Cập nhật nội dung chi tiết về Hô Biến Pcr Thành Real mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Trong bài viết hôm nay, tôi sẽ mổ xẻ từ “ĐƯỢC” trên, nghĩa là những yếu tố bạn cần có để chuyển đổi nhanh chóng một phản ứng PCR thông thường thành Real-time PCR trong vòng…7 nốt nhạc! 🙂
Cách sử dụng EvaGreen cũng khá đơn giản. Ống EvaGreen bạn mua về thường có nồng độ cao, 100X. Bạn chỉ việc hút 1 lượng thể tích nhỏ bổ sung vào phản ứng PCR của mình sao cho nồng độ cuối của EvaGreen vào khoảng 0.5X – 1X là được. Ví dụ, nếu tổng thể tích phản ứng PCR của bạn (tính luôn lượng DNA cho vào) là 25 μl, bạn chỉ cần hút 0,25 μl EvaGreen 100X cho vào ống phản ứng để được nồng độ cuối là 1X.
Vậy thì, tại sao bạn phải chạy thêm bước phân tích Melting Curve này? Câu trả lời là: “Để biết tín hiệu huỳnh quang tạo ra từ phản ứng là do sản phẩm PCR đặc hiệu chứ không phải do primer dimer gây ra”.
Theo nguyên tắc, EvaGreen sẽ bám vào bất kỳ phân tử DNA mạch đôi nào có mặt trong phản ứng và phát ra huỳnh quang. Thế nên, cho dù phản ứng của bạn không hề có sản phẩm PCR đặc hiệu mà chỉ cho các primer dimer thì bạn vẫn sẽ thu được đường biểu diễn tín hiệu huỳnh quang tăng vọt vào những chu kỳ 35-40, và dẫn đến kết luận DƯƠNG TÍNH GIẢ! Để tránh trường hợp này xảy ra, bạn phải dựa trên kết quả phân tích Tm của tất cả các sản phẩm DNA mạch đôi có trong phản ứng. Tm của primer dimer thường rất thấp, khoảng 60-70oC, rất dễ phân biệt với Tm của sản phẩm PCR đặc hiệu, dao động trong khoảng 75-90oC.
Thứ tư, phải sử dụng tube 0,2 ml phù hợp với máy Real-time PCR. Vì đại đa số các máy Real-time PCR hiện có trên thị trường Việt Nam thường ghi nhận tín hiệu huỳnh quang xuyên qua nắp tube chứa phản ứng, nên bạn phải chắc chắn sử dụng đúng loại tube 0,2ml có nắp trong suốt (optical cap) chuyên dụng cho Real-time PCR.
Cuối cùng, ngoài lề một chút, tôi xin chia sẻ rằng với Real-time PCR sử dụng EvaGreen hay SYBR Green, bạn có thể nhân bản và phát hiện dễ dàng những đoạn gene rất ngắn, khoảng chừng 70-80 bp, điều rất khó thực hiện khi sử dụng PCR-Điện di thông thường (vì khó quan sát trên gel agarose). Tôi từng nhân bản và sử dụng phân tích Melting Curve để phát hiện thành công những đoạn DNA rất nhỏ này từ gene interleukin 28B của người trong đề tài nghiên cứu sinh của mình. Bạn chỉ cần có một chút kiến thức về sinh học phân tử để chọn được những vùng gene có Tm cao dùng cho thiết kế primer thì mọi chuyện sẽ trở nên rất dễ dàng.
7,900 total views, 9 views today
Phương Pháp Real Time Pcr Với Kit Iiq
Trong bài viết này, HappyVet sẽ hướng dẫn phương pháp Real Time PCR với kit iiQ-POCKIT cho bạn đọc ứng dụng một cách chính xác nhất.
– Heo: Mẫu máu hoặc mẫu mô tùy vào từng bệnh và sự phân bố của virus trong từng cơ quan.
– Gà: Swab khí quản hoặc mẫu mô.
– Đối với tất cả các mẫu: nếu sử dụng trong ngày bảo quản ở tủ lạnh 4 oC, nếu để qua đêm hoặc thời gian dài thì bảo quản ở tủ -20 o C
– Mẫu máu bảo quản trong ống chống đông EDTA
– Đối với DNA sau khi tách chiết xong phải sử dụng luôn nếu không phải bảo quản ngay trong tủ lạnh 4 o C.
– Đối với đối chứng dương P+ của kit: bảo quản ở tủ lạnh 4 o C, nếu sử dụng ngay sau khi hoàn nguyên để 5 phút để chất phân rã.
