Cập nhật nội dung chi tiết về Cv Xin Việc Gồm Những Gì? Phân Biệt Đơn Xin Việc, Cv Và Hồ Sơ Xin Việc mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Về cơ bản, đơn này giống như một lá thư mà bạn gửi tới nhà tuyển dụng. Trong lá thư đó, bạn bày tỏ mong muốn được làm việc, thể hiện rằng bạn có sự tìm hiểu kỹ càng về doanh nghiệp, đưa ra được khả năng, kiến thức hay kinh nghiệm của bản thân để thuyết phục nhà tuyển dụng.
Nội dung
Diễn đạt được mong muốn thực sự được làm việc tại công ty, thể hiện rằng bạn đã tìm hiểu kỹ và nhận thấy mình hoàn toàn phù hợp với vị trí mà doanh nghiệp đang tuyển dụng. Nói một cách đơn giản, ngắn gọn, nhấn mạnh vào kinh nghiệm hoặc kỹ năng của bạn phù hợp với vị trí đang tuyển dụng. Thể hiện sự chờ đợi tín hiệu từ phía nhà tuyển dụng, đề nghị họ gửi hồi âm để có thể tới phỏng vấn, thi viết…
Cách trình bày
Ngắn gọn, súc tích trên một mặt của tờ giấy A4 để nhà tuyển dụng tiện theo dõi, tránh viết dài tới 2-3 trang vì có thể họ cũng không đủ kiên nhẫn để đọc hết những gì bạn viết.
Chọn loại font chữ thông dụng, dễ đọc và chỉ dùng một loại font đó cho cả văn bản. Thống nhất về cỡ chữ, tránh chữ to chữ nhỏ hay sử dụng quá nhiều font chữ gây rối mắt, thiếu chuyên nghiệp.
Kiểm tra kỹ càng về chính tả, dấu câu. Tuyệt đối không viết sai chính tả, câu cú lủng củng, sai ngữ pháp.Đôi khi để nhấn mạnh bạn có thể bôi đậm hoặc in nghiêng chữ, tuy nhiên không nên lạm dụng, chỉ dùng với những chỗ thật sự cần thiết.
Một số lưu ý
Nếu có thể thì bạn nên gửi trực tiếp tới người có toàn quyền tuyển dụng. Hiện nay các công ty đều có nhân sự riêng phụ trách tuyển dụng, vậy nên gửi trực tiếp cho người này thì đơn của bạn sẽ có cơ hội cao hơn thay vì gửi mông lung tới phòng hành chính nhân sự hoặc phòng tuyển dụng.
Nếu có thông tin về người phụ trách tuyển dụng thì hãy mở đầu bằng việc chào hỏi họ thân mật bằng tên riêng, chỉ một chi tiết nhỏ thôi nhưng cũng gây được ấn tượng tốt rồi.
Đừng cứng nhắc: Đây là cơ hội để bạn vượt lên các ứng viên khác, vậy nên cứ nhất nhất tuân theo quy chuẩn hoặc sử dụng những cái chung chung sẽ không giúp gì cho bạn. Hãy tận dụng cơ hội để đưa cái tôi của mình vào một cách chân thành, hợp tác. Đôi khi nhà tuyển dụng gọi cho bạn không hẳn vì thành tích hay kinh nghiệm mà là bởi họ nhận thấy tiềm năng, lòng nhiệt tình hoặc cá tính có thể phát triển tốt của bạn.
CV xin việc gồm những gì?
Chắc hẳn nhiều bạn trẻ mới ra trường sẽ băn khoăn CV là gì, CV xin việc gồm những gì?
Đây là một bản liệt kê tóm tắt quá trình học tập, bằng cấp, kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm làm việc (nếu có) đối với sinh viên mới ra trường. Còn đối với ai đã đi làm thì là quá trình làm việc, vị trí đảm nhiệm, khả năng chuyên môn, thành tích trong công việc. Dựa vào những điều này nhà tuyển dụng sẽ cân nhắc giữa các ứng viên để chọn ra người thích hợp nhất với vị trí còn đang bỏ ngỏ.
