Cập nhật nội dung chi tiết về Kiểm Kê Là Gì ? Có Mấy Phương Pháp Kiểm Kê Trong Kế Toán? mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Kiểm kê là việc kiểm tra tại chỗ các loại tài sản hiện có nhằm xác định chính thức …. kê thì mới chỉ là chặt chẽ trên phương diện giấy tờ, sổ sách. Kiểm kê là gì ? Các phương pháp kiểm kê trong kế toán
2. Kế toán kiểm kê phải làm những công việc gì ? Có bao nhiêu phương pháp kiểm kê trong kế toán? phương pháp nào hay sử dụng nhất
– Kiểm kê là một công việc của kế toán dùng để kiểm tra tại chỗ các loại tài sản của Doanh nghiệp như : Nguyên vật liệu, tài sản cố đinh…Thành phẩm, hàng hoá, tiền mặt … bằng cách cân đo đong đếm để xác định số lượng và chất lượng thực tế của tài sản nhằm đối chiếu với sổ ghi kế toán trên kế toán từ đó phát hiện sự chênh lệch giữa số thực tế và ghi sổ trên sổ kế toán.
+ Theo phạm vi kiểm kê có 2 loại: kiểm kê từng phần, kiểm kê toàn phần.
+ Theo thời gian tiến hành kiểm kê có 2 loại: kiểm kê định kỳ và kiểm kê bất thường.
– Các phương pháp kiểm kê: tuỳ theo đối tượng kiểm kê mà sử dụng phương pháp kiểm kê phù hợp.
+ Kiểm kê hiện vật: Cân đo đóng đếm trực tiếp tại chỗ đối tượng được kiểm kê. Khi kiểm kê phải có mặt của người chịu trách nhiệm bảo quản hiện vật, phải chú ý tới số lượng và chất lượng của hiện vật.
+ Kiểm kê từng mặt: các chứng từ kế toán có giá trị như tiền thì đếm trực tiếp từng loại và đối chiếu với số quỹ. Khi kiểm kê phải lập biên bản kiểm kê quỹ theo mẫu như quy định.
+ Kiểm kê TGNH và các khoản thanh toán: Thì tiến hành đối chiếu số dư từng khoản giữa sổ kế toán của doanh nghiệp và số của ngân hàng hay hơn đơn vị có quan hệ thanh toán.
– Vai trò của kế toán trong kiểm kê: Có vai trò rất quan trọng vì kế toán là một thành viên chủ yếu trong ban kiểm kê và kế toán có trách nhiệm giải quyết những chênh lệch tài sản trên biên bản kiểm kê. Do đó nó có vai trò quan trọng trước, trong và sau khi kiểm kê. Việc phản ánh và xử lý chênh lệch sổ liệu kiểm kê là cho số liệu kế toán chính xác, trung thực và đó là cơ sở để lập các báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
TRUNG TÂM KẾ TOÁN DAVID – DAVID CEO
Địa chỉ: 51/17 Hiệp Bình, P. Hiệp Bình Chánh, Q.Thủ Đức, chúng tôi
Hotline: 0902 660 269 – 0979 553 669
Facebook: https://www.facebook.com/ketoandavidceo
Đào tạo kế toán chuyên nghiệp – Thiết lập và vận hành doanh nghiệp bài bản:
– DAVID đào tạo tập trung tại doanh nghiệp:
+ Dựa vào số liệu thực tế tại doanh nghiệp, DAVID sẽ thiết lập quy trình vận hành cho các phòng ban tại doanh nghiệp;
+ Thiết lập hệ thống dữ liệu làm việc và kết nối dữ liệu làm việc giữa các phòng ban theo yêu cầu;
+ DAVID thiết lập hệ thống quản lý tự động (kiểm soát và tự kiểm soạt) để hạn chế sai sót và rủi ro;
+ Đưa ra mô hình quản lý phù hợp với thực trạng của doanh nghiệp (với phương châm: tiết kiệm chi phí & thúc đẩy phát triển vững bền);
+ Cung cấp những biểu mẫu phù hợp với doanh nghiệp;
+ DAVID giúp doanh nghiệp tối ưu hóa về thuếvà chuẩn bị sẵn sẵn cho công tác thanh tra (khi thanh tra tới doanh nghiệp thì doanh nghiệp không phải lo lắng hay sợ hãi… Mà Hoàn toàn chắc chắn và tự tin để giải trình với Thanh Tra thuế, thanh tra bảo hiểm…)
