Cập nhật nội dung chi tiết về Ngũ Hành Là Gì? Tại Sao Kim Sinh Thủy? mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Ngũ hành là gì?Các mối quan hệ trong ngũ hành ra sao?
Ngũ hành là gì?
Theo quan niệm của người xưa, vạn vật được sinh ra và chuyển hóa dựa vào quy luật âm dương ngũ hành của tạo hóa. 5 trạng thái này đại diện cho 5 hiện tượng phổ biến trong tự nhiên.
Nếu Kim đại diện cho trời, tiền bạc, tôi luyện, rèn giũa – chủ về nghĩa, cương trực, mãnh liệt. Thì Mộc đại diện cho gỗ, sự phát triển, sự sinh sôi nảy nở, vươn lên – chủ về nhân, ôn hòa, thẳng thắn.
Nói về Thủy tức là đại diện cho nước, thể hiện sự mênh mông, vận động uyển chuyển, – chủ về trí, thông minh, hiền lành.
Tiếp đến là Hỏa đại diện cho lửa, sự bốc đồng, giận dữ, chiến tranh – chủ về lễ, nóng nảy nhưng lễ độ.
Cuối cùng là Thổ đại diện cho đất, sự bao dung, lòng mẹ – chủ về tín, tính tình đôn hậu.Giữa chúng tồn tại các mối quan hệ tương tác, biện chứng ảnh hưởng trực tiếp lẫn nhau, không thể tách rời.
Các mối quan hệ trong ngũ hành
Ngũ hành tương sinh
Các vật thể muốn tồn tại và phát triển cần có sự bổ trợ, nuôi dưỡng từ những vật thể khác.Vì thế, mối quan hệ quan hệ tương sinh thể hiện quá trình tăng trưởng và phát triển của mọi sự vật.
Thủy sinh Mộc là do Thủy là nguồn sống, nơi xuất phát của thực vật, từ đơn bào đến đa bào rồi, sinh trưởng phát triển thành cây.
Còn Mộc là gỗ mang tính ôn, ấm áp, là mầm mống để sinh ra Hỏa, tức là Mộc sinh Hỏa. Hỏa lại thiêu đốt mộc, cháy hết thành tro sinh ra Thổ, do đó được gọi là Hỏa sinh Thổ.
Thổ là đất, nó mang nhiều khoáng chất và kim loại, tức là Thổ sinh Kim. Trong khi kim còn non, chảy ngầm trong núi, và khi khí kim nóng quá cũng hóa thành dòng, nên người ta mới nói Kim sinh Thủy là vì lý do này.
Ngũ hành tương khắc
khi các vật thể bị sát phạt, khắc chế lẫn nhau sẽ đi đến chỗ suy yếu và thoái hóa.Vì vậy, mối quan hệ tương khắc sẽ thể hiện quá trình suy vong và hủy diệt của sự vật.
Do đó, ngũ hành tương khắc trái ngược hẳn với ngũ hành tương sinh: Kim khắc Mộc, được ví như dao chặt được gỗ vậy. Còn Mộc thì khắc Thổ, cũng như cây sinh trưởng lấy hết dinh dưỡng của đất khiến cho đất trở nên cằn cỗi.
Thổ lại khắc Thủy, ví như đê chắn được nước, đất bao bọc vây lấy nước tạo thành hồ vậy. Trong khi đó, Thủy lại khắc Hỏa, nên lửa bị nước dập tắt. Còn Hỏa khắc Kim, kim loại sẽ bị lửa nung đốt và tan chảy ra.
Ngũ hành phản sinh
Theo quy luật phát triển của vạn vật thì t chúng ta đã biết vai trò quan trọng của mối quan hệ tương sinh là, nhưng nếu sinh quá nhiều đôi khi lại trở thành tai hại.
Cái gì nhiều quá cũng không phải là tốt. Và trong ngũ hành cũng vậy, nó được thể hiện như sau:
Thổ sinh kim, nếu thổ nhiều thì kim bị vùi – kim nhiều thì thổ yếu. Hỏa sinh thổ, nếu hỏa nhiều thì thổ tiêu rụi – thổ nhiều thì hỏa tối. Mộc sinh hỏa, nếu mộc nhiều thì hỏa không cháy – hỏa nhiều thì mộc cháy. Thủy sinh mộc, nếu thủy nhiều thì mộc trôi – mộc nhiều thì thủy cạn. Kim sinh thủy, nếu kim nhiều thì thủy tràn – thủy nhiều kim chìm. Đây được xem là nguồn gốc cho mối quan hệ phản sinh trong Ngũ hành.