Cách viết CV xin việc
Hiện trên có rất nhiều mẫu CV xin việc hay và ấn tượng về cả cách trình bày, màu sắc, bố cục… Vậy CV xin việc gồm những gì? Về cơ bản, một CV chuẩn sẽ được trình bày với những nội dung như sau:
Hồ sơ xin việc gồm những gì?
Thường thì đơn và CV thường được gửi đi kèm theo một bộ hồ sơ xin việc. Bạn có thể mua ở các cửa hàng văn phòng phẩm với giá 10.000đ. Bộ hồ sơ chuẩn mà bạn gửi tới nhà tuyển dụng cần phải có đầy đủ các mục sau:
1. Đơn xin việc: có mẫu sẵn trong bộ hồ sơ, bạn có thể điền thông tin không mất nhiều thời gian. Nhưng nếu thực sự muốn nhận được công việc thì bạn nên xin việc bằng đơn viết tay do chính bạn soạn với các tiêu chuẩn như đã đề cập ở trên.
2. Sơ yếu lý lịch tự thuật: điền đầy đủ thông tin, dán kèm ảnh 3×4 và mang tới phòng công chứng phường, xã… để xin dấu xác nhận của địa phương. Lưu ý là khi đi công chứng thì cầm theo sổ hộ khẩu để họ đối chiếu, sơ yếu lý lịch của ai thì phải tự người đó đi xin dấu mới được.
3. Một bản CV: là bản trình bày chi tiết về kinh nghiệm làm việc, kỹ năng, bằng cấp, chứng chỉ, thành tích, sở thích… của bản thân.
5. Bản sao giấy khai sinh
6. Bản photo giấy chứng minh nhân dân có công chứng
7. Giấy chứng nhận sức khỏe có dấu xác nhận của bệnh viện
Bên ngoài bộ hồ sơ bạn nhớ liệt kê các loại giấy tờ có trong đó theo thứ tự ưu tiên từ cao xuống thấp. Ghi rõ họ tên, ngày tháng năm sinh, số điện thoại và địa chỉ liên lạc. Đặc biệt nên ghi rõ vị trí mà bạn muốn ứng tuyển. VD: Khuất Việt Hùng – Ứng tuyển Nhân viên kinh doanh Bất động sản. Điều này giúp việc phân loại nhanh hơn, nghĩa là hồ sơ của bạn sẽ đến được gần hơn với vị trí cần tuyển người.
Cách Phân Biệt Đơn Xin Việc Và Cv Xin Việc ?
Với các bạn sinh viên mới ra trường hay cả những ai đã có kinh nghiệm và muốn tìm việc làm thì đơn xin việc, CV xin việc hay hồ sơ xin việc là những loại giấy tờ quan trọng rất cần được đầu tư cẩn thận.
Cv và đơn xin việc là bộ đôi “quyền lực” của ứng viên khi xin việc. Tuy nhiên có rất nhiều người còn nhầm lẫn. Vậy Cv và đơn xin việc khác nhau như thế nào?
Định nghĩa cv và đơn xin việc là gì khác nhau như thế nào?
Đơn xin việc
Về cơ bản, đơn này giống như một lá thư mà bạn gửi tới nhà tuyển dụng. Trong lá thư đó, bạn bày tỏ mong muốn được làm việc, thể hiện rằng bạn có sự tìm hiểu kỹ càng về doanh nghiệp, đưa ra được khả năng, kiến thức hay kinh nghiệm của bản thân để thuyết phục nhà tuyển dụng.
Bạn không nhất thiết phải “đao to búa lớn” dùng những từ ngữ sáo rỗng, câu văn to tát, vĩ mô.