– Đào tạo trực tiếp tại trung Tâm của DAVID:
+ Khóa học trên chứng từ thực tế của doanh nghiệp: hướng dẫn cách quản lý, vận hành, kiểm soát và tự kiểm soát tại doanh nghiệp (tương tự như phần: “đào tạo tập trung tại doanh nghiệp”)
+ Khóa học phù hợp với từng cấp độ của học viên: Khóa học kế toán xuất nhập khẩu, khóa học kế toán tiền lương, khóa học kế toán giá thành, khóa học kế toán xây dựng, khóa học kế toán tổng hợp, khóa học kế toán Trưởng, khóa học dành cho quản lý, khóa học dành cho CEO… (Chi tiết trong phần: Khóa học hoặc học viên liên hệ số hotline để được tự vấn trực tiếp)
+ Khóa học kế toán & quản lý theo từng lĩnh vực ngành nghề: Ngành nghề vận tải, Ngành nghề may mặc; ngành nghề sản xuất phân bón; ngành nghề xuất nhập khẩu – bán buôn thực phẩm; ngành nghề trong lĩnh vực thẩm mỹ, làm đẹp; ngành nghề lắp ráp xe nâng, xe tải, xe ô tô; ngành nghề mua bán âm thanh trang thiết bị; ngành nghề M& E điện nước công trình; Ngành nghề xây dựng nhà phố, dự án (có đội thì công/không có đội thi công riêng…); Ngành nghề lắp dựng kho bãi, kho đông lạnh, kho chứa hàng…
Hạch Toán Kiểm Kê Định Kỳ.
Hạch toán kiểm kê định kỳ.
Đầu kỳ kinh doanh, kế toán tiến hành kết chuyển trị giá hàng hoá còn lại, chưa tiêu thụ:
Nợ TK611(6112): Trị giá thực tế của hàng hoá chưa tiêu thụ đầu kỳ
Có TK156: Trị giá hàng hoá tồn kho, tồn quầy đầu kỳ
Có TK157: Trị giá vốn hàng đang gửi bán, ký gửi, đại lý đầu kỳ
Có TK151: Trị giá hàng mua đang đi đường đầu kỳ
Có TK153(1532): Trị giá bao bì đi kèm tính giá riêng tương ứng với số hàng hoá chưa tiêu thụ đầu kỳ
– Phản ánh giá thực tế của hàng hoá mua vào nhập kho trong kỳ:
+ Đối với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán ghi:
Nợ TK611(6112): Giá mua của hàng hoá nhập kho (chưa kể thuế GTGT)
Nợ TK133(1331): Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ của hàng hoá
Có TK111, 112, 331, 311: Tổng giá thanh toán của hàng ho
+ Đối với các doanh nghiệp tính thế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc các đối tượng không chịu thuế GTGT:
Nợ TK611(6112): Giá mua của hàng hoá nhập kho (gồm cả thuế GTGT)
Có TK111, 112, 331, 311: Tổng giá thanh toán của hàng hoá
– Phản ánh chi phí phát sinh trong quá trính mua hàng:
Nợ TK611(6112): Chi phí thu mua hàng hoá
Nợ TK133(1331): Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có TK111, 112, 311, 331, 334, 338…: Tổng chi phí thu mua thực tế phát sinh đơn vị đã thanh toán hoặc phải thanh toán
– Trường hợp mua hàng nhưng đến cuối tháng hàng chưa về đến doanh nghiệp, kế toán căn cứ vào hoá đơn mua hàng sẽ ghi:
+ Đối với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:
Nợ TK611(6112): Giá mua của hàng đang đi đường (chưa có thuế GTGT)
Nợ TK133(1331): Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Có TK111, 112, 113, 311, 331…: Tổng giá thanh toán của hàng mua đang đi đường
+ Đối với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc các đối tượng không chịu thuế GTGT:
Nợ TK611(6112): Giá mua của hàng đang đi đường (gồm cả thuế GTGT)
Có TK111, 112, 113, 311, 331…: Tổng giá thanh toán của hàng mua đang đi đường
Khi hàng về nhập kho, kế toán sẽ không phản ánh mà đợi đến cuối kỳ sau khi kiểm kê thực tế trị giá hàng mua đang đi đường mới tiến hành ghi sổ.