Ngũ hành phản khắc
Ngũ hành phản khắc là khi một hành bị khắc, nhưng do lực ảnh hưởng của nó quá mạnh, khiến cho hành khắc không thể khắc được trái lại còn còn bị thương tổn, gây nên sự phản khắc.
Nó hoàn toàn trái ngược với quy luật phản sinh. Trong tự nhiên nó được thể hiện như sau:
Kim khắc mộc, nếu mộc nhiều thì kim hao tổn – kim nhiều thì mộc sẽ gãy. Mộc khắc thổ, nếu thổ nhiều thì mộc gãy – mộc nhiều thổ nghiêng đổ. Thổ khắc thủy, nếu thủy nhiều thì thổ trôi – thổ nhiều thì thủy sẽ bị ngưng đọng. Thủy khắc hỏa, nếu hỏa nhiều thì thủy cạn – thủy nhiều thì hỏa tàn. Hỏa khắc kim, nếu kim nhiều thì hỏa ngưng – hỏa nhiều thì kim tiêu. Do đó, khi luận giải quy luật sinh khắc của ngũ hành cần phải xem xét thật kỹ lưỡng.
Như vậy là các bạn đã hiểu được mối quan hệ mật thiết của các yếu tố hình thành trong ngũ hành. Và tại sao kim sinh thủy là như vậy đó.
Hiện tại là của họ. Tương lai, thứ mà tôi thực sự đã và đang làm việc, là của tôi!
Ngũ Hành Là Gì? Ngũ Hành Tương Sinh Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ
Quy luật tương sinh, tương khắc là sự chuyển hóa qua lại giữa Trời và Đất để tạo nên sự sống của vạn vật. Hai yếu tố này không tồn tại độc lập với nhau, trong tương sinh luôn có mầm mống của tương khắc, ngược lại trong tương khắc luôn tồn tại tương sinh. Đó là nguyên lý cơ bản để duy trì sự sống của mọi sinh vật trong âm dương ngũ hành. Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu ngũ hành là gì? Ngũ hành tương khắc là như thế nào? Tại sao ngũ hành tương sinh lại quan trọng? Tham khảo kim mộc thủy hỏa thổ tương sinh với hành nào trong ngũ hành.
2. Đặc tính của ngũ hành
Lưu hành nghĩa là 5 vật chất lưu hành tự nhiên trong vạn vật trong không gian và thời gian. Ví như lửa khi lưu hành sẽ đốt cháy mọi thứ nó đi qua.
Luân chuyển nghĩa là 5 vật chất luân chuyển tự nhiên ví như hành mộc cây sẽ từ bé mà lớn lên.
Biến đổi nghĩa là 5 vật chất sẽ biến đổi ví như lửa đốt cháy mộc hóa thành than, hay mộc lớn lên có thể lấy gỗ làm nhà, hay kim trong lòng đất được khai thác và chế biến thành công cụ có ích….
Ngũ hành tương sinh là gì?
1. Tìm hiểu ngũ hành tương sinh
Tương sinh nghĩa là cùng thúc đẩy, hỗ trợ nhau để sinh trưởng, phát triển. Trong quy luât ngũ hành tương sinh bao gồm hai phương diện, đó là cái sinh ra nó và cái nó sinh ra hay còn được gọi là mẫu và tử. Nguyên lý của quy luật tương sinh trong âm dương ngũ hành là:
Mộc sinh Hỏa: Cây khô sinh ra lửa, Hỏa lấy Mộc làm nguyên liệu đốt.
Hỏa sinh Thổ: Lửa đốt cháy mọi thứ thành tro bụi, tro bụi vun đắp thành đất.
Thổ sinh Kim: Kim loại, quặng hình thành từ trong đất.
Kim sinh Thủy: Kim loại nếu bị nung chảy ở nhiệt độ cao sẽ tạo ra dung dịch ở thể lỏng.
Thủy sinh Mộc: Nước duy trì sự sống của cây.
Có thể nói rằng, tương sinh và tương khắc là hai quy luật luôn tồn tại song hành với nhau, có tác dụng duy trì sự cân bằng trong vũ trụ. Nếu chỉ có sinh mà không có khắc thì sự phát triển cực độ sẽ gây ra nhiều tác hại. Ngược lại nếu chỉ có khắc mà không có sinh thì vạn vật sẽ không thể nảy nở, phát triển. Do đó, sinh-khắc tạo ra quy luật chế hóa không thể tách rời.