CV thực chất là viết tắt của cụm từ tiếng Anh “Curriculum Vitae”, nếu dùng Google dịch sẽ cho ra ý nghĩa là Sơ yếu lý lịch. Tuy vậy, bạn chớ lầm tưởng nó giống với bản Sơ yếu lý lịch tự thuật trình bày về gia đình, cha mẹ, người thân… như trong bộ hồ sơ xin việc ở Việt Nam Nội dung Đây là một bản liệt kê tóm tắt quá trình học tập, bằng cấp, kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm làm việc (nếu có) đối với sinh viên mới ra trường. Còn đối với ai đã đi làm thì là quá trình làm việc, vị trí đảm nhiệm, khả năng chuyên môn, thành tích trong công việc.
Dựa vào những điều này nhà tuyển dụng sẽ cân nhắc giữa các ứng viên để chọn ra người thích hợp nhất với vị trí còn đang bỏ ngỏ.
Cv và đơn xin việc nội dung khác nhau như thế nào?
Nội dung đơn xin việc
Diễn đạt được mong muốn thực sự được làm việc tại công ty, thể hiện rằng bạn đã tìm hiểu kỹ và nhận thấy mình hoàn toàn phù hợp với vị trí mà doanh nghiệp đang tuyển dụng. Nói một cách đơn giản, ngắn gọn, nhấn mạnh vào kinh nghiệm hoặc kỹ năng của bạn phù hợp với vị trí đang tuyển dụng. Thể hiện sự chờ đợi tín hiệu từ phía nhà tuyển dụng, đề nghị họ gửi hồi âm để có thể tới phỏng vấn, thi viết…
Nội dung cv xin việc
Chính là bản tóm tắt quá trình học tập, bằng cấp, kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm làm việc (nếu có) của bạn. Nếu người đã có kinh nghiệm lâu năm thì nêu cả quá trình làm việc, vị trí mà bạn đã từng làm, bài học hay nói cách khác là điều bạn học được từ vị trí ấy.
Dựa vào những gì bạn trình bày trong Cv nhà tuyển dụng sẽ xem xét bạn có phù hợp với vị trí ấy hay không? có quyết định sẽ gọi bạn đến phỏng vấn hay không?
Cách trình bày đơn xin việc và Cv như thế nào?
Cách trình bày đơn xin việc
Ngắn gọn, súc tích trên một mặt của tờ giấy A4 để nhà tuyển dụng tiện theo dõi, tránh viết dài tới 2-3 trang vì có thể họ cũng không đủ kiên nhẫn để đọc hết những gì bạn viết. Chọn loại font chữ thông dụng, dễ đọc và chỉ dùng một loại font đó cho cả văn bản. Thống nhất về cỡ chữ, tránh chữ to chữ nhỏ hay sử dụng quá nhiều font chữ gây rối mắt, thiếu chuyên nghiệp. Kiểm tra kỹ càng về chính tả, dấu câu. Tuyệt đối không viết sai chính tả, câu cú lủng củng, sai ngữ pháp. Đôi khi để nhấn mạnh bạn có thể bôi đậm hoặc in nghiêng chữ, tuy nhiên không nên lạm dụng, chỉ dùng với những chỗ thật sự cần thiết.
Cách tình bày cv xin việc
Nếu có thể thì bạn nên gửi trực tiếp tới người có toàn quyền tuyển dụng. Hiện nay các công ty đều có nhân sự riêng phụ trách tuyển dụng, vậy nên gửi trực tiếp cho người này thì đơn của bạn sẽ có cơ hội cao hơn thay vì gửi mông lung tới phòng hành chính nhân sự hoặc phòng tuyển dụng. Nếu có thông tin về người phụ trách tuyển dụng thì hãy mở đầu bằng việc chào hỏi họ thân mật bằng tên riêng, chỉ một chi tiết nhỏ thôi nhưng cũng gây được ấn tượng tốt rồi.
Đừng cứng nhắc: đây là cơ hội để bạn vượt lên các ứng viên khác, vậy nên cứ nhất nhất tuân theo quy chuẩn hoặc sử dụng những cái chung chung sẽ không giúp gì cho bạn. Hãy tận dụng cơ hội để đưa cái tôi của mình vào một cách chân thành, hợp tác.