– Trường hợp hàng mua đã nhập kho nhưng cuối tháng doanh nghiệp vẫn chưa nhận được hoá đơn, kế toán sẽ tiến hành ghi sổ theo giá tạm tính:
Nợ TK611(6112): Trị giá hàng hoá nhập kho theo giá tạm tính
Có TK331: Số tiền mua hàng theo giá tạm tính
Khi nhận được hoá đơn mua hàng, kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh giá tạm tính theo giá thực tế:
Nợ TK611(6112): Phần chênh lệch giữa giá tạm tính < giá mua thực tế của hàng hoá nhập kho
Có TK331: Số nợ phải trả người bán tăng tương ứng
Có TK331: (Số nợ phải trả người bán giảm tương ứng)
Đối với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ sẽ đồng thời ghi nhận thuế GTGT đầu vào của hàng hoá:
Nợ TK133(1331): Thuế GTGT được khấu trừ của số hàng hoá đã nhập kho
Có TK331: Số tiền mua hàng phải thanh toán tương ứng
– Trường hợp mua hàng khi nhập kho phát hiện thiếu hàng thì tuỳ thuộc vào từng nguyên nhân cụ thể để xử lý số hàng thiếu như sau:
+ Nếu xác định được ngay nguyên nhân thì sẽ xử lý ngay:
· Nếu hàng thiếu do hao hụt tự nhiên (hao hụt trong định mức), ghi:
Nợ TK611(6112) “Hàng nhập kho”: Trị giá hàng thực nhập kho (chưa có thuế GTGT)
Nợ TK611(6112) “Chi phí thu mua”: Trị giá hàng hoá hao hụt tự nhiên (chưa có thuếGTGT
Nợ TK133(1331): Thuế GTGT được khấu trừ (theo hoá đơn)
Có TK111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán của hàng hoá (theo hoá đơn)
· Nếu hàng thiếu do nguyên nhân khách quan, ghi:
Nợ TK611(6112): Trị giá hàng thực nhập kho (chưa có thuế GTGT)
Nợ TK811: Trị giá hàng thiếu do nguyên nhân khách quan (chưa có thuế GTGT)
Nợ TK133(1331): Thuế GTGT được khấu trừ (theo hoá đơn)
Có TK111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán của hàng hoá (theo hoá đơn)
· Nếu hàng thiếu do bên bán gửi thiếu:
Nợ TK611(6112): Trị giá hàng thực nhập kho (chưa có thuế GTGT)
Nợ TK133(1331): Thuế GTGT được khấu trừ của hàng thực nhập
Nợ TK331: Trị giá hàng gửi thiếu được trừ vào nợ phải trả người bán (gồm cả thuế GTGT)
Có TK111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán của hàng hoá (theo hoá đơn)
· Nếu hàng thiếu do lỗi của cán bộ nghiệp vụ của doanh nghiệp thì sẽ xử lý bắt bồi thường:
Nợ TK611(6112): Trị giá hàng thực nhập kho (chưa có thuế GTGT)
Nợ TK133(1331): Thuế GTGT được khấu trừ của hàng thực nhập
Nợ TK138(1388), 111: Tổng số tiền hàng cá nhân phải bồi thường tương ứng với số hàng thiếu (gồm cả thuế GTGT)
Có TK111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán của hàng hoá (theo hoá đơn)
+ Nếu hàng thiếu chưa xác định rõ nguyên nhân, đang chờ xử lý, căn cứ vào Phiếu nhập kho và Biên bản kiểm nhận, kế toán ghi:
Nợ TK611(6112): Trị giá hàng thực nhập kho (chưa có thuế GTGT)
Nợ TK138(1381): Trị giá hàng thiếu chưa rõ nguyên nhân (chưa có thuế GTGT)
Nợ TK133(1331): Thuế GTGT được khấu trừ (theo hoá đơn)
Có TK111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán của hàng hoá (theo hoá đơn)
Khóa học kế toán doanh nghiệp tại TPHCM
TRUNG TÂM TIN HỌC KEY – KEY ACCOUNTING SERVICES
ĐC: 203 – 205 Lê Trọng Tấn – Sơn Kỳ – Tân Phú – TP HCM
Kế Toán Tổng Hợp Vật Liệu, Công Cụ Dụng Cụ Theo Phương Pháp Kiểm Kê Định Kỳ
Kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp kiểm kê định kỳ. Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp không theo dõi, phản ánh thường xuyên, liên tục tình hình nhập, xuất vật liệu công cụ dụng cụ, thành phẩm, hàng hoá trên các tài khoản hàng tồn kho tương ứng. Hàng tồn kho được dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động hàng tồn kho của doanh nghiệp (Nếu doanh nghiệp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên) hoặc được dùng để phản ánh giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ kế toán của doanh nghiệp (Nếu doanh nghiệp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ). Hàng tồn kho của doanh nghiệp là những tài sản: Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường; Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dỡ dang; Nguyên liệu; Vật liệu; Công cụ, dụng cụ (gọi chung là vật tư) để sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ.
Hàng tồn kho của mỗi doanh nghiệp có thể bao gồm: Hàng hoá mua về để bán (hàng hoá tồn kho, hàng hoá bất động sản, hàng mua đang đi đường, hàng gửi đi bán, hàng hoá gửi đi gia công chế biến; Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán; Sản phẩm dỡ dang (sản phẩm chưa hoàn thành và sản phẩm hoàn thành chưa làm thủ tục nhập kho); Nguyên liệu, vật liệu; Công cụ, dụng cụ tồn kho, gửi đi gia công chế biến và đã mua đang đi trên đường; Chi phí sản xuất, kinh doanh dịch vụ dỡ dang; Nguyên liệu, vật liệu nhập khẩu để sản xuất, gia công hàng xuất khẩu và thành phẩm, hàng hoá được lưu giữ tại kho bảo thuế của doanh nghiệp.
Kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp kiểm kê định kỳ
– Giá trị của vật tư, hàng hoá mua vào và nhập kho trong kỳ được theo dõi, phản ánh một tài khoản riêng – TK 611 “Mua hàng”.
– Còn các tài khoản hàng tồn kho chỉ dùng để phản ánh giá trị hàng tồn kho lúc đầu và cuối kỳ. Hơn nữa giá trị hàng tồn kho lại không căn cứ vào số liệu trên các tài khoản, sổ kế toán để tính mà lại căn cứ vào kết quả kiểm kê. – Tiếp đó là giá trị hàng xuất kho cũng không căn cứ trực tiếp vào các chứng từ xuất kho để tổng hợp, phân loại theo các đối tượng sử dụng rồi ghi sổ mà lại căn cứ vào kết quả kiểm kê và giá trị vật tư, hàng hoá mua vào (nhập kho) trong kỳ, tính theo công thức sau: Trị giá xuất kho = Trị giá tồn đầu kỳ + Trị giá nhập trong kỳ – Trị giá tồn cuối kỳ. – Có thể khái quát phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu về vật liệu, công cu, dụng cụ theo phương pháp kiểm kê định kỳ. – Sơ đồ kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng theo phương pháp kiểm kê định kỳ.
1- Kế toán chi phí sản xuất chung cố định. – Khi phát sinh chi phí sản xuất chung cố định, ghi: – Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung (Chi tiết chi phí sản xuất chung cố định). – Có các TK: 152, 153, 214, 331, 334,… – Cuối kỳ, phân bổ và kết chuyển chi phí sản xuất chung cố định vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường, ghi: -Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. -Có TK 627 – Chi phí sản xuất chung (Chi tiết chi phí sản xuất chung cố định). – Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thường thì kế toán phải tính và xác định chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường.
