Đề Xuất 6/2023 # Giữa Mediatek Và Qualcomm: Vi Xử Lý Của Hãng Nào “Ngon” Hơn? # Top 14 Like | Cuocthitainang2010.com

Đề Xuất 6/2023 # Giữa Mediatek Và Qualcomm: Vi Xử Lý Của Hãng Nào “Ngon” Hơn? # Top 14 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giữa Mediatek Và Qualcomm: Vi Xử Lý Của Hãng Nào “Ngon” Hơn? mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Hiện nay, Apple, Huawei và Samsung là các nhà sản xuất có thể tự phát triển vi xử lý. Trong khi đó, gần như mọi hãng khác đều sử dụng chip của MediaTek và Qualcomm.

Vậy, chip MediaTek và Qualcomm có những điểm mạnh gì để được các công ty lựa chọn? Mời các bạn cùng theo dõi bài tổng hợp và so sánh giữa 2 loại vi xử lý do trang Android Authority thực hiện để hiểu rõ hơn về chip của 2 “ông lớn” trong ngành.

CPU

Qualcomm có lịch sử chế tạo lõi Kryo riêng. Tuy nhiên, kể từ năm 2017, công ty sản xuất chip hàng đầu thế giới đã triển khai những thiết kế bán tùy chỉnh (Kryo Gold hay Kryo Silver), nghĩa là dựa trên lõi ARM tiêu chuẩn nhưng đi kèm một số tinh chỉnh để cải thiện hiệu suất lẫn mức tiêu thụ điện năng.

Trong khi đó, MediaTek sử dụng lõi ARM tiêu chuẩn cho bộ vi xử lý mà không sửa đổi ở mức độ tương tự như Qualcomm.

Đồng thời, Qualcomm luôn sử dụng lõi CPU ARM mới nhất và mạnh nhất, chẳng hạn như với trường hợp của chip Snapdragon 675 vừa ra mắt hồi tháng trước, còn MediaTek vẫn đang sử dụng lõi cũ mà chưa “lên đời” những lõi mới nhất của ARM (Cortex A76, A75 và A55).

GPU: Vũ khí bí mật của Qualcomm?

Do Qualcomm đã mua lại công nghệ chip đồ họa từ AMD – hãng sản xuất card đồ họa nổi tiếng, GPU Adreno trở thành lợi thế lớn nhất cho vi xử lý của họ (Adreno là tên gọi sau khi đảo một số chữ cái của Radeon – thương hiệu đồ họa do AMD sở hữu).

Bằng chứng là, Galaxy S / Note bản dùng chip Qualcomm (tích hợp GPU Adreno) thưởng nhỉnh hơn bản dùng chip Exynos (tích hợp GPU Mali) khi chấm điểm GPU bằng các phần mềm benchmark như ảnh mô tả bên dưới.

Máy học (machine learning)

DSP Hexagon 685 mới nhất được tích hợp sẵn vào Snapdragon 845, Snapdragon 710, Snapdragon 670 và Snapdragon 675. Vì vậy, nhiệm vụ nhận dạng hình ảnh và các hình thức suy luận ngoại tuyến sẽ tốt hơn trên thiết bị sở hữu những con chip vừa nêu.

Về MediaTek, hãng đã giới thiệu một bộ xử lý AI chuyên dụng (APU) cho điện thoại tầm trung khi ra mắt chip Helio P60. APU cung cấp các tính năng như nhận dạng cảnh thông minh, nhận diện khuôn mặt tốt hơn và nhiều tính năng hữu ích khác.

Hỗ trợ và cập nhật dành cho nhà phát triển

Nếu bạn dự định cài ROM mới cho điện thoại, điện thoại dùng chip Qualcomm là lựa chọn sáng giá vì chúng thường hỗ trợ các nhà phát triển tốt hơn so với điện thoại chạy chip MediaTek vốn thường gặp nhiều vấn đề xoay quanh chính sách khắt khe về phát hành mã nguồn (Qualcomm cởi mở hơn về vấn đề này).

Điện thoại với chip MediaTek cũng thường nhận bản cập nhật hệ thống khá trễ, hoặc thậm chí bị thiếu. Điều đó cho thấy, tuy các nhà sản xuất smartphone cũng đóng vai trò quan trọng trong việc cập nhật phần mềm (nhiều công ty thiếu nguồn lực để thực hiện), nhưng lỗi không hoàn toàn chỉ do họ mà còn nằm ở phía đơn vị sản xuất chip.

