Cập nhật nội dung chi tiết về Đề Tài: Luật Lệ Giao Thông Lớp 3 Tuổi mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Hoạt động chung: MTXQ Đề tài: Luật Lệ Giao Thông I./MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: – Cháu biết kể về luật lệ giao thông theo sự hướng dẫn…
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2016/11/de-tai-luat-le-giao-thong-lop-3-tuoi.html
Đề tài: Luật Lệ Giao Thông
– Cháu biết kể về luật lệ giao thông theo sự hướng dẫn của cô.
– Nêu tín hiệu đèn, cách đi đường.
– Có sự chú ý tham gia tốt đảm bảo an toàn giao thông.
– Tranh về ngã tư đường phố cho cô và cháu.
– Tranh mẫu, giấy bìa, sáp màu đủ cho cô và cháu.
III/. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
– Đọc thơ ” đèn giao thông” trò chuyện về bài thơ cho xem tranh bài thơ nói về tín hiệu đèn giao thông khi đi qua ngã tư đường phố đảm bảo an toàn tránh xảy ra tai nạn, ngoài ra còn có chú cảnh sát giao thông hướng dẫn luật giao thông nữa. Vậy h0m6 nay cô trò chuyện với các con về luật lệ giao thông.
*Hoạt động 1: Hát ” em đi qua ngã tư đường phố”
– Trò chuyện về bài hát cho cháu xem tranh ngã tư đường phố. Khi đi đường thì chúng ta đi bên phải sát lề, đi trên vĩa hè, lòng đường giành cho xe khi đến ngã tư có tín hiệu đèn thì biết đèn đỏ dừng lại, đèn vàng chuẩn bị và đèn xanh được đi. Còn ở nông thôn thì ta quan sát kỹ không có xe mới qua đường, trẻ em thì có người lớn dắt tay khi đi trên đường …
– Cho cháu xem tranh về đường bộ, cảnh sát điều khiển trên ngã tư đường phố…( cho cháu nhắc lại từng chi tiết lề đường, vĩa hè, đèn đỏ, đèn vàng, đèn xanh cô chỉ vào tranh).
– Tiếp theo cô cho cháu xem tranh đường bộ ở nông thôn ( cô chỉ và nói cho cháu biết từng chi tiết) cháu chú ý xem và nhắc lại.
– Mời cháu chọn tranh theo yêu cầu của cô:tín hiệu đèn, đường bộ.
+ Cô vừa trò chuyện với các con về gì?
+ Khi đi đường thì các con đi bên nào?
+ Các con thấy tín hiệu đèn ở đâu?
+ Khi nào thì dừng lại? được đi?
+ Qua bài học này các con học được gì?
– Giới thiệu mẫu cho cháu xem tranh đèn giao thông và yêu cầu cháu tô màu.
– Chia nhóm, phát đồ dùng, quan sát động viên và sửa sai.
– Nhận xét chung từng nhóm.
– Cô giới thiệu hướng dẫn trò chơi và cách chơi.
– Cho cháu chơi thử 1 lần.
– Cho cháu chơi.
– Chú ý lắng nghe. Lớp đồng thanh, cá nhân nhắc lại.
– Chú ý xem, lắng nghe và nhắc lại.
– Cá nhân thực hiện.
– Chú ý nghe và trả lời.
– Luật lệ giao thông.
– Đi đường đúng qui định, biết luật lệ giao thông.
– Chú ý xem và lắng nghe.
– Chú ý nghe cô giới thiệu.
– Chú ý nghe.
– Cả lớp chơi.
– Chú ý nghe.
– Nhận xét tuyên dương.
– Đọc thơ ” Đi bộ đúng quy định”.
*Nội dung đánh giá cuối buổi:
+ MTXQ: cháu tham gia học đạt:……..còn…….. chưa đạt.
+ Đón trẻ: cháu tham gia thực hiện tốt.
+ Thể dục sáng:cháu tham gia học tốt.
+ Hoạt động ngoài trời:cháu tham gia học tốt.
+ Hoạt động góc:cháu tham gia học tốt.