2. Ngũ hành phản sinh
Tương sinh là quy luật phát triển của âm dương ngũ hành. Tuy nhiên sinh nhiều quá đôi khi trở thành tai hại. Cũng giống như cây củi khô là nguyên liệu đốt để tạo ra lửa, thế nhưng nếu quá nhiều cây khô sẽ tạo nên một đám cháy lớn, gây nguy hại đến tài sản và tính mạng của con người. Đó là nguyên do tồn tại quy luật phản sinh trong ngũ hành.
Kim hình thành trong Thổ, nhưng Thổ quá nhiều sẽ khiến Kim bị vùi lấp.
Hỏa tạo thành Thổ nhưng Hỏa quá nhiều thì Thổ cũng bị cháy thành than.
Mộc sinh Hỏa nhưng Mộc nhiều Thì Hỏa sẽ gây hại.
Thủy cung cấp dinh dưỡng để Mộc sinh trưởng, phát triển nhưng Thủy quá nhiều Thì Mộc bị cuốn trôi.
Kim sinh Thủy nhưng Kim nhiều thì Thủy bị đục.
Có thể nói rằng, âm dương ngũ hành không chỉ tồn tại các quy luật tương sinh, tương khắc mà còn có cả trường hợp phản sinh, phản khắc xảy ra. Biết rõ được các mối quan hệ đó sẽ giúp bạn có cái nhìn bao quát, tổng quan và tinh tế hơn về sự vật, con người.
Ngũ hành tương sinh theo mệnh
1. Ngũ hành tương sinh Mệnh Kim
Thổ sinh Kim: Đất đá là nơi bao bọc, bảo vệ cho Kim.
Kim sinh Thủy: Kim ở đây khi gặp nhiệt độ cao, hơi nóng sẽ nóng chảy thành kim loại lỏng, chính là Thủy.
Thủy sinh Mộc: Mộc nhờ nước của Thủy để sinh trưởng và phát triển.
Mộc sinh Hỏa: Mộc lụi tàn sẽ hình thành Hỏa.
Hỏa sinh Thổ: Hỏa lụi tàn sẽ hóa thành tàn tro, chính là Thổ.
Vậy nếu theo quan hệ tương sinh trên, bạn đã có câu trả lời mạng Kim hợp mệnh gì: Đó là mệnh Thủy, Thổ và chính hành Kim. Tuy nhiên, nếu bạn thuộc mệnh Kiếm Phong Kim và Sa Kim Trung thì cũng được xem là hợp với mệnh Hỏa.
2. Mệnh Mộc
Theo thuyết ngũ hành trong 5 mệnh kim mộc thủy hỏa thổ thì Mộc sẽ sinh ra Hỏa (sinh xuất) và Thủy sẽ sinh Mộc. Tuy đều là tương sinh nhưng lại mang những ý nghĩa khác nhau, thế nên khi sử dụng những điều này trong phong thủy thì các bạn cần phân biệt rõ ràng. Một điều nữa là, dù có Mộc sinh Hỏa, nhưng nếu Mộc quá vượng cũng có thể dập được Hỏa. Tương tự như Thủy sinh Mộc nhưng nếu Thủy quá vượng thì Mộc sẽ không thể sinh sống được.
3. Mệnh Thủy
Theo ngũ hành tương sinh, người mạng Thủy hợp với mệnh Kim, mệnh Mộc và với chính mạng Thủy. Nếu cả hai bên đều là Thủy thì có thể hỗ trợ lẫn nhau rất nhiều trong cuộc sống. Hai người hòa hợp, làm ăn phát đạt. Nếu bạn thuộc Thủy mà kết hợp với người mệnh Mộc thì cuộc sống gia đình hài hòa, sung túc. Tuy nhiên bạn cần phải hi sinh cho đối phương nhiều hơn, để bên kia được lợi.
Nếu kết hợp với mệnh Kim thì đây là một mối quan hệ vô cùng cát lợi, bạn sẽ dễ dàng vươn tới thành công dưới sự trợ giúp của bên kia. Tuy nhiên, vì sao ta nên lựa chọn người hợp với mệnh của mình trong hôn nhân và làm ăn? Bởi nếu vợ chồng hợp mệnh nhau thì nhà cửa đầm ấm, các thành viên trong nhà hòa thuận, việc làm ăn thuận lợi, thậm chí phất lên như diều gặp gió. Nếu đối tác hợp mệnh, đôi bên sẽ có chung nhiều quan điểm, việc hợp tác cũng dễ đi đến thống nhất, ít gặp tình trạng bày mưu tính kế, đâm sau lưng nhau.
