Đề Xuất 3/2023 # Facebook Ads Là Gì? 6 Điều Cần Biết Về Quảng Cáo Facebook # Top 10 Like | Cuocthitainang2010.com

Đề Xuất 3/2023 # Facebook Ads Là Gì? 6 Điều Cần Biết Về Quảng Cáo Facebook # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Facebook Ads Là Gì? 6 Điều Cần Biết Về Quảng Cáo Facebook mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tại sao phải sử dụng Facebook Ads? Những ai nên sử dụng công cụ này? Làm thế nào để target Facebook Ads?

Facebook Ads là gì?

Nếu đấy là phản ứng của bạn sau khi nghe định nghĩa Facebook Ads thì bạn có vẻ hơi đi sau thời đại “nhiều” chút rồi. Nhưng đừng lo lắng, tôi đang giúp bạn đây.

Cách nhận biết Facebook Ads

Bởi vì Facebook nhận được rất nhiều dữ liệu từ người dùng (tất cả đều nhập thông tin một cách tự giác về độ tuổi, giới tính, địa điểm và sở thích). Nên họ biết được những người này là ai và thích gì.

Cách nhận biết Facebook Ads

Ví dụ cụ thể như:

Gần đây tôi có tham gia vào một Group Facebook mang tên Udemy (một loại khóa học trực tuyến).

Không thể nhầm lẫn với những bài đăng thông thường được, đúng không nào?

Bạn có thể nhìn thấy chữ “Sponsored” ngay bên dưới tên của Fanpage, nút “Like Page” trên góc phải. Và cuối cùng là nút CTA – Signup. Những bài đăng thường sẽ không có những cài đặt hiển thị như thế.

Các loại Facebook Ads

Brand Awareness (Nhận thức về thương hiệu) – Khuyến khích khám phá thương hiệu của bạn

Local Awareness (Nhận thức địa phương) – Khuyến khích khám phá doanh nghiệp địa phương của bạn. (tùy chọn nhắm mục tiêu giới hạn, mục tiêu dựa trên mức độ gần gũi với doanh nghiệp)

Traffic – dẫn mọi người đến một trang trên trang web của bạn

Engagement – Thúc đẩy engagement với doanh nghiệp bạn

Page Likes – Tăng lượt thích trang Facebook

Post Engagemen – Tăng sự tương tác với một bài đăng cụ thể

Offer Claims – Khiến mọi người yêu cầu một đề nghị

Event Responses – Thu hút mọi người tham dự một sự kiện

App Installs – Tạo cài đặt ứng dụng

Video Views – Tạo lượt xem trên video

Lead Generation – Có được khách hàng tiềm năng mới thông qua hình thức khách hàng tiềm năng mà người dùng Facebook có thể điền vào ngay trên nền tảng

Conversion – Thúc đẩy hành động trên trang web của bạn

Store Visits (Lượt truy cập cửa hàng) (Tính khả dụng hạn chế) – Lưu lượng truy cập đặt chân đến cửa hàng

1. Hình ảnh

Tuy nhiên Facebook đề xuất file ảnh tỉ lệ 1.91:1 đến 4:5. Chỉ có 20% text trong ảnh và được lưu dưới dạng jpg hoặc png.

2. Video

3. Trình chiếu

5. Trải nghiệm tức thì

6. Bộ sưu tập

Định dạng bộ sưu tập bao gồm nhiều sản phẩm và sẽ mở ra như một trải nghiệm tức thì khi có người tương tác với nó. Khách hàng có thể khám phá và duyệt các sản phẩm mua từ điện thoại của họ trong một cách trực quan.

Facebook Ads hoạt động như thế nào?

Bạn sẽ cần phải điền:

Location (Vị trí)

Age – Gender (tuổi và giới tính)

Interests (sở thích)

Một quy tắc ngầm mà bạn cần phải biết đó là phải luôn kiểm tra các kênh Marketing mới (đặc biệt là các kênh nổi tiếng, dễ xảy ra hiện tượng cầu vượt cung làm tăng giá cả). Bạn cần phải xem xét xem công ty của bạn có phù hợp với mạng lưới tiếp thị đó hay không trước khi bắt tay vào làm.

