Đề Xuất 3/2023 # Dấu Hiệu Bệnh Tiểu Đường # Top 4 Like | Cuocthitainang2010.com

Đề Xuất 3/2023 # Dấu Hiệu Bệnh Tiểu Đường # Top 4 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Dấu Hiệu Bệnh Tiểu Đường mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Dấu hiệu bệnh tiểu đường là một trong những vấn đề được nhiều người quan tâm hiện nay. Bởi đây là một căn bệnh cực kỳ nguy hiểm và tỷ lệ tử vong cao. Và ai cũng có thể mắc căn bệnh này.

1. Một số dấu hiệu bệnh tiểu đường.

Bây giờ chúng ta cùng nghe bác sỹ Mỹ Phương ở bệnh viện Bạch Mai kể tên một số dấu hiệu bệnh tiểu đường. Cụ thể là những triệu chứng sau.

1.1 Cơ thể mệt mỏi

Mệt mỏi liên tục là một triệu dấu hiệu của bệnh tiểu đường. Khi mắc bệnh tiểu đường, bạn cảm thấy mệt mõi và buồn ngủ với cùng một nguyên nhân khiến cho bạn cảm thấy đói.

Trong khi chúng ta cảm thấy đói, ăn nhiều nhưng giảm cân nhanh chóng thì không còn nghi ngờ gì nếu nghĩ đây là dấu hiệu của tiểu đường.

1.3 Những vết bầm tím lâu lành

Khi những vết cắt quá lâu không lành khi hãy nghĩ ngay đến việc đi bác sĩ kiểm tra đường huyết. Vết thương chậm lành được coi là dấu hiệu điển hình của bệnh nhân tiểu đường.

1.4 Làn da xấu, hay ngứa

Bệnh nhân tiểu đường hay bị mắc các bệnh nhiễm trùng da… do hệ thống miễn dịch bị ức chế và lượng đường trong máu cao làm giảm khả năng đề kháng của cơ thể.

1.5 Mắt bị mờ.

Mắt có thể trở lại bình thường nếu điều trị ổn định lượng đường huyết. Khi nhìn mờ không phải là dấu hiệu của một vấn đề nghiêm trọng nào về mắt thì nó có thể là một biểu hiện của bệnh tiểu đường.

Bên cạnh đó còn nhiều biểu hiện khác. Tốt nhất bạn nên tham khảo ý kiến của các bác sỹ chuyên khoa để phát hiện kịp thời và đưa ra giải pháp điều trị phù hợp. Có như vậy việc điều trị mới có thể mang đến hiệu quả như mong muốn được.

2. Làm gì để ngăn ngừa dấu hiệu bệnh tiểu đường.

+ Có lối sống khoa học.

+ Chế độ ăn ít đường bột.

+ Tăng cường luyện tập thể dục thể thao.

+ Thường xuyên kiểm tra khám bệnh định kỳ…

Rất hân hạnh được phục vụ !

Đ/C: Số 58, Giải Phóng, Đống Đa, Hà Nội

ĐT: 04. 85 876 888 – Hotline: 0943 979 989

Website: chúng tôi

Email: ntdat29@yahoo.com

Bệnh Tiểu Đường Và Dấu Hiệu Tiểu Đường Ở Nam Giới

Bệnh tiểu đường không bỏ qua bất kì đối tượng nào. Nếu không có chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học thì rất dễ trở thành nạn nhân của căn bệnh này dù là phụ nữ hay nam giới. Điều mà cánh mày râu cực kỳ quan tâm đó chính là những dấu hiệu tiểu đường ở nam giới biểu hiện cụ thể như thế nào?

1. Điển hình cho dấu hiệu tiểu đường ở nam giới chính là rối loạn chức năng sinh dục, cụ thể:

Nếu cảm thấy mình đang gặp phải vấn đề này thì hãy nghỉ ngay đến đây là dấu hiệu tiểu đường ở nam giới. Bởi lẻ theo thống thì tỷ lệ nam giới bị tiểu đường có nguy cơ rối loạn cương dương khá cao.

Xuất tinh ngược là một trong những dấu hiệu tiểu đường ở nam giới

Xuất tinh ngược là một trong những dấu hiệu tiểu đường ở nam giới

2. Những dấu hiệu tiểu đường ở nam giới khác ?

Hay tình trạng lưu thông máu kém cũng là nguyên nhân gây ra bởi bệnh tiểu đường có thể gây ngứa ở cẳng chân và bàn chân.

