Đề Xuất 6/2023 # Mí Mắt Bị Ngứa Sau Phẫu Thuật Cắt Mí Phải Làm Sao? # Top 8 Like | Cuocthitainang2010.com

Đề Xuất 6/2023 # Mí Mắt Bị Ngứa Sau Phẫu Thuật Cắt Mí Phải Làm Sao? # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Mí Mắt Bị Ngứa Sau Phẫu Thuật Cắt Mí Phải Làm Sao? mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Các bạn biết đấy! Sau phẫu thuật cắt mí mắt, khu vực mí mắt và đặc biệt là vị trí vết cắt không chỉ bị sưng, có cảm giác đau mà còn rất ngứa. Để giảm đau, giảm sưng đã có quá nhiều cách được chia sẻ, nhưng còn giảm ngứa thì chưa thấy một nguồn tin nào cho biết câu trả lời. Là một vấn đề chắc chắn sẽ gặp, sẽ gây cảm giác không thoải mái và cần được khắc phục, chúng tôi sẽ giúp bạn thoát khỏ tình trạng mí mắt bị ngứa này chỉ trong một nốt nhạc. Cùng khám phái ngay nào!

Vì sao bị ngứa mí mắt sau cắt mí

100% các bạn sẽ gặp phải tình trạng mí mắt bị ngứa sau phẫu thuật cắt mí mắt chúng tôi dám cam đoan về điều này. Cảm giác ngứa khá khó chịu, nó thôi thúc thói quen đưa tay lên để gãi dụi cho bớt ngứa, nhưng vì đã được bác sỹ cảnh bảo trước là không được dụi gãi vào vết thương nên đành ngậm ngùi cố gắng chịu. Nhưng tại sao sau cắt mí mắt lại có cảm giác ngứa?

Đó là do quá trình lên da non làm lành vết thương. Cụ thể, sau khi làm phẫu thuật cắt mí mắt, miệng vết cắt cần được liền lại, trong quá trình này cơ thể sản sinh ra một chất gọi là histamine có chức năng kích thích các tế bào tái tạo mô mới để hàn gắn vết thương. Lúc này, cơ thể sẽ có phản ứng với chất kích thích này và tạo ra cảm giác ngứa ngáy.

Ngoài nguyên nhân chắc chắn tồn tại trên, tình trạng mí mắt bị ngứa còn có thể xuất phát từ một vài lý do khác:

Do vết thương không được vệ sinh sạch sẽ gây viêm nhiễm làm ngứa mí mắt

Do không kiêng cữ cẩn thận mà ăn hải sản, da gà ngay sau quá trình phẫu thuật cũng sẽ làm tăng cảm giác ngứa

Di bị kích ứng với kem bôi trị sẹo gây ngứa

Cách thoát khỏi tình trạng mí mắt bị ngứa sau cắt mí

Thoát khỏi cảm giác ngứa mí mắt sau ca giải phẫu tạo hình mí mắt, thực tế không khó, bạn chỉ cần làm theo cách sau:

Miếng gạc sạch đem cho vào ngăn mát tủ lạnh làm lạnh khoảng 30 phút thì lấy đắp lên vùng mí mắt đang bị ngứa hoặc sử dụng túi chườm lạnh có bán ngoài thị trường. Bằng hơi lại đã tích tụ được, nó sẽ làm tê liệt tạm thời hệ thống dây thần kinh vùng mí mắt giúp mí mắt hết ngứa tức thì và cũng sẽ giúp mí mắt bớt đau hơn. Chú ý, đắp gạc sạch và được làm lạnh khô, không dính nước để đảm bảo sạch sẽ, khô thoáng nhất cho vết thương

Chuẩn bị một chiếc khăn khô và sạch rồi đem hơ ấm hoặc ngâm vào nước ấm sau vắt kiệt nước để khăn vắt ngang qua vùng mắt. Hơi ấm của khăn mang đến sẽ làm dịu dần cảm giác ngứa ngày, đồng thời còn giúp giảm sưng, làm tan vết bầm tím rất tốt. Chú ý, chườm với nhiệt độ vừa phải không sẽ bị bỏng hoặc không đủ độ làm giảm cảm giác ngứa thiếu hiệu quả.