1. Low-Friction Conversions – Chuyển đổi tương tác thấp

Bạn cảm thấy chưa hiểu lắm? Vậy hãy xem ví dụ sau đây:

Khi khách hàng vừa vào cửa hàng bạn đã yêu cầu họ mua hàng chắc chắn khách hàng sẽ thấy khó chịu.

Hãy cho họ thời gian để tham quan cửa hàng, sau đó bạn tư vấn thêm để họ chọn lựa. Hoặc bạn cũng có thể giới thiệu ưu đãi cho họ, để khách hàng biết rằng bạn luôn ở đây để cung cấp thông tin khi họ cần.

Người dùng Facebook cũng tương tự, họ rất hay thay đổi và có khả năng cao sẽ thoát web để quay lại Facebook nếu bạn đột nhiên yêu cầu họ mua hàng.

Vì thế, hãy chỉ yêu cầu những chuyển đổi đơn giản như đăng ký tài khoản, đăng ký nhận tin, điền vào biểu mẫu hoặc gửi địa chỉ email (nên kèm theo những ưu đãi). Sau đó bạn có thể dùng những thông tin thu thập được để tiếp thị.

2. Mô hình kinh doanh

Mô hình kinh doanh phù hợp nhất trên Facebook là kiếm tiền lâu dài. Bạn nên kiếm thu nhập từ người dùng theo thời gian chứ không phải tại 1 thời điểm duy nhất.

Khách hàng có thể đã cung cấp email, nhưng bạn vẫn cần phải xây dựng niềm tin trước khi họ mua hàng.

Bạn cũng không nên trông chờ vào những đơn hàng lớn, những đơn hàng nhỏ lẻ nhưng lâu dài mới là thứ bạn nên hướng tới. Để đạt được điều này bạn cần phải dành nhiều thời gian và công sức để chăm sóc cũng như tiếp thị khách hàng.

Vào năm 2004, không ai có thể đoán được Facebook sẽ trở thành một gã khổng lồ như vậy.

Với hơn 2.2 tỷ người hoạt động trên mạng xã hội này hàng tháng và gần 1.5 tỷ người hoạt động hằng ngày, Facebook giờ đây đã trở thành một phần trong đời sống của nhiều người.

Xu hướng này khó mà thay đổi khi mà đã có quá nhiều người quen thuộc với Facebook.

2. Quá trình thiết lập đơn giản và cho kết quả nhanh.

Bất cứ ai cũng đều có thể đăng ký/đăng nhập vào Facebook, lập tài khoản Business Facebook, đặt phương thức thanh toán và xuất bản chiến dịch chỉ trong vòng vài phút. Bạn còn có thể thử nghiệm chiến dịch của mình để tìm ra phương pháp ít tốn tiền đầu tư nhất thông qua những công cụ như AdEspresso.

Tool Facebook: 14 Công cụ facebook marketing giúp tăng 154% tương tác

3. Bạn có thể tiếp cận đối tượng khách hàng tiềm năng

Chúng ta đều đã biết số lượng người truy cập vào Facebook mỗi ngày nhiều thế nào. Vậy nên chẳng có gì ngạc nhiên khi đây là nơi tuyệt vời để tiếp cận khách hàng cả.

Trong một nghiên cứu năm 2017, có tới 57% người tiêu dùng nói rằng những phương tiện truyền thông xã hội ảnh hưởng đến việc mua sắm của họ. 44% trong số 57% người này cho rằng Facebook là mạng xã hội có ảnh hưởng nhất.

Trước hết, hãy ngó qua những lựa chọn mục tiêu chiến dịch của Facebook:

Target audience – Đối tượng mục tiêu

Bidding – Đấu thầu

Delivery optimization – Tối ưu hóa giao hàng

Cách target Facebook Ads

Sai lầm lớn nhất mà hầu hết các nhà tiếp thị mắc phải khi sử dụng Facebook Ads. Đó là: Không nhắm mục tiêu chuẩn xác.