Đôi khi nhà tuyển dụng gọi cho bạn không hẳn vì thành tích hay kinh nghiệm mà là bởi họ nhận thấy tiềm năng, lòng nhiệt tình hoặc cá tính có thể phát triển tốt của bạn.
Cách viết đơn xin việc và Cv như thế nào?
Cách viết CV xin việc
Hiện trên có rất nhiều mẫu CV xin việc hay, ấn tượng về cả cách trình bày, màu sắc, bố cục… Nhưng về cơ bản, một CV chuẩn sẽ được trình bày với những nội dung như sau:
Liệt kê ra không phải để cho có nội dung mà là để chứng tỏ rằng bạn là một con người nhiệt huyết và đam mê công việc. Kỹ năng: Đưa ra những kỹ năng mà bạn có, đặc biệt nhấn mạnh vào những kỹ năng cần thiết cho vị trí công việc mà bạn đang ứng tuyển. Mục tiêu nghề nghiệp: Những gì mà bạn đang hướng đến trong định hướng nghề nghiệp của mình. Có thể chia ra 2 mức ngắn hạn và dài hạn để nhà tuyển dụng thấy được rằng bạn sẽ là một nhân viên có chí tiến thủ và biết lập kế hoạch.
Cách viết Đơn xin việc
Đơn Xin Việc Và Cv Khác Nhau Thế Nào, Bạn Biết Chưa?
1. Bạn hiểu đơn xin việc và CV khác nhau thế nào qua định nghĩa?
Bạn hiểu CV và đơn xin việc khác gì nhau qua định nghĩa?
Nếu chưa từng có kinh nghiệm làm việc hai khái niệm CV và đơn xin việc sẽ vô tình bị nhiều bạn gộp vào nhau vì cả hai đều là những thứ vũ khí đầu tiên chinh phục nhà tuyển dụng trước khi show hết trình độ và bằng cấp của mình qua những bằng cấp và chứng chỉ. Thực chất thì hai khái niệm này hoàn toàn khác biệt. Sự khác biệt cơ bản nhất chúng ta có thể nhận ra ở tên của chúng. CV là viết tắt của cụm từ Curriculum Vitae trong tiếng Anh mang nghĩa là bản sơ yếu lí lịch. Tuy nhiên, một bản CV đủ sức chinh phục nhà tuyển dụng không dừng lại ở việc liệt kê các thông tin về bản thân và gia định và chứng thực những thông tin đó sau đó gửi đến tổ chức nhà nước, CV được hiểu là một bản tóm lược những thông tin cần thiết nhất về mục tiêu nghề nghiệp, trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc và những kỹ năng để thuyết phục nhà tuyển dụng rằng bạn là lựa chọn phù hợp nhất cho vị trí mà nhà tuyển dụng đang cần tìm. Những thông tin trong CV đơn thuần là phục vụ cho mục đích tìm kiếm việc làm. Chúng ta có CV nhân viên kinh doanh, CV kỹ thuật ứng dụng, CV ngôn ngữ… xu hướng các ngành ngày càng đa dạng, nhu cầu của con người về hình thức, CV được cách tân và khoác nhiều màu sắc, thiết kế mới đẹp mắt.
Đơn xin cũng được hiểu là điểm nhìn để nhà tuyển dụng căn cứ đưa ra quyết định trao cơ hội việc làm cho ứng viên thông qua những đặc điểm về kinh nghiệm, học vấn, kỹ năng… nhưng không phải lặp lại hoàn toàn những thông tin trong CV đã để cập mà chọn lọc những nội dung “đắt” nhất, nổi bật nhất trong mục kỹ năng và kinh nghiệm… để làm rõ hơn ứng viên đó đích thị là lựa chọn hoàn hảo nhất cho nhà tuyển dụng.