4. Mệnh Hỏa
Hành Hỏa hàm ý chỉ mùa hè, sức nóng và lửa. Ở khía cạnh tích cực Hỏa đại diện cho danh sự, sự công bằng, đem lại ánh sang, hạnh phúc và hơi âm. Tuy nhiên nếu xét ở khía cạnh tiêu cực thì mệnh này tượng trương cho chiến tranh, gây hấn. Thứ tự của Ngũ hành Tương sinh được quy ước như sau. Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc. Như vậy, người mệnh Hỏa hợp nhất với mệnh Mộc, mệnh Thổ – mệnh tương sinh.
5. Mệnh Thổ
Quy luật ngũ hành tương sinh phát biểu: Hỏa sinh Thổ. Lửa thiêu rụi mọi thứ, trở thành tro, tức là thổ. Người mệnh Thổ phù hợp với các sự vật tính Hỏa, để bổ sung năng lượng tương sinh cho bản mệnh. Lưỡng Thổ thành sơn, Thổ kết hợp với nhau để tạo nên ngọn núi vững chắc, không thể lay chuyển. Mệnh Thổ tương hợp với sự vật tính thổ, mối quan hệ này giúp tăng cường sinh khí, nâng cao sức mạnh thể chất cũng như sức mạnh tinh thần.
Đọc tiếp: Ngũ hành tương khắc và những điều cần biết
Đọc tiếp: Bảng ngũ hành tương sinh tương khắc
Tìm Hiểu Về Thổ Sinh Kim Trong Ngũ Hành Tương Sinh
Ngũ hành phong thủy là một quy tắc không còn gì xa lạ đối có mỗi người chúng ta. Quy tắc này kể tới mối tương quan của vật chất dựa trên 1 đối tượng cụ thể nào đó. Trong thiết kế và xây dựng nhà cửa, người ta cũng ứng dụng các quy tắc này nhằm đảm bảo phong thủy cho môi trường sống nhân tiện nghi
Trong bài viết bữa nay , mời bạn cùng Tìm hiểu Thổ sinh Kim là gì để sở hữu cách áp dụng phù hợp nhất trong việc xây dựng ngôi nhà mong ước của gia đình mình.
THỔ SINH KIM VÀ ứng dụng NGŨ HÀNH TRONG ĐỜI SỐNG
Ngũ hành là thuyết vật chất sớm nhất của nhân chiếc, tồn tại độc lập mang tinh thần của con người; bao gồm 5 hành chính có sự tương sinh và tương khắc sở hữu nhau là Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ. Bài viết này chúng tôi giới thiệu hai ngũ hành trước là Thổ sinh Kim. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi cung cấp , sẽ giúp Các bạn với thêm những kiến thức kỹ thuật , hạn chế được vận hạn, xui xẻo và biết cách thức tăng cường vận may cho bản thân.
Đặc tính chung của ngũ hành
Thuyết ngũ hành duy vật cổ đại ý kiến sở hữu 5 vật chất tạo nên toàn cầu , còn đó ở mối quan hệ đối chọi tương sinh, tương khắc và phản sinh phản khắc là: Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ.
Ngũ hành tương sinh, tương khắc, phản sinh, phản khắc là quy luật của vạn vật
+ Kim là kim khí và các chất thuộc hàng ngũ kim khí
+ Mộc là gỗ và những chất do hữu cơ cấu tạo nên giống như gỗ
+ Thủy là nước và đa số vật chất ở thể nóng chảy thành nước
+ Hỏa là lửa, là nhiệt
+ Thổ là đất
các đặc tính căn bản của Ngũ hành là
+ Thủy hướng xuống
+ Hỏa hướng lên
+ Mộc dễ thay đổi và sở hữu thể uốn cong, choạc thẳng
+ Kim với tính đổi hình thuận theo tay người
+ Thổ nuôi dưỡng vạn vật
Ngũ hành mang sự lưu hành, luân chuyển và biến đối ko giới hạn . Ngũ hành ko bao giờ mất đi, nó còn đó mãi theo ko gian và thời gian, là nền tảng, động lực để vũ trụ đi lại , vạn vật được sinh thành.