Thiết bị chạy chip Qualcomm và MediaTek

MediaTek được ưa chuộng trong phân khúc giá rẻ với nhiều model thuộc các hãng sản xuất khác nhau như: Nokia 1, Nokia 3, Nokia 3.1, Redmi 6, Redmi 6A… Một số sản phẩm tích hợp Snapdragon 212 hay Snapdragon 425 – 2 con chip đã quá cũ của Qualcomm.

Sắp tới, những vi xử lý mới như Snapdragon 429 và Snapdragon 439 có thể tăng tầm ảnh hưởng cho Qualcomm ở phân khúc hướng đến đối tượng người dùng có thu nhập thấp.

Chuyển sang nhóm tầm trung, chip của cả 2 hãng có sự hiện hiện ở khá nhiều dòng smartphone. Với Qualcomm là Snapdragon 6xx và 7xx, còn Mediatek là Helio P60 và MT6750. Tuy nhiên, Snapdragon vẫn được các thương hiệu lớn lựa chọn nhiều hơn.

Một số điện thoại tầm trung chạy chip Mediatek phổ biến là Nokia 5.1 Plus, Realme 1, OPPO F9 và LG Q7. Trong khi đó, điện thoại tầm trung nổi bật với chip Qualcomm bao gồm Nokia 7 Plus, Xiaomi Mi A2, Xiaomi Redmi Note 5 và Realme 2 Pro.

Sang đến phân khúc cao cấp thì Qualcomm thống trị hoàn toàn với các dòng chip Snapdragon 8xx (835 và 845). Sau khi giới thiệu Helio X30 vào năm ngoái, Mediatek đang “im hơi lặng tiếng” khi chưa trình làng thêm bất kỳ vi xử lý nào dành cho flagship.

Không những vậy, X30 chỉ được trang bị cho Meizu Pro 7 Plus, còn Snapdragon 835 (cũng ra mắt năm ngoái) tích hợp trên hầu hết các thiết bị hàng đầu khác. Nếu bạn muốn mua một chiếc điện thoại cao cấp, Snapdragon gần như là lựa chọn mặc định.

Vậy, chip của hãng nào tốt hơn?

Trước khi xem xét về chip, hãy nhớ là bạn phải cân nhắc nhiều yếu tố trên smartphone, không chỉ nghĩ mỗi việc con chip mạnh hay yếu. Chắc chắn, bạn sẽ mua điện thoại với hiệu năng tầm trung nhưng sở hữu máy ảnh tuyệt vời và thời lượng pin ấn tượng thay vì một thiết bị mạnh mẽ nhưng không đi kèm tính năng giá trị.

Nếu bạn kỳ vọng về một chiếc điện thoại cao cấp với hiệu suất đồ họa ấn tượng để chơi game nặng, Qualcomm là phương án không thể khác. Sẽ hơi khó khăn để đưa ra lựa chọn trong phân khúc tầm trung khi Helio P60 của MediaTek và Snapdragon 660 của Qualcomm khá tương đồng.

Chip Snapdragon 600 series mới nhất của Qualcomm như 670, 675 vượt trội Helio P60. Tuy nhiên, tính đến nay chỉ mới có OPPO R17 là được tích hợp Snapdragon 670 (Snapdragon 675 chưa được trang bị cho sản phẩm nào).

Chuyển xuống phân khúc giá rẻ, MediaTek có lợi thế nhờ bộ đôi Helio A22 và Helio P22. Đây là những con chip mới, sản xuất trên tiến trình 12 nm hiện đại hơn so với chip Qualcomm (có thể mang lại hiệu suất tiêu thụ điện năng tốt hơn trên lý thuyết) và hỗ trợ Bluetooth 5 – tính năng hiếm thấy trong phân khúc. Thậm chí, Helio P22 còn được tích hợp những công nghệ về AI (trí tuệ nhân tạo).

Ngoài ra, chip MediaTek thường có giá thấp hơn chip Qualcomm, nghĩa là có khả năng điện thoại chạy chip MediaTek cũng sẽ được bán với mức giá rẻ hơn.

Tìm Hiểu Vi Xử Lý Máy Tính

Đối với hầu hết người dùng máy tính ngày nay, không ai là không từng nghe đến cái tên Intel. Mà nhắc đến Intel, chúng ta không thể không nhắc đến “bộ não của máy tính” – bộ vi xử lý CPU Intel.

CPU Intel là gì?