Giao Lưu Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông Lớp 3 3
Đáp án Cuộc Thi Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông 2017 Dành Cho Giáo Viên, Đáp án Cuộc Thi Tìm Hiểu N Toàn Giao Thông 2017 Dành Cho Giáo Viên, Dap An Cuoc Thi Tim Hieu An Toan Giao Thong Danh Cho Giao Vien, Giao Lưu Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông Lớp 3 3, Bài Thi Giao Lưu Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông, Đáp án Giao Lưu Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông, Trên Đường Giao Thông, Khi Hiệu Lệnh Của Người Điều Khiển Giao Thông Trái Với Hiệu Lệnh Của Đèn Hoặc, Trên Đường Giao Thông Khi Hiệu Lệnh Của Người Điều Khiển Giao Thông Trái Với Hiệu Lệnh Của Đèn, Bài Thi Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông, Đáp án Cuộc Thi Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông, Cuoc Thi Tim Hieu An Toan Giao Thong, Biển Báo Hiệu An Toàn Giao Thông, Bài Thi Chuyên Hiệu An Toàn Giao Thông, Câu Hỏi Tự Luận Cuộc Thi Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông, Câu Hỏi Tự Luận Của Cuộc Thi Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông, Đáp án Cuộc Thi Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông Danh Cho Gv, Đáp án Cuộc Thi Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông 2020 Dành Cho Hoc Sinh, Phieu Khao Sat Ve Hieu Biet An Toan Giao Thong Cua Nguoi Dan, Theo Luật Giao Thông Đường Bộ, Tín Hiệu Đèn Giao Thông 3 Màu Nào Dưới Đây?, Bằng Hiểu Biết Và Vận Dụng Kiến Thức Đã Học Trong Chương Trình: An Toàn Giao Thông Cho Nụ Cười, Bang Hieu Biet Va Van Dung Kien Thuc Da Hoc Trong Chuong Trinh ”an Toan Giao Thong Cho Nu Cuoi Ngay, Bang Hieu Biet Va Van Dung Kien Thuc Da Hoc Trong Chuong Trinh ”an Toan Giao Thong Cho Nu Cuoi Ngay, Khi Đèn Tín Hiệu Màu Đỏ Đã Bật Sáng Hoặc Có Tiếng Chuông Báo Hiệu, Người Tham Gia Giao Thông Phải Dừ, Khi Đèn Tín Hiệu Màu Đỏ Đã Bật Sáng Hoặc Có Tiếng Chuông Báo Hiệu, Người Tham Gia Giao Thông Phải Dừ, Tại Nơi Có Biển Hiệu Cố Định Lại Có Báo Hiệu Tạm Thời Thì Người Tham Gia Giao Thông Phải Chấp Hành, Giao Lưu Giáo Viên Dạy Giỏi An Toàn Giao Thông Giáo Viên Khối 3,4,5, Câu Hỏi Tự Luận Về An Toàn Giao Thôngan Về An Toan Giao Thông, Câu Hỏi Tự Luận Cuộc Thi An Toàn Giao Thông 2017 Dành Cho Giáo Viên, Đáp án Phần Tự Luận Cuộc Thi An Toàn Giao Thông Cho Giáo Viên Thcs, Đáp án An Toàn Giao Thông Cho Nụ Cười Ngày Mai Dành Cho Giáo Viên, Đáp án An Toàn Giao Thông Cho Nụ Cười Ngày Mai 2020 Cho Giáo Viên, Đáp án Cuộc Thi An Toàn Giao Thông 2017 Dành Cho Giáo Viên, Thay Co Hay Nêu Kinh Nghiệm Bản Thân Trong Quá Trình Giảng Dạy Nội Dung Giáo Dục An Toàn Giao Thông, Đáp án Cuộc Thi An Toàn Giao Thông Dành Cho Giáo Viên, Đáp án Giáo Dục An Toàn Giao Thông Trong Trường Học, Giáo Trình An Toàn Giao Thông Cho Nụ Cười Trẻ Thơ, Nguyên Tắc Giáo Dục An Toàn Giao Thông Cho Học Sinh, Dap An An Toàn Giao Thong Danh Cho Giao Vien, Giao Thông Đô Thị Và Hiệu Quả Năng Lượng, Biển Báo Hiệu Lệnh Giao Thông, Luật Giao Thông Có Hiệu Lực Từ 1/1/2017, Bản Cam Kết An Toàn Giao Thông Cua Giao Vien, Giáo án An Toàn Giao Thông Cho Nụ Cười Trẻ Thơ, Biển Báo Hiệu Lệnh Giao Thông Đường Bộ, Đáp án Thi Tìm Hiểu 90 Năm Truyền Thống Ngành Tuyên Giáo Tuần 6, Khi Có Tín Hiệu