Đề Xuất 6/2023 # Một Số Cấu Trúc Đặc Biệt Thông Dụng # Top 10 Like | Cuocthitainang2010.com

Đề Xuất 6/2023 # Một Số Cấu Trúc Đặc Biệt Thông Dụng # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Một Số Cấu Trúc Đặc Biệt Thông Dụng mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Một số cấu trúc cầu khiến (causative)

1. To have sb do sth = to get sb to do sth = Sai ai, khiến ai, bảo ai làm gì Ex: I’ll have Peter fix my car – I’ll get Peter to fix my car.

2. To have/to get sth done(V3,PP) = làm một việc gì bằng cách thuê người khác

Ex: I have my hair cut. (Tôi đi cắt tóc – chứ không phải tôi tự cắt) – I have my car washed. (Tôi mang xe đi rửa ngoài dịch vụ – không phải tự rửa)

Notes: Theo khuynh hướng này động từ to want và would like cũng có thể dùng với mẫu câu như vậy: To want/ would like Sth done. (Ít dùng)

Ex: I want/ would like my car washed.

– Câu hỏi dùng cho loại mẫu câu này là: What do you want done to Sth?

Ex: What do you want done to your car?

3. To make sb do sth = to force sb to do sth = Bắt buộc ai phải làm gì

Ex: The bank robbers made the manager give them all the money. The bank robbers forced the manager to give them all the money.

– Đằng sau tân ngữ của make còn có thể dùng 1 tính từ: To make sb/sth + adj

Ex: Wearing flowers made her more beautiful. Chemical treatment will make this wood more durable

4. To make sb + P2 = làm cho ai bị làm sao Ex: Working all night on Friday made me tired on Saturday.

– To cause sth + P2 = làm cho cái gì bị làm sao Ex: The big thunder storm caused many waterfront houses damaged.

Notes: Nếu tân ngữ của make là một động từ nguyên thể thì phải đặt it giữa make và tính từ, đặt động từ ra phía đằng sau: make it + adj + V as object.

Ex: The wire service made it possible to collect and distribute news faster and cheaper.

– Tuy nhiên nếu tân ngữ của make là 1 danh từ hay 1 ngữ danh từ thì không được đặt it giữa make và tính từ: Make + adj + noun/ noun phrase.

Ex: The wire service made possible much speedier collection and distribution of news.

5 To let sb do sth = to permit/allow sb to do sth = để cho ai, cho phép ai làm gì

Ex: I let me go. At first, she didn’t allow me to kiss her but…

6 To help sb to do sth/do sth = Giúp ai làm gì Ex: Please help me to throw this table away. She helps me open the door.

Notes: Nếu tân ngữ của help là một đại từ vô nhân xưng mang nghĩa người ta thì không cần phải nhắc đến tân ngữ đó và bỏ luôn cả to của động từ đằng sau.

Ex: This wonder drug will help (people to) recover more quickly.

– Nếu tân ngữ của help và tân ngữ của động từ sau nó trùng hợp với nhau, người ta sẽ bỏ tân ngữ sau help và bỏ luôn cả to của động từ đằng sau.

Ex: The body fat of the bear will help (him to) keep him alive during hibernation.

7. Ba động từ đặc biệt: see, watch, hear – Đó là những động từ mà ngữ nghĩa của chúng sẽ thay đổi đôi chút khi động từ sau tân ngữ của chúng ở các dạng khác nhau.

+ To see/to watch/ to hear sb/sth do sth (hành động được chứng kiến từ đầu đến cuối)

Ex: I heard the telephone ring and then John answered it.

+ To see/to watch/ to hear sb/sth doing sth (hành động không được chứng kiến trọn vẹn mà chỉ ở một thời điểm)

Ex: I heard her singing at the time I came home.

1.USED TO : ( Đã từng ) Công thức : S + USED TO + INF. – Để chỉ hành động xãy ra ở quá khứ mà bây giờ không còn nữa . I used to smoke : tôi từng hút thuốc ( bây giờ không còn hút nữa ) There used to be a river here : đã từng có một con sông ở đây 2.BE/GET USED TO (quen )

CÔNG THỨC : S (người ) + GET/BE + USED TO + VING /N Để diển tả một rằng chủ từ quen với sự việc đó

I am used to getting up late on Sundays. : tôi quen dậy trể vào chủ nhật I am used to cold weather : tôi quen với thời tiết lạnh Dùng get khi chỉ một quá trình quen dần dần Don’t worry ! you will get used to live here soon : đừng lo bạn sẽ sớm quen với việc sống ở đây thôi.