Tất cả những giải pháp trên đều có hiệu quả thực tế ngay, ngoài áp dụng giảm ngứa ở vết thương do cắt mí mắt, mọi vết thương do giải phẫu, tổn thương khác có biểu hiện ngứa đều có thể vận dụng. Chỉ trừ trường hợp ngứa vì bị viêm nhiễm vết thương nên đi gặp bác sỹ để có cách giải quyết tốt và an toàn hơn.

Hướng dẫn chăm sóc vết thương cắt mí mau lành, giảm đau, sưng, ngứa

Ngoài kỹ năng giảm ngứa cho vết thương trong thời gian bình phục sau cắt mí mắt, chia sẻ đến các bạn cách thức chăm sóc khoa học để mau lành và giảm thiểu nhanh chóng tình trạng đau, sưng, ngứa:

Không ăn đồ cay nóng, hải sản, da gà, rau muống và chất kích thích

Bị Hẹp Hậu Môn Sau Phẫu Thuật Mổ Trĩ Phải Làm Sao?

Thứ Bảy, 04-03-2017

Ngoài xuất huyết, đại tiện không tự chủ thì hẹp hậu môn sau phẫu thuật cắt trĩ cũng là biến chứng thường gặp, đặc biệt khi áp dụng phương pháp phẫu thuật Longo. Vậy bị hẹp hậu môn sau phẫu thuật mổ trĩ phải làm sao để khắc phục những khó khăn và đau đớn khi đại tiện?

** Tôi bị mắc bệnh trĩ cũng đã hơn 5 năm nay. Lúc trước chủ quan khi mới có triệu chứng của bệnh trĩ nhẹ nên không thăm khám và điều trị, lâu dần bệnh nặng mới lo lắng chữa trị thì hầu như việc dùng thuốc không còn tác dụng. Búi trĩ vướng víu, chảy dịch gây hôi và sưng tấy đau đớn không thể chịu được nên hồi tháng 2 vừa rồi tôi quyết định đến Bệnh viện Đại học Y dược chúng tôi phẫu thuật cắt trĩ. Thời gian đầu mép hậu môn sưng đau ghê gớm và việc đại tiện y như một cực hình vậy. Tôi cảm thấy đi cầu khó khăn hơn rất nhiều, mỗi lần “đi nặng” tôi phải cố rặn để đẩy phân ra bởi phân rất to và cứng, nhiều khi còn tứa máu. Tìm hiểu trên mạng thì tôi nghĩ mình đã mắc biến chứng sau phẫu thuật trĩ đó là hẹp hậu môn. Thực sự là vô cùng lo lắng, cứ nghĩ chọn phương pháp cắt trĩ Longo tốn nhiều tiền như vậy là an toàn chứ, biết trước vậy tôi thà âm thầm chịu đựng còn hơn. Hiện giờ tôi phải làm sao đây nếu bị hẹp hậu môn sau phẫu thuật mổ trĩ?

Phẫu thuật trĩ được coi là phương pháp tối ưu giúp loại bỏ các búi trĩ, giải quyết các triệu chứng bệnh trĩ nhanh gọn. Tuy nhiên, cách điều trị bệnh trĩ này được cân nhắc thật kĩ trước khi thực hiện bởi chúng có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Ngoài đại tiện không tự chủ, xuất huyết sau phẫu thuật trĩ thì hẹp hậu môn tạm thời hoặc vĩnh viễn cũng là biến chứng sau phẫu thuật trĩ thường gặp.

Vì sao bị hẹp hậu môn sau khi cắt trĩ?

Được cho là một trong những phương pháp mổ trĩ hiện đại mang nhiều ưu điểm như: Ít gây tổn thương niêm mạc, thời gian thực hiện ngắn, phục hồi nhanh,… mà phương pháp Longo được nhiều người lựa chọn để điều trị bệnh trĩ cho mình.