Của Xe ưu Tiên Mọi Người Tham Gia Giao Thông Phải Làm Gì, Khái Niệm Về Văn Hóa Giao Thông Được Hiểu Như Thế Nào Là Đúng?, Đáp án Tìm Hiểu 90 Năm Ngày Truyền Thống Ngành Tuyên Giáo Của Đảng, Giáo án An Toàn Giao Thông Lớp 2, Giáo án An Toàn Giao Thông, Giáo án An Toàn Giao Thông Lớp 1, Giáo án An Toàn Giao Thông Lớp 3, Giáo án An Toàn Giao Thông Lớp 4, Giáo án An Toàn Giao Thông Lớp 5, Thể Lệ Cuộc Thi Tìm Hiểu 90 Năm Ngày Truyền Thống Ngành Tuyên Giáo Của Đảng, Khi Gặp Hiệu Lệnh Như Dưới Đây Của Cảnh Sát Giao Thông Thì Người Tggt Phải Đi Như Thế Nào, Bài Thi Trắc Nghiệm Tìm Hiểu 90 Năm Ngày Truyền Thống Ngành Tuyên Giáo Của Đản, Khái Niệm “phương Tiện Giao Thông Thô Sơ Đường Bộ” Được Hiểu Thế Nào Là Đúng?, Bạn Đang Lái Xe Phía Trước Có Một Xe Cảnh Sát Giao Thông Không Phát Hiện Tín Hiệu ưu Tiên, Khái Niệm “phương Tiện Giao Thông Cơ Giới Đường Bộ” Được Hiểu Thế Nào Là Đúng?, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Có Tín Hiệu Đèn, Tìm Hiểu Tôn Giáo Phật Giáo, Người Có Văn Hóa Giao Thông Khi Điều Khiển Xe Cơ Giới Tham Gia Giao Thông Đường Bộ Phải Đảm Bảo, Khái Niệm “dừng Xe” Được Hiểu Như Thế Nào Là Đúng Quy Tắc Giao Thông?, An Toan Giao Thong, Đáp án Đề An Toàn Giao Thông, Bài Văn Mẫu Về An Toàn Giao Thông, Bản Cam Kết An Toàn Giao Thông, Bài Văn Mẫu An Toàn Giao Thông, Bài Thi An Toàn Giao Thông Lớp 4, Đáp án Thi An Toàn Giao Thông, Bài Văn Mẫu An Toàn Giao Thông Lớp 3, Bài Thi An Toàn Giao Thông, Đề Tài An Toàn Giao Thông Lớp 8, Bộ Đề Thi An Toàn Giao Thông Lớp 5, Đề Tài An Toàn Giao Thông Lớp 4, Bản Cam Kết Về An Toàn Giao Thông, Đề án An Toàn Giao Thông, Báo Cáo Sơ Kết An Toàn Giao Thông, Đề Tài An Toàn Giao Thông, Quy Tắc Đi Bộ An Toàn Giao Thông, Dàn ý An Toàn Giao Thông, Dàn Bài An Toàn Giao Thông, Đề Bài An Toàn Giao Thông, ôn An Toàn Giao Thông Lớp 5, Báo Cáo An Toàn Giao Thông, Đề Tài An Toàn Giao Thông Lớp 7, Bài Tập Làm Văn An Toàn Giao Thông, Mẫu Báo Cáo An Toàn Giao Thông, Bộ Đề Thi An Toàn Giao Thông, Đáp án Bài Thi An Toàn Giao Thông, Văn Bản Chỉ Đạo Về An Toàn Giao Thông, Đề Thi An Toàn Giao Thông Lớp 5, Đề Thi An Toàn Giao Thông, Văn Bản An Toàn Giao Thông, Nội Quy An Toàn Giao Thông, Bài Thơ An Toàn Giao Thông, Bài Tập Làm Văn Về An Toàn Giao Thông Lớp 3, Bài Tập Làm Văn Về An Toàn Giao Thông, Đáp án An Toàn Giao Thông,
Đáp án Cuộc Thi Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông 2017 Dành Cho Giáo Viên, Đáp án Cuộc Thi Tìm Hiểu N Toàn Giao Thông 2017 Dành Cho Giáo Viên, Dap An Cuoc Thi Tim Hieu An Toan Giao Thong Danh Cho Giao Vien, Giao Lưu Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông Lớp 3 3, Bài Thi Giao Lưu Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông, Đáp án Giao Lưu Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông, Trên Đường Giao Thông, Khi Hiệu Lệnh Của Người Điều Khiển Giao Thông Trái Với Hiệu Lệnh Của Đèn Hoặc, Trên Đường Giao Thông Khi Hiệu Lệnh Của Người Điều Khiển Giao Thông Trái Với Hiệu Lệnh Của Đèn, Bài Thi Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông, Đáp án Cuộc Thi Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông, Cuoc Thi Tim Hieu An Toan Giao Thong, Biển Báo Hiệu An Toàn Giao Thông, Bài Thi Chuyên Hiệu An Toàn Giao Thông, Câu Hỏi Tự Luận Cuộc