– DNA nếu lưu lại mẫu và sử dụng cho lần sau cần bảo quản tủ -20 oC (6 tháng), ARN phải bảo quản -80 oC (6 tháng) trường hợp không có tủ -80 oC thì bảo quản ở tủ -20 o C (1 tháng)
– Hút máu tĩnh mạch trên heo và bảo quản trong ống chống đông
– Gà: Lấy que lấy mẫu dịch swab khí quản của gà và cho vào ống eppendorf 1,5ml chứa 500ml PBS. Mổ khám lấy mẫu mô, nơi mầm bệnh khu trú nhiều nhất (tùy vào từng bệnh)
Kit iiQ-POCKIT:
– 1 bộ kit gồm 48 test, dạng đông khô, để bảo quản và vận chuyển dễ dàng tránh bị biến tính
– Chuẩn bị: hoàn nguyên Kit bằng dung dịch buffer premix đã có sẵn.
Hút 50µl dung dịch buffer premix cho vào kit, votex nhẹ rồi ly tâm (votex: trong vòng 5-8s, nhẹ chậm và tránh bọt khí)
Chuẩn bị ống PCR trong phòng master mix
Chuẩn bị Kit vào trong ống PCR: hút 23µl dung dịch kit + 2µl DNA đã tách chiết.
Pha chuẩn dương: mỗi bộ kit có một chuẩn dương, hệ số 104, pha loãng 10 lần, lấy 27µl dung dịch tARN + 3µl chuẩn dương.
Mỗi bộ Kit chỉ cần làm đường chuẩn 1 lần.
FAM và VIC cho kit iiQ-POCKIT cho quá trình chạy PCR
FAM là kết quả chạy chẩn đoán của mẫu, VIC là kết quả chạy đối chứng nội chuẩn
Hiệu quả phản ứng: 95% ~ 105%
Y là số ct or cq (số chu kỳ phản ứng bắt đầu), a là b là
Máy Pcr Là Gì? Công Dụng Của Máy Pcr Pockit Cầm Tay
Những năm gần đây, với việc ứng dụng máy PCR trong chẩn đoán bệnh tôm đã giúp người nuôi sàng lọc và ngăn ngừa dịch bệnh lây lan từ đó giảm thiệt hại đáng kể, đem lại năng suất cao cho vụ nuôi. Nhưng nhiều người khi mới bước chân vào nghề vẫn còn băn khoăn chưa biết máy PCR là gì? Công dụng máy PCR ra sao? Nên mua máy PCR ở đâu uy tín hiện nay? Câu trả lời sẽ được chúng tôi giải đáp trong bài viết này.
Ngành nuôi tôm công nghiệp đang phát triển nhanh chóng, thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tư và đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước. Các mô hình nuôi tôm thâm canh mật độ cao ngày càng được mở rộng kéo theo đó là những thách thức về dịch bệnh, biến đổi khí hậu gây thiệt hại lớn cho vụ nuôi. Bệnh hoại tử gan tụy trên tôm đã từng gây tổn thất lớn cho ngành tôm toàn cầu. Trong giai đoạn năm 2009 – 2016 dịch bệnh EMS/AHPND bùng phát mạnh mẽ đã gây thiệt hại khoảng 22,5 tỷ USD cho ngành nuôi tôm công nghiệp tại Châu Á. Với việc ứng dụng máy PCR trong xét nghiệm bệnh tôm là phương pháp hữu hiệu giúp chẩn đoán chính xác các loại bệnh có nguồn gốc từ vi khuẩn, virus gây ra, từ đó đưa ra biện pháp phòng trị hiệu quả nhất.
Tìm hiểu máy PCR là gì?
Máy PCR (máy luân nhiệt) là thiết bị không thể thiếu trong phòng Lab thủy sản, ứng dụng trong chẩn đoán các bệnh do vi khuẩn, virus gây bệnh trên tôm và cá. Phản ứng PCR dựa vào đặc tính DNA bị biến tính ở nhiệt độ cao và hồi tính.
Kỹ thuật PCR được ứng dụng chẩn đoán bệnh tôm
Trước đây, PCR truyền thống cần phải có giai đoạn phân tích sau khi khuếch đại. Nhưng hiện nay, các loại máy PCR real time cho kết quả khuếch đại AND đích được hiển thị sau mỗi chu kỳ phản ứng PCR.