Tuy nhiên, ngoài nhược điểm là chi phí cao thì người bệnh còn dễ gặp biến chứng hẹp hậu môn sau phẫu thuật. Lý giải điều này các bác sĩ chuyên khoa cho biết: Longo được tiến hành bằng hình thức mổ nội soi. Khi thực hiện, các bác sĩ sẽ đặt ống Longo vào trong lỗ hậu môn và néo ống hậu môn lại cho vừa khít với đường kính của ống Longo để cắt các búi trĩ. Ống Longo có đường kính chỉ 3.2 cm, trong khi đó bình thường ống hậu môn ở người có đường kính tự nhiên khoảng 4-4.5 cm. Chính vì điều này mà để cắt được các búi trĩ, phẫu thuật viên phải néo ống hậu môn cho bằng với ống Longo gây ra tình trạng hẹp hậu môn.

Ngoài ra, trình độ chuyên môn kém, trang thiết bị kém chất lượng,… cũng là những yếu tố khiến biến chứng này có thể xảy ra.

Cách khắc phục hẹp hậu môn sau mổ trĩ

Hậu môn không thể phục hồi như ban đầu gây khó khăn khi đại tiện, ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và tâm lý của người bệnh. Gặp biến chứng này người bệnh dễ bị táo bón và về lâu dài chúng khiến bệnh trĩ tái phát trở lại. Do đó, khám và chữa trị kịp thời ngay khi phát hiện những biểu hiện này sau phẫu thuật là rất cần thiết.

Điều trị hẹp hậu môn tùy thuộc vào vị trí và mức độ nặng nhẹ của thương tổn. Hẹp nhẹ có thể dùng thủ thuật nong hậu môn mà không phải mổ nhưng hẹp nặng phải mổ rộng và phức tạp. Ngoài ra, nếu hẹp nằm cao trong ống hậu môn hay bóng trực tràng đều trị khó hơn là hẹp thấp nằm ở vùng có da niêm. Cụ thể một số cách điều trị hẹp hậu môn sau phẫu thuật trĩ:

1/ Điều trị nội khoa:

Thường áp dụng cho trường hợp hẹp hậu môn nhẹ bằng cách dùng thuốc nhuận trường nhẹ và thực hiện thủ thuật nong hậu môn sau khi dùng thuốc tê tại chỗ. Bên cạnh đó, bác sĩ có thể hướng dẫn người bệnh tự nong hậu môn tại nhà bằng ngón tay hoặc bằng que nong bằng cao su.

Có thể phối hợp thủ thuật nong với việc dùng thuốc đạn có Hydrocortisone nhằm ngừa hẹp tái diễn. Nếu bệnh nhân là người lớn tuổi bị hẹp hậu môn lâu ngày có thể tạo ra phình to đại tràng, cần thiết phải thụt tháo hàng ngày.

➝ Tìm hiểu thêm: Chảy máu sau phẫu thuật mổ trĩ có nguy hiểm không?

2/ Điều trị ngoại khoa:

Áp dụng cho trường hợp hẹp hậu môn nặng, đã thực hiện phương pháp trên nhưng không mang lại hiệu quả. Có nhiều phương pháp phẫu thuật để điều trị hẹp hậu môn như:

Cắt cơ trong.

Nhiều kiểu xoay vạt da-niêm.

Sử dụng hậu môn nhân tạo.

Ngoài ra, sau phẫu thuật trĩ người bệnh cũng nên chú ý đến việc tăng cường vận động mỗi ngày; xây dựng lối sống khoa học và lành mạnh; có chế độ dinh dưỡng hợp lý, nên bổ sung thêm chất xơ và uống nhiều nước để phòng trừ táo bón,… giúp hỗ trợ khắc phục các biến chứng sau phẫu thuật trĩ, phục hồi nhanh hơn và hạn chế tối đa khả năng bệnh trĩ tái phát.

➝ Bạn có biết: Bệnh trĩ có thể tái phát sau phẫu thuật?