Thi Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông, Câu Hỏi Tự Luận Của Cuộc Thi Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông, Đáp án Cuộc Thi Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông Danh Cho Gv, Đáp án Cuộc Thi Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông 2020 Dành Cho Hoc Sinh, Phieu Khao Sat Ve Hieu Biet An Toan Giao Thong Cua Nguoi Dan, Theo Luật Giao Thông Đường Bộ, Tín Hiệu Đèn Giao Thông 3 Màu Nào Dưới Đây?, Bằng Hiểu Biết Và Vận Dụng Kiến Thức Đã Học Trong Chương Trình: An Toàn Giao Thông Cho Nụ Cười, Bang Hieu Biet Va Van Dung Kien Thuc Da Hoc Trong Chuong Trinh ”an Toan Giao Thong Cho Nu Cuoi Ngay, Bang Hieu Biet Va Van Dung Kien Thuc Da Hoc Trong Chuong Trinh ”an Toan Giao Thong Cho Nu Cuoi Ngay, Khi Đèn Tín Hiệu Màu Đỏ Đã Bật Sáng Hoặc Có Tiếng Chuông Báo Hiệu, Người Tham Gia Giao Thông Phải Dừ, Khi Đèn Tín Hiệu Màu Đỏ Đã Bật Sáng Hoặc Có Tiếng Chuông Báo Hiệu, Người Tham Gia Giao Thông Phải Dừ, Tại Nơi Có Biển Hiệu Cố Định Lại Có Báo Hiệu Tạm Thời Thì Người Tham Gia Giao Thông Phải Chấp Hành, Giao Lưu Giáo Viên Dạy Giỏi An Toàn Giao Thông Giáo Viên Khối 3,4,5, Câu Hỏi Tự Luận Về An Toàn Giao Thôngan Về An Toan Giao Thông, Câu Hỏi Tự Luận Cuộc Thi An Toàn Giao Thông 2017 Dành Cho Giáo Viên, Đáp án Phần Tự Luận Cuộc Thi An Toàn Giao Thông Cho Giáo Viên Thcs, Đáp án An Toàn Giao Thông Cho Nụ Cười Ngày Mai Dành Cho Giáo Viên, Đáp án An Toàn Giao Thông Cho Nụ Cười Ngày Mai 2020 Cho Giáo Viên, Đáp án Cuộc Thi An Toàn Giao Thông 2017 Dành Cho Giáo Viên, Thay Co Hay Nêu Kinh Nghiệm Bản Thân Trong Quá Trình Giảng Dạy Nội Dung Giáo Dục An Toàn Giao Thông, Đáp án Cuộc Thi An Toàn Giao Thông Dành Cho Giáo Viên, Đáp án Giáo Dục An Toàn Giao Thông Trong Trường Học, Giáo Trình An Toàn Giao Thông Cho Nụ Cười Trẻ Thơ, Nguyên Tắc Giáo Dục An Toàn Giao Thông Cho Học Sinh, Dap An An Toàn Giao Thong Danh Cho Giao Vien, Giao Thông Đô Thị Và Hiệu Quả Năng Lượng, Biển Báo Hiệu Lệnh Giao Thông, Luật Giao Thông Có Hiệu Lực Từ 1/1/2017, Bản Cam Kết An Toàn Giao Thông Cua Giao Vien, Giáo án An Toàn Giao Thông Cho Nụ Cười Trẻ Thơ, Biển Báo Hiệu Lệnh Giao Thông Đường Bộ, Đáp án Thi Tìm Hiểu 90 Năm Truyền Thống Ngành Tuyên Giáo Tuần 6, Khi Có Tín Hiệu Của Xe ưu Tiên Mọi Người Tham Gia Giao Thông Phải Làm Gì, Khái Niệm Về Văn Hóa Giao Thông Được Hiểu Như Thế Nào Là Đúng?, Đáp án Tìm Hiểu 90 Năm Ngày Truyền Thống Ngành Tuyên Giáo Của Đảng, Giáo án An Toàn Giao Thông Lớp 2, Giáo án An Toàn Giao Thông,
Biện Pháp Giáo Dục Luật Lệ An Toàn Giao Thông Cho Trẻ 4
ĐẶT VẤN ĐỀ “An toàn là bạn, tai nạn là thự”
Đó chính là khẩu hiệu mà hàng ngày, hàng giờ chúng ta vẫn luôn được nhắc nhở để đảm bảo an toàn cho chính bản thân khi tham gia giao thông. Và khẩu hiệu này lại càng cú ý nghĩa hơn bao giờ hết trong thời đại hiện nay – thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đất nước Việt nam ta đang trên đường phát triển và đổi mới về mọi mặt như kinh tế, chính trị đặc biệt là gia nhập WTO. Cùng với sự phát triển đó đời sống nhân dân cũng được cải thiện, các phương tiện phục vụ nhu cầu đi lại cũng phát triển. Nước ta phát triển như vậy nhưng bên cạnh đó còn một số vấn đề làm cho chúng ta cần phải suy nghĩ đó là an toàn giao thông.