Cũng mục đích là hút sự chú ý của nhà tuyển dụng vào hồ sơ xin việc, song đơn xin việc được không được trình bày dưới dạng những gạch đầu dòng như những thông tin trong bản CV xin việc làm đúng chuẩn cũng không được quan tâm về hình thức như CV bởi những thiết kế màu sắc và cách trình bày khoa học, mà dưới dạng là một bức thư ngỏ việc. Đơn xin việc ra đời nhằm mục đích gõ cửa nhà tuyển dụng đặc biệt khi gửi những hồ sơ xin việc online qua mail vì đây là phần nội dung chính của mail và là cơ sở để nhà tuyển dụng lật mở và xem CV đính kèm.
2. Trình bày đơn xin việc và CV khác nhau thế nào, bạn đã biết?
Đơn xin việc khác CV thế nào?
Đặc điểm dễ dàng để nhận ra nhất giữa một bản top CV mẫu và đơn xin việc chính là cách trình bày, cách sắp xếp các nội dung trong từng tài liệu riêng biệt. Lấy mục đích chủ đạo là cung cấp thông tin, CV định hướng nhà tuyển dụng định hướng nhà tuyển dụng bởi những gạch đầu dòng để nhấn mạnh sự móc nối khăng khít giữa thông tin ứng viên và vị trí ứng tuyển trên ba khía cạnh lớn: Trình độ học vấn, kỹ năng và kinh nghiệm.
Bên cạnh đó, các thông tin kèm theo có tác dụng đa dạng hóa trong những như sở thích, các hoạt động tham gia hay người tham chiếu để phục vụ hoạt động xác minh và đối chiếu về tính xác thực của nhà tuyển dụng. Ví dụ, họ sẽ căn vào bằng cấp, thông tin chứng chỉ, kỹ năng trong CV để xác nhận trình kinh nghiệm của ứng viên. Trong một bản CV sẽ thiết thiết kế phần ảnh để góc bên phải hoặc bên trái. Thông thường trong bản CV thường mang nội dung đầy đủ theo cú pháp liệt kê theo trình tự quan trọng giảm dần trong nội dung.
Trong khi đó, dung lượng của một đơn xin việc không bị giới hạn bởi các đề mục như trong CV mà dưới dạng khối thường có độ dài khoảng 1 – 2 trang A4. Những ý trong đơn xin việc cũng được sắp xếp nhưng chỉ tập trung vào dụng ý của ứng viên để hướng nhà tuyển dụng nhìn từ mong muốn, thiện chí đóng góp vào phát triển của ứng viên, những kinh nghiệm nổi bật của ứng viên. Đó là mô hình chung của một mẫu đơn xin việc thông thường. Tuy nhiên ứng viên có thể lựa chọn, cách sắp xếp các ý khác miễn sao hướng vào mục đích là thuyết phục nhà tuyển dụng hơn là việc cung cấp thông tin đơn thuần.
3. Nội dung đơn xin việc khác với CV thế nào?
Nội dung nhà tuyển dụng muốn thấy trong CV thông thường được trình bày dựa theo những ý lớn sắp xếp theo những nội dung quan trọng sau đây:
+ Thông tin cá nhân: Địa chỉ, mail, số điện thoại, đặt ở đầu CV
+ Mục tiêu nghề nghiệp: mục tiêu ngắn hạn và dài hạn trong CV
+ Kỹ năng: Thường gồm 3 kỹ năng chính: Kỹ năng chuyên môn, Kỹ năng mềm và kỹ năng ngoại ngữ. Hầu hết các bản CV theo thiết kế mới nhất, đẹp như trong ngân hàng CV – chúng tôi đều có tích hợp các thanh đánh giá mức độ tốt của ứng viên trên từng kỹ năng.
+ Kinh nghiệm: Kinh nghiệm làm việc trong CV được trình bày ngắn gọn rõ ràng, trực quan bằng các gạch đầu dòng theo công thức: Cơ quan tổ chức từng làm việc tuyển kèm theo thời gian cụ thể, vị trí từng gắn bó tại công ty, tổ chức đó và những công việc từng làm. Ví dụ cụ thể:
– Công ty cổ phần công nghệ CV365 (Tháng 10/2017 – 4/2019).