Công thức : S ( thừong là vật )+ BE + USED TO + INF.

Đây là thể bị động của động từ use với nghĩa là : sử dụng

A knife is used to cut the cake : một con dao được sử dụng để cắt bánh .

4. USE ( sử dụng ) Công thức : S + USE + N ( to inf. )

I use a knife to cut it : tôi sử dụng một con dao để cắt nó

Cách Sử Dụng Một Số Cấu Trúc Khác Với If (Phần 1)

Chúng ta có thể đưa ra điều không thể xảy ra, không thể có bằng cách dùng should trong mệnh đề if. Ví dụ: If you should run into Peter, tell him he owes me a letter. (Nếu có tình cờ gặp Peter thì bảo anh ấy rằng anh ấy còn nợ tôi một lá thư.)

Cấu trúc If … happen to… mang nghĩa tương tự. Ví dụ: If you happen to pass a supermarket, perhaps you could get some eggs. (Nếu cậu có đi qua siêu thị thì cậu có thể vào đó mua ít trứng.)

Should và happen to có thể được dùng cùng một lúc trong câu. Ví dụ: If you should happen to finish early, give me a ring. (Nếu cậu xong sớm thì có thể gọi cho tôi.)

Đối với cấu trúc này, would thường không được sử dụng trong mệnh đề chính. Ví dụ: If he should be late, we’ll have to start without him. (Nếu anh ấy tới trễ thì chúng ta buộc phải bắt đầu mà không có anh ấy.)KHÔNG DÙNG: ...we’d have to start without him.

2. If … was/were to…

Đây là cách khác để nói về một sự kiện không có thật ở tương lai hay do tưởng tượng mà ra. Ví dụ: If the boss was/were to come in now, we would be in real trouble. (=If the boss came…) (Nếu sếp mà vào thì chúng ta sẽ gặp rắc rối lớn đó.) What would we do if I was/were to lose my job? (Chúng ta sẽ làm gì nếu em bị mất việc đây?)

Có thể làm cho lời đề nghị bớt nặng nề và lịch sự hơn. Ví dụ: If you were to move your chair a bit, we could all sit down. (Nếu anh di chuyển ghế của mình sang một chút, tất cả chúng ta đều được ngồi.)

Cấu trúc này thường không hay sử dụng với các động từ như be hoặc know để nói về một tình huống đang tiếp diễn. Ví dụ: If I knew her name… (Nếu tôi biết tên cô ấy…)KHÔNG DÙNG: If I were to know her name…

3. If it was/were not for...

Cấu trúc này được sử dụng để nói về một sự kiện làm cho mọi thứ thay đổi. Ví dụ: If it wasn’t/ weren’t for his wife’s money, he’d never be a director. (Nếu không vì số tiền của mẹ anh ấy, thì anh ấy sẽ chẳng bao giờ trở thành giám đốc.) If it wasn’t/ weren’t for the children, we could go skiing next week. (Nếu không vì bọn trẻ, chúng ta đã có thể đi trượt tuyết vào tuần sau.)

Để nói về sự việc trong quá khứ, chúng ta sử dụng cấu trúc If it had not been for. Ví dụ: If it hadn’t been for your help, I don’t know what I’d have done. (Nếu không có sự giúp đỡ của cậu, tớ không biết mình đã làm gì nữa.)

But for có thể dùng thay thế cho If it was not for… và If it had not been for. Ví dụ:But for your help, I don’t know what I’d have done. (Nếu không có sự giúp đỡ của cậu, tớ không biết mình đã làm gì nữa.)