Location – Vị trí

Age – Độ tuổi

Gender – Giới tính

Interests – Sở thích

Relationship Status – Tình trạng quan hệ

Languages – Ngôn ngữ

Education – Giáo dục

Workplaces – Nơi làm việc

Mỗi tùy chọn có trở nên hữu ích hay không là tùy thuộc vào đối tượng mà bạn hướng đến.

1. Location – vị trí:

Tùy chọn này cho phép bạn nhắm mục tiêu người dùng theo địa lý. Bạn có thể lựa chọn mục tiêu ở gần nơi bạn bán sản phẩm của mình hoặc đi ra thế giới khi bạn kinh doanh online. Bạn có thể target theo quốc gia, tiểu bang, thành phố, quận,..

Bạn cần xác định khách hàng hiện tại đang ở độ tuổi và giới tính nào.

3. Interest – Sở thích:

Sử dụng cách target này thường tốn nhiều chi phí hơn là kết quả thu lại do phải tiếp cận một lượng quá lớn người dùng. Ttuy nhiên, nếu bạn thiết kế content tốt, thu hút thì sẽ có cơ hội thành công.

Nếu bạn sử dụng tính năng này, hãy lưu ý tách các tệp theo từng sở thích riêng. Để dễ dàng test mức độ hiểu quả của những tệp đó. Khi bạn so sánh được mức độ phù hợp của những từ khóa sở thích rồi, bạn sẽ chọn được tệp khách hàng “xịn” hơn để chạy Facebook Ads. Từ đó đem lại tỉ lệ ROI khả quan hơn.

Ví dụ: bạn target “son môi” và “bút kẻ mắt”, sẽ có hai tệp hiện ra. Từ đây bạn kiểm tra xem tệp nào sẽ phù hợp và mang lại hiệu quả hơn thì sử dụng tệp đó.

Target theo sở thích chi tiết – Precise Interest

Target theo sở thích chi tiết – đúng như cái tên của nó -target theo sở thích, nhưng chi tiết.

Khi target theo kiểu này, Facebook sẽ cung cấp số lượng đối tượng phù hợp. Với từ khóa sở thích và sẽ hiện thêm những sở thích đề xuất khác. Khi sở thích đã được xác định, Facebook sẽ hiển thị giá thầu đề xuất.

Thay vì target các thuật ngữ rộng rãi như nhiếp ảnh, yoga… Target sở thích chi tiết cho phép bạn tập trung vào các tiêu chí cụ thể. Bạn sẽ cần nghiên cứu khách hàng trước khi sử dụng loại target này.

Ví dụ như nghiên cứu tên hoặc loại tạp chí mà khách hàng của bạn đọc, những người họ theo dõi trên Facebook, Instagram và những sản phẩm họ thường mua.

Hãy nhớ, những sở thích này phải là “điểm chung” của đối tượng khách hàng mà bạn hướng đến.

Dạng target này sẽ đưa ra những nhóm ít được nhắm mục tiêu. Và bản thân những nhóm này cũng chính xác và chất lượng hơn so với việc target rộng. Nhờ đó tỉ lệ ROI cũng sẽ cao hơn.

Theo dõi hiệu suất (Tracking performance)

Bạn sẽ phải sử dụng một chương trình phân tích khác (giống như Google Analytics) hoặc hệ thống riêng của bạn.

1. Conversion Tracking – Theo dõi chuyển đổi

Như đã nói ở trên, hãy nhớ phân chia các chiến dịch theo nhóm sở thích để theo dõi mức độ hiệu quả của từng nhóm.

2. Performance Tracking – Theo dõi hiệu suất

Nếu hiệu suất của bạn cao, đừng vội mừng. Tất cả hiệu suất dù cao hay thấp đều sẽ giảm theo thời gian. Nhất là khi đối tượng mục tiêu của bạn nhỏ, nó sẽ xảy ra càng nhanh. Thông thường, lưu lượng truy cập sẽ bắt đầu giảm sau 3 đến 10 ngày.