– Khoản chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ (không tính vào giá thành sản phẩm số chênh lệch giữa tổng chi phí sản xuất chung cố định thực tế phát sinh lớn hơn chi phí sản xuất chung cố định được tính vào giá thành sản phẩm) được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ, ghi: -Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán (Chi tiết chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ). -Có TK 627 – Chi phí sản xuất chung. 2- Kế toán các khoản hao hụt, mất mát hàng tồn kho
– Căn cứ vào biên bản về mất mát, hao hụt hàng tồn kho, kế toán phản ánh giá trị hàng tồn kho mất mát, hao hụt, ghi: -Nợ TK 1381 – Tài sản thiếu chờ xử lý. -Có các TK: 151, 152, 153, 154, 155, 156.
– Căn cứ vào biên bản xử lý về hàng tồn kho hao hụt, mất mát, kế toán ghi: -Nợ TK 111, 334,… (Phần tổ chức, cá nhân phải bồi thường) -Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán (Các khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho, sau khi trừ (-) phần bồi thường của tổ chức, cá nhân gây ra được phản ánh vào giá vốn hàng bán) -Có TK 1381 – Tài sản thiếu chờ xử lý.
Kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp kiểm kê định kỳ
So Sánh Lifo Và Fifo Theo Hai Phương Pháp Hạch Toán Hàng Tồn Kho Kê Khai Thường Xuyên Và Kiểm Kê Định Kỳ
02:28:34 09-04-2020
So Sánh LIFO và FIFO theo hai phương pháp hạch toán hàng tồn kho Kê Khai thường xuyên và Kiểm kê định kỳ, các em dùng để tham khảo học tập, trong quá trình làm khó tránh khỏi sai sót, các bạn có thể trao đổi và hỏi đáp cũng như phản hồi về group Ôn luyện Nguyên lý kế toán NEU, đội ngũ Admin sẽ hỗ trợ học tập. Ảnh group Facebook
PHƯƠNG PHÁP NHẬP TRƯỚC XUẤT TRƯỚC
Ví dụ: Tình hình vật liệu A trong tháng 3 của doanh nghiệp M như sau Vật liệu A tồn kho đầu kì 1,000 kg, đơn giá 1.000đ/kg Trong tháng có các lần mua vật liệu: Ngày 01 mua 5.000kg, đơn giá là 1.050đ/kg Ngày 05 mua 10.000kg, đơn giá là 1.080đ/kg Ngày 15 mua 15.000kg, đơn giá là 1.040đ/kg Ngày 25 mua 3.000kg, đơn giá là 1.000đ/kg Vật liệu A xuất dùng cho sản xuất trong kỳ Ngày 04 xuất cho sản xuất trực tiếp chế tạo sản phẩm 4.000kg Ngày 14 xuất cho sản xuất trực tiếp chế tạo sản phẩm 12.000kg + Giá thực tế của vật liệu tính theo phương pháp FI FO thường xuyên như sau Ngày 04 : - 1.000kg x 1.000đ/kg = 1.000.000 đ - 3.000kg x 1.050đ/kg = 3.150.000 đ Ngày 14 : - 2.000kg x 1.050đ/kg = 2.100.000 đ -10.000kg x 1.080đ/kg = 10.800.000 đ + Giá thực tế của vật liệu tính theo phương pháp FI FO định kì như sau. Do nhập trước xuất trước nên giá trị tồn kho được tính ở những lần sau cùng Giá trị tồn = (3.000kg x 1.000đ/kg) + (15.000kg x 1.040đ/kg) = 18.600.000 đ
Giá trị vật liệu tồn đầu kì = 1.000kg x1.000đ/kg =1.000.000đ
Giá trị vật liệu nhập trong kì = 5.000kg x1.050đ/kg = 10.000kg x1.080đ/kg = 15.000kg x1.040đ/kg =3.000kg x1.000đ/kg =5.250.000đ =10.800.000đ =15.600.000đ =3.000.000đ
