Đề Xuất 6/2023 # Đề Kiểm Tra Chất Lượng Học Kì 1 Môn Ngữ Văn Lớp 10 # Top 11 Like | Cuocthitainang2010.com

Đề Xuất 6/2023 # Đề Kiểm Tra Chất Lượng Học Kì 1 Môn Ngữ Văn Lớp 10 # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Đề Kiểm Tra Chất Lượng Học Kì 1 Môn Ngữ Văn Lớp 10 mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bộ đề kiểm tra học kì môn Ngữ văn khối 10. Đọc hiểu Con lừa và người nông dân, Nghị luận xã hội Thử thách trong cuộc sống, hình ảnh người phụ nữ qua bài ca dao

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Năm học 2016 – 2017

Môn: Ngữ Văn 10

(Thời gian làm bài: 90 phút)

MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA – Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì I, môn Ngữ văn lớp 10 (Chương trình cơ bản). – Kiểm tra, đánh giá năng lực tiếp thu kiến thức của học sinh qua ba mức độ:  nhận biết, thông hiểu, vận dụng, trong đó chú trọng kiểm tra, đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức kiểm tra tự luận.    Cụ thể: Nhận biết, thông hiểu,vận dụng các đơn vị tri thức: + Kiến thức về tiếng việt và làm văn: Nhân vật giao tiếp và nội dung giao tiếp; Phương thức biểu đạt. + Kiến thức văn học : Trữ tình dân gian ( ca dao hài hước) + Kĩ năng tạo lập văn bản: Tạo lập một đoạn văn; một bài văn nghị luận.   HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận III. THIẾT LẬP MA TRẬN:  

       Mức độ   Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số

Thấp Cao

I.Đọc– hiểu:   1. Nhận biết phương thức biểu đạt của văn bản.   2. Xác định được yếu tố miêu tả trong đoạn văn. 3. Xác định nội dung của văn bản    

Số câu Số điểm Tỷ lệ 3 30 30%         3 3,0 30%

II. Làm văn: NLXH -Giới thiệu vấn đề cần viết trong đoạn văn: thử thách trong cuộc sống -Thế nào là thử thách? -Cách mỗi người vượt qua thử thách. Vai trò của những thử thách trong tôi luyện con người  

-Liên hệ với bản thân mình

Số câu Số điểm Tỷ lệ   0,5 5%   1 10%     0,5 5% 1 2        20%

III.Làm văn NLVH – Nhận biết  được nhân vật trữ tình (người phụ nữ) qua bài ca dao than thân. – Giới thiệu về hình tượng người phụ nữ qua bài ca dao. -Nhận biết được những thủ pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài ca dao.   – Hiểu được các nội dung + Vẻ đẹp và ý thức về vẻ đẹp của người phụ nữ + Ý thức về thân phận của người phụ nữ – Vai trò của các thủ pháp nghệ thuật: so sánh, ẩn dụ… trong việc diễn tả nội dung – Dựa vào nội dung phân tích đưa ra nhận xét, suy nghĩ của bản thân về hình ảnh người phụ nữ trong xã hội phong kiến – Lấy dẫn chứng từ một số ngữ liệu khác để bàn luận, so sánh, mở rộng – Liên hệ với người phụ nữ trong  xã hội hiện đại: dám khẳng định vị trí và tài năng, cống hiến tài năng cho xã hội.

Số điểm Tỷ lệ 1,5 15% 2 20% 1 10% 0,5 5% 1 5,0 50%

Tổng số câu: Số điểm Tỷ lệ   5,0 50%          3,0 30%           1,0 10%   1,0 10%   5        10 100%

BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN

 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I

Năm học 2016-2017

Môn: Ngữ Văn 10

(Thời gian làm bài:90 phút)

  Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm) Cho ngữ liệu sau: CON LỪA GIÀ VÀ NGƯỜI NÔNG DÂN        Một ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang trại xảy chân rơi xuống một cái giếng. Con vật kêu la hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì. Và cuối cùng ông quyết định: con lừa đã già và cái giếng cũng cần được lấp lại và không ích lợi gì khi cứu con lừa lên cả. Thế là ông nhờ vài người hàng xóm sang giúp mình        Họ xúc đât đổ vào giếng, con lừa như hiểu được chuyện gì đang xảy ra và nó kêu la  thảm thiết, sau hồi lâu, con lừa bỗng trở nên im lặng. Sau một vài xẻng đất, ông chủ trang trại nhìn xuống giếng và ông vô cùng sửng sốt. Mỗi khi bị một xẻng đất đổ lên lưng, lừa lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên. Cứ như vậy, đất đổ xuống, lừa lại bước chân lên cao hơn. Chỉ một lúc sau, mọi người nhìn thấy chú lừa xuất hiện trên miệng giếng và lóc cóc chạy.         Câu 1 ( 1 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính trong văn bản trên? Câu 2 ( 1 điểm): Chỉ ra yếu tố miêu tả được sử dụng trong đoạn văn sau: Mỗi khi bị một xẻng đất đổ lên lưng, lừa lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên. Cứ như vậy, đất đổ xuống, lừa lại bước chân lên cao hơn. Chỉ một lúc sau, mọi người nhìn thấy chú lừa xuất hiện trên miệng giếng và lóc cóc chạy.         Câu 3 ( 1 điểm): Sự khác nhau trong quyết định của người nông dân và con lừa là gì? Phần 2: Làm văn(7 điểm) Câu 1 ( 2 điểm): Qua ngữ liệu phần đọc hiểu, anh (chị) hãy viết một đoạn văn không quá 10 câu về: Thử thách trong cuộc sống Câu 2 ( 5  điểm): Phân tích hình ảnh người phụ nữ qua bài ca dao sau:

“Thân em như tấm lụa đào

Phất phơ giữa chợ, biết vào tay ai.”