Có thể nói tai nạn giao thông không chỉ gây đau thương mất mát tiền của cho mọi người mà còn ảnh hưởng nghiệm trọng đến sự phát triển bền vững của toàn xã hội. Nhận thức được vấn đề trên Chính phủ ta đã có rất nhiều nỗ lực để đẩy mạnh giáo dục an toàn giao thông. Theo nghị định của Chính phủ từ ngày 15/12/2007 tất cả mọi người đều phải đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe mô tô, xe gắn máy nhưng do ý thức của người tham gia giao thông chưa cao nên các vụ tai nạn giao thông vẫn xảy ra ở mức báo động. Đặc biệt số nạn nhõn là trẻ em chiếm một con số khụng nhỏ. Trong đó cũng có nguyên nhân khách quan nhưng cũng có nguyên nhân chủ quan do chính các em. Điều đó là do ý thức coi thường pháp luật của người lớn và do trẻ không nắm được luật an toàn giao thông.
Trên thực tế người đi đường thường giật mình khi thấy phụ huynh trở trẻ em bằng xe máy, hầu hết không đảm bảo an toàn. Thường là phụ huynh cho trẻ ngồi lên trên ghế sắt lắp thêm ở phía trước hoặc ngồi lên trên yên xe phía sau, không đội mũ bảo hiểm, và cũng chẳng có đai an toàn. Chỉ cần một sơ suất nhỏ của người cầm lái, tai nạn đáng tiếc cho trẻ có thể xảy ra. Trẻ em là tương lai của đất nước, giáo dục cho trẻ có kiến thức về văn hóa, pháp luật nói chung và giáo dục luật lệ an toàn giao thông là bài học không thể thiếu ở các trường mầm non. Ngay từ khi cũn nhỏ, cần cung cấp cho trẻ những kiến thức đơn giản nhất trong ứng xử, hành vi của mình để các em hình thành thúi quen có trách nhiệm với hành vi của mình, với cộng đồng và xó hội, để đến khi trưởng thành chính các em sẽ là những tuyên truyền viên tích cực trong việc chấp hành pháp luật về an toàn giao thông và hình thành “Văn hóa giao thông”.
Xuất phát từ thực tế trên và từ sự nhận thức về ý nghĩa và tầm quan trọng của việc giáo dục luật lệ an toàn giao thụng cho trẻ mầm non, bản thân tụi là một giáo viên mầm non, tôi đó mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp giáo dục luật lệ an toàn giao thụng cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi tại trường mầm non xó Yờn Mỹ”.
– Thực trạng việc chấp hành luật lệ an toàn giao thụng cho trẻ mẫu giỏo nhỡ
4 – 5 tuổi ở trường mầm non xó Yờn Mỹ.
– Một số biện phỏp giỏo dục chấp hành luật lệ an toàn giao thụng cho trẻ mẫu giỏo nhỡ 4 – 5 tuổi ở trường mầm non xó Yờn Mỹ.
* Đối tượng nghiên cứu:
– Biện phỏp giỏo dục luật lệ an toàn giao thụng cho trẻ mẫu giỏo nhỡ 4 – 5 tuổi.
– Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
Phương pháp quan sát sư phạm.