– Thư ký tổng giám đốc: Lên lịch họp, sắp xếp kế hoạch cho tổng giám đốc, gặp gỡ đối tác nước ngoài, đàm phán hợp đồng.
Nhưng hay lưu ý khi viết đơn xin việc, vì trong nội dung được trình bày trong đơn là một chuỗi những thông tin được gắn kết với nhau bởi những đoạn nhỏ và những từ nối. Nội dung trong đơn xin việc được kết cấu theo mô hình:
+ Lời mở đầu bao gồm: Lời kính gửi (lời chào) công ty, thông tin cá nhân, phần ảnh trong CV không xuất hiện và thay vào đó là quốc hiệu tiêu ngữ như một văn bản hành chính.
+ Phần nội dung trong đơn xin việc bao gồm: Mong muốn ứng tuyển vị trí nào đó tại công ty, doanh nghiệp của ứng viên và chứng minh độ phù hợp giữa khả năng, trình độ kinh nghiệm của họ một cách cụ thể bằng một đoạn văn ngắn để thể hiện:
– Chứng minh sự quan tâm của ứng viên đến chi tiết công việc theo hướng “trùng” với định hướng của nhà tuyển dụng đề cập trong thông báo trúng tuyển và sự đóng góp cho công ty mới.
Đơn xin việc còn là văn bản đầy đủ để nhà tuyển dụng thể hiện kỹ năng viết và giao tiếp với ứng viên nhà tuyển dụng chứ không liệt kê các thông tin đơn thuần như trong CV. Đôi khi đơn xin việc còn được nhà tuyển dụng dùng như bài test nhỏ để kiểm tra kỹ năng, điểm mạnh, yếu và mức độ cẩn thận cẩn thận, tỉ mỉ của bạn.
Điểm mạnh nhất của đơn xin việc so với CV chính là tính lập luận thuyết phục. Muốn sở hữu một đơn xin việc thuyết phục, trước hết, bạn phải tham khảo thật kỹ những định hướng phát triển của doanh nghiệp bằng việc truy cập vào website của công ty hoặc nghiên cứu đầy đủ thông báo tuyển dụng. Bạn cũng có thể tham khảo ý kiến của đồng nghiệp trước khi viết. Nếu như chưa rõ về cách trình bày chuẩn, bạn có thể tham khảo ngay công thức sau đây:
– Phần mở đầu: Nên gửi lời chào đến nhà tuyển dụng bằng việc nêu rõ tên người nhận thư nếu bạn biết chắc chắn hoặc tên công ty bạn muốn ứng tuyển và vị trí bạn muốn ứng tuyển. Ví dụ: ” Kính gửi: Công ty cổ phần Thanh toán CV365″ hoặc “Thưa ông/bà: Thái Bá Q”. Việc cụ thể hóa địa chỉ này trong phần mở đầu là bắt buộc.
– Phần nội dung chính: Đây là phần bạn cho nhà tuyển dụng thấy được thiện chí làm việc của mình lẫn những kỹ năng đáp ứng cho công việc nên đừng ngại ngùng show những kinh nghiệm đã có của bạn thân và trình bày nó thật logic với những kỹ năng và trình độ chuyên môn.
4. CV và đơn xin việc dùng trong những trường hợp cụ thể nào?
Để ứng tuyển một vị trí mong muốn, trong hồ sơ chuẩn, CV là tài liệu cần thiết và yêu cầu bắt buộc mọi nhà tuyển dụng, nhưng đối với đơn xin việc, bạn có thể được “miễn” nếu rơi vào một trong những trường hợp sau: Các ngành đặc thù như Công nghệ thông tin, công nghệ dữ liệu, nhân viên bán hàng tại những cơ sở nhỏ hay việc làm bán thời gian…Ở một số ngành nghề thiên về sáng tạo như nghệ thuật, thiết kế, đồ họa…thường thì nhà tuyển dụng sẽ ưu tiên xem những sản phẩm của họ hơn là đọc những bản đơn xin việc thuần túy. Mộtmẫu CV xin việc hoàn chỉnh lúc này là sự lựa chọn cho nhiều bạn trẻ để hoàn thiện bộ hồ sơ nhanh nhất.