( Bài số 1 – Ca dao than thân và yêu thương tình nghĩa, Ngữ văn 10, tập 1, NXBGD 2006)) —————– Hết ———— XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM 1, Hướng dẫn chung: – Giám khảo cần nắm vững các yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh đếm ý cho điểm. – Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm. Chỉ cho điểm tối đa khi thí sinh đạt cả yêu cầu về kĩ năng và kiến thức. Nếu thí sinh có những suy nghĩ riêng mà hợp lí thì vẫn được chấp nhận. 2, Đáp án và biểu điểm:

Câu Nội dung Điểm

I. Đọc hiểu a. Yêu cầu về kĩ năng: – Học sinh có kĩ năng đọc hiểu văn bản. – Diễn đạt rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. b. Yêu cầu về kiến thức:

        1 Văn bản sử dụng phương thức tự sự. 01

        2 Yếu tố miêu tả được sử dụng trong đoạn trích trên: + lừa lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên + đất đổ xuống, lừa lại bước chân lên cao + lóc cóc chạy 01

        3 Sự khác nhau trong quyết định của người nông dân và con lừa: –         Người nông dân nhanh chóng buông xuôi và bỏ cuộc –         Con lừa khôn ngoan, dùng chính những xẻng đất muốn vùi lấp nó để tự giúp mình lên khỏi giếng.       01      

II Làm văn         Nghị luận xã hội a. Yêu cầu về kĩ năng: – Biết cách viết đoạn văn. – Vận dụng  được các thao tác nghị luận. – Diễn đạt ngắn gọn, chặt chẽ, lưu loát, không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ và đặt câu. – Có những cách viết sáng tạo. b. Yêu cầu về kiến thức:

Đoạn văn cần đạt được những ý sau: * Giới thiệu vấn đề cần viết trong đoạn văn: thử thách trong cuộc sống   *Thế nào là thử thách?   *Cách mỗi người vượt qua thử thách. Vai trò của những thử thách trong tôi luyện con người   *Liên hệ với bản thân mình       0,5   0,5 0,5   0,5

Nghị luận văn học  *Giới thiệu: Giới thiệu hình ảnh người phụ nữ trong bài ca dao:Ý thức được vẻ  đẹp ngoại hình và nhân phẩm, đồng thời ý thức được thân phận của mình trong xã hội cũ * Triển khai: – Người phụ nữ tự ý thức về vẻ đẹp của bản thân: + Môtip thân em : quen thuộc. ( phù hợp với cảm nhận về thân phận bé nhỏ, hẩm hiu) + Thủ pháp so sánh: Thân em – tấm lụa đào + Hình ảnh ẩn dụ: Tấm lụa đào(đẹp từ chất liệu, dáng vẻ đến màu sắc bởi được dệt từ loại tơ tằm tốt nhất. Lụa nhẹ, mềm và mát, lụa màu hoa đào vừa đẹp vừa quý) – Ý thức về thân phận: + Hình ảnh ẩn dụ: Chợ ( Nơi ồn ào, xô bồ , nơi ngã giá, mặc cả. Giá trị và vẻ đẹp của con người trở thành một món hàng trao tay) + Từ láy: phất phơ  ( chông chênh, không có gì đảm bảo) + Cụm từ nghi vấn: biết vào tay ai ( như câu hỏi chua xót, lo lắng, băn khoăn về tương lai vô định phía trước.) – Nỗi đau xót của nhân vật trữ tình trong lời than thân chính là ở chỗ khi người con gái bước vào cái tuổi đẹp nhất, hạnh phúc nhất của đời mình thì nỗi băn khoăn lo lắng về thân phận lại ập đến ngay với họ. – Có rất nhiều bài ca dao có cùng môtip “thân em” trong chùm ca dao than thân. Nhân vật trữ tình thường là người phụ nữ trong xã hội bất công. ” Thân em như miếng cau khô…”, ” Thân em như hạt mưa rào…”. Nguồn cảm hứng và cách thức thể hiện này còn được lắp lại trong một số tác phẩm văn học viết. *Kết thúc :  Liên hệ với người phụ nữ trong  xã hội hiện đại: dám khẳng định vị trí và tài năng, cống hiến tài năng cho xã hội. ( Hoặc đánh giá vấn đề nghị luận, liên hệ thực tế cuộc sống, bản thân)   0,5       1             0,5             1,0               0,5     0,5       0,5           0,5  

Lưu ý: Điểm 6-7: Đáp ứng tốt các yêu cần trên, có thể còn mắc một số lỗi diễn đạt Điểm 4-5: Đáp ứng phần lớn các yêu cần trên, có thể còn mắc một số lỗi diễn đạt Điểm 2-3:Đáp được  một phần các yêu cần trên, mắc nhiều lỗi về diễn đạt, chính tả. Điểm 1: Không đáp ứng được các yêu cần trên, mắc nhiều lỗi về diễn đạt,chính tả. Điểm 0: Không làm bài. ………..Hết………….

Đề thi học kì môn văn lớp 10

Tuyển tập những đề thi về những bài ca dao đã học : Ca dao

Đề Thi Học Kì 1 Lớp 10 Môn Hóa Có Đáp Án 2022

 Kiến Guru chia sẻ tới các em học sinh mẫu đề thi học kì 1 lớp 10 môn Hóa có đáp án 2020. Mẫu đề thi bao gồm 12 câu trắc nghiệm và 3 bài tập tự luận, làm trong vòng 90 phút. Đề thi bám sát với chương trình của Bộ Giáo Dục năm học 2019-2020. Kèm theo đấy là hướng dẫn phương pháp, lời giải chi tiết giúp các em ôn tập tốt cho kì thi sắp tới.