PCR real time là kỹ thuật nhân bản AND đích trong ống nghiệm thành nhiều bản sao dựa vào chu kỳ nhiệt khác nhau, kết quả khuếch đại sẽ được hiển thị cùng một lúc. Ưu điểm khi sử dụng máy PCR real time là không cần phải thực hiện thao tác điện di sản phẩm PCR trên gel agarose nhằm xác định sản phẩm sau khuếch đại.
Nguyên lý máy PCR hoạt động như nào?
Phản ứng PCR gồm nhiều chu kỳ nối tiếp nhau, mỗi chu kỳ sẽ lặp đi lặp lại 3 bước sau đây:
– Bước 1: Tách sợi DNA thành sợi đơn ở nhiệt độ 94 – 95 độ C
– Bước 2: Bắt cặp mồi vào sợi DNA nhiệt độ khoảng 55 – 65 độ C
– Bước 3: Kéo dài chuỗi mới ở nhiệt độ 72 độ C. Bước này cần phải có sự hiện diện các deoxy nucleoside triphosphate (dNTP).
Công dụng máy PCR trong nuôi tôm
Nắm được máy PCR là gì rồi thì chắc hẳn người nuôi còn băn khoăn không biết công dụng máy PCR trong nuôi tôm như thế nào đúng không?
Hiện nay, kỹ thuật PCR được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực thủy sản, thú y, sinh dược, thực phẩm, nghiên cứu,… Trong nuôi tôm công nghiệp, máy PCR được sử dụng trong chẩn đoán, phát hiện nhanh các bệnh nguy hiểm trên tôm như: EMS, IMNV, YHV, EHP,….
Nếu trước đây, khi cần phải xét nghiệm bệnh tôm thì người nuôi cần phải tìm đến phòng thí nghiệm thủy sản. Nhưng giờ đây, khi khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, con người đã cho ra đời những loại máy PCR Pockit vận hành dựa trên công nghệ iiPCR cho phép chẩn đoán nhanh bệnh tôm ngay tại ao nuôi chỉ trong 1 giờ đồng hồ.
Máy PCR có thể chẩn đoán nhanh một số bệnh trên tôm như:
– WSSV: Bệnh đốm trắng trên tôm
– EHP: Bệnh vi bào tử trùng trên tôm
– AHPND/EMS: Bệnh hoại tự gan tụy trên tôm
– TSV: Hội chứng Taura trên tôm
– YHV: Bệnh đầu vàng trên tôm
– IMNV: Bệnh hoại tử cơ trên tôm
– IHHNV: Bệnh hoại tử dưới vỏ và cơ quan tạo máu
– NHPB: Vi khuẩn gây hoại tử trên tôm
– …..v.v.v
Xét nghiệm PCR phát hiện sớm Vibrio gây bệnh hoại tử gan tụy trên tôm
Ngoài ra, kỹ thuật PCR còn được ứng dụng để nhận dạng sinh vật, phát hiện các đột biến gen, nhân dòng gen, nghiên cứu sự biểu hiện den, tạp đột biến định vị,…
Ưu điểm của máy PCR
– Cho kết quả chính xác và nhanh chóng
– Đơn giản, dễ thực hiện
– Yêu cầu về độ tinh sạch của mẫu không cần cao
– Kỹ thuật PCR cho phép phân biệt được gen đột biến do mất đoạn, thêm đoạn, đột biến điểm
TOP 2 loại máy PCR nên dùng hiện nay
1. Máy PCR – Pockit Xpress
Pockit Xpress xuất xứ GeneReach Biotechnology – Đài Loan được vận hành dựa trên kỹ thuật IIPCR hiện đại với đầu dò Taqman cho phép chẩn đoán nhanh các bệnh thường gặp tên tôm thẻ chân trắng, tôm sú. Kết quả được hiển thị trên màn hình LCD, độ nhạy với 10 copy/ phản ứng. Sản phẩm đo được 8 mẫu/ lần đo và có thể tiến hành tại ao nuôi.
Máy Pockit Xpress có sẵn tại chúng tôi
2. Máy PCR – Pockit Micro Plus
Pockit Micro Plus cũng là một dòng máy xuất xứ GeneReach Biotechnology – Đài Loan nhưng thiết kế nhỏ gọn hơn so với máy Pockit Xpress. Máy được thiết kế màn hình cho phép đọc kết quả dương tính hoặc âm tính một cách chính xác. Độ nhạy 10 copy/ phản ứng, với 4 mẫu/ lần.