4. Một số trường hợp lược bỏ If

a. Lược bỏ If trong giao tiếp Khi muốn đưa ra một điều kiện hoặc một lời đe dọa, người nói thường lược bỏ If trong câu. Ví dụ: You want to get in, you pay like everybody else. (=If you want…) (Muốn vào trong thì phải trả tiền như những người khác.) You touch me again, I’ll kick your teeth in. (Chạm vào tôi một lấn nữa là tôi đánh gãy răng đó.)

b. Lược bỏ If trong cấu trúc đảo ngữ Trong văn phong trang trọng, if thường được loại bỏ và một trợ động từ sẽ đứng trước chủ ngữ. Các trợ động từ này thường là were, had, should. Ví dụ:Were she my daughter,… (= If she were my daughter…) (Nếu con bé là con tôi…)Had I realized what you intended… (= If I had realized…) (Nếu tôi nhận ra ý định của cậu…)Should you change your mind… (= If you should change…) (Nếu cậu đổi ý…)

Thể phủ định không được dùng ở dạng rút gọn. Ví dụ:Had we not missed the plane, we would all have been killed in the crash. (Nếu chúng tôi không lỡ chuyến bay, chúng tôi có thể đã chết trong vụ va chạm.)KHÔNG DÙNG: Hadn’t we missed...

5. Lược bỏ các từ theo sau If

Đôi khi chúng ta lược bỏ chủ ngữ và động (subject + be) sau if. Hãy ghi nhớ một số cụm từ cố định như: if necessary (nếu cần thiết), if any (nếu có), if anything (nếu có bất cứ gì), if ever (nếu từng), if in doubt (nếu hoài nghi). Ví dụ: I’ll work late tonight if necessary. (=…if it is necessary.) (Tôi sẽ làm việc muộn tối nay nếu cần thiết.) I’m not angry. If anything, I feel a little surprised. (Tôi không giận đâu. Nếu có gì thì tôi chỉ cảm thấy hơi bất ngờ chút thôi.)If in doubt, ask for help. (= If you are in doubt…) (Nếu còn hoài nghi, cứ xin giúp đỡ.)

7. If…then

Chúng ta dùng cấu trúc If.. then để nhấn mạnh một điều gì đó phải phụ thuộc vào một điều khác. Ví dụ:If she can’t come to us, then we’ll have to go and see her. (Nếu cô ấy không thể đến đây, vậy thì chúng ta sẽ đến và gặp cô ấy.)

8. Một số cấu trúc khác:

– Chúng ta có thể dùng if với nghĩa ngay cả khi, kể cả ( even if) Ví dụ: I will finish this job if it takes all night. (Tôi sẽ hoàn thành công việc này kể cả sẽ phải mất cả đêm.) I wouldn’t marry you if you were the last man in the world. (Tôi sẽ không lấy anh ngay cả khi anh là người đàn ông duy nhất còn sót lại trên thế giới.)

– Mệnh đề if có thể được sử dụng để thừa nhận một thực tế và nêu lý do về thực tế đó. Ví dụ:If I’m a bit sleepy, it’s because I was up all night. (Nếu tôi hơi buồn ngủ, đó là vì tôi đã thức thâu đêm.)

– Mệnh đề if còn được dùng để giải thích mục đích của một câu nói với ý nghĩa “tôi nói điều này phòng trường hợp…” ( I’m saying this in case…) Ví dụ: There’s some steak in the fridge if you’re hungry. (Có một chút thịt bò trong tủ lạnh nếu em đói.)If you want to go home, Anne’s got your car keys. (Nếu cậu muốn về, thì Anne cầm chìa khóa xe của cậu đấy.)

– If có thể dùng với ý nghĩa tương tự như although (mặc dù) ở hình thức trang trọng ( formal style). Cấu trúc thường thấy là If + adjective (without no verb). Ví dụ: His style, if simple, is pleasant to read. (Mặc dù đơn giản nhưng văn phong của ông ấy đọc rất cuốn hút.) The profits, if a little lower than last year’s, are still extremely heathly. (Mặc dù lợi nhuận thấp hơn một chút so với năm ngoái nhưng vẫn đang ở mức khả quan.) Chúng ta cũng có thể sử dụng cấu trúc chúng tôi với ý tương tự. Ví dụ: His style may be simple, but it is pleasant to read. (Văn phong của ông ấy có thể đơn giản nhưng đọc lại rất cuốn.)