I. Đề thi học kì 1 lớp 10 môn Hóa có đáp án (Thời gian: 90 phút) 

Phần 1: TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Câu 1.  Có bao nhiêu anion các ion sau: Na+, 

 A.  5.                B.  3.                  C.  1.                 D.  2.

Câu 2.  Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi điều gì?

A. Sự góp chung các electron độc thân.

B. Sự cho nhận cặp electron hoá trị.

C. Lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện trái dấu.

C. Lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và electron tự do.

Câu 3.  Điện hóa trị của nguyên tố Cl trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA là:

A.  0                 B.  2+                  C.  1-                D.  1+.

Câu 4.  Trong phân tử của hợp chất nào sau đây có liên kết ion?

Câu 5.  Phân tử Br2 có liên kết hóa học thuộc loại liên kết nào sau đây:

A. Liên kết cộng hóa trị không cực.                   B.  Liên kết cộng hóa trị có cực.

B. Liên kết ion.                                                      D.  Liên kết hiđro.

Câu 6.  Trong phân tử HF, HCl, HBr, HI đều có chung 1 dạng liên kết đó là:

A. Liên kết ion.

B. Liên kết cộng hóa trị có cực.

C. Liên kết cộng hóa trị không cực.

D. Liên kết đôi.

Câu 7.  Cho độ âm điện của các nguyên tố sau: F (3,98); O (3,44); C (2,55); H (2,20); Na (0,93). Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion?

Câu 8.   Trong phân tử S, số oxi hóa của S là:

A.  +2               B.  +4                 C.  +6                  D.  -1

Câu 9.  Trong phản ứng  tác dụng với  tạo ra sản phẩm , NO và  thì một phân tử  sẽ

A.  Nhường 1 electron.

B.  Nhận 1 electron.

C.  Nhường 3 electron.

D.  Nhường 2 electron.

Câu 10. Trong phản ứng: CO   +    →  Fe   +   

CO đóng vai trò là:

A. Chất oxi hóa.

B. Vừa chất oxi hóa, vừa là chất khử.     

C. Oxit trung tính.

D. Chất khử.

Câu 11.  Cho các phản ứng sau:

Các phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là

A. (2) và (3).

B. (1) và (2).

C. (1) và (4).

D. (3) và (4).

Câu 12. Tổng hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) trong phương trình là bao nhiêu:

A.  26         B.  28            C.  27          D.  29

Phần 2: TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)

Câu 1: (2,5 điểm) 

Cho biết:

Kí hiệu nguyên tố

O (Z=8)

Ca (Z=20)

Cl (Z=17)

H (Z=1)

Độ âm điện

3,44

1,00

3,16

2,20

1. Viết cấu hình electron nguyên tử của oxi, canxi và clo.

2.  Xét phân tử 

– Tính hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử Ca và Cl. Cho biết loại liên kết trong phân tử .

– Mô tả sự hình thành liên kết trong phân tử 

3.  Xét hai phân tử HCl và . Dựa vào hiệu độ âm điện, hãy cho biết phân tử nào có liên kết liên kết cộng hóa trị phân cực? Viết công thức electron và công thức cấu tạo của phân tử đó.

Câu 2 (3 điểm): Cân bằng các phản ứng oxi hoá khử sau theo phương pháp thăng bằng electron. Xác định chất oxi hóa, chất khử trong mỗi phản ứng.

Câu 3 (1,5 điểm). Hàm lượng khối lượng cho phép của lưu huỳnh trong nhiên liệu là 0,30%. Để xác định hàm lượng lưu huỳnh trong một loại nhiên liệu người ta lấy 100,0 g nhiên liệu đó và đốt cháy hoàn toàn. Khí tạo thành chỉ chứa cacbon đioxit, lưu huỳnh đioxit và hơi nước được dẫn vào nước tạo ra 500,0 ml dung dịch. Biết rằng tất cả lưu huỳnh đioxit đã tan vào dung dịch. Lấy 10,0 ml dung dịch này cho tác dụng vừa đủ với 12,5 ml dung dịch M. Sản phẩm phản ứng thu được sau phản ứng có 

a/ Viết phương trình hóa học giữa S và dung dịch 

b/ Tính hàm lượng phần trăm (về khối lượng) của lưu huỳnh trong loại nhiên liệu nói trên. Nhiên liệu đó có được phép sử dụng không?

II. Đáp án chi tiết đề thi học kì 1 lớp 10 môn Hóa có đáp án

Phần 1: TRẮC NGHIỆM

1.B

2.C

3.C

4.A

5.A

6.B

7.A

8.B

9.A

10.D

11.A

12.D

Câu 1:

Phương pháp:

– Anion là các ion mang điện tích âm

– Cation là các ion mang điện tích dương

Cách giải:

Các anion là 

Câu 2:

Phương pháp:

Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.

Câu 3:

Phương pháp:

Trong hợp chất ion, hóa trị của một nguyên tố bằng điện tích của ion và được gọi là điện hóa trị của nguyên tố đó.

Cách giải:

Trong hợp chất ion, Cl nhận 1e tạo thành 

→ Cl có điện hóa trị là 1-

Câu 4:

Phương pháp:

Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.

Cách giải:

Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa 2 ion NH4+ và Cl-

Câu 5:

Phương pháp:

– Liên kết cộng hóa trị trong đó cặp electron chung không bị lệch về phía nguyên tử nào gọi là liên kết cộng hóa trị không phân cực.