Máy Pockit Micro Plus xét nghiệm bệnh ngay tại ao nuôi Bà Lê Thị Sol Pha – Công ty CP Công nghệ AquaMekong cho biết: “Việc định kỳ sử dụng máy PCR để kiểm soát bệnh trong ao nuôi tôm là tiền đề lớn cho một vụ nuôi thành công. Chính vì thế, hãng GeneReach Biotechnology – Đài Loan đã đem đến công nghệ “Bác sĩ di động” giúp người nuôi chẩn đoán, phát hiện nhanh các bệnh trên tôm để có các biện pháp phòng và trị bệnh một cách hiệu quả. Việc sử dụng máy PCR trong nuôi tôm còn đem lại lợi ích đáng kể trong việc: kiểm tra chất lượng con giống, quản lý tốt sức khỏe tôm nuôi, đồng thời sàng lọc các mối rủi ro, ngăn ngừa sự lây lan dịch bệnh.”
Đại chỉ mua máy PCR uy tín
Đứng trước tình hình nuôi tôm công nghiệp tại Việt Nam gặp nhiều về cản trở như dịch bệnh, biến đổi hậu,… Một trong những giải pháp khắc phục hiệu quả là áp dụng công nghệ 4.0 vào thủy sản nhằm giúp người nuôi kiểm soát dịch bệnh hiệu quả nhất. Hiểu được điều đó, chúng tôi đã hợp tác với hãng GeneReach Biotechnology – Đài Loan đem đến cho người nuôi tôm 2 loại máy Pockit Xpress, Pockit Micro Plus với mức giá hợp lý.
Máy PCR giá bao nhiêu tại Dr.Tom?
Hiện tại chúng tôi bán máy PCR Pockit Xpress có mức giá 130.000.000 VNĐ; Máy PCR cầm tay Pockit Micro Plus có giá 54.800.000 VNĐ. Với mức giá trên, đối với những hộ nuôi khá giả, có hệ thống ao nuôi lớn thì nên đầu tư 1 thiết bị PCR Pockit chuyên dụng. Còn đối với những hộ nuôi khó khăn hơn thì nên mua theo hình thức hợp tác xã, khoảng 3 – 4 hộ chung 1 máy Pockit Xpress hoặc Pockit Micro Plus để tiết kiệm chi phí đầu tư mà vẫn đảm bảo kiểm tra, kiểm soát được tình hình dịch bệnh trong ao nuôi tôm cách hiệu quả.
THAO TÁC XÉT NGHIỆM BỆNH TÔM BẰNG PCR POCKIT XPRESS
Top 2 loại PCR Pockit đang có sẵn tại chúng tôi Liên hệ ngay số HOTLINE 1900 2620 để được tư vấn chi tiết về công dụng, cách sử dụng, báo giá máy PCR tốt nhất. Hy vọng rằng, bài viết về máy PCR là gì và công dụng máy PCR đã giúp người nuôi có thêm kiến thức để áp dụng vào kiểm soát dịch bệnh một cách hiệu quả nhất.
Tìm Hiểu Về Dịch Vụ Xét Nghiệm Xác Định Đột Biến Gen Bằng Kỹ Thuật Pcr
Phản ứng tổng hợp chuỗi (PCR) là phản ứng cho phép nhân bản chính xác một trình tự ADN quan tâm lên hàng triệu lần. Sử dụng phương pháp PCR thông thường với một cặp mồi đặc trưng chỉ phát hiện được một đột biến. Để phát hiện nhiều hơn một đột biến sẽ phải làm nhiều xét nghiệm PCR. Vì vậy, trong trường hợp bệnh do nhiều đột biến và cần xác định các đột biến này thì nên sử dụng kỹ Multiplex PCR. Đây là phương pháp sử dụng nhiều cặp mồi trong cùng một phản ứng PCR cho phép phát hiện được đồng thời nhiều đột biến.
I. NGUYÊN LÝ Phản ứng tổng hợp chuỗi (PCR) là phản ứng cho phép nhân bản chính xác một trình tự ADN quan tâm lên hàng triệu lần. Sử dụng phương pháp PCR thông thường với một cặp mồi đặc trưng chỉ phát hiện được một đột biến. Để phát hiện nhiều hơn một đột biến sẽ phải làm nhiều xét nghiệm PCR. Vì vậy, trong trường hợp bệnh do nhiều đột biến và cần xác định các đột biến này thì nên sử dụng kỹ Multiplex PCR. Đây là phương pháp sử dụng nhiều cặp mồi trong cùng một phản ứng PCR cho phép phát hiện được đồng thời nhiều đột biến.