+ Lưu hành: tức thị 5 vật chất lưu hành một cách thức trùng hợp đúng như quy luật tồn tại và phá triển. Ví dụ như lửa khi lưu hành sẽ đốt cháy và thiêu dụi hầu hết các gì nó đi qua.
+ Luân chuyển: nghĩa là 5 vật chất luân chuyển và và vận hành bỗng dưng . Nếu như cây cỏ thuộc hành Mộc, sẽ trong khoảng từ hấp thụ khí thời và dưỡng chất, trong khoảng từ to lên.
+ Biến đổi: nghĩa là 5 vật chất biến đối khi mang thời kỳ tác động hoặc tàng trữ đủ lượng. Nếu lửa (Hỏa) đốt cháy cây (Mộc) hóa thành than, Mộc lớn lên với thể lấy gỗ khiến cho nhà…
sở hữu những đặc tính chung của ngũ hành như thế này, cuộc sống và vạn vật cứ thế tồn tại , vận đồng và tăng trưởng không dừng nghỉ.
TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI MỆNH THỔ: Đặc điểm chung mệnh Thổ
Hành Thổ chỉ về môi trường ươm trồng, nuôi dưỡng và lớn mạnh , nơi sinh ký đỗ quyên của mọi sinh vật. Thổ nuôi dưỡng, tương trợ và tương tác mang từng Hành khác. Khi tích cực , Thổ biểu thị lòng công bằng, trí khôn ngoan và bản năng; khi tiêu cực , Thổ tạo ra sự ngột ngạt hoặc thể hiện tính hay lo về những khó khăn không còn đó.
Đặc điểm của môi trường thuộc Hành Thổ là sự bằng phẳng. Đất tự nhiên bằng phẳng. Nó không có nơi cao, nơi thấp. Nước ít, đất nhiều. Nghĩa là ở môi trường này có rất hãn hữu ao, hồ, vũng, đầm, cây cối to um tùm.
– Về nhân tạo, các công trình kiến trúc là mái bằng. Hình dạng nhà cửa vuông vức, vững trắc. Màu sắc chủ đạo là sáng sẩm. Đánh giá về môi trường thuộc hành thổ, ta dựa chính vào dáng thế của vùng đất và các hình dạng của các công trình nhân tạo. Người ta không tính đến loại vật liệu xây dựng như ở môi trường Hành Mộc.
– Tính bí quyết người mệnh Thổ
Người mạng Thổ có tính tương trợ và trung thành. Vì thực tế và kiên trì, họ là chỗ dựa vững chắc trong cơn khủng hoảng. Không những không bị dồn ép bất cứ điều gì nhưng họ lại rất bền bỉ lúc trợ giúp người khác. Do kiên nhẫn và vững vàng, họ có một sức mạnh nội tâm.
Tích cực: Trung thành, kiên nhẫn và mang thể tin cậy.Tiêu cực: có xu thế thành kiến .
TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI MỆNH KIM: Đặc điểm chung mệnh Kim
Hành Kim chỉ về mùa Thu và sức mạnh. Đại diện cho thể rắn và khả năng chứa đựng . Mặt khác, Kim còn là vật dẫn. Khi hăng hái, Kim là sự truyền đạt thông tin, ý tưởng sắc sảo và sự công minh. Khi tiêu cực , Kim có thể là sự hủy hoại, là hiểm họa và phiền muộn. Kim với thể là một món hàng xinh xắn và quý giá mà cũng mang thể là đao kiếm. Màu sắc đặc trưng của Kim là vàng đồng hoặc trắng bạc. Kim còn là biểu trưng chân khí, hư âm, chi môn, và sắc thái. Tính chất Kim thường có giá trị sắm ẩn, nội lực chắc chắn , gia cố dẻo dai,
Môi trường thuộc Hành Kim là hình thái của các vòm tròn. Hình dạng thuộc Hành Kim trong tự nhiên như các đồi dạng bát úp lác đác đó đây. Phần lớn các đồi này là đồi trọc, không cây cối um tùm.
Những công trình kiến trúc ở trong môi trường này thường có mái vòm. Mái vòm cong có sườn bằng kim loại lại càng làm tăng tính chất Kim của Hành Kim.
– Hành Kim có tính sắc lạnh. Tuy vậy trong môi trường này, công nghiệp phát triển tốt, nhưng thương mại thì không hay.