→ Liên kết hóa học trong phân tử  là liên kết cộng hóa trị không cực

Câu 6:

Phương pháp:

– Liên kết cộng hóa trị trong đó cặp electron chung lệch về phía 1 nguyên tử (có độ âm điện lớn hơn) gọi là liên kết cộng hóa trị có cực hay liên kết cộng hóa trị phân cực.

→ Liên kết trong phân tử HF, HCl, HBr, HI đều là các liên kết cộng hóa trị có cực.

Câu 7:

Phương pháp:

– Nếu 0≤ΔX<0,4 thì liên kết được gọi là liên kết cộng hóa trị không cực

– Nếu 0,4≤ΔX<1,7 thì liên kết được gọi là liên kết cộng hóa trị có cực

– Nếu ΔX≥1,7 là liên kết ion

Với ΔX là hiệu độ âm điện của 2 nguyên tố.

Cách giải:

Δ = 2,55−2,2 = 0,35<0,4 → liên kết trong phân tử  là liên kết cộng hóa trị không cực.

Δ = 3,44−2,2 = 1,24 → 0,4≤Δ<1,7 → liên kết trong phân tử  là liên kết cộng hóa trị có cực.

Δ=3,44−2,55=0,89 → 0,4≤Δ<1,7 → liên kết trong phân tử  là liên kết cộng hóa trị có cực

Câu 8:

Phương pháp:

– Số oxi hóa của nguyên tố trong các đơn chất bằng không.

– Trong một phân tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tố bằng 0.

– Số oxi hóa của các ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó.

– Trong hầu hết hợp chất, số oxi hóa của H là +1, trừ một số trường hợp như hiđrua kim loại (NaH, ,…). Số oxi hóa của O bằng -2 trừ trường hợp  và peoxit 

Cách giải:

Gọi số oxi hóa của S trong phân tử  là x

→ x+2.(−2) = 0 → x = +4.

Câu 9:

Phương pháp:

Viết các quá trình trao đổi electron và kết luận.

Cách giải:

trong CO nhường 2e tạo thành  nên CO đóng vai trò là chất khử.

Câu 11:

Phương pháp:

– Chất khử là chất nhường electron.

– Chất oxi hóa là chất nhận electron.

Cách giải:

(1) HCl là chất khử

(2) HCl là chất oxi hóa

(3) HCl là chất oxi hóa

(4) HCl là chất khử

Câu 12:

Phương pháp:

– Xác định số oxi hóa của những nguyên tố có số oxi hóa thay đổi

– Viết quá trình oxi hóa và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình.

– Tìm hệ số thích hợp sao cho tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hóa nhận.

– Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng. Hoàn thành phương trình hóa học.

Cách giải:

Vậy tổng hệ số = 5 + 12 + 5 + 1 + 6 = 29

Phần 2: TỰ LUẬN

Bài 1:

Phương pháp:

1. Các bước viết cấu hình electron nguyên tử

– Điền lần lượt các electron vào các phân lớp theo thứ tự tăng dần mức năng lượng.

– Sắp xếp lại theo thứ tự các lớp và phân lớp theo nguyên tắc từ trong ra ngoài

– Xem xét phân lớp nào có khả năng đạt đến bão hòa hoặc bán bão hòa thì có sự sắp xếp lại các electron ở các phân lớp (chủ yếu là d và f)

2.

– Xét quá trình hình thành cation và anion tương ứng.

– Hai ion tạo thành mang điện tích trái dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện, tạo nên phân tử.

Cách giải:

1. Viết cấu hình electron của các nguyên tử

– O (z = 8): 

– Ca (z = 20): 

– Cl (z = 17): 

2.

– Δ=3,16−1=2,16≥1,7 → liên kết trong phân tử  là liên kết ion.

– Nguyên tử Ca nhường 2 electron tạo thành cation 

Ca→+2e

Nguyên tử Cl nhận 1 electron tạo thành anion Cl-

Cl+1e→Cl−

Cation  liên kết với 2 anion Cl- tạo thành phân tử 

+2Cl−→

3.

Xét phân tử HCl:

0,4 <  = 3,16 – 2,2 = 0,96 < 1,7 → liên kết trong phân tử HCl là liên kết cộng hóa trị có cực.

Xét phân tử H2O:

0,4 <  = 3,44 – 2,2 = 1,24 < 1,7 → liên kết trong phân tử  là liên kết cộng hóa trị có cực

Phân tử

Công thức electron

Công thức cấu tạo

HCl

H – Cl

H2O

H – O – H

Bài 2:

Phương pháp:

– Xác định số oxi hóa của những nguyên tố có số oxi hóa thay đổi

– Viết quá trình oxi hóa và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình.

– Tìm hệ số thích hợp sao cho tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hóa nhận.

– Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng. Hoàn thành phương trình hóa học.

Cách giải:

Bài 3:

Phương pháp:

a. Viết phương trình phản ứng

b.

– Tính số mol của , từ phương trình suy ra số mol  có trong 10 ml dung dịch

– Lập tỷ lệ, tính được số mol  có trong 500 ml dung dịch

– Bảo toàn nguyên tố S, số mol S trong 100 gam nhiên liệu bằng số mol  có trong 500 ml dung dịch

– Tính hàm lượng % về khối lượng của S trong 100 gam nhiên liệu.

Cách giải:

a.  5+2+2→+2+2

b.  =5.10−3.0,0125= mol

Theo phương trình: = 5/2.= 5/2. = (mol)

Vậy số mol S trong 10 ml dung dịch tác dụng với dung dịch  là mol

Suy ra số mol S trong 500 ml dung dịch là

Vậy số mol S có trong 100 gam nhiên liệu là  mol

Vậy nhiên liệu trên được phép sử dụng.