Hướng dẫn viết CV và đơn xin việc
Công Nghệ Thông Tin Gồm Những Chuyên Ngành Nào? Ngành Nào Dễ Xin Việc?
Trước hết, để tìm hiểu về các nhóm ngành Công nghệ thông tin cũng như cơ hội tìm việc lập trình viên hay bất cứ vị trị nào khác trong ngành, chúng ta cần biết công nghệ thông tin là gì. Công nghệ thông tin có tên tiếng Anh là Information Technology nên thường được được biết tới với cái tên gọi tắt là IT. IT là một ngành trong ngành Kỹ thuật, chuyên về các phần mềm máy tính, hệ thống máy tính và mạng lưới internet sử dụng cho việc lưu giữ, xử lý, chuyển đổi hay sử dụng thông tin.
Ngành công nghệ thông tin học gì?
Mỗi chuyên ngành công nghệ thông tin sẽ có chương trình học riêng nhưng nhìn chung, các sinh viên theo học ngành này sẽ được học theo một lộ trình như sau:
Học các môn đại cương: Hầu hết các trường đại học tại Việt Nam đều dạy các môn học đại cương như Các Nguyên Lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam…
Học các môn cơ sở: Toán-tin, Khoa học tự nhiên…
Học các môn chuyên ngành và ứng dụng tùy vào từng chuyên ngành
1. Ngành Khoa học máy tính
Ngành Khoa học máy tính tên tiếng Anh là Computer Science. Chuyên ngành này sẽ tập trung đào tạo phần lý thuyết thông tin và tính toán cũng như ứng dụng của tính toán vào hệ thống máy tính. Ngành học này giúp người học lý giải được các chương trình máy tính.
Khoa học máy tính là một trong các chuyên ngành công nghệ thông tin có cơ hội việc làm rộng mở nhất, cử nhân ngành Khoa học máy tính có thể làm việc ở các vị trí sau:
Chuyên viên phân tích và thiết kế lĩnh vực Công nghệ thông tin
Lập trình viên: Web Developer, App Developer,…
Chuyên viên xây dựng và hoạch định chính sách, dự án phát triển ứng dụng tin học
Giảng dạy các môn chuyên ngành Công nghệ thông tin
Chuyên viên nghiên cứu Công nghệ thông tin
Ngành Mạng máy tính & Truyền thông dữ liệu là một trong các ngành trong công nghệ thông tin đang phát triển mạnh vì xu thế Internet of Things (IoT) tức là lấy mạng Internet làm nền tảng kết nối mọi thứ với nhau. Chuyên ngành này có tên tiếng Anh là Communications and Computer Networks, tập trung nghiên cứu nguyên lý, cách thiết kế và xây dựng mạng Internet bao gồm cả mạng nội bộ cho tới mạng toàn cầu.
Theo học ngành này, sinh viên khi ra trường có thể đảm nhận các vị trí:
Chuyên viên phát triển quản trị mạng tại các cơ quan, tổ chức như ngân hàng, nhà cung cấp mạng,…
Chuyên viên phụ trách thiết kế mạng cho các cơ quan, đơn vị: xây dựng hệ thống mạng theo yêu cầu
Chuyên viên đảm nhiệm việc phát triển phần mềm mạng và ứng dụng trên mạng
Nhân viên kỹ thuật lắp đặt phần cứng mạng
3. Ngành Công nghệ phần mềm
Ngành Công nghệ phần mềm hay còn gọi là Kỹ nghệ phần mềm là một trong những câu trả lời cho câu hỏi công nghệ thông tin gồm những chuyên ngành nào dành cho những ai yêu thích công việc lập trình thuần túy. Ngành này có tên tiếng Anh là Software Engineering và đúng như cái tên của mình, ngành Công nghệ phần mềm tập trung đào tạo về mảng tạo ra, bảo trì và phát triển phần mềm, chương trình hoặc ứng dụng.