CPU Intel là CPU được sản xuất bởi Intel – là hãng sản xuất CPU lớn nhất thế giới khi mà gần như độc quyền sản xuất CPU cho PC và laptop (bên cạnh vẫn là một đối thủ khó chịu – AMD). Với lịch sử phát triển gần 50 năm (1971-2018), Intel đã trở thành một thương hiệu mà trong tương lai khó có đối thủ nào có thể vượt qua họ được. Các con chip được sản xuất bởi Intel đang càng ngày càng trở nên mạnh mẽ, đáng gờm hơn nhờ những công nghệ mới.

Tìm hiểu về các dòng CPU Intel phổ biến

CPU Intel Pentium

Ra đời từ năm 2000, Intel Pentium là dòng Chip tầm trung có hiệu năng tạm ổn có mức giá bình dân. Nó đã mở ra kỉ nguyên cho những dòng máy dân dụng với cấu hình cũng ở mức trung bình. Để giảm giá thành, Intel Pentium không được hỗ trợ công nghệ Turbo Boots hay công nghệ siêu phân luồng nhưng thay vào đó thì nó lại có thể tương thích được với nhiều loại mainboard khác nhau.

CPU Intel Celeron

Đây là phiên bản rút gọn của Pentium được sản xuất với mục đích giảm giá thành và trang bị cho những chiếc máy có cấu hình nhỏ hơn so với những máy sử dụng Pentium. Những máy tính sử dụng Intel Celeron thường là những chiếc laptop mini (netbook) với mục đích sử dụng chủ yếu là lướt web, soạn thảo văn bản, hay những máy tra cứu dữ liệu, thông tin được đặt ở các trung tâm thương mại hoặc ngân hàng.

CPU Intel Core i

Dù không phải người quá am hiểu về CPU Intel nhưng chắc hẳn nhiều bạn cũng đã nghe nhiều đến nào là core i3, i5, i7 rồi phải không. Vâng, dòng sản phẩm Core i của Intel đã trở nên nổi tiếng và độ phổ biến của nó thì không phải bàn khi hầu hết mọi máy tính ngày nay đều được trang bị những CPU Core i.

Hiện nay, trên thị trường chip xử lý, có 3 dòng Core i phổ biến nhất là i3, i5 và i7. Ngoài ra, mới đây Intel đã cho ra đời thế hệ tiếp theo của Core i đó là i9, nhưng giá thành của nó lại cao hơn khá nhiều so với mặt bằng chung nên dòng i9 hiện tại chưa được phổ biến rộng rãi.

Tất cả các chip Core i5 trên desktop thì đều có 4 nhân xử lý nhưng lại chỉ được hỗ trợ công nghệ Turbo Boost, không được hỗ trợ công nghệ Hyper Threading. Nhưng ngược lại trên laptop, Core i5 chỉ có 2 nhân xử lý nhưng bù lại thì nó được tích hợp cả 2 công nghệ trên. Xung nhịp của Core i5 dao động từ 2.3 -2.7Ghz và bộ nhớ Cache khoảng 3 – 4 MB

Cuối cùng là Core i7, đây là dòng sản phẩm có hiệu năng mạnh mẽ và ổn định nhất, phù hợp cho các tác vụ nặng như thiết kế đồ họa, chơi game có cấu hình lớn,… Core i7 có xung nhịp thường từ 2.6 – 3.0 Ghz và khi ép xung có thể lên tới 3.6, bộ nhớ Cache thì gấp đôi i3 từ 4 – 6 MB.

Lời kết

Sốt Siêu Vi: Triệu Chứng Và Cách Xử Lý Theo Lời Khuyên Của Bác Sĩ

Sốt siêu vi là căn bệnh khá phổ biến và không quá nguy hiểm. Tuy nhiên trường hợp bị nặng có thể dẫn tới tử vong, nhất là đối với trẻ em. Sốt siêu vi

Sốt siêu vi là một thuật ngữ chung để chỉ những trường hợp sốt do cơ thể bị nhiễm phải các loại siêu vi trùng (virus) khác nhau. Sốt siêu vi có tên gọi khác là sốt virus, nó thường xuất hiện vào mùa hè nắng nóng ở cả đối tượng là người lớn và trẻ nhỏ. Bệnh này khá dễ chữa trị nhưng biểu hiện của nó dễ nhầm với các loại sốt khác như sốt xuất huyết hay sốt cảm lạnh. Nếu không phân biệt, chẩn đoán chính xác để điều trị sẽ dẫn tới sốc nhiệt trụy tim mạch nguy hiểm tới tính mạng.