Những lưu ý khi chạy Facebook Ads

1. Sử dụng từ ngữ

Thành phần hóa học: Các bài viết liệt kê thành phần hóa học như: vitamin, collagen,.. cũng thuộc vùng nguy hiểm

Phân biệt chủng tộc và giới tính: các từ như ông kia, bà nọ, người da đen, người da trắng, dân tộc,..cũng được liệt vào danh sách cấm.

Từ ngữ về đào tạo việc làm – cho thuê văn phòng, nhà ở

Content sai sự thật hoặc gây hiểu nhầm: nội dung cam đoan, cam kết 100%,…

Sử dụng hình ảnh nhạy cảm: Ảnh lộ da, bộ phận nhạy cảm,..

Sử dụng hình ảnh bạo lực: Những ảnh máu me, bạo lực, gây khó chịu cho người xem,…

Các từ bị cấm khác như: thuốc lá, bộ phận nhạy cảm, tăng cân, giảm cân, sổ đỏ,…

Kết luận

Có thể bạn đã biết, SEO và Google Adwords được ví như hai “vũ khí” đem lại chuyển đổi hiệu quả nhất trong kế hoạch marketing tổng thể. Nhưng không thể chối cãi rằng Facebook Ads cũng là một kênh tiếp thị tuyệt vời không kém. Bạn cần nhớ những điểm cơ bản quan trọng khi sử dụng công cụ này là: target mục tiêu cụ thể, sử dụng hình ảnh bắt mắt, chuyển đổi tương tác thấp và đừng quên theo dõi mọi thứ.

Tôi chắc rằng sau một đến hai tuần tìm hiểu, bạn sẽ biến Facebook Ads thành công cụ hữu ích cho doanh nghiệp mình!

Facebook Advertising Made Simple: A Step-by-Step Guide – Neil Patel

Facebook Ads: The Ultimate Guide For Businesses – Social Media Examiner

The Complete Guide to Getting Started with Facebook Ads – Buffer

Một số bài viết được yêu thích tại GTV SEO:

Facebook Business Là Gì? Cách Chạy Quảng Cáo Facebook Ads Hiệu Quả

Bạn đã từng biết Facebook là 1 mạng xã hội phổ biến khắp thế giới. Tài khoản Facebook của bạn là tài khoản cá nhân (Personal Account) giống như hàng triệu người dùng Facebook khác đang sử dụng, dùng để kết nối, tương tác, trò chuyện với bạn bè.

Nhưng bạn có biết là, với mỗi tài khoản cá nhân, bạn có thể đăng ký thêm 1 loại tài khoản Facebook dành riêng cho doanh nghiệp (Business Account ) thông qua tài khoản cá nhân đó, và nó sẽ chẳng ảnh hưởng gì tới tài khoản cá nhân bạn đang dùng. Nghĩa là “đăng ký thêm” chứ ko phải đăng ký tài khoản doanh nghiệp sẽ mất tài khoản cá nhân.

Và tài khoản doanh nghiệp của bạn sẽ được sử dụng cho Facebook Business. Hay còn gọi là trình quản lý cho doanh nghiệp.

Trình quản lý doanh nghiệp là 1 khu vực riêng biệt giúp bạn thực hiện các thao tác quản lý doanh nghiệp và các hoạt động hỗ trợ tiếp thị doạnh nghiệp trên Facebook 1 cách chuyên nghiệp. Và chủ yếu bạn sẽ dùng nó để :

+ Tạo & quản lý tài khoản quảng cáo Facebook, Instagram

+ Tạo & quản lý hệ thống Fanpage

+ Sử dụng nhiều công cụ hỗ trợ quảng cáo, điều hành doanh nghiệp

+Thêm & phân quyền quản lý nhân sự trong business

+ Cài đặt thanh toán

+ Và một vài chức năng khác

+ Được sự hỗ trợ tốt hơn từ Facebook Ads Team

+ Quản lý Fanpage tốt hơn : Ví dụ bạn có nhiều Fanpage và quản lý trên cùng một trình duyệt cùng một thời điểm, và có thể sử dụng luôn tài khoản cá nhân trong thời điểm này.

+ Sử dụng tốt cho doanh nghiệp, có thể tạo một mật khẩu chung sử dụng cho thành viên quản lý.