Các vị trí công việc phù hợp với ngành này bao gồm:
Lập trình viên thiết kế web (web developer), ứng dụng điện thoại (app developer) hoặc thiết kế game (game developer)
Nhân viên IT ở phòng Sản phẩm của các công ty công nghệ và ở phòng Kỹ thuật ở tất cả các công ty, tổ chức
Tự phát hành phần mềm của riêng mình và bán bản quyền
Kỹ thuật máy tính có tên tiếng Anh là Computer Engineering tập trung cung cấp các kiến thức về nguyên lý cũng như phương pháp dùng trong thiết kế và phát triển các hệ thống phần cứng và phần mềm phục vụ cho việc vận hành các phần cứng đó.
Đây cũng là một sự lựa chọn cho bạn khi băn khoăn công nghệ thông tin có những chuyên ngành nào bởi vị trí công việc khi ra trường khá đa dạng:
Lập trình viên đặc biệt là mảng lập trình nhúng (tức lập trình các con chip trong hệ thống điều khiển xe ô tô, thiết bị di động, đồ gia dụng…)
Kỹ sư điện tử – mạch điện
Nhân viên IT trong các cơ quan, tổ chức chịu trách nhiệm về hệ thống máy tính và phần mềm
5. Ngành Kỹ thuật mạng
Sinh viên ngành Kỹ thuật mạng khi ra trường có thể làm việc tại các vị trí sau:
Chuyên viên về An ninh mạng
Chuyên viên về Quản trị mạng
Chuyên viên đảm nhận pentest (kiểm thử xâm nhập) hệ thống mạng cho các tổ chức
Chuyên viên chịu trách nhiệm tư vấn và thiết kế hệ thống mạng và an toàn thông tin
Ngành này được biết đến với tên gọi tắt là MIS (Management Information Systems). MIS là ngành học chuyên về nghiên cứu công việc tổng hợp dữ liệu theo nhu cầu của con người, tổ chức, công ty bao gồm vận hành, sản xuất và kinh doanh. Khi hỏi công nghệ thông tin gồm những ngành nào thì ngành này thường bị bỏ quên vì đôi khi nó được xếp vào nhóm Quản trị kinh doanh. Những về bản chất, Hệ thống quản lý thông tin là một ứng dụng của công nghệ thông tin vào kinh doanh.
Các vị trí dành cho cử nhân ngành Hệ thống quản lý thông tin bao gồm:
Lập trình viên mảng cơ sở dữ liệu
Nhân viên tư vấn, thiết kế và lập trình cho các công ty phần mềm
Nhân viên quản trị hệ thống cơ sở dữ liệu, thông tin cho các cơ quan, tổ chức
Nhân viên đào tạo và kiểm định nghiệp vụ
7. Ngành Robot và Trí tuệ nhân tạo
Trí tuệ nhân tạo được biết đến phổ biến với cái tên AI – tức Artificial intelligence. Đây là một tiểu ngành thuộc lĩnh vực khoa học máy tính (Computer science) nhưng hiện nay rất phát triển và đôi khi được tách ra thành một ngành đào tạo riêng ở các trường đại học. AI là ngành cung cấp kiến thức giúp con người lập trình cho máy tính tự động hóa hành vi thông minh như con người.
Kỹ sư/Chuyên viên phát triển ứng dụng AI vào các phần mềm
Kỹ sư/Chuyên viên phát triển hệ thống tự động hóa và robot
Kiến trúc sư về mảng dữ liệu
Chuyên gia nghiên cứu AI chuyên sâu
Bạn đang đọc nội dung bài viết Cv Xin Việc Gồm Những Gì? Phân Biệt Đơn Xin Việc, Cv Và Hồ Sơ Xin Việc trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!