Phương pháp dùng lời.
Phương pháp dùng trũ chơi.
* Phạm vi nghiờn cứu:
– Trẻ mẫu giỏo nhỡ 4 – 5 tuổi, lớp B3, trường mầm non xó Yờn Mỹ, Huyện Thanh Trỡ. Năm học 2012 – 2013.
* Kế hoạch nghiờn cứu:
Thời gian 8 tháng ( Bắt đầu từ tháng 9/2012 đến tháng 4/2013
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.Cơ sở lí luận:
Giao thông vận tải là vấn đề huyết mạch của nền kinh tế, là điều kiện quan trọng để giao lưu từ nơi này qua nơi khác. Hũa chung với cỏc nước tiên tiến trên thế giới, trẻ em được giáo dục an toàn giao thụng ngay từ nhỏ “mưa dầm thấm lâu”. Một khi việc tụn trọng phỏp luật và chấp hành nghiờm chỉnh chấp hành luật giao thụng trở thành một thúi quen tốt của mọi cụng dõn thỡ vấn đề tai nạn giao thụng khụng cũn là nỗi lo của toàn xó hội. Cựng với việc giảng dạy cỏc hoạt động chung, hoạt động góc các hoạt động diễn ra trong ngảy ở trường mầm non và trọng điểm là phương pháp giáo dục an toàn giao thông cho trẻ mầm non là một trong những yêu cầu cơ bản của chương trỡnh giỏo dục mầm non mới.
Trẻ mầm non là lứa tuổi dễ dàng tiếp thu hỡnh thành thúi quen tốt giỳp trẻ sau này trở thành một cụng dõn tốt, chấp hành luật lệ giao thụng. Trước mắt giao dục cho trẻ những kiến thức sơ đẳng về luật an toàn giao thông. Có những thói quen ban đầu biết chấp hành luật giao thông, biết được hậu quả tai hại của tai nạn giao thông làm cho nhiều người bị chết nhiều người bị thương. Nhiều trẻ em phải mồ cụi cha mẹ khi cũn quỏ nhỏ do tai nạn giao thông. Từ đó giúp trẻ có ý thức tốt trong việc chấp hành luật lệ an toàn giao thông và có hành động đúng khi tham gia giao thông
Cơ sở thực tiễn:
Trường mầm non xó Yờn Mỹ thuộc xó Yờn Mỹ – Huyện Thanh Trỡ nằm trên địa bàn ngoài đê. Trường đạt trường chuẩn quốc gia mức độ I, đó đạt danh hiệu “Trường tiên tiến xuất sắc cấp thành phố”. Năm học 2012-2013 này nhà trường phấn đấu giữ vững danh hiệu ” Trường tiên tiến xuất sắc cấp Thành phố”. Nhà trường tiếp tục xây sửa quy mô hơn, khang trang rộng rói hơn. Khung cảnh sư phạm của trường đẹp và luôn giữ vững danh hiệu ” Trường học thân thiện – Học sinh tớch cực”.
Năm học 2012 – 2013 nhà trường phân cụng cho tụi và cụ Nguyễn Thị Minh Thoa phụ trỏch lớp mẫu giỏo nhỡ B3. Giỏo viờn cú trỡnh độ chuyên môn chuẩn:
Tôi đó cú bằng trung cấp Sư phạm và đang học lớp Đại học Sư phạm mầm non.
Cụ Nguyễn Thị Minh Thoa: trỡnh độ Trung cấp Sư phạm mẫu giáo nhà trẻ Hà Nội.
Với đặc điểm tỡnh hỡnh như vậy, khi được nhà trường phân công tôi rất băn khoăn lo lắng bởi một số khó khăn và thuận lợi sau:
– Ban giám hiệu nhà trường luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất về chuyên môn và nhân lực để giáo viên có thể triển khai các biện pháp giáo dục an toàn giao thông cho trẻ tại lớp.
– Hai cụ giỏo phối hợp nhịp nhàng trong việc chăm sóc giáo dục trẻ.
– Bản thõn là giỏo viờn yêu nghề mến trẻ, có trách nhiệm cao trong việc thực hiện nhiệm vụ nhà trường giao cho.
– Trẻ đi học đều, đúng giờ nên lớp luôn đạt tỉ lệ chuyên cần cao.
– Phụ huynh học sinh quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình hưởng ứng và tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên thực hiện các biện pháp giáo dục luật lệ và an toàn giao thông cho trẻ, phối kết hợp với giáo viên trong công tác chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ.