Ngoài ra người bệnh tiểu đường cũng dễ bị nhiễm trùng da do vi khuẩn và nấm. Khi gặp phải vấn đề này hãy chăm sóc tốt cho da và tìm đến bác sĩ da liễu.

Gặp các vấn đề về da cũng là dấu hiệu tiểu đường ở nam giới

Theo thống kê của hiệp hội tiểu đường thì có khoảng một nửa trên tổng số những người bị bệnh tiểu đường bị các tổn thương về thần kinh. Dây thần kinh bị tổn hại mà nguyên nhân là do bệnh tiểu đường thì vấn đề này được gọi tên là bệnh thần kinh đái tháo đường.

3. Giải pháp nào giúp kiểm soát tình trạng bệnh?

Những trường hợp có khi tình trạng bệnh tiểu đường hoặc bệnh tim có thể dẫn đến những vấn đề về tinh thần như lo âu hay trầm cảm vẫn có thể xảy ra. Nếu có không phương pháp điều trị và trạng thái tinh thần tốt thì lo lắng và trầm sẽ là nguyên nhân làm trầm trọng thêm tình trạng rối loạn cương dương, cũng như các vấn đề sức khỏe khác.

Khi gặp các dấu hiệu tiểu đường ở nam giới không nên quá căng thẳng và lo âu sẽ khiến tình trạng bệnh xấu hơn

Bạn phải đến gặp và trao đổi ngay với bác sĩ nếu bắt đầu có cảm giác tuyệt vọng, buồn phiền hay lo lắng. Nói rõ hết thói quen ăn uống hoặc ngủ nghỉ của bạn cho bác sĩ nếu cảm thấy chúng bị thay đổi. Bệnh gì cũng vậy không riêng gì tiểu đường chúng ta đều phải giữ trạng thái tinh thần vui vẻ tập trung vào giải pháp thì mới mau chiến thắng bệnh tật được.

Trên thực tế khảo sát cho thấy nam giới mắc bệnh tiểu đường nhiều hơn nữ giới. Căn bệnh tiểu đường ngày càng phổ biến ở khắp mọi nơi, bao gồm cả ở trẻ em. Bệnh béo phì ngày càng tăng có thể là nguyên nhân chủ yếu.

Việc biết được những dấu hiệu tiểu đường ở nam giới là rất quan trọng. Bởi phát hiện càng sớm càng giảm được nguy cơ bị bệnh tiểu đường tuýp 2 vẫn có thể ngăn chặn bệnh. Thậm chí nếu đã mắc bệnh tiểu đường cũng vẫn có một cuộc sống khỏe mạnh bình thường. Với điều kiện là bạn có lối sống lành mạnh và sử dụng thuốc thích hợp. Bạn có thể ngăn ngừa hoặc kiểm soát các biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường hiệu quả.

TÌM HIỂU CHUNG: Vì sao tỏi đen sunkun phòng và điều trị được bệnh tiểu đường?

6 Dấu Hiệu Của Bệnh Tiểu Đường

Khi cơ thể có những dấu hiệu như đi tiểu nhiều, hay khát nước, ăn nhiều nhưng vẫn đói và sụt cân, chân tay tê bì, phù chân, vết thương lâu lành…thì bạn cần nghĩ ngay đến bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, đa số bệnh nhân không hề biết mình đang mắc bệnh vì tiểu đường thường phát triển âm thầm, giai đoạn đầu ít có những triệu chứng rõ ràng. Vậy đâu là dấu hiệu của bệnh tiểu đường?

Thế nào là bị tiểu đường?

Tiểu đường là bệnh mạn tính xảy ra khi: Tuyến tụy không sản xuất hoặc sản xuất không đủ lượng insulin cần thiết cho cơ thể ( tiểu đường type 1) hoặc tuyến tụy vẫn sản xuất insulin nhưng tế bào lại mất khả năng sử dụng insulin ( tiểu đường type 2). Cả 2 trường hợp này đều dẫn đến hậu quả là lượng glucose ( đường) sẽ không được chuyển hóa thành năng lượng mà bị tồn đọng tích tụ lại trong máu, gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe.