Cấu Trúc, Phân Biệt Cách Dùng Và Bài Tập Vận Dụng

BECAUSE và BECAUSE OF là hai cấu trúc đơn giản đề cập tới nguyên nhân dẫn tới một sự việc nào đó nhưng ít người nắm rõ cách sử dụng và chuyển đổi chúng. Trong bài viết này chúng tôi sẽ giới thiệu về cấu trúc, cách dùng Because và Because of trong Tiếng Anh.

1. Cấu trúc Because

Cách dùng Because: Cấu trúc Because trong tiếng Anh mang nghĩa bởi vì dùng để chỉ nguyên nhân của sự việc, hành động.

Cấu trúc: Because + S + V + (O).

Ví dụ: I don’t like her because she is mean and arrogant. (Tôi không thích cô ta vì cô ta ích kỷ và ngạo mạn) Her key was lost because her children had dropped it on the road. (Chìa khóa của cô ấy bị mất vì bọn trẻ đã đánh rơi nó trên đường) I like this picture because it’s beautiful. (Tôi thích bức tranh này vì nó đẹp) She could only eat a salad in the restaurant because she is a vegetarian (Cô ấy chỉ có thể ăn salad trong nhà hàng vì cô ấy là người ăn chay)

2. Cấu trúc Because of

Cách dùng Because of “Because of” là một giới từ kếp, được dùng trước danh từ, V-ing, đại từ để chỉ nguyên nhân của sự việc, hành động.  

Cấu trúc: Because of + pro (noun)/ noun phrase

Ví dụ:  I pass the exam because of your help. (Tôi đỗ kì thi là nhờ sự giúp đỡ của bạn) Because of being on time we have to run very fast. (Vì phải đến đúng giờ nên chúng ta phải chạy rất nhanh) He has an accident because of his carelessness. (Anh ấy bị tai nạn vì sự bất cẩn của mình) They moved to Liverpool because of her job. (Họ đã chuyển đến Liverpool là vì công việc của cô ấy) Minh went to the party yesterday because of his girlfriend’s invitation. (Minh đã đến buổi tiệc ngày hôm qua vì lời mời của bạn gái anh ấy)

3. Quy tắc chuyển đổi cấu trúc Because sang cấu trúc Because of

Một quy tắc chung khi chuyển đổi từ cấu trúc because sang cấu trúc because of: – Theo sau Because, Though, Although là một mệnh đề (tức là theo sau 3 chữ này phải có “S” và “V”). – Theo sau Because of không được là một mệnh đề, mà là một danh từ, cụm danh từ, danh động từ. Quy tắc chuyển đổi cấu trúc because sang cấu trúc because of Như vậy theo quy tắc trên khi  chuyển từ cấu trúc ngữ pháp tiếng Anh Because sang cấu trúc Because of ta phải làm sao cho không còn mệnh đề nữa bởi vì theo sau Because of không được là một mệnh đề. Chúng ta phải đi tìm một danh từ, cụm danh từ, danh động từ bỏ vào đó. Nhìn phía sau Because (câu đề), thấy có “there, to be” thì bỏ. Nếu thấy 2 chủ ngữ giống nhau thì bỏ chủ ngữ gần Because, động từ thêm “ing“. Ví dụ: Because Nam is tall, he can reach the book on the shelf. Nếu thấy chỉ còn lại danh từ thì chỉ việc giữ lại danh từ mà dùng. Nếu thấy có danh từ và tính từ thì đưa tính từ lên trước danh từ, còn lại bỏ hết. Sau khi bỏ “to be” (is) thấy có danh từ và tính từ nên ta chỉ việc đưa tính từ lên trước danh từ.

Cách cuối cùng các bạn có thể dụm cụm “the fact that” đặt vào trước mệnh đề để biến mệnh đề đó thành một “danh từ” là có thể sử dụng cho bất kì trường hợp nào. Tuy nhiên cách này chỉ nên dùng khi các bạn bí quá, áp dụng các bước trên mà không làm được.