1. Triệu chứng của sốt siêu vi

Tiến triển của bệnh sốt siêu vi trải qua rất nhiều giai đoạn. Thông thường nó sẽ có một số triệu chứng dễ nhận biết như sau:

Sốt cao

Triệu chứng đầu tiên của sốt siêu vi là sốt cao

Biểu hiện sốt siêu vi đầu tiên là nhiệt độ cơ thể tăng nhanh đột ngột. Có những lúc nhiệt độ lên tới trên 39 độ C thậm chí cao hơn lên tới 40 – 41 độ C. Lúc này, bệnh nhân đã rơi vào tình trạng nguy hiểm dễ bị sốc nhiệt, co giật.

Đau đầu

Đi kèm với sốt là hiện tượng đau đầu dữ dội, người bệnh có cảm giác chóng mặt, chao đảo. Nguyên nhân là do nhiệt độ cơ thể tăng cao làm các mạch máu bị căng ra, hệ tuần hoàn máu bị rối loạn. Khi sờ tay vào thái dương cảm nhận mạch của bệnh nhân đập mạnh. Người bệnh mệt mỏi, nằm co người, ngủ li bì, khuôn mặt bị phù nề.

Viêm đường hô hấp

Sốt siêu vi thường kèm theo viêm đường hô hấp

Sau khoảng 3 ngày bị sốt siêu vi người bệnh sẽ có thêm một số triệu chứng của viêm đường hô hấp. Lúc này bệnh nhân thường ho, chảy nước mắt nước mũi, hắt hơi rất nhiều, cổ họng đau rát. Ngoài ra phần kết mạc mắt của bệnh nhân bị viêm đỏ, có dử, mắt lờ đờ.

Đau nhức cơ

Đau nhức cơ khắp người là triệu chứng dễ dàng để phân biệt giữa sốt siêu vi và sốt do cảm lạnh. Người bệnh đau nhức khắp người nhất là ở vùng có nhiều cơ như bắp tay, bắp chân. Với trẻ nhỏ, các bé sẽ thấy bứt rứt, khó chịu, quấy khóc nhiều hơn thường ngày.

Rối loạn tiêu hóa và nôn ói

Người bị sốt siêu vi kèm theo viêm họng có chất nhầy xuất hiện nhiều làm bệnh nhân khó thở và dễ nôn ói. Phản ứng nôn xảy ra nhiều nhất là khi bệnh nhân vừa ăn xong. Một số người bệnh khác có thể kèm theo cả triệu chứng rối loạn tiêu hóa: đại tiện phân lỏng nhưng không ra máu.

Viêm hạch

Viêm hạch không phải triệu chứng phổ biến ở người bị sốt virus. Một vài trường hợp bệnh nhân bị viêm hạch ở khu vực đầu, cổ, mặt. Vùng cổ sẽ sưng rất to, có thể nhận biết bằng mắt thường hoặc dùng tay sờ thấy rõ ràng.

2. Cách xử lý khi bị sốt siêu vi theo lời khuyên bác sĩ

Nếu được chăm sóc tốt bệnh sẽ tự khỏi trong khoảng 7 ngày

Hiện vẫn chưa có loại thuốc nào đặc trị được căn bệnh sốt siêu vi. Khi bị bệnh, bác sĩ thường kê cho bệnh nhân các loại thuốc hỗ trợ như: thuốc nâng cao thể trạng, thuốc chống co giật và thuốc điều trị các biến chứng nếu có. Người mắc phải căn bệnh này thường sẽ tự khỏi trong vòng 7-10 nếu được chăm sóc chu đáo và áp dụng đúng cách trị sốt siêu vi.

Cho người bệnh uống thuốc có chứa Paracetamol với liều dùng 10 gram/kg. Uống mỗi lần cách nhau 4-6 tiếng hoặc theo chỉ định của bác sĩ. Mỗi ngày không dùng quá 6 lần.

Người nhà nên chườm mát hạ sốt cho bệnh nhân: dùng khăn ấm chườm vào vùng cổ, nách, bẹn

Với bệnh nhân sốt siêu vi là trẻ em, ngoài việc uống thuốc hạ sốt cần cho bé uống kèm cả thuốc chống co giật

Bù nước cho bệnh nhân bằng nước điện giải

Vệ sinh sạch sẽ cơ thể, nhất là vùng mắt, mũi, bàn tay bằng nước muối sinh lý 0,9% để tránh bội nhiễm

Cho bệnh nhân ăn thức ăn lỏng, dễ tiêu hóa và giàu chất dinh dưỡng làm tăng cường sức đề kháng giúp bệnh nhân nhanh bình phục

Huyền Trang

Lưu ý: Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể.