Tiểu đường rất dễ phát hiện khi làm xét nghiệm máu. Khi làm xét nghiệm, BS sẽ kiểm tra liệu nồng độ glucose trong máu có quá cao hay không, nếu nồng độ glucose trong máu cao hơn mức cho phép thì chắc chắn bạn đang bị tiểu đường. Tuy nhiên, đa số mọi người thường đi xét nghiệm máu khi tiểu đường đã có những biến chứng nguy hiểm như tim mạch, suy thận, thần kinh, biến chứng bàn chân…

Dấu hiệu của bệnh tiểu đường phát hiện sớm bằng cách nào?

Cả hai loại bệnh tiểu đường type 1 và type 2 đều có một số dấu hiệu cảnh báo giống nhau đó là:

1. Thường xuyên khát nước và đi tiểu liên tục

Một người bình thường thường phải đi tiểu từ 4-7 lần trong 24 giờ, nhưng những người mắc bệnh tiểu đường có thể đi nhiều hơn. Tại sao? Thông thường, cơ thể tái hấp thu glucose khi nó đi qua thận. Nhưng khi bệnh tiểu đường đẩy lượng đường trong máu lên cao, thận phải làm việc nhiều hơn để lọc lượng đường dư thừa. Kết quả: Bạn sẽ phải đi tiểu thường xuyên hơn, cảm giác khát nước cũng xuất hiện nhiều hơn.

Cơ thể chuyển đổi thức ăn thành glucose mà tế bào sử dụng để lấy năng lượng. Nhưng các tế bào cần insulin để hấp thụ glucose chuyển thành năng lượng. Khi bị tiểu đường, không đủ insulin làm glucose không thể chuyển hóa thành năng lượng, cơ thể không đủ năng lượng để hoạt động cộng thêm việc mất nước do đi tiểu thường xuyên gây nên tình trạng kiệt sức, mệt mỏi.

Những người mắc bệnh tiểu đường thường không nhận đủ năng lượng từ thực phẩm họ ăn. Hệ thống tiêu hóa chuyển hóa thức ăn thành một loại đường đơn giản gọi là glucose, mà cơ thể sử dụng làm năng lượng. Ở những người mắc bệnh tiểu đường, glucose không được chuyển hóa thành năng lượng, nên người bệnh thèm ăn và muốn ăn nhiều để bổ sung năng lượng

Do đó, những người mắc bệnh tiểu đường thường cảm thấy đói liên tục, bất kể gần đây họ đã ăn nhiều như thế nào.

4. Đau nhói, tê hoặc đau ở tay hoặc chân

Lượng đường trong máu cao có thể ảnh hưởng đến lưu thông máu và làm hỏng các dây thần kinh của cơ thể. Ở những người mắc bệnh tiểu đường type2, điều này có thể dẫn đến đau hoặc cảm giác ngứa ran hoặc tê ở tay và chân.

Tình trạng này được gọi là bệnh thần kinh tiểu đường , và nó có thể trở nên tồi tệ hơn theo thời gian và dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng hơn nếu không được điều trị bệnh tiểu đường.

► Các biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường

Nồng độ đường trong máu cao có thể làm hỏng các dây thần kinh và mạch máu của cơ thể, có thể làm giảm lưu thông máu. Do đó, ngay cả những vết cắt và vết thương nhỏ có thể mất vài tuần hoặc vài tháng để chữa lành. Tại các vết thương và vết loét, tuần hoàn máu kém khiến những vùng da bị tổn thương, đặc biệt là những chỗ xa tim như bàn chân không được sữa chữa kịp thời.

Mắt mờ là một trong những dấu hiệu phổ biến của bệnh tiểu đường ở phụ nữ nhưng lại thường bị bỏ qua. Nguyên nhân là do lượng đường dư thừa trong máu có thể làm hỏng các mạch máu nhỏ trong mắt, có thể gây mờ mắt. Tầm nhìn mờ này có thể xảy ra ở một hoặc cả hai mắt.

Nếu kiểm soát tốt nồng độ đường trong máu ở giới hạn cho phép sẽ khiến tầm nhìn rõ trở lại. Nếu mắc bệnh tiểu đường không được điều trị, tổn thương của các mạch máu này có thể trở nên nghiêm trọng hơn, và mất thị lực vĩnh viễn cuối cùng có thể xảy ra.