+ Một số lợi ích khác mà khi nào đi vào cụ thể mình sẽ nói sau.

Nếu như bạn đang dùng tài khoản cá nhân chạy quảng cáo cũng đừng lo, bạn có thể chuyển nó vào tài khoản Business.

Còn trước tiên, ở phần này, mình sẽ hướng dẫn bạn tạo tài khoản Facebook Business & các thao tác căn bản, trong đó bao gồm quản lý nhân sự & thêm Fanpage.

Hưỡng dẫn tạo tài khoản facebook business

Để bắt đầu sử dụng tài khoản business bạn cần tạo một tài khoản business, bạn có thể tạo ngay tài khoản này dựa trên tài khoản cá nhân của bạn.

Cách 1: đăng nhập tài khoản cá nhân Facebook, sau đó truy cập vào: https://business.facebook.com

Bước 2 : Điền tên doanh nhgiệp của bạn để tạp trình quản lý doanh nghiệp như hình dưới:

Như vậy là hoàn thành, bạn đã tạo xong một tài khoản Facebook Business, giao diện trình quản lý Business hiện ra như sau :

Ta được giao diện như hình dưới :

Thêm Fanpage từ tài khoản cá nhân vào Business

Tới thời điểm này, bạn chỉ dùng tài khoản cá nhân để tương tác với bạn bè trên Facebook như hàng triệu người khác. Còn các thao tác như tạo và quản lý Fanpage, quảng cáo bạn sẽ sử dụng Facebook Business 100%.

Đầu tiên, nếu bạn đã từng tạo Fanpage ở tài khoản cá nhân, hãy di chuyển tất cả vào tài khoản Business của bạn bằng cách : Ở Cài đặt cho doanh nghiệp, bạn vào mục Trang :

Sẽ có 3 lựa chọn cho bạn :

Thêm Trang : Bạn đã có Fanpage ở tài khoản cá nhân, hãy chọn lựa chọn này. (Mình đang hướng dẫn phần này)

Yêu cầu truy cập trang : Nếu bạn muốn yêu cầu quản trị trang của người khác. Họ cần đồng ý thì bạn mới vào quản trị được. (Không quan trọng lắm, vì thường ai cần bạn quản trị thì họ sẽ add bạn vào)

Tạo trang mới : Tạo Fanpage mới ngay trên trình quản lý doanh nghiệp (Mình sẽ hướng dẫn ở phần dưới)

Ở trường hợp này, mình sẽ hướng dẫn bạn Thêm Trang, tức là thêm Fanpage mà bạn đã có (Từng tạo trước đó hoặc quản lý trước đó) vào tài khoản business

Bạn điền tên (Hoặc đường link) Fanpage mà bạn đang quản trị, sau đó nhấn Thêm trang. Hãy chắc chắn bạn phải là admin của Page đó mới có thể thao tác được nhé.

Nó thông báo như sau là thành công. Còn nếu bạn không phải admin của Page, nó sẽ báo lỗi & bạn không thể add được.

Tạo Fanpage mới từ tài khoản Facebook Business

Nếu bạn là 1 người mới toanh, chưa tạo bất cứ Page nào, thì bây giờ bạn có thể tạo luôn Fanpage ở tài khoản Business (Chứ không cần tạo ở tài khoản cá nhân nữa nhé). Có Page thì bạn mới chạy quảng cáo được chứ ko thể chạy trên Faebook cá nhân, nên bước này là bắt buộc nếu bạn là người mới.

Lợi ích của việc chọn Page đúng danh mục là Facebook sẽ có các tính năng riêng biệt cho Page thuộc danh mục đó sao cho phù hợp với mục đích sử dụng.

Đặc biệt là Page thuộc dạng Doanh nghiệp địa phương đang được Facebook cập nhật liên tục về giao diện, store, quảng cáo shop,…Nếu bạn bán hàng online thì nên chọn loại danh mục này. Mình sẽ lấy loại này làm ví dụ cho các hướng dẫn về sau.

