Xem 8,316
Cập nhật nội dung chi tiết về Chuyên Đề Dạy Theo Phương Pháp Bàn Tay Nặn Bột Môn Tnxh Lớp 3 mới nhất ngày 20/05/2022 trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến nay, bài viết này đã thu hút được 8,316 lượt xem.
--- Bài mới hơn ---
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
Dự giờ chuyên đề dạy theo phương pháp bàn tay nặn bột môn TNVXH lớp 3
Môn : Tự nhiên và Xã hội lớp 3 bài 48: quả tại lớp 3A
Người dạy : Phạm Thị Huyền
* Đ/C Huyền nêu lại mục tiêu của tiết học
* Ý kiến 1: đồng chí Châm
– Tình huống xuất phát hay tình huống nêu vấn đề là một tình huống do giáo viên chủ độ, gây mâu thuẫn nhận thức và kích thích tính tò mò, thích tìm tòi, nghiên cứu của HS nhằm chuẩn bị tâm thế cho HS trước khi khám phá, lĩnh hội kiến thức. GV dùng câu hỏi mở, tuyệt đối không được dùng câu hỏi đóng (trả lời có hoặc không) đối với câu hỏi nêu vấn đề.
thể là bằng lời nói (thông qua phát biểu cá nhân), bằng cách viết hay vẽ để biểu hiện suy Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh ( Hình thành biểu tượng ban đầu)
Làm bộc lộ quan niệm ban đầu hay biểu tượng ban đầu để từ đó hình thành các câu hỏi hay giả thuyết của HS là bước quan trọng đặc trưng của PPBTNB. Trong bước này, GV khuyến khích HS nêu những suy nghĩ, nhận thức ban đầu của mình về sự vật hiện tượng mới (kiến thức mới) trước khi học được kiến thức đó. Khi yêu cầu HS trình bày quan niệm ban đầu, GV có thể yêu cầu bằng nhiều hình thức biểu hiện của HS như có
nghĩ.
Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm
chỉ sao chép lại hình vẽ trong sách ra vở thí nghiệm.
– Từ các phương án thực nghiệm tìm tòi-nghiên cứu mà HS nêu ra, GV khéo léo nhận cho biết mục đích của thí nghiệm chuẩn bị tiến hành. Sau đó GV phát cho HS các dụng HS phải được làm thực hiện xong, GV nên dừng lại để HS rút ra kết luận. GV lưu ý HS ghi chép vật liệu thí nghiệm, cách bố trí và thực hiện thí nghiệm (mô tả bằng lời hay vẽ sơ đồ), ghi chú lại kết quả thực hiện thí nghiệm, kết luận sau thí nghiệm vào vở thực tránh việc HS nhìn và làm theo cách của nhau, thụ động trong suy nghĩ và cũng tiện lợi hình vẽ tương ứng thì không cho HS mở sách để tránh việc các em không quan sát mà
Sau khi khi thực hiện thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu, các câu trả lời dần dần dược giải quyết, các giả thuyết được kiểm chứng, kiến thức được hình thành, tuy nhiên vẫn thức của bài học. Trước khi kết luận chung, GV nên yêu cầu một vài ý kiến của HS cho kết luận sau khi thực nghiệm. GV khắc sâu kiến thức cho HS bằng cách cho HS nhìn lại, đối chiếu lại các ý kiến ban đầu (bước 2). Như vậy từ những quan niệm ban đầu sai lệch, sau quá trình thực nghiệm tìm tòi-nghiên cứu, chính HS tự phát hiện ra mình sai hay đúng mà không phải
Bước 5: Kết luận và hợp thức hoá kiến thức do GV nhận xét một cách áp đặt. Chính HS tự phát hiện những sai lệch trong nhận thức và tự sửa chữa, thay đổi một cách chủ động. Những thay đổi này sẽ giúp HS ghi nhớ một cách lâu hơn, khắc sâu kiến thức.
--- Bài cũ hơn ---
Bạn đang đọc nội dung bài viết Chuyên Đề Dạy Theo Phương Pháp Bàn Tay Nặn Bột Môn Tnxh Lớp 3 trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!