Vi Xử Lý: Những Tìm Hiểu Cơ Bản

Với những tiến bộ của công nghệ hiện đại, vi xử lý ra đời và phát triển nhanh chóng theo thời gian. Những hãng sản xuất tên tuổi lần lượt đưa ra những vi xử lý với thương hiệu riêng của mình. Một số hãng tên tuổi với những sản phẩm hiện được bán rộng rãi như: Intel, Texas Instruments và Garett AiResearch. Đây cũng chính là ba hãng sản xuất đầu tiên cho ra đời những bộ vi xử lý hoàn chỉnh.

Vi xử lý (viết tắt là µP hay uP), đôi khi còn được gọi là bộ vi xử lý, là một linh kiện điện tử máy tính được chế tạo từ các tranzito thu nhỏ tích hợp lên trên một vi mạch tích hợp đơn. Khối xử lý trung tâm (CPU) là một bộ vi xử lý được nhiều người biết đến nhưng ngoài ra nhiều thành phần khác trong máy tính cũng có bộ vi xử lý riêng của nó, ví dụ trên card màn hình chúng ta cũng có một bộ vi xử lý. Trước khi xuất hiện các bộ vi xử lý, các CPU được xây dựng từ các mạch tích hợp cỡ nhỏ riêng biệt, mỗi mạch tích hợp chỉ chứa khoảng vào chục tranzito.

Sự tiến hóa của các bộ vi xử lý một phần nhờ vào việc chạy theo định luật Moore và hiệu suất của nó tăng lên một cách ổn định sau hàng năm. Vi xử lý chính là bộ xử lý trung tâm trong: máy tính (PC, Laptop,…), smartphone, thiết bị nhúng,… và đặc biệt trong công nghiệp ngành điện với bộ điều khiển khả trình PLC và vi điều khiển để ứng dụng điều khiển các dây chuyền, hệ thống tự động,…

Để hiểu hơn về vi xử lý chúng ta sẽ tìm hiểu một vài thông tin chi tiết về CPU

Khái niệm CPU

CPU được gọi là bộ xử lý, bộ xử lý trung tâm, hoặc bộ vi xử lý, CPU viết tắt của Central Processing Unit là bộ xử lý trung tâm của máy tính. Nhiệm vụ chính của CPU là xử lý các chương trình và dữ kiện. CPU có nhiều kiểu dáng khác nhau. Ở hình thức đơn giản nhất, CPU là một con chip với vài chục chân. Phức tạp hơn, CPU được ráp sẵn trong các bộ mạch với hàng trăm con chip khác. CPU là một mạch xử lý dữ liệu theo chương trình được thiết lập trước. Nó là một mạch tích hợp phức tạp gồm hàng triệu transistor.

Cấu tạo

CPU được cấu tạo bởi 3 thành phần chính:

Bộ điều khiển: là các vi xử lí có nhiệm vụ thông dịch các lệnh của chương trình và điều khiển hoạt động xử lí, được điều tiết chính xác bởi xung nhịp đồng hồ hệ thống.

tín hiệu

Bộ số học logic: có chức năng thực hiện lệnh của đơn vị điều khiển và xử lý. Bộ phận này thực hiện các phép tính số học hay các phép tính logic

Thanh ghi: Thanh ghi này có nhiệm vụ ghi mã lệnh trước khi xử lý và sau đó ghi kết quả đã xử lý.

Cách thức hoạt động

Với ba bước chính theo một quy trình, bao gồm: tìm nạp, giải mã, thực thi.

Tìm nạp: Khi nhận lệnh, lênh được biểu diễn dưới dạng một chuỗi các số và chuyển tới CPU từ RAM. Mỗi lệnh chỉ là một phần nhỏ của bất kì thao tác nào vì vậy CPU cần biết lệnh nào đến tiếp theo.

Giải mã: Khi một lệnh được tìm nạp và lưu trữ trong IR, CPU sẽ truyền lệnh tới một mạch gọi là bộ giải mã lệnh. Qua đây chuyển đổi lệnh thành các tín hiệu được chuyển qua phần khác để thực hiện hành động.

“BKAII – Thiết bị truyền thông TỐT nhất với giá CẠNH TRANH nhất!”

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giữa Mediatek Và Qualcomm: Vi Xử Lý Của Hãng Nào “Ngon” Hơn? trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!