Đề Tài Nâng Cao Chất Lượng Trong Giờ Dạy Môn Sinh Học Lớp 9

Sinh học là môn khoa học nghiên cứu về vi sinh sinh vật, thực vật, động vật và con người, sự tiến hoá của giới thực vật, động vật và con người. Sự tiến hoá của giới thực vật và động vật nguồn gốc của con người. Tại sao có loài tồn tại đến ngày nay và có loài tiệt chủng. Sinh học phản ánh mọi mặt của cuộc sống xã hội góp phần hình thành phát triển hoàn thiện nhân cách cho học sinh theo mục tiêu giáo dục. Nó là chìa khoá để học sinh tiến vào mọi lĩnh vực khoa học, mọi hoạt động xã hội, nó có tác dụng sâu sắc và lâu bền đến đời sống tâm hồn trí tuệ con người.

I. Lý do chọn đề tài 1. Cơ sở lý luận Sinh học là môn khoa học nghiên cứu về vi sinh sinh vật, thực vật, động vật và con người, sự tiến hoá của giới thực vật, động vật và con người. Sự tiến hoá của giới thực vật và động vật nguồn gốc của con người. Tại sao có loài tồn tại đến ngày nay và có loài tiệt chủng. Sinh học phản ánh mọi mặt của cuộc sống xã hội góp phần hình thành phát triển hoàn thiện nhân cách cho học sinh theo mục tiêu giáo dục. Nó là chìa khoá để học sinh tiến vào mọi lĩnh vực khoa học, mọi hoạt động xã hội, nó có tác dụng sâu sắc và lâu bền đến đời sống tâm hồn trí tuệ con người. Các bài mà học sinh học là tiếng nói của tình cảm, là khí giới thanh cao đắc lực có tác dụng mạnh mẽ đến tư tưởng tình cảm cảm xúc của con người. M xim chúng tôi đã từng nói "Sinh học giúp con người hiểu được bản thân mình, làm nảy nở ở con người những khát vọng hướng tới chân lý" Trải qua những thăng trầm của lịch sử sinh học không ngừng phát triển nó đã đóng góp một phần không nhỏ vào sự nghiệp giáo dục học sinh trong nhà trường phổ thông trở thành những người có ích tài đức, xây dựng xã hội và bảo vệ tổ quốc. Ngay nay xã hội ngày càng đổi mới đòi hỏi con người cần phải tiến kịp với tiến bộ trong xã hội. Chính vì vậy việc giảng dạy trong nhà trường càng cần phải đổi mới cho phù hợp với sự vận động đi lên của thời đại. Giờ dạy sinh học cần phải đạt chất lượng cao giúp các em lĩnh hội được những tinh hoa của cuộc sống. Từ đó giúp các em hình thành và hoàn thiện nhân cách của minh hơn nữa. Cơ sở xuất phát của đề tài này là nâng cao chất lượng trong giờ dạy sinh học ở trường THCS. Đề tài này dựa trên cơ sở thực tiễn trong quá trình giảng dạy môn sinh học lớp 9 tại trường THCS Xuất Hoá. 2. Cơ sở thực tiễn Hiện nay tôi đang giảng dạy môn sinh học khối 8, 9 và môn hoá học lớp 8A3 tại trường THCS Xuất Hoá. Đây là trường học tiếp cận với trung tâm huyện, các em có điều kiện thuận lợi tiếo nhận các thông tin văn hoá, tìm hiểu bộ môn nên ít nhiều các em có sự yêu thích học tập bộ môn này. Song không phải học sinh nào cũng có sự say mê cũng có hứng thú học tập và khả năng phát huy tính độc lập suy nghĩ của bản thân, nhiều học sinh còn mải chơi, lười học . Để nâng cao chất lượng trong giờ dạy sinh học. Tôi đã bắt đầu áp dụng một số phương pháp dạy học tích cực hướng cho các em cách tìm tòi, cách quan sát, phân tích phát hiện những kiến thức mới của bài học. II. Quá trình thực nghiệm 1. Các biện pháp tiến hành để nâng cao chất lượng môn sinh đặc biệt trong giờ sinh học lớp 9. - Để tạo ra hứng thú học sinh học và tạo ra niềm say mê đối với các em . Trước hết người giáo viên cần làm cho các em hiểu rõ vị trí vai trò của môn học này, đồng thời gieo vào lòng các em những cảm xúc tốt đẹp và tâm lý thích học tập môn sinh. Mỗi một bài học trong chương trình đều phù hợp với tâm lý, trình độ nhận thức lứa tuổi HS. Vì vậy giáo viên cần phải nắm nội dung cần trình bày trong bài học để truyền tải cái hay , cái đẹp, cái giá trị đích thực của bài học đối với học sinh. Học sinh luôn luôn hướng tới cái đẹp của cuộc sống con người vì vậy chức năng chủ yếu của dạy sinh học là sự thẩm mỹ cái hay, cái đẹp đó. Muốn vậy chúng ta phải tuân theo quy luật dạy học đI từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng. Để nâng cao chất lượng trong một giờ dạy sinh học để kích thích được niềm say mê hứng thú học tập đối với HS hình thành trong các em tâm hồn nhân cách tốt đẹp đòi hỏi chúng ta phải tuân thủ theo đúng quy luật này mới đạt được hiệu quả cao. Để nắm được tình hình học tập của học sinh khối 9 tôi phải tiến hành kiểm tra chất lượng đầu năm. Kết quả thu được như sau: Lớp 9A1: Tổng số HS 42 HS. Giỏi: 0 TB: 20 Kém: 9 Khá: 3 Yếu: 10 Lớp 9A2: Tổng số HS 40 HS. Giỏi: 0 TB: 20 Kém: 5 Khá: 5 Yếu: 10 Lớp 9A3: Tổng số HS 36 HS. Giỏi: 0 TB: 15 Kém: 5 Khá: 10 Yếu: 6 Sau khi năm được kết quả chung về chất lượng của HS tôi đã tiến hành phân loại mức độ nhận thức của HS và kỹ năng bộ môn. Từ đó đưa ra một số phương pháp giảng dạy phù hợp như sau: a. Phương pháp dạy học tích cực. Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò. Trong dạy học việc đánh giá HS không chỉ nhằm mục đích nhận định hiện trạng bọc và điều chỉnh hoạt động dạy của trò mà còn đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng học và điều chỉnh hoạt động dạy của thầy. Trước đây GV thường giữ độc quyền đánh giá HS. Trong phương pháp tích cực GV phải hướng dẫn HS phát triển kỹ năng tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học GV cần tạo điều kiện thuận lợi để HS được tham gia đánh giá lẫn nhau. Tự đánh giá đúng và điều chỉnh hoạt động kịp thời. Việc kiểm tra đánh giá không thể dừng lại ở yêu cầu tái hiện các kiến thức lặp lại các kỹ năng đã học mà phải khuyến khích trí thông minh, óc sáng tạo trong việc giải quyết những tình huống thực tế. Với sự trợ giúp của các thiết bị kỹ thuật, kiểm tra đánh giá sẽ không còn là một công việc nặng nhọc đối với GV mà lại cho nhiều thông tin kịp thời hơn để linh hoạt điều chỉnh hoạt động dạy chỉ đạo hoạt động học từ dạy và học thụ động sang dạy và học tích cực, GV không đóng vai trò đơn thuần là người truyền đạt kiến thức GV trở thành người thiết kế , tổ chức hướng dẫn các hoạt động học độc lập hoặc theo nhóm nhỏ. Trên lớp HS hoạt động là chính GV có vẻ nhà nhã hơn nhưng hiểu được khi soạn giáo án GV đã phải đầu tư công sức thời gian rất nhiều so với kiểu dạy và học thụ động mới có thể thực hiện bài lên lớp với vai trò là người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn trọng tài trong các hoạt động tìm tòi, hào hứng tranh luận sôi nổi của HS, GV phải có trình độ chuyên môn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề mới có thể tổ chức hướng dẫn các hoạt động của HS mà nhiều khi diễn biến ngoài tầm dự kiến của GV. b. Phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề. Tư duy chỉ bắt đầu ở nơi xuất hiện tình huống có vấn đề. Tình huống có vấn đề chứa đựng một nhiệm vụ cần giải quyết một vướng mắc cần tháo gỡ mà kết quả là HS có kiến thức mới, phương pháp hoạt động mới. (S. L Rubinstêin) - Ba thành phần cấu thành tình huống có vấn đề. + Nhu cầu nhận thức hoặc hành động của người học +Yêu cầu tìm kiểm những tri thức, phương thức hành động mà người học chưa biết. Vốn tri thức và kinh nghiệm của người chứa đựng khả năng giải quyết tình huống đặt ra. - Dạy học nêu vấn đề - Ơristic có 3 đặc trưng cơ bản sau: + GV đặt ra trước HS một loạt những bài toán nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái phải tìm nhưng nó được cấu trúc lại một cách sư phạm gọi là bài toán Ơristic . HS tiếp nhận mâu thuẫn của bài toán Ơristic như mâu thuẫn của nội tâm mình và đặt vào tình huống có vấn đề tức là trạng thái nhu cầu bên trong bức thiết muốn giải quyết bằng bài toán đó. Trong và bằng cách tổ chức giải bài toán nhận thức mà HS lĩnh hội một cách tự giác và tích cực cả kiến thức cả cách giải quyết và do đó có được niềm vui và sự nhận thức sáng tạo "Đặt vấn đề" được hiểu là vấn đề có thể do GV hoặc do chính HS đặt ra. GV tổ chức tạo tình huống có vấn đề để HS tự lực phát hiện nhận dạng, phát biểu vấn đề được đặt ra cùng nhau giải quyết dạy học đặt - giải quyết vấn đề gồm 3 bước lớn : Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, kết luận. Qua đó HS vừa nắm được kiến thức mới, vừa nắm được phương pháp đi tới kiến thức đó. Dạy học đặt, giải quyết vấn đề không dễ thực hiện, GV chưa có nhiều mẫu cụ thể để học tập vận dụng, GV muốn thực hiện nhưng thiếu ... t cách chi tiết kế hoạch chi tiết của bạn sẽ giúp bạn thực hiện một hoạt động nhóm có hiệu quả và bạn không lo "cháy giáo án" do hoạt động bị kéo dài mất thời gian. d. Dạy học bằng tổ chức các hoạt động khám phá, học tập là hoạt động chủ đạo ở lứa tuổi đi học. Tính tích cực học tập về thực chất là tính tích cực hoạt động nhận thức đặc trưng ở khát vọng hiểu biết cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình chiếm lĩnh nội dung học tập bằng con đường khám phá khác với quá trình nhận thức trong nghiên cứu khoa học quá trình nhận thức trong học tập không nhằm phát hiện những điều loài người chưa biết mà nhằm lĩnh hội những tri thức mà loài người đã tích luỹ được. Tuy nhiên trong học tập HS cũng phải được "khám phá" ra những kiến thức mới đối với bản thân. HS sẽ thông hiểu ghi nhớ và vận dụng linh hoạt những gì mình đã nắm được qua hoạt động chủ lực khám phá của chính mình. Đó là chưa đến khi đạt tới một trình độ nhất định thì sự học tập tích cực sẽ mang lại tính nghiên cứu khoa học và người học cũng sẽ tìm ra những tri thức mới cho khoa học. Khác với khám phá trong nghiên cứu khoa học khám phá trong học tập không phải là quá trình mò mẫm tự phát như trong quá trình skinner mà là một quá trình có hướng dẫn của GV, trong đó GV khéo léo dạy học sinh vào địa vị người phát hiện lại người khám phá những tri thức di sản văn hoá của loài người, của dân tộc GV không cung cấp những những kiến thức mới bằng phương pháp thuyết trình - giải thích - minh hoạ mà bằng phương pháp tổ chức các hoạt động khám phá để tự học sinh chiếm lĩnh tri thức mới. Bài soạn: Quần thể người