– Đồ dùng, đồ chơi mầm non về giao thông chưa phong phú về chủng loại.
– Các bậc phụ huynh hầu hết là người dân địa phương, đó quen với giao thụng tự do trong làng xúm nờn chưa hiểu hết vai trũ và tầm quan trọng của giỏo dục an toàn giao thụng.
– Đa số cỏc bậc phụ huynh chưa quan tầm và dành thời gian dạy trẻ luật lệ và an toàn giao thông.
– Trong quá trình tham gia giao thông trẻ luôn chứng kiến những cảnh giao thông lộn xộn gây ảnh hưởng đến ý thức của trẻ.
– Một số trẻ nhỳt nhỏt chưa mạnh dạn tham gia vào các hoạt động của lớp.
Xuất phát từ những khó khăn và thuận lợi trên nên tôi đó nghiờn cứu và đó sử dụng một số biện pháp sau:
Link tải tài liệu: https://tinyurl.com/pt5mzha
Gửi bởi in Tags: Hà Vũ SKKN mầm non an toàn giao thông, sang kien kinh nghiem mam non, sáng kiến kinh nghiệm mầm non 2012, sáng kiến kinh nghiệm mầm non 5-6 tuổi
Khám Phá Khoa Học: Một Số Luật Lệ Giao Thông Phổ Biến.
1. ổn định:
Cô cho trẻ hát bài hát “ Đi xe đạp”
– Nhân vật Bo xuất hiện
* Bài mới:
– Thế Bo có muốn tham gia cùng lớp A2 không?
– Bo ! có a.
2. Nội dung:
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu về nơi hoạt động của các PTGT đường bộ.
– Các con phát hiện thấy những gì?
– Đó là những PTGT đường gì?
– Các PTGT này đi lại ở đâu?
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu về cột đèn tín hiệu giao thông.
Cô đọc câu đố: Đèn gì ở trên cao
Đèn gì ở giữa
Đèn chi cuối cùng?
– Câu đố đó nói về loại đèn gì ?
– Các màu xanh đỏ vàng được sắp xếp như thế nào trên cột đèn tín hiệu?
– Các con thấy cột đèn tín hiệu ở đâu?
– Cho trẻ xem cảnh ngã tư đường phố, để trẻ tự phát hiện ra các phương tiện giao thông và tín hiệu đèn như thế nào?
* Gợi hỏi trẻ về đèn tín hiệu giao thông:
– Đèn tín hiệu dùng để làm gì?
– Vì sao mà các phương tiện đều dừng lại?
– Đèn xanh bật lên báo hiệu điều gì ?
– Tại sao người ta sử dụng đèn giao thông ở nơi ngã ba, ngã tư đường phố?
– Bo: Bo nhớ rồi a.
– Cô giáo: Để giúp Bo luôn ghi nhớ tín hiệu đèn giao thông, các bạn lớp A2 sẽ hát tặng Bo bài hát đố đèn giao thông do các bạn ấy sáng tác đấy.
1đội nam, 1đội nữ hát đối nhau!
. Đèn gì ở trên cao
. Đèn gì ở giữa
. Đèn chi dưới cùng
Tất cả cùng hát: Đỏ nhất xin dừng lại, xanh mời bạn cứ đi, đèn vàng còn nhấp nháy, bạn ơi xin hãy chờ.
– Vậy khi không có tín hiệu đèn giao thông ở nơi giao nhau, các PTGT phải tuân theo sự chỉ dẫn của ai?
– Cho trẻ xem cảnh ngã tư đường phố khi không có đèn giao thông và khi ách tắc có công an xử lý , điều khiển.
. Chú công an đang làm gì?
. Vì sao chú lại phải chỉ đường ?
. Khi nào thì các phương tiện giao thông được đi?
c. Hoạt động 3: Tìm hiểu biến báo “ Dành cho người đi bộ sang ngang”
– Đố các con biết khi đi trên đường người đi bộ phải đi ở đâu?
+ ở những nơi không có vỉa hè, người đi bộ phải như thế nào?
– Cho trẻ quan sát biển báo “Người đi bộ sang ngang”
+ Biển báo này như thế nào?
+ Biển báo này, báo cho người tham gia giao thông biết điều gì?
+ Khi muốn sang đường người đi bộ phải đi ở đâu?