II. CHỈ ĐỊNH
Xét nghiệm này được chỉ định cho tất cả các người bệnh mắc bệnh máu do các đột biến gen.
III.CHỐNG CHỈ ĐỊNH
IV. CHUẨN BỊ
1. Người thực hiện Kỹ thuật viên xét nghiệm Sinh học phân tử đã được đào tạo. 2. Phương tiện – Hóa chất 2.1. Phương tiện – Máy PCR; – Hệ thống máy điện di, hệ thống đèn cực tím soi gel, hệ thống máy chụp ảnh; – Buồng vô trùng (biology cabinet); – Máy ly tâm tốc độ cao (tốc độ tối đa 14.000 vòng/phút); – Máy vortex; – Các loại pipet 10 µl, 20 µl, 100 µl, 200 µl, 1000 µl; – Đầu côn có màng lọc; – Ống eppendorf 1,5 ml vô trùng, không có enzym nucleaza; – Ống PCR 0,2 ml vô trùng, không có enzym nucleaza; – Tủ lạnh 4-8 o C, tủ âm sâu -20 o C;
195 – Găng tay. 2.2. Hóa chất – Kit tách ADN thương mại hoặc các hóa chất cần thiết cho tách chiết thủ công ADN (proteinase K, đệm ly giải tế bào, phenol/chloroform, cồn tuyệt đối). – Hóa chất chạy PCR gồm: Đệm, MgCl 2 , dNTPs, enzym kéo dài chuỗi, nước khử ion vô trùng. – Các cặp mồi đặc hiệu cho các đột biến cần xác định và 1 cặp mồi sử dụng làm chứng nội kiểm (Internal control). – Thạch agarose, đệm tra mẫu, thang chuẩn ADN. – Thuốc nhuộm ethidium bromide. 3. Bệnh phẩm 2 ml máu ngoại vi đựng trong ống chống đông EDTA. 4. Phiếu xét nghiệm Có đầy đủ các thông tin cần thiết về người bệnh, về chẩn đoán và yêu cầu xét nghiệm.
V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Lấy bệnh phẩm 2 ml máu ngoại vi chống đông bằng EDTA. 2. Tiến hành kỹ thuật Bước 1. Tách chiết ADN Xem bài “Tách chiết ADN từ máu ngoại vi” Bước 2. Thực hiện phản ứng Multiplex PCR – Đưa các thành phần cần thiết của phản ứng ra nhiệt độ phòng 10 phút để rã đông hoàn toàn. – Trộn lẫn các thành phần sau vào một ống 0,2 ml: Buffer, dNTPs, MgCl2 (nếu trong Buffer chưa có), hỗn hợp mồi (gồm các cặp mồi phát hiện đột biến được trộn theo tỷ lệ nhất định), enzym Taq polymerase, nước khử ion vô trùng, ADN khuôn. – Ly tâm nhẹ để các thành phần lắng xuống đáy ống hoàn toàn. – Đặt vào máy PCR. – Chọn chương trình. – Bấm start để máy chạy. Bước 3: Điện di sản phẩm PCR Chuẩn bị gel agarose:
196 – Cân 1 g agarose cho vào bình thủy tinh chịu nhiệt. – Thêm 100 ml đệm điện di (TAE 1X /TBE 1X…) vào bình, lắc đều. – Đun mỗi lần 1 phút trong lò vi sóng đến khi agarose tan hoàn toàn. – Để ấm đến 60 0 rồi đổ vào khay đã cắm lược. – Để nhiệt độ phòng 30 phút để thạch đông rồi mới rút lược ra. Điện di: – Lấy 5 µl sản phẩm PCR + 1 µl đệm tra mẫu + 4 µl dH 2 0 – Trộn đều và nhỏ vào các giếng theo thứ tự – Nhỏ 3 µl marker ADN vào giếng kế tiếp – Đặt bản gel vào máy điện di – Đổ đệm điện di ngập bản gel và chạy ở 100 V trong 20 phút – Nhuộm bản gel với dung dịch ethidium bromide trong 5 phút VI. NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ Kết quả dương tính nếu nhìn thấy vạch sáng dưới đèn UV, sản phẩm có kích thước phù hợp theo lý thuyết. VII . NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ SAI SÓT XỬ TR
Bạn đang đọc nội dung bài viết Hô Biến Pcr Thành Real trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!