4. Bài tập

1. We stopped playing tennis ……. the rain 2. It was all …….. her that we got into trouble 3. We had to hurry indoors …… it was raining 4. I am late ……. the traffic 5. We didn’t arrive until seven o’clock …….. the traffic was terrible 6. She found the exam easy …….. she had worked hard during the course 7. He can’t drive …….. his illness 8. The restaurant closed down …….. the recession 9. He found working in Japan very difficult ……… the language problem 10. He’s very difficult to understand ……… his accent Bài tập 2: Viết lại câu với cấu trúc Because of 1. Because it is rain, we stopped the match 2. Because Tom was ill, he is absent today 3. Because she is kind, everyone loves her 4. Because I was too tired, I will have a long trip 5. Because he passed the exam, his parent very proud of him 6. The house is dirty so I can’t feel comfortable 7. She is a beautiful girl so her husband very loves her 8. It’s hot so we will travel to the beach this weekend 9. This problem is difficult so I can’t understand 10. I got mark 10 in Math exam so I am very happy today

Đáp án bài tập cấu trúc Because và Because Of 

Bài tập 1: 1. We stopped playing tennis because of the rain 2. It was all because of her that we got into trouble 3. We had to hurry indoors because it was raining 4. I am late because of the traffic 5. We didn’t arrive until seven o’clock because the traffic was terrible 6. She found the exam easy because she had worked hard during the course 7. He can’t drive because of his illness 8. The restaurant closed down because of the recession 9. He found working in Japan very difficult because of the language problem 10. He’s very difficult to understand because of his accent Bài tập 2: 1. Because of the rain, we stopped the match 2. Because off his illness, Tom is absent today 3. Because of her kindness, everyone loves her 4. Because of my tiredness, I will have a long trip 5. Because his exam passing, his parent very proud of him 6. Because of the house’s dirt, I can’t feel comfortable 7. Because of her beautiful, her husband very loves her 8. Because of hot, we will travel to the beach this weekend 9. Because the problem’s difficult, I can’t understand 10. Because of the Math exam 10 mark, I am very happy today

5. Kết luận

Cấu Trúc Một Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học

Góc NCKH

Cấu trúc một đề tài nghiên cứu khoa học

CẤU TRÚC MỘT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

A.  GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1. KHÁI NIỆM VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (NCKH)

NCKH là quá trình tìm hiểu, điều tra cẩn thận dựa trên mối quan hệ logic về thông tin hay sự kiện để tìm ra thông tin mới, nâng cao hiểu biết của con người về các sự vật, hiện tượng.

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:

Xem xét tổng hợp kiến thức về sự vật, hiện tượng;

Điều tra về một sự vật, hiện tượng đang diễn ra;

Cung cấp giải pháp cho những vấn đề đang tồn tại;

Khám phá và phân tích những vấn đề mới;

Tìm ra những cách tiếp cận mới;

Giải thích sự vật, hiện tượng mới;

Tạo ra kiến thức mới;

Dự báo về những vấn đề có thể xảy ra trong tương lai;

Tổng hợp tất cả những điều trên.

B.   GIỚI THIỆU CẤU TRÚC BÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1. Cấu trúc bài nghiên cứu chung:

Tên đề tài

Tóm tắt

Nội dung (có thể theo kết cấu 3 chương hoặc 5 chương)

Tài liệu tham khảo

Phụ lục

2.  KẾT CẤU 3 CHƯƠNG VÀ 5 CHƯƠNG TRONG PHẦN NỘI DUNG:

Giới thiệu và so sánh tổng quát 2 kiểu kết cấu:

Kết cấu 3 chương

Kết cấu 5 chương

·   Lời nói đầu

·   C1: Cơ sở lí luận về vấn đề nghiên cứu

·   C2: Phân tích thực trạng của vấn đề được nghiên cứu

·   C3: Nêu quan điểm, phương hướng, đề xuất giải pháp…

·   Kết luận

·   C1: Giới thiệu vấn đề nghiên cứu (Khái quát nội dung nghiên cứu, thực trạng vấn đề)

·   C2: Tổng quan tình hình nghiên cứu (Các kết quả nghiên cứu đã đạt được, mô hình lý thuyết và mô hình thực nghiệm đã được áp dụng)

·   C3: Phương pháp nghiên cứu (thu thập số liệu, xây dựng mô hình…)