Bạn sẽ điền các thông tin mà Facebook yêu cầu như tên Page, danh mục (chọn cái nào mô tả đúng nhất về lĩnh vực bạn đang kinh doanh), tên đường, thành phố. Zipcode tỉnh bạn đang ở nếu bạn không biết có thể tra cứu tại đây

Để hoàn tất, bạn nhấn Tạo trang. Page của bạn sẽ được tạo thành công và sẽ hiển thị ở mục Trang trong Cài đặt cho doanh nghiệp. Giờ bạn bấm vào tên của Fanpage (Như hình dưới) để hoàn tất cài đặt 1 số thứ nữa.

Chẳng hạn như ảnh bìa & ảnh đại diện, nếu bạn chưa có ảnh đẹp mà muốn kiếm ảnh nào đó tạm tạm, có thể dùng Canvas hoặc Designbold để tạo (Đều miễn phí).

(Ví dụ mình chọn Page nhà hàng, sẽ có thêm mục chỉnh sửa thực đơn, nhóm ẩm thực chẳng hạn)

Chẳng hạn khi mình đặt tên người dùng là trangfoodsg, link đường dẫn đến Fanpage của mình sẽ gọn hơn & theo mong muốn của mình :

Sẽ là : https://facebook.com/trangfoodsg

Thay vì mặc định : https://facebook.com/pg/Trang-Food-2034842346781440

Ngoài ra để tăng tính chuyên nghiệp & nuôi dưỡng sự uy tín. Bạn nên có 1 trang web để công việc kinh doanh được tốt hơn. Thực sự là rất dễ để tạo, bạn có thể xem các cách kiếm tiền online uy tín dễ làm năm 2020.

Nếu bạn có cửa hàng, bạn nên bấm vào Chỉnh sửa thông tin trang ở ngay đó.

Facebook sẽ gợi ý cho bạn những thông tin quan trọng cho 1 cửa hàng, bao gồm cả liên hệ, vị trí, cài đặt giờ mở cửa,…

Nói chung ở mục này, bạn cứ thoải mái vọc. Nó sẽ giúp bạn hoàn tất các thông tin cơ bản cho Fanpage. Khi khách hàng nhìn vào lần đầu sẽ thấy uy tín ban đầu, vì đầy đủ thông tin cũng như giúp họ hiểu hơn về doanh nghiệp của bạn.

Thêm quản trị viên cho Fanpage

Ở Fanpage, nếu bạn muốn thêm quản trị viên, hãy vào Fanpage mục Cài đặt

Chọn đến mục Vai trò trên trang, nhập tên hoặc điền email đăng ký Facebook của nhân viên vào và phân quyền :

Các quyền bạn có thể thêm là :

Người đóng góp trực tiếp : Chỉ có thể livestream từ thiết bị di động

Tài khoản Facebook Ads có một số giới hạn cơ bản sau đây :

+ Cân nhắc khi thanh toán qua Paypal. Những giao dịch qua Paypal xuất phát từ Việt Nam luôn bị liệt vào danh sách chú ý của họ nên chỉ cần một sai sót nhỏ bạn cũng có thể bị tạm ngưng.

Ví dụ

Hiện nay, bạn sẽ tìm thấy rất nhiều dịch vụ về Facebook Marketing như:

Tăng lượt follow, tăng like Fanpage,…

Mua bán Fanpage.

….

Và rất nhiều bạn đọc đã phản hồi về cho mình rất nhiều tình trạng bị lừa đảo trên facebook, mất tiền do người mới thường không phát hiện được chiêu trò tinh vi.

Vì vậy, bạn hãy đầu tư vào kiến thức đầu tiên. Đừng chết vì thiếu hiểu biết !!!

Kết luận

Các Bước Thiết Lập Và Chạy Quảng Cáo Facebook Ads Cơ Bản Nhất

Ngoài ra, bạn có thể dùng thêm Paypal để phòng các trường hợp thẻ VISA bị Disable.

Facebook Business

Nếu bạn đã có sẵn tài khoản Facebook Business thì hãy chuyển sang bước tiếp theo. Còn chưa có, hãy áp dụng theo các bước sau:

Fanpage Facebook

Mục tiêu Campaign

Đặt tên Campaign

Đặt tên cho chiến dịch sẽ giúp bạn dễ dàng quản lý và đánh giá được hiệu quả của chúng. Bạn có thể thêm ngày tháng để dễ điều hướng hơn sau này.