Giá trị vật liệu có thể sử dụng trong kì 35.650.000đ
Giá trị vật liệu tồn cuối kì 18.600.000đ
Giá trị vật liệu xuất dùng Cho sản xuất trực tiếp 17.050.000đ
Ảnh group FacebookVí dụ:Tình hình vật liệu A trong tháng 3 của doanh nghiệp M như sauVật liệu A tồn kho đầu kì 1,000 kg, đơn giá 1.000đ/kgTrong tháng có các lần mua vật liệu:Ngày 01 mua 5.000kg, đơn giá là 1.050đ/kgNgày 05 mua 10.000kg, đơn giá là 1.080đ/kgNgày 15 mua 15.000kg, đơn giá là 1.040đ/kgNgày 25 mua 3.000kg, đơn giá là 1.000đ/kgVật liệu A xuất dùng cho sản xuất trong kỳNgày 04 xuất cho sản xuất trực tiếp chế tạo sản phẩm 4.000kgNgày 14 xuất cho sản xuất trực tiếp chế tạo sản phẩm 12.000kg+ Giá thực tế của vật liệu tính theo phương pháp FI FO thường xuyên như sauNgày 04 :- 1.000kg x 1.000đ/kg = 1.000.000 đ- 3.000kg x 1.050đ/kg = 3.150.000 đNgày 14 :- 2.000kg x 1.050đ/kg = 2.100.000 đ-10.000kg x 1.080đ/kg = 10.800.000 đ+ Giá thực tế của vật liệu tính theo phương pháp FI FO định kì như sau. Do nhập trước xuất trước nên giá trị tồn kho được tính ở những lần sau cùngGiá trị tồn = (3.000kg x 1.000đ/kg) + (15.000kg x 1.040đ/kg) = 18.600.000 đ
Hướng dẫn ĐỊNH KHOẢN MUA HÀNG HÓA Bấm theo dõi kênh youtube
Ôn thi sinh viên
để nhận những video học tập miễn phí
II. PHƯƠNG PHÁP NHẬP SAU XUẤT TRƯỚC (LI FO) Ví dụ: lấy lại ví dụ minh họa trên nhưng tính cho phương pháp LI FO + LI FO thường xuyên Giá trị xuất ngày 04 = 4.000kg x1.050đ/kg = 4.200.000 đ Giá trị xuất ngày 14 = (10.000kg x1.080đ/kg) + (1.000kg x1.050đ/kg) + (1.000kg x1.000đ/kg) = 12.850.000 đ + LI FO theo phương pháp định kì
Giá trị vật liệu tồn đầu kì = 1.000kg x1.000đ/kg =1.000.000đ
Giá trị vật liệu nhập trong kì = 5.000kg x1.050đ/kg = 10.000kg x1.080đ/kg = 15.000kg x1.040đ/kg =3.000kg x1.000đ/kg =5.250.000đ =10.800.000đ =15.600.000đ =3.000.000đ
Giá trị vật liệu có thể sử dụng trong kì 35.650.000đ
Giá trị vật liệu tồn cuối kì 19.130.000đ
Giá trị vật liệu xuất dùng Cho sản xuất trực tiếp 16.520.000đ
Giá trị vật liệu tồn cuối kì = (1.000kg x1.000đ/kg) + (5.000kg x1.050đ/kg) + (6.000kg x1.080đ/kg) + (2.000kg x1.040đ/kg) = 19.130.000đ Bộ tài liệu tham khảo mới nhất năm 2020: Nguyên Lý Kế Toán
II. PHƯƠNG PHÁP NHẬP SAU XUẤT TRƯỚC (LI FO)Ví dụ: lấy lại ví dụ minh họa trên nhưng tính cho phương pháp LI FO+ LI FO thường xuyênGiá trị xuất ngày 04 = 4.000kg x1.050đ/kg = 4.200.000 đGiá trị xuất ngày 14 = (10.000kg x1.080đ/kg) + (1.000kg x1.050đ/kg) + (1.000kg x1.000đ/kg) = 12.850.000 đ+ LI FO theo phương pháp định kìGiá trị vật liệu tồn cuối kì = (1.000kg x1.000đ/kg) + (5.000kg x1.050đ/kg) + (6.000kg x1.080đ/kg) + (2.000kg x1.040đ/kg) = 19.130.000đ
Bạn đang đọc nội dung bài viết Kiểm Kê Là Gì ? Có Mấy Phương Pháp Kiểm Kê Trong Kế Toán? trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!