Với trường hợp của anh, nên gặp bác sĩ đã phẫu thuật để thăm khám và xác định mức độ hẹp, từ đó có phương án khắc phục kịp thời và phù hợp.

Chảy Máu Sau Khi Phẫu Thuật Cắt Amidan Nên Làm Gì?

Chảy máu sau khi phẫu thuật cắt amidan có thể không đáng lo ngại nhưng trong một số trường hợp phải cần đến sự can thiệp y tế ngay lập tức.

I. Nguyên nhân gây chảy máu sau phẫu thuật cắt amidan

Ngay sau khi phẫu thuật hoặc một tuần sau khi các vẩy (hay còn gọi là giả mạc) từ vị trí phẫu thuật rơi ra, bạn có thể bị chảy một lượng máu nhỏ. Tuy nhiên, chảy máu có thể xảy ra bất cứ lúc nào trong quá trình phục hồi.

Theo Mayo Clinic, sau khi phẫu thuật cắt amidan bạn sẽ thường thấy những đốm máu nhỏ từ mũi hoặc trong nước bọt nhưng máu đỏ tươi là một vấn đề đáng lo ngại. Đó có thể là biến chứng nghiêm trọng được gọi là xuất huyết sau cắt amidan. Xuất huyết rất hiếm xảy ra, thường vào khoảng 3.5% ca phẫu thuật và thường gặp ở người lớn hơn là trẻ em.

II. Các loại chảy máu sau phẫu thuật cắt amidan

1. Xuất huyết nguyên phát sau cắt amidan

Nếu chảy máu xảy ra trong vòng 24 giờ sau khi cắt amidan, nó được gọi là xuất huyết nguyên phát sau cắt amidan.

Nguyên nhân gây chảy máu là do năm động mạch chính cung cấp máu cho amidan tiếp tục chảy máu nếu các mô xung quanh amidan không nén và tạo thành vẩy. Trong một số ít trường hợp, chảy máu có thể gây tử vong.

Dấu hiệu xuất huyết nguyên phát ngay sau phẫu thuật cắt amidan bao gồm:

Chảy máu từ miệng hoặc mũi

Thường xuyên nuốt nước bọt

Nôn ra máu đỏ tươi hoặc nâu sẫm

2. Xuất huyết thứ phát sau cắt amidan

Nếu chảy máu sau khi cắt amidan khoảng 5 đến 10 ngày là một quá trình hoàn toàn bình thường do vẩy của bạn đã bắt đầu rụng. Bạn có thể nhận thấy những vệt máu khô trong nước bọt của bạn khi các vẩy rơi ra. Tuy nhiên, chảy máu cũng có thể xảy ra khi vẩy rơi quá sớm, thường vẩy rơi sớm là do bạn bị mất nước.

Nếu bạn bị chảy máu từ miệng sớm hơn năm ngày sau khi phẫu thuât, hãy liên hệ với bác sĩ.

III. Nên làm gì nếu bị chảy máu sau phẫu thuật cắt amidan?

Thực tế, một lượng máu nhỏ sẫm màu hoặc máu khô trong nước bọt hoặc dịch nôn của bạn có thể không phải là nguyên nhân đáng lo ngại. Bạn nên tiếp tục uống nhiều nước và nghỉ ngơi hợp lý.

Trong trường hợp, bạn nhận thấy máu đỏ tươi, chảy liên tục không ngừng từ miệng hoặc mũi, hãy bình tĩnh. Tiếp theo, bạn nên súc miệng nhẹ nhàng bằng nước lạnh và giữ cho đầu được cao. Nếu máu vẫn tiếp tục chảy, người bệnh nên tìm kiếm sự chăm sóc y tế ngay lập tức.

Khi nào nên đi khám bác sĩ?