Tùy vào mục đích mà bạn có thể chọn vị trí thích hợp. Ví dụ như bạn muốn tăng nhận diện thương hiệu hay tăng tương tác thì nên chọn cả Facebook và Instagram. Còn muốn tăng lượt View Video hoặc cài đặt ứng dụng thì chọn Facebook, Instagram và Audience Network,…

Lên ngân sách và đặt giá thầu

Trong phần này bạn có thể lựa chọn giữa hai hình thức:

Chọn hình thức thanh toán

Bước tiếp theo, bạn chọn tiếp hình thức thanh toán bằng thẻ ghi nợ, thẻ VISA hoặc Paypal.

Chờ xác nhận, kiểm tra và thống kê

Theo dõi và đo lường hiệu quả, để phát triển cho Campaign sau

Thiếu CTA (Call To Action)

Nội dung thiếu giá trị

Không thử nghiệm

Sai đối tượng mục tiêu

Nội dung có hữu ích cho bạn?

Bình chọn 5 sao nếu bạn tìm được thông tin hữu ích!

Xếp hạng: 4.3 / 5. Lượt bình chọn: 31

6 Bước Chạy Quảng Cáo Trên Facebook Hiệu Quả 2022

Các thông tin bạn tìm được đều chung chung, thậm chí không cập nhật đã rất lâu.

Mình cũng giống bạn, lên Google tìm hiểu, nhận ra quá nhiều thông tin chồng chéo, không hệ thống gì cả, thậm chí các kiến thức đã lỗi thời.

1. Sở hữu thẻ Visa/Mastercard

Bạn cần thẻ có chức năng thanh toán quốc tế, cụ thể là Visa hoặc Mastercard. Mình khuyên bạn nên làm loại thẻ này ở Ngân hàng Vietcombank, ACB, Techcombank, BIDV. Vì theo kinh nghiệm của mình, các ngân hàng này có tính ổn định cao khi thanh toán quốc tế.

Visa/Mastercard có 2 loại thẻ chính

Thẻ Debit (thẻ ghi nợ): Là loại thẻ nạp tiền vào trước rồi mới sử dụng được.

Thẻ Credit (thẻ tín dụng): Là loại thẻ bạn được xài tiền trước rồi sau đó mới trả lại cho ngân hàng.

Để thuận tiện, bạn cứ ưu tiên làm thẻ Visa Debit cho nhanh, đỡ rườm rà giấy tờ các thứ.

ACB thì bạn làm hồ sơ xong đợi lấy thẻ ngay. Vietcombank thì lấy thẻ sau 14 ngày. Bạn nhớ mang theo một ít tiền, hơn 200 nghìn đồng vì có thể Ngân hàng yêu cầu bạn đóng phí làm thẻ.

Lưu ý: bạn yêu cầu nhân viên ngân hàng làm cho bạn thẻ Visa debit (tức là có tiền trong thẻ rồi mới được dùng).

Cách tạo lập Fanpage thì đòi hỏi bạn đã phải có tài khoản Facebook cá nhân hoặc Business trước đó rồi. Chính tài khoản đó sẽ sở hữu Fanpage của bạn, có đ ầy đủ quyền quản trị trang cho Fanpage.

Bạn có thể nhấn vào nút cam bên dưới để biết cách xây dựn Fanpage bền vững hơn.

Mới bắt đầu, bạn cứ chạy test 100.000 VNĐ ~ 5 USD cho một chiến dịch.

Hiện nay, bạn sẽ tìm thấy rất nhiều dịch vụ về Facebook Marketing như:

Tăng lượt follow, tăng like Fanpage,…

Và rất nhiều bạn đọc của chúng tôi đã phản hồi về cho mình rất nhiều tình trạng bị lừa đảo, mất tiền do người mới thường không phát hiện được chiêu trò tinh vi.

Vì vậy, bạn hãy đầu tư vào kiến thức đầu tiên. Đừng chết vì thiếu hiểu biết !!!