I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Giải thích được vấn đề dân số trong xã hội. 2. Kỹ năng. - Rèn luyện kỹ năng trao đổi nhóm làm việc với SGK. 3. Thái độ - Xây dựng ý thức về kế hoạch hóa gia đình và thực hiện pháp lệnh dân số. II. Chuẩn bị. - Phiếu học tập, bảng phụ. III. Tiến trình bài giảng. Thời lượng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2' 8' 8' 7' 10' ổn định lớp - GV kiểm tra sỹ số lớp Kiểm tra bài cũ ? Quần thể sinh vật là gì? Những đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật Bài mới - GV phát phiếu học tập ghi nội dung bảng 48.1 SGK và yêu cầu các em tham khảo SGK để thực hiện lện. - GV nhận xét bổ sung treo bảng phụ công bố kết quả - GV lưu ý: Sự khác nhau giữa quần thể người có lao động và có tư duy nên có khả năng tự điều chỉnh các đặc điểm sinh tháI trong quần thể cấu tạo thiên nhiên. - GV treo tranh phóng to hình 48 SGK cho HS quan sát và yêu cầu các em làm việc với SGK - GV lưu ý: Nhóm tuổi trước so sánh từ sơ sinh đến 15 tuổi. Nhóm tuổi so sánh và lai động từ 15 - 64 tuổi. Nhóm tuổi hết khả năng lao động nhọc 65 tuổi trở lên. GV gọi 3 HS lên bảng (đánh dấu x vào các ô trồng để hoàn thành bảng 48.2 SGK) - GV nhận xét, bổ sung, xác nhận đáp án. ? Hậu quả của tăng dân số quá nhanh là gì? ? Để hạn chế ảnh hưởng xấu của việc tăng dân số quá nhanh cần phảI làm gì? Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS đọc mục ghi nhớ, mục "Em có biết" ? trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK (145) - Yêu cầu học bài cũ và chuẩn bị trước bài mới - Lớp trưởng báo cáo sỹ số I. Sự khác nhau giữa quần thể người với ác quần thể sinh vật khác. Từng HS tự lực hoàn thành phiếu học tập rồi trao đổi nhóm thống nhất đáp án và cử đại diện trình bày trước lớp. + Đặc điểm ở quần thể người, giới tính, lứa tuổi, mật độ, SS, tử vong. + Đặc điểm không có ở quần thể SV pháp luật, kinh tế, hôn nhân, GD VH. - HS chú ý nghe giảng. II. Đặc trưng về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể người. + Dạng tháp a.Nước có tỉ lệ trẻ em sinh ra hàng năm nhiều . Nước có tỉ lệ tử vong ở người trẻ tuổi cao, nước có tỉ lệ tăng trưởng dân số cao, dạng tháp dân số trẻ + Dạng tháp b: Nước có tỉ lệ trẻ em sinh ra hàng năm nhiều, nước có tỉ lệ tăng trưởng dân số cao, dạng tháp dân số trẻ. - Dạng tháp c: Nước có tỉ lệ người già nhiều dạng tháp dân số già. III. Tăng dân số và phát triển xã hội. + Hậu quả của tăng dân số quá nhanh, thiếu nơI ở, thiếu lương thực, thiếu trường học, bệnh viện, ô nhiễm môI trường, chặt phá rừng, chậm phát triển kinh tế, tắc nghẽn giao thông. + Mỗi quốc gia cần phát triển dân số hợp lý và thực hiện pháp lệnh dân số để đảm bảo chất lượng cuộc sống của cá nhân, gia đình, xã hội. Số con sinh ra phảI phù hợp với khả năng nuôI dưỡng, chăm sóc của mỗi gia đình và hài hoà với sự phát triển kinh tế xã hội, tài nguyên môI trường của đất nước. - 1 HS đọc mục ghi nhớ 1 HS đọc mục "Em có biết" - HS tiếp thu lời căn dặn của GV. Rút kinh nghiệm giờ dạy, HS hiểu bài, nắm được kháI niệm quần thể người, sự khác nhau giữa quần thể người và quần thể sinh vật . III. Kết quá thực nghiệm Sau khi áp dụng các phương pháp giảng dạy trên lớp trong một thời gian đối với K9 cùng một đối tượng HS với đặc điểm nhận thức như nhau kết quả đã được nâng lên rất nhiều. Lớp Số HS Khá giỏi Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % 9A1 42 5 11,9 28 66,7 9 21,4 0 0 9A2 40 11 27,5 26 65 3 7,5 0 0 9A3 36 15 41,7 20 55,6 1 2,7 0 0 IV. Một số bài học kinh nghiệm Qua lý luận và qua thực tiễn giảng dạy bản thân tôi đã rút ra được những bào học kinh nghiệm nhằm giúp cho việc nâng cao chất lượng dạy học môn sinh lớp 9 ở trường phổ thông. Giáo viên phảI thực sự nhiệt tình say mê đối với việc giảng dạy môn sinh học. Yêu nghề, mến trẻ , hiểu được tâm lý học sinh. Tích cực học hỏi trao đổi kiến thức nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. - Soạn giảng chu đáo có sự sáng tạo trong giảng dạy kích thích hứng thú, phát huy được tính tích cực của HS trong tiết học. Tổ chức cho các em hoạt ngoại khoá kết hợp vừa học vừa chơi , tích cực sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học để gây hứng thú học tập bộ môn. Có phương pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng , tránh áp đặt đọc chép. Xây dựng cho HS động cơ học tập đúng đắn, tôn trọng ý kiến của HS. Đưa ra hệ thống câu hỏi phù hợp phát huy được tính tích cực chủ động tự giác trong các giờ học. - Luôn chấm chữa bài đúng, chính xác, có rút kinh nghiệm, uốn nắn kịp thời những sai sót của HS, phối hợp chặt chẽ với gia đình để giáo dục các em thông qua bộ môn. Làm cho các em thấy được tầm quan trọng trong việc học sinh học. HS học không chỉ là nghĩa vụ mà còn là nhu cầu không thể thiếu được trong cuộc sống hàng ngày. Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuất Hoá, ngày 28 tháng 4 năm 2007 Người viết