Tầm quan trọng của chẩn đoán sớm bệnh tiểu đường

Nhận biết các dấu hiệu sớm của bệnh tiểu đường có thể giúp bạn chẩn đoán và điều trị sớm hơn. Điều trị thích hợp, thay đổi lối sống và kiểm soát lượng đường trong máu có thể cải thiện đáng kể sức khỏe và chất lượng cuộc sống của một người và giảm nguy cơ biến chứng.

Nếu không điều trị, lượng đường trong máu cao kéo dài có thể dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng và đôi khi đe dọa đến tính mạng, bao gồm:

Bệnh tim mạch tiểu đường

Tổn thương thần kinh, hoặc bệnh thần kinh

Bệnh lý bàn chân tiểu đường

Bệnh thận, có thể dẫn đến tình trạng lọc máu

Bệnh về mắt hoặc mất thị lực

Vấn đề tình dục ở cả nam và nữ

Giữ mức đường trong máu trong tầm kiểm soát rất quan trọng để ngăn ngừa một số biến chứng này. Lượng đường trong máu càng lâu không được kiểm soát, nguy cơ mắc các vấn đề sức khỏe khác càng cao.

Chuẩn đoán tiểu đường như thế nào?

Mặc dù khi có những dấu hiệu trên thì 80% bạn có thể mắc tiểu đường, tuy nhiên chỉ có xét nghiệm máu mới chắc chắn bạn bị tiểu đường hay không, và mức đường huyết của bạn đang ở giới hạn nào, tùy từng mức độ mà có cách điều trị khác nhau. Có 3 xét nghiệm bạn cần phải làm để chuẩn đoán bệnh tiểu đường đó là:

Xét nghiệm A1C (hay còn gọi là HbA1C) là xét nghiệm máu để đo hàm lượng glucose huyết ở hemoglobin – loại protein vận chuyển oxy trong hồng cầu. Chỉ số HbA1c sẽ phản ánh mức độ kiểm soát đường huyết trong vòng 2-3 tháng của bạn.

Khi chỉ số HbA1c càng cao thì nguy cơ phát triển các biến chứng của bệnh tiểu đường càng lớn. Vì vậy chuyên gia y tế thường khuyên người bệnh kiểm tra chỉ số này bên cạnh chỉ số glucose máu tối thiểu là 2 lần trong năm, riêng đối với người có chỉ số đường huyết không ổn định thì nên xét nghiệm thường xuyên hơn, khoảng 3 tháng/ lần.

2. Xét nghiệm glucose máu lúc đói

Xét nghiệm này được sử dụng để đo mức đường huyết sau khi nhịn ăn ít nhất 8 giờ. Thời điểm lý tưởng nhất để thực hiện xét nghiệm này là buổi sáng sớm, trước khi ăn sáng và thời gian nhịn ăn ( chỉ uống nước lọc) từ 8-12 tiếng. Xét nghiệm này thường được thực hiện ít nhất 2 lần liên tiếp để chẩn đoán chính xác hơn.

Nếu không có triệu chứng tăng đường huyết (ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, sụt cân) thì bác sĩ sẽ yêu cầu lặp lại xét nghiệm một lần nữa.

3. Xét nghiệm dung nạp glucose qua đường uống

Sau khi đã nhịn đói khoảng 8 tiếng, bạn sẽ được lấy mẫu máu để kiểm tra glucose máu lúc đói. Tiếp đó, bác sĩ cho bạn uống dung dịch chứa 75 gr glucose( đường) hòa tan trong nước và tiến hành đo mức glucose máu định kỳ trong vòng 2 giờ kế tiếp. Xét nghiệm này chính là dung nạp glucose qua đường uống.

Bất cứ ai gặp các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh tiểu đường đều có thể gặp bác sĩ để đánh giá, đặc biệt nếu bạn có các yếu tố nguy cơ khác để phát triển tình trạng này. Việc phát hiện và điều trị sớm bệnh tiểu đường loại 2 có thể cải thiện chất lượng cuộc sống của một người và giảm nguy cơ biến chứng nặng. Dược sĩ: Phạm Thị Ngát

Những Dấu Hiệu Của Bệnh Tiểu Đường

– Tiểu nhiều, khát nhiều: Nếu đi tiểu thường xuyên – đặc biệt nếu bạn thường phải thức dậy giữa đêm để đi tiểu, đó có thể là dấu hiệu của tiểu đường. Hai triệu chứng này luôn đi kèm với nhau, và là cách mà cơ thể bạn cố gắng để kiểm soát tình trạng đường trong máu tăng cao..

