV hướng dẫn HS chuẩn bị bài học mới.

Lưu ý: Tùy theo đặc trưng môn học, nội dung dạy học, đặc điểm và trình độ HS, điều kiện cơ sở vật chất… GV có thể vận dụng các bước thực hiện một giờ dạy học như trên một cách linh hoạt và sáng tạo, tránh đơn điệu, cứng nhắc.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Chuyên Đề Dạy Học Theo Định Hướng Giáo Dục Stem Bằng Cách Thiết Kế Một Số Chủ Đề Dạy Học Tiêu Biểu Trên Chương Trình Môn Hóa Thpt trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!