– Cho trẻ xem tiếp cảnh người lớn dắt trẻ sang đường có biển báo ( Nơi có vạch phải đi theo vạch sơn )
+ Vì sao trẻ em sang đường phải có người lớn dắt ?
+ Khi sang đường phải chú ý điều gì?
+ Những người tham gia giao thông khi ngồi trên xe gắn máy phải như thế nào nhỉ?
d. Hoạt động 4: Biển báo cấm đi ngược chiều
– Cô đọc câu đố: Một hình tròn nền đỏ
Vạch trắng giữa nằm ngang
Đứng ở đầu đường phố
Đố bé biết biển gì?
( Cho trẻ quan sát biển báo)
– Đàm thoại:
+ Ai biết gì về biển báo này nói cho cô và các bạn nghe?
+ Biển cấm đi ngược chiều được đặt ở đoạn đường nào?
+ Khi đi trên đường gặp những biển báo này người tham gia giao thông phải đi như thế nào?
* Mở rộng:
Các con ạ, ngoài các biển báo trên còn rất nhiều các loại biển báo khác. Cô cho trẻ kể và cho trẻ xem một số loại biển báo khác trên máy tính.
Như vậy qua buổi học hôm nay, cô và các con đã biết thêm rất nhiều điều bổ ích về giao thông. Để chúng mình ghi nhớ thật kỹ các LLGT đã học, cô mời các con tham gia vào các trò chơi “Thử tài của bé”.
– Cô giáo hỏi: Bo có thích tham gia chơi cùng các bạn lớp A2 không?
e. Hoạt động 5: Trò chơi
*Trò chơi thứ nhất: Gắn các biển báo giao thông vào đúng nơi qui định, cho trẻ chơi trên máy tính.
– Cách chơi: Chia trẻ làm 5 đội, Trong máy tính đã có tranh về ngã tư đường phố, các biển báo giao thông. Nhiệm vụ của các con là tìm biển báo giao thông gắn vào bức tranh ngã tư đường phố sao cho phù hợp, đúng qui định.
*Trò chơi thứ hai: Thi xem đội nào nhanh
. Luật chơi: Chơi theo luật tiếp sức
+ Khi bạn chơi trước quay về đập vào tay bạn tiếp theo thì bạn đó mới được chạy lên.
+ Mỗi bạn chỉ cầm 1 dấu gạch chéo khi chơi
Cách chơi: Chia lớp làm 3 đội , mỗi đội chơi có một bức tranh về giao thông, trong đó có các hành vi phạm luật lệ an toàn giao thông. Khi có hiệu lệnh bắt đầu, bạn đầu hàng chạy lên cầm 1 dấu gạch chéo tìm lỗi sai và gắn vào đó rồi chạy về đập vào tay bạn tiếp theo, bạn đó lại chạy lên, cứ tiếp tục như vậy cho đến hết một bản nhạc, đội nào gắn được nhiều biển báo đúng thì đội đó sẽ thắng.
3. Kết thúc: Chơi thực hành luật lệ giao thông trên nền nhạc bài “Em đi qua ngã tư đường phố”
– Trẻ hát cùng cô.
– Trẻ trả lời.
– Trẻ xem băng hình có thể tự do trao đổi nhỏ trong khi xem
– Trẻ tự do phát biểu
– Trẻ chú ý lắng nghe
– Trẻ trả lời.
– Trẻ tự do phát biểu
-Trẻ xem phát hiện theo gợi ý của cô giáo.
– Gọi vài cá nhân trẻ phát biểu
– Trẻ chú ý lăng nghe
– Trẻ hát vui vẽ.
– Đèn đỏ ở trên cao
– Đèn vàng ở giữa
– Đèn xanh dưới cùng
– Trẻ trả lời
– Trẻ xem băng và trả lời .
– Gọi một vài cá nhân trẻ phát biểu .
– Trẻ chú ý lắng nghe
– Gọi một vài cá nhân trẻ phát biểu
– Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ quan sát biển báo
– Trẻ chú ý lắng nghe
– Trẻ chú ý quan sát
– Gọi một vài cá nhân trẻ phát biểu
– Trẻ chú ý lắng nghe
– Trẻ trả lời
– Trẻ chú ý lắng nghe
– Gọi một vài trẻ phát biểu
– Trẻ kể.
– Trẻ chơi.
– Trẻ hứng thú tham gia chơi.
– Trẻ hứng thú tham gia chơi.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Đề Tài: Luật Lệ Giao Thông Lớp 3 Tuổi trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!