– Nhanh đói: Nếu bạn không tập thể dục nhiều hơn hoặc ăn ít, nhưng lại nhận thấy luôn luôn đói thì rất có thể là một dấu hiệu của bệnh tiểu đường. Bệnh tiểu đường làm cho glucose đọng lại các tế bào, vì vậy cơ thể của bạn không thể chuyển đổi các thực phẩm bạn ăn thành năng lượng. Điều này, bỏ đói các tế bào và khiến bạn liên tục đói.

– Giảm cân không kiểm soát: Bạn có thể được vui mừng nhận thấy bạn đã giảm được vài cân mà không cần phải cố gắng. Việc có quá nhiều đường trong máu cũng đẩy nhanh quá trình giảm cân – có thể từ 5 đến 10 cân trong vòng 2-3 tháng vì hoóc môn insulin không đưa được đường glucose vào trong tế bào – nơi nó sẽ được sử dụng làm năng lượng, vì thế cơ thể nghĩ rằng nó đang “đói” và bắt đầu phá hủy các protein của những bó cơ để làm nguyên liệu thay thế.

– Vết thương lâu lành: Nhiễm trùng, vết xước và các chỗ thâm tím không lành nhanh là một dấu hiệu điển hình khác của bệnh tiểu đường. Điều này xảy ra do các mạch máu bị hư hại bởi có quá nhiều glucose di chuyển trong các tĩnh mạch, động mạch. Nó khiến cho máu khó lưu thông đến các vùng khác nhau của cơ thể – một điều cần thiết để vá lành vết thương.

– Bệnh về da: Da ngứa – có lẽ là kết quả của việc da bị khô hoặc tuần hoàn kém – thường là dấu hiệu của tiểu đường, cùng với các bệnh về da khác như thâm da (quanh cổ hoặc hõm nách). Những người có các dấu hiệu này chắc chắn đã có hiện tượng kháng insulin, dù cho đường máu của họ có thể chưa cao. Vì thế, khi thấy dấu hiệu này, bạn nên đi kiểm tra đường máu

– Mờ mắt: Dư thừa glucose trong máu ảnh hưởng đến mắt và sản xuất một loại đường tên là sorbitol gây cản trở tầm nhìn của bạn.

– Nhiễm nấm: Tiểu đường khiến cho cơ thể rất nhạy cảm với các viêm nhiễm, phổ biến là nấm candida và các loại nấm khác. Nấm và vi khuẩn đều sinh sôi mạnh trong môi trường giàu đường. Đặc biệt, phụ nữ cần cảnh giác khi nhiễm nấm candida âm đạo thường xuyên, bởi đó có thể là dấu hiệu bạn bị tiểu đường.

– Dễ bị cảm lạnh và cúm: Các hệ thống miễn dịch suy yếu làm cho vết cắt và vết bầm tím lâu lành cũng có thể làm cho bạn dễ bị tổn thương và dễ bị cảm lạnh và cúm.

– Ngứa ran hoặc đau ở bàn chân hoặc bàn tay: Đây là dấu hiệu của bệnh lý thần kinh ngoại vi, một điều kiện gây ra bởi tổn thương dây thần kinh của bạn. Không ai biết chính xác lý do tại sao bệnh tiểu đường gây ra bệnh lý thần kinh, hoặc cho dù đó là kết quả của quá nhiều đường, dư thừa insulin, hoặc một thay đổi chuyển hóa.

Muốn kiểm tra tiểu đường, bạn cần làm vài xét nghiệm, trong đó có xét nghiệm đường máu vào buổi sáng khi chưa ăn gì. Nếu đường máu vượt quá 126 mg/dL trong hai lần, nghĩa là bạn đã bị tiểu đường. Nếu từ 100 đến 125 mg/dL, bạn bị coi là tiền tiểu đường. Nhỏ hơn 99mg/dL là bình thường.

Lưu ý: Khi bạn có những biểu hiện trên, bạn nên đến bác sĩ kiểm tra và tiến hành xét nghiệm khi có những triệu chứng trên.

Theo Kienthucsuckhoe

Cùng Chuyên Mục

Bình Luận Facebook

Bạn đang đọc nội dung bài viết Dấu Hiệu Bệnh Tiểu Đường trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!