Phương Pháp Học Tốt Môn Ngữ Văn Lớp 9

Nghe giảng và luyện tập thật nhiều là những phương pháp quan trọng nhất để học tốt môn Ngữ Văn lớp 9.

Môn Ngữ Văn là một trong 3 môn quan trọng nhất ở bậc Trung học cơ sở, là môn học chắc chắn có trong kỳ thi vào lớp 10 ở các trường. Vì vậy,không ít người đặt mục tiêu điểm cao môn Văn. Nhiều bạn nghĩ môn này rất khó, song bạn vẫn có thể học tốt môn học này khi biết áp dụng các phương pháp sau:

1. Tạo hứng thú cho môn học

Môn Văn là một môn học phụ thuộc rất nhiều vào cảm xúc nên không thể học tốt được môn học này khi không có hứng thú. Có thể bạn vốn không yêu thích môn Văn nhưng khi đã muốn học tốt, hãy lấy đó làm động lực để bắt đầu với môn học thì sẽ dần yêu thích.

2. Đọc bài trước khi đến lớp

Thời lượng trên lớp của mỗi bài Đọc- hiểu có giới hạn, việc này đòi hỏi bạn phải tìm hiểu bài ở nhà trước khi đến lớp. Hãy dành thời gian để đọc bài và trả lời câu hỏi của bài đọc đó. Khi đến lớp, lời giảng của cô sẽ giúp bạn hiểu sâu hơn, rõ hơn về bài đọc. Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu sẽ giúp bạn có tư duy về văn học tốt hơn.

3. Chú ý nghe giảng

Nghe cô giảng các bài đọc hiểu để biết cách cảm thụ về một tác phẩm văn học. Nghe cô giảng cách làm bài văn để nắm được phương pháp, cách làm, dàn bài cho từng dạng của phần tập làm văn. Có như vậy, bạn mới biết cần phải làm gì khi vào bài thi.

4. Ghi nhớ cách phân tích các bài đọc

Một số bài đọc quan trọng sẽ xuất hiện trong các đề thi, vì vậy cần phải nhớ hướng phân tích các bài này để có thể làm được bài tập làm văn. Chú ý nghe cô giảng bài trên lớp, về nhà tóm tắt lại các ý chính, đọc lại phân tích và thường xuyên ôn lại sẽ giúp ghi nhớ lâu hơn.

5. Luyện tập làm văn

Giỏi văn cũng cần một quá trình chứ không thể muốn giỏi có thể giỏi ngay được. Giỏi văn là khi bạn đã làm được một bài văn hoàn chỉnh và được đánh giá cao. Muốn vậy cần phải nắm chắc cách làm bài với từng dạng bài,tập viết nhiều lần để biết đặt câu trôi chảy, cách sắp xếp và triển khai ý.

6. Tham khảo văn mẫu

Tham khảo văn mẫu cũng đem lại nhiều lợi ích tích cực cho việc học văn của bạn nếu bạn biết tận dụng. Tham khảo không có nghĩa là việc copy một câu, một đoạn văn. Những bài văn mẫu đều là những bài văn làm đúng theo yêu cầu, bố cục của từng dạng văn. Hơn thế, các câu, từ sử dụng trong bài văn mẫu đều có tính chọn lọc cao và rất đáng tham khảo.

7. Học từ thầy, từ bạn

Nếu muốn giỏi Văn, hãy thân thiết với những bạn đã giỏi văn trong lớp. Cùng nhau trao đổi về các bài đọc hiểu về nhà, cách làm, bài làm cô cho về nhà để có phương pháp, cách tư duy khác hơn.

Với những bài tập làm văn cô chấm hoặc những bài văn tự làm thêm ở nhà, hãy nhờ thầy cô xem và nhận xét thật chi tiết về các lỗi sai: bố cục, cách triển khai ý, tính mạch lạc, cách dùng từ, đặt câu,…để rút kinh nghiệm cho những bài làm sau.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Đề Kiểm Tra Chất Lượng Học Kì 1 Môn Ngữ Văn Lớp 10 trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!