Facebook cung cấp cho chúng ta một công cụ miễn phí để nghiên cứu hành vi của khách hàng tiềm năng, có tên là Audience Insights.

Bạn sẽ biết tất cả mọi thứ về khách hàng tiềm năng như độ tuổi, giới tính, sở thích, thu nhập,…mọi thứ luôn.

Bạn phải biết khách hàng thích gì, dùng điện thoại gì, thu nhập bao nhiêu, thường lui tới đâu. Chỉ có như vậy, bạn mới target vào họ thật chuẩn xác.

Bạn xem họ làm nội dung thế nào, viết nọi dung ra sao,.. Rồi bạn có thể lấy nội dung đó về để tuỳ chỉnh lại cho phù hợp với sản phẩm của bạn.

Mời bạn xem video bên dưới để xem cách mình hướng dẫn nghiên cứu đối thủ HOÀN TOÀN MIỄN PHÍ.

Có 5 cách để bạn đăng bài viết lên Fanpage Facebook:

Nội dung bài viết chính là bước số 4 trong series bài viết hướng dẫn bán hàng online hiệu quả tại nhà mà mình vừa phát hành.

Nhiều lúc bạn sẽ bắt gặp ai đó viết tắt CTW, thì chính là họ đang nói đến hình thức này.

Tối ưu lượt thích trang cho Fanpage Facebook.

5. Số lượt chuyển đổi (Conversions)

Một vài người sẽ viết tắt nó là WC, vì tên cũ của nó là Website Conversions, Facebook cập nhật thì chỉ còn Conversions mà thôi.

Đúng với tên của nó, Facebook sẽ tối ưu l ượt chuyển đổi trên website bán hàng cho bạn khi bạn chạy hình thức này. Có 4 loại hành động chuyển đổi cơ bản:

Thêm thông tin thanh toán (Initiate Checkout)

Tuy nhiên, Facebook chỉ tối ưu cho bạn thôi, chứ không phải bạn chạy là sẽ có đơn hàng ngay, còn tuỳ thuộc vào sản phẩm và các yếu tố khác nữa.

Đặc biệt, mình sẽ hướng dẫn cho bạn những cách khác biệt, ít người biết đến, phù hợp với người mới.

Ban đầu, bạn có thể chỉ cần chạy 1 chiến dịch duy nhất để kiểm tra xem tệp khách hàng này có ưa thích sản phẩm, nội dung của mình không. Có 2 trường hợp xảy ra:

Mình ví dụ với 2 chiến dịch Add to Cart (Thêm vào giỏ hàng) và Initiate Checkout (Nhập thông tin thanh toán).

1) Đối với khách hàng đã Add to Cart, mình sẽ ghi nội dung thế này:

2) Còn đối với khách hàng Initiate Checkout thì sao? Initiate Checkout là khách đang nhập thông tin thanh toán, nhưng vì lí do gì đó họ out ra khỏi website bán hàng. Vì vậy, tệp khách hàng này bạn phải chào mời họ thật sự hấp dẫn, đừng ngần ngại gửi thêm khuyến mãi để đảm bảo họ sẽ thanh toán ngay.

Remarketing trên Facebook chuyên nghiệp

Khi khách có nhu cầu, họ sẽ chủ động lên Google tìm thông tin sản phẩm, và họ tìm thấy sản phẩm của bạn.

BONUS: Email marketing để giữ chân khách hàng và bán cho họ N lần

Hơn 97% khách hàng sẽ không mua hàng và không bao giờ quay trở lại nữa.

Và lúc này, bạn cần phải sử dụng đến email marketing để thu thập được thông tin khách hàng để bán hàng cho họ về sau.

Mỗi khách hàng mà bạn có được, bạn phải biết trân trọng, vì ở thời buổi cạnh tranh thế này, để có khách hàng không phải chuyện dễ dàng.

Đừng quên follow Facebook của mình để cập nhật kiến thức, thông tin về Facebook Marketing.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Facebook Ads Là Gì? 6 Điều Cần Biết Về Quảng Cáo Facebook trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!