Ở trên ta đã xét năm môi trường phong thủy theo quan điểm Ngũ Hành.
– Tính phương pháp người mệnh Kim
Người mệnh Kim mang tính độc đoán và cương quyết. Họ dốc lòng dốc sức theo đuổi cao vẳng . Là các nhà công ty giỏi , họ độc lập và vui sướng có thành tựu riêng của họ. Vì tin vào khả năng bản thân nên họ kém linh hoạt mặc dầu họ thăng tiến là nhờ vào sự thay đổi . Đây là kiểu người nghiêm trang và không dễ nhận sự viện trợ .
Tích cực: Mạnh mẽ, dai sức , với trực quan và lôi cuốn.Tiêu cực: Cứng đề cập , kiêu kỳ, sầu muộn và nghiêm nghị.
Tìm hiểu về Thổ sinh Kim trong ngũ hành tương sinh. Trong ngũ hành bao gồm 5 trạng thái: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ trong trời đất. Và tìm hiểu ứng dụng của Thổ sanh Kim trong công việc và đời sống vợ chồng, đổi tác làm ăn. Trước khi tìm hiểu chi tiết về Thổ sinh Kim chúng ta cùng tìm hiểu thông tin về hành Thổ và hành Kim:
Đặc điểm: Hành Thổ chỉ về môi trường ươm trồng, nuôi dưỡng và phát triển, nơi sinh ký tử quy của mọi sinh vật. Thổ nuôi dưỡng, hỗ trợ và tương tác với từng Hành khác. Khi tích cực, Thổ biểu thị lòng công bằng, trí khôn ngoan và bản năng; Khi tiêu cực, Thổ tạo ra sự ngột ngạt hoặc biểu thị tính hay lo về những khó khăn không tồn tại. Tính cách người thuộc hành này: Người mạng Thổ có tính tương trợ và trung thành. Vì thực tế và kiên trì, họ là chỗ dựa vững chắc trong cơn khủng hoảng. Không những không bị thúc ép bất cứ điều gì nhưng họ lại rất bền bỉ khi giúp đỡ người khác. Do kiên nhẫn và vững vàng, họ có một sức mạnh nội tâm. Tích cực: Trung thành, nhẫn nại và có thể tin cậy. Tiêu cực: Có khuynh hướng thành kiến.
Hành Kim chỉ về mùa Thu và sức mạnh. Đại diện cho thể rắn và khả năng chứa đựng. Mặt khác, Kim còn là vật dẫn. Khi tích cực, Kim là sự truyền đạt thông tin, ý tưởng sắc sảo và sự công minh. Khi tiêu cực, Kim có thể là sự hủy hoại, là hiểm họa và phiền muộn. Kim có thể là một món hàng xinh xắn và quý giá mà cũng có thể là đao kiếm. Màu sắc đặc trưng của Kim là vàng đồng hoặc trắng bạc. Kim còn là biểu tượng chân khí, hư âm, chi môn, và sắc thái. Thuộc tính Kim thường mang giá trị tìm ẩn, nội lực vững chắc, gia cố bền bỉ. Tính cách người thuộc hành này: Người mạng Kim có tính độc đoán và cương quyết. Họ dốc lòng dốc sức theo đuổi cao vọng. Là những nhà tổ chức giỏi, họ độc lập và vui sướng với thành quả riêng của họ. Tin vào khả năng bản thân nên họ kém linh động mặc dù họ thăng tiến là nhờ vào sự thay đổi. Đây là loại người nghiêm túc và không dễ nhận sự giúp đỡ. Tích cực: Mạnh mẽ, bền bỉ, có trực giác và lôi cuốn. Tiêu cực: Cứng nhắc, kiêu kỳ, sầu muộn và nghiêm nghị. Ngũ hành Tương sinh, tương khắc. Trong thế giới vật chất có muôn màu, vạn vật; con người cũng có nhiều loại người. Nhưng dù đa dạng hay phức tạp thế nào đi nữa đều được quy thành các ngũ hành, “- ,+” cụ thể. Và trên thực tế được chia thành 5 ngũ hành tất cả: thổ, kim, thủy, mộc, hỏa. Trong 5 ngũ hành này lại có mối quan hệ tương sinh, có mỗ quan hệ phản sinh, có mỗi quan hệ tương khắc, và phản khắc. Tất cả chúng đều có mối quan hệ biện chứng lẫn nhau, không thể tách rời, cũng không thể phủ nhận một yếu tố nào cả, chúng tồn tại dựa trên sự tương tác lẫn nhau, trong đó có cái chung cái riêng. – Mối quan hệ ngũ hành tương sinh: Mọi vật thể muốn phát triển cần được sự hổ trợ, nuôi dưỡng từ những vật thể khác. Do đó, quan hệ tương sinh là biểu hiện quá trình tăng trưởng và phát triển của sự vật.