Nên thăm khám với bác sĩ nếu bạn gặp phải một hoặc nhiều trường hợp sau:

Máu đỏ tươi từ mũi hoặc miệng

Nôn ra máu đỏ tươi

Sốt hơn 38 độ

Không ăn hoặc uống được bất cứ thứ gì trong hơn 24 giờ

Đặc biệt, bạn nên gọi cấp cứu ngay lập tức nếu:

Nôn nặng, nôn ra cục máu đông

Tăng đột ngột lượng máu chảy

Chảy máu liên tục

Khó thở

Với trẻ con sau khi cắt amidan, nếu trẻ có triệu chứng tiêu chảy, nôn ra máu đỏ tươi, máu đông, không có khả năng giữ chất lỏng trong vài giờ hoặc khó thở thì bố mẹ nên đưa ngay đến bệnh viện.

IV. Phẫu thuật cắt amidan mất bao lâu để phục hồi?

Như tất cả các cuộc phẫu thuật khác, thời gian phục hồi sau cắt amidan còn tùy thuộc vào cơ địa của từng người. Thông thường, trẻ em có thể phục hồi nhanh hơn người lớn, một số trẻ em khỏe mạnh trong vòng 10 ngày, một số trẻ khác mất khoảng 14 ngày.

Hầu hết người lớn sẽ phục hồi hoàn toàn trong vòng hai tuần sau khi phẫu thuật cắt amidan. Tuy nhiên, người lớn có nguy cơ gặp biến chứng cao hơn trẻ em. Người lớn cũng sẽ trải qua nhiều cơn đau hơn trong quá trình hồi phục, điều này khiến thời gian hồi phục kéo dài hơn.

Tìm hiểu thêm: Phẫu thuật cắt amidan sau bao lâu thì hồi phục và lành hẳn?

V. Nên làm gì sau khi phẫu thuật cắt amidan?

Bên cạnh tình trạng chảy máu, sau phẫu thuật cắt amidan có thể xuất hiện khá nhiều biến chứng. Tốt nhất để tránh những biến chứng không mong muốn, người bệnh nên lưu ý một số điều sau khi cắt amidan.

Vào ngày 1 – 2: bạn có thể cảm thấy mệt mỏi, còn cổ họng sẽ đau và sưng nên hãy nghỉ ngơi thật tốt trong giai đoạn này. Bác sĩ có thể chỉ định dùng acetaminophen (Tylenol) để giúp giảm đau hoặc sốt nhẹ. Không nên dùng aspirin hay những loại thuốc chống viêm không steroid như ibuprofen (Motrin, Advil) vì có thể làm tăng nguy cơ chảy máu. Hãy chắc chắn là bạn uống nhiều nước và không ăn những thực phẩm rắn.

Vào ngày 3 – 5: cơn đau họng trong thời gian này có thể trở nên tồi tệ hơn. Do đó, bạn nên tiếp tục nghỉ ngơi, uống thật nhiều nước và ăn thức ăn mềm. Để giảm đau, bạn có thể đặt một túi nước đá trên cổ. Nếu được bác sĩ chỉ định dùng thuốc kháng sinh, hãy sử dụng theo hướng dẫn của bác sĩ cho đến khi hết đơn thuốc.

Ngày 6 – 10: bạn có thể bị chảy một ít máu trong giai đoạn này do vẩy rơi ra. Hãy bình tĩnh khi thấy máu trong nước bọt. Nhưng nếu máu chảy không ngừng kèm theo tình trạng khó thở thì nên thăm khám với bác sĩ.

Hơn 10 ngày: lúc này cơn đau họng dần dần biến mất, bạn đã cảm thấy dễ chịu hơn. Việc ăn uống và thực hiện hoạt động có thể trở lại bình thường.

Điều quan trọng là khi nhận thấy tình trạng chảy máu sau khi phẫu thuật cắt amidan thì nên thông báo hoặc thăm khám với bác sĩ chuyên môn để hạn chế những nguy hiểm có thể xảy ra.

ThuocDanToc.vn không đưa ra lời khuyên, chẩn đoán hay phương pháp điều trị thay bác sĩ chuyên môn.

Đau Tai Sau Khi Cắt Amidan Phải Làm Sao?

Thứ nhất amidan là gì?

Amidan là tổ chức lympho nằm hai bên phía sau họng, chúng là hệ thống phòng vệ đầu tiên của hệ miễn dịch, có vai trò ngăn chặn các vi khuẩn và virus có hại xâm nhập vào cơ thể thông qua đường mũi hoặc đường miệng. Ngoài ra amidan còn sản sinh ra các kháng thể igG giúp chống lại các tác nhân gây bệnh, tăng cường đề kháng cho cơ thể.

Vì nằm ở ví trí giao điểm giữa đường ăn và đường thở nên amidan rất dễ bị viêm. Khi bị viêm amidan người bệnh sẽ xuất hiện các triệu chứng khó chịu như amidan sưng đỏ, nhiễm trùng, họng đau rát, khó nuốt, ho, khàn tiếng, sốt, mệt mỏi,… Nếu không được điều trị sớm bệnh sẽ chuyển thành viêm amidan mãn tính rất khó điều trị và có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm như viêm cầu thận, viêm xoang, viêm phế quản, viêm phổi,…

Một trong những phương pháp điều trị viêm amidan hiệu quả đó là phẫu thuật cắt amidan. Tuy nhiên không phải trường hợp viêm amidan nào cũng nên phẫu thuật và sau khi phẫu thuật cắt amidan có thể xảy ra một số biến chứng nguy hiểm.

Thứ hai là bị đau tai sau khi phẫu thuật cắt amidan

Nhiều trường hợp người bệnh sau khi cắt amidan gặp phải các biến chứng như đau tai, chảy máu, đau họng, sưng họng,… Nguyên do được giải thích là: amidan có nhiệm vụ bảo vệ cơ thể khỏi tác nhân gây hại từ môi trường bên ngoài, được coi là lá chắn phòng vệ đầu tiên của cơ thể. Khi cắt amidan thì coi như ta đã mất đi hệ thống phòng vệ đó, khiến các tác nhân gây hại từ môi trường dễ dàng xâm nhập và cơ thể gây nên những bệnh lý khác nhau, đặc biệt là các bệnh lý về tai, mũi, họng,…

Trong trường hợp người bệnh bị đau tai sau khi cắt amidan thì nguy cơ người bệnh đã bị mắc viêm tai giữa. Nếu tình trạng này kéo dài và không có dấu hiệu giảm thì người bệnh nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa để thăm khám, phát hiện và điều trị sớm, tránh để quá lâu sẽ dẫn đến những biến chứng nặng hơn.

Thứ ba là làm gì để ngăn ngừa đau tai sau khi cắt amidan?

4 giờ đầu sau phẫu thuật người bệnh cần nằm nghỉ ngơi, không được ăn uống và vận động mạnh, tránh ảnh hưởng đến vết mổ

Cần nghỉ ngơi, thư gian theo hướng dẫn của bác sĩ, không được nói chuyện ngay sau khi phẫu thuật để tránh gây ảnh hưởng đến giọng nói

Sau khi phẫu thuật người bệnh cần lưu lại bệnh viện để theo dõi, hạn chế nguy cơ xuất huyết sau mổ

Giữ ấm cơ thể, đặc biệt là vùng cổ, họng

Không được ăn các loại đồ ăn cứng, đồ cay nóng hoặc đồ lạnh gây ảnh hưởng đến vết mổ

Tuyệt đối không được hút thuốc và sử dụng đồ uống chứa chất kích thích như rượu bia, cà phê, chè…

Cần vệ sinh răng miệng sạch sẽ tránh tình trạng nhiễm khuẩn sau phẫu thuật cắt amidan và tránh tình trạng vi khuẩn tấn công gây viêm nhiễm vùng họng.

Người bệnh có thể uống nước lọc, sữa tươi, sữa chua, nước ép trái cây,… để tăng cường hệ miễn dịch, giúp phục hồi nhanh sau phẫu thuật

Nếu sau phẫu thuật có biểu hiện gì khác thường thì cần thông báo cho bác sĩ ngay

Bạn đang đọc nội dung bài viết Mí Mắt Bị Ngứa Sau Phẫu Thuật Cắt Mí Phải Làm Sao? trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!