·   C4: Báo cáo kết quả; nhận xét đánh giá

·   C5: Kết luận, khuyến nghị, định hướng nghiên cứu trong tương lai

Nhận xét: Tùy vào mục tiêu nghiên cứu mà người viết lựa chọn bố cục kết cấu phù hợp. Có thể thay đổi bố cục bài nghiên cứu, nhưng phải có các nội dung cần thiết sau:

• Mở đầu: Tính cấp thiết của đề tài; Tổng quan nghiên cứu; Mục tiêu nghiên cứu; Đối tượng, phạm vi nghiên cứu; Phương pháp nghiên cứu. • Nội dung: Cơ sở lý luận; Thực trạng và giải pháp của vấn đề; Kết quả nghiên cứu; Đề xuất giải pháp, khuyến nghị.

C. XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU CHI TIẾT

1. CÁCH VIẾT CÁC NỘI DUNG CHÍNH TRONG KẾT CẤU ĐỀ TÀI 3 CHƯƠNG

TÊN ĐỀ TÀI A. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài – Câu hỏi: Vì sao lại nghiên cứu đề tài đó? + Lí do khách quan: Ý nghĩa trên lý luận và thực tiễn chung + Lí do chủ quan: Thực trạng nơi tác giả nghiên cứu, nhu cầu, trách nhiệm, sự hứng thú của người nghiên cứu đối với vấn đề – Các nghiên cứu đã được thực hiện trước đó từ đó chỉ ra điểm mới của đề tài, vấn đề mà nhóm lựa chọn. • Trọng số trong bài nghiên cứu: Luận giải rõ ràng tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu: 10%

2. Tổng quan nghiên cứu

• Những hướng nghiên cứu chính về vấn đề của đề tài đã được thực hiện • Những trường phái lý thuyết đã được sử dụng để nghiên cứu vấn đề này • Những phương pháp nghiên cứu đã được áp dụng • Những kết quả nghiên cứu chính • Hạn chế của các nghiên cứu trước – những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu

3. Mục tiêu nghiên cứu – Mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể: Trả lời câu hỏi “Bạn muốn làm được gì khi thực hiện đề tài?” • Trọng số:

+ Mục tiêu nghiên cứu rõ ràng, bám sát tên đề tài: 10%

+ Sự phù hợp giữa tên đề tài, mục đích nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và nội dung công trình: 5%

4. Đối tượng nghiên cứu – Là vấn đề được đặt ra nghiên cứu. • Lưu ý: phân biệt đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu: + Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu cái gì? – Những hiện tượng thuộc phạm vi NC + Khách thể nghiên cứu: Nghiên cứu ai? – Cá nhân/ nhóm xã hội chứa đựng vấn đề NC

5. Phạm vi nghiên cứu – Không gian, thời gian, lĩnh vực thực hiện nghiên cứu. • Lưu ý: tránh trường hợp đề tài thực hiện trên phạm vi quá rộng hoặc quá hẹp.

6. Phương pháp nghiên cứu – Trình bày các PPNC được sử dụng (Chỉ rõ PP chủ đạo, PP bổ trợ) + Phương pháp thu thập thông tin: khảo sát, lập bảng hỏi, đọc tài liệu,… + Phương pháp xử lí thông tin: định lượng, định tính, … • Trọng số: Phần này thường được quan tâm vì là hướng đi chính của đề tài. + PPNC khoa học, hợp lí, đáng tin cậy, phù hợp đề tài: 5% + Sự phù hợp giữa tên đề tài, mục đích nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và nội dung công trình: 5%

7. Cấu trúc đề tài: Trình bày vắn tắt các chương của đề tài (có thể không trình bày)

Chương 1:

Chương 2:

Chương 3:

B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Chương 1: Cơ sở lý luận

– Vị trí, vai trò, ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu • Lỗi thường gặp: SV viết y nguyên các lý thuyết, khái niệm… trong giáo trình, tài liệu mà không có sự điều chỉnh phù hợp với đề tài và sử dụng lời văn của mình • Trọng số: Phần Lý luận có logic, phù hợp với tên đề tài đã chọn: 10%

Chương 2: Thực trạng, nguyên nhân của vấn đề nghiên cứu – Phân tích mô hình, đánh giá số liệu: Bao gồm mẫu nghiên cứu, phương pháp thu thập, đặc điểm, dữ liệu, phần mềm sử dụng, đối chiếu cơ sở lý thuyết • Trọng số: Số liệu minh chứng có cơ sở khoa học và đảm bảo tính cập nhật: 5% – Giải thích: Chỉ ra nguyên nhân của vấn đề • Trọng số: Nội dung phần thực trạng có gắn kết với phần lý luận, mô tả rõ thực trạng của vấn đề nghiên cứu, những đánh giá thực trạng bao quát và có tính khoa học: 10%

Chương 3: Giải pháp – Dự báo tình hình – Đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề • Trọng số: + Kết quả của đề tài thể hiện rõ tính sáng tạo và có đóng góp mới của tác giả: 10% + Khả năng ứng dụng của kết quả nghiên cứu: 10% (các đề tài đạt giải thường được đánh giá cao ở tính ứng dụng)

C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận – Tóm tắt nội dung, tổng hợp các kết quả nghiên cứu – Biện pháp triển khai áp dụng vào thực tiễn

2. Đề nghị – Đề nghị ứng dụng trong thực tiễn và đề nghị với tổ chức, cơ quan, cá nhân riêng. – Khuyến nghị, đề xuất hướng phát triển đề tài, nêu rõ vấn đề nào đã được giải quyết, chưa được giải quyết, vấn đề mới nảy sinh cần được NC

D. TÀI LIỆU THAM KHẢO – Sắp xếp tài liệu tham khảo tiếng Việt riêng, tiếng nước ngoài riêng; – Yêu cầu trong Giải thưởng SVNCKH: trích dẫn theo quy định của Tạp chí Phát triển KH&CN.

E. PHỤ LỤC – Vị trí của phụ lục có thể ở đầu hoặc cuối công trình nghiên cứu.

2. CÁCH VIẾT CÁC NỘI DUNG CHÍNH TRONG ĐỀ CƯƠNG KẾT CẤU ĐỀ TÀI 5 CHƯƠNG:

TÊN ĐỀ TÀI TÓM TẮTCHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU – Vấn đề được nghiên cứu là gì? – Đối tượng, phạm vi nghiên cứu; sơ lược lịch sử nghiên cứu – Vị trí, vai trò, tầm quan trọng của vấn đề được nghiên cứu (Lí do nghiên cứu)

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1. Cơ sở lý luận: Các khái niệm, định nghĩa, kiến thức nền tảng về vấn đề được nghiên cứu 2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Khái quát các kết quả nghiên cứu đã đạt được – Mô hình lí thuyết của các nhà khoa học trên thế giới – Mô hình thực nghiệm đã được áp dụng (trên thế giới và Việt Nam) 3. Phát triển giả thuyết nghiên cứu (có thể chuyển xuống chương 3)

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU – Mô tả bạn đã nghiên cứu như thế nào, trình bày các phương pháp nghiên cứu – Bối cảnh nghiên cứu – Tổng thể nghiên cứu và chọn mẫu – Phương pháp thu thập số liệu (báo cáo, khảo sát, bảng hỏi, phỏng vấn…) – Phương pháp xử lí thông tin – Xây dựng mô hình (dựa trên phân tích Kinh tế lượng, hay dựa trên việc phân tích case study,…)

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ – Báo cáo kết quả: sau khi phân tích, xử lí dữ liệu thu được kết quả gì? (có thể được trình bày bằng các bảng biểu, số liệu, …) – Đánh giá, nhận xét: Kết quả có phù hợp với giả thuyết, dự kiến không? Giải thích vì sao lại có kết quả như vậy, …

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận: – Đưa ra tóm tắt tổng hợp nội dung và kết quả nghiên cứu 2. Khuyến nghị: – Đề xuất biện pháp áp dụng – Nghiên cứu đã giải quyết vấn đề gì, chưa giải quyết vấn đề gì (hoặc có vấn đề mới nào nảy sinh)? Từ đó đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

www.sciencedirect.com www.ssrn.com

Trích Nguồn : http://yrc-ftu.com

Bạn đang đọc nội dung bài viết Một Số Cấu Trúc Đặc Biệt Thông Dụng trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!