Nguyên lý ngũ hành tương sinh là: KIM sinh THỦY THỦY sinh MỘC MỘC sinh HỎA HỎA sinh THỔ THỔ sinh KIM. Kim sinh Thủy không phải là vì Kim bị đốt nóng sẽ chảy ra thành nước, vì Kim lúc đó tuy ở dạng thể mền lỏng, nhưng đỏ chói, nóng bỏng nên sao có thể gọi là “Thủy” được. Thật ra, nguyên lý Kim sinh Thủy của cổ nhân là vì lấy quẻ CÀN là biểu hiện của Trời, mà Trời sinh ra mưa để tưới nhuần vạn vật, nên Thủy được phát sinh từ Trời. Mà quẻ CÀN có hành Kim nên mới nói Kim sinh Thủy là vậy. Mặt khác, trong Hậu thiên Bát quái của Văn Vương, Thủy là nguồn gốc phát sinh của vạn vật. Nếu không có Thủy thì vạn vật không thể phát sinh trên trái đất. Cho nên khi lấy CÀN (KIM) sinh KHẢM (THỦY) cũng chính là triết lý của người xưa nhìn nhận nguồn gốc của sự sống trên trái đất là bắt nguồn từ Trời, là hồng ân của Thượng Đế. Do đó, trong các nguyên lý tương sinh của Ngũ hành, Kim sinh Thủy là 1 nguyên lý tâm linh, triết lý và vô hình, và cũng là nguyên lý tối cao của học thuyết Ngũ hành tương sinh, vì nó là sự tương tác giữa Trời và Đất để tạo nên vạn vật. Còn những nguyên lý tương sinh còn lại chỉ là sự tương tác giữa những vật thể với nhau trên trái đất để duy trì sự sống mà thôi, nên cũng dễ hiểu và dễ hình dung hơn. – Mối quan hệ ngũ hành tương khắc: Mọi vật thể khi bị sát phạt, khắc chế sẽ đi đến chỗ tàn tạ, thoái hóa. Do đó, quan hệ tương khắc là để biểu hiện quá trình suy vong và hủy diệt của sự vật.
Ngũ hành là gì?
Trong ngũ hành bao gồm 5 trạng thái: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ trong trời đất. Theo quan niệm của người xưa, vạn vật được sinh ra và chuyển hóa dựa vào quy luật âm dương ngũ hành của tạo hóa. 5 trạng thái này đại diện cho 5 hiện tượng phổ biến trong tự nhiên. Nếu Kim đại diện cho trời, tiền bạc, tôi luyện, rèn giũa – chủ về nghĩa, cương trực, mãnh liệt. Thì Mộc đại diện cho gỗ, sự phát triển, sự sinh sôi nảy nở, vươn lên – chủ về nhân, ôn hòa, thẳng thắn. Nói về Thủy tức là đại diện cho nước, thể hiện sự mênh mông, vận động uyển chuyển, – chủ về trí, thông minh, hiền lành. Tiếp đến là Hỏa đại diện cho lửa, sự bốc đồng, giận dữ, chiến tranh – chủ về lễ, nóng nảy nhưng lễ độ. Cuối cùng là Thổ đại diện cho đất, sự bao dung, lòng mẹ – chủ về tín, tính tình đôn hậu. Giữa chúng tồn tại các mối quan hệ tương tác, biện chứng ảnh hưởng trực tiếp lẫn nhau, không thể tách rời. Các mối quan hệ trong ngũ hành Theo thuyết ngũ hành, người ta chia thành 4 loại quan hệ. Để giải thích cho quy luật này, chúng ta sẽ dựa vào thế giới tự nhiên để lý giải cho nó. Ngũ hành tương sinh Các vật thể muốn tồn tại và phát triển cần có sự bổ trợ, nuôi dưỡng từ những vật thể khác.Vì thế, mối quan hệ quan hệ tương sinh thể hiện quá trình tăng trưởng và phát triển của mọi sự vật.
Lăn Kim Là Gì? Những Lưu Ý Khi Lăn Kim Tại Nhà
Home » Làm đẹp » Lăn kim là gì? Những lưu ý khi Lăn kim tại nhà
TÌM HIỂU VỀ LĂN KIM VÀ NHỮNG LƯU Ý KHI LĂN KIM TẠI NHÀ
LĂN KIM LÀ GÌ?
Cơ chế hoạt động
Lăn kim là phương pháp sử dụng bánh lăn hoặc bút lăn chứa nhiều đầu kim nhỏ và sắc bén tác động gây tổn thương lên lớp biểu bì da kích thích cơ chế tự làm lành vết thương của da, đẩy nhanh chu kỳ tái tạo da. Cơ thể khi nhận thấy sự tổn thương sẽ tăng cường sản sinh collagen, elastin để tạo ra làn da mới tươi trẻ không còn bị vấn đề, đẩy làn da cũ bị tổn thương lên bề mặt và loại dần qua quá trình bong da tẩy da chết.
Ngoài ra, trong quá trình này nếu được kết hợp với một số sản phẩm điều trị chuyên biệt sẽ khắc phục các khiếm khuyết của da nào đó theo mục đích ban đầu của người sử dụng như lăn kim trị mụn, thu hẹp lỗ chân lông, trị sẹo mụn và sẹo rỗ, trẻ hóa da và thậm chí là trị nám.
Dụng cụ thực hiện
Dụng cụ cơ bản của phương pháp này là con lăn tay hoặc bút lăn kim vi điểm. Con lăn tay có ưu điểm chi phí rẻ, nhưng đòi hỏi người làm phải có kỹ năng tốt, phải biết điều chỉnh lực tay, độ sâu của kim và đường lăn sao cho phù hợp. Bút lăn vi điểm chi phí cao hơn nhưng hoạt động tự động, có cơ chế kiểm soát độ sâu của kim nên khá an toàn.
Ngoài ra, một số bàn kim lăn hoặc bút lăn vi điểm hiện đại như Hydrapen có tích hợp sẵn ống đựng tinh chất bên trong, nên rất thuận tiện cho việc bôi tinh chất hoặc prp trong quá trình thực hiện mà không cần phải vừa lăn vừa kết hợp một ống tinh chất bôi ngoài. Khi bạn lăn kim tại nhà, sử dụng bút lăn vi điểm có tích hợp sẵn ống đựng tinh chất sẽ thuận tiện hơn rất nhiều.
Lăn kim tại nhà có hiệu quả không?
Nhìn chung, nghiên cứu và thực tế cũng đã chứng minh phương pháp này có giúp cải thiện làn da từ trong ra ngoài. Tuy nhiên, để lăn kim tại nhà hiệu quả thì bạn cần thực hiện đúng cách và đảm bảo an toàn. Bởi vì đây là một phương pháp làm đẹp xâm lấn gây tổn thương và chảy máu. Nếu làm không tốt, để viêm nhiễm hoặc biến chứng thì hậu quả rất tai hại.
Nếu như bạn thực sự không tự tin về kỹ năng của mình cũng như khả năng chịu đau thì hãy nên tham khảo kem Vi kim sinh học. Đây là một phương pháp làm đẹp có hiệu quả tương tự mà không xâm lấn, không chảy máu với một quy trình đơn giản hơn rất nhiều.
QUY TRÌNH LĂN KIM CƠ BẢN
Quy trình lăn kim không quá phức tạp. Bạn cũng có thể thực hiện việc lăn kim tại nhà. Tuy nhiên, đây là phương pháp làm đẹp xâm lấn, khá đau và gây chảy máu, bạn cần nắm thật vững các bước của một liệu trình lăn kim cơ bản để vừa an toàn vừa đạt hiệu quả.
Bước 1: Tẩy trang và làm sạch mặt bằng sữa rửa mặt để loại bỏ bã nhờn và bụi bặm nằm trên da và cả bên trong lỗ chân lông.
Bước 2: Sử dụng tẩy tế bào chết hóa học để loại bỏ tế bào da chết giúp tăng hiệu quả của liệu trình hơn.
Bước 3: Thoa thuốc tê lên da hoặc thấm vào miếng vải mềm rồi ấn nhẹ nhàng lên da. Sau đó phủ lớp màng bọc thực phẩm lên da giúp hiệu quả ủ tê được tốt hơn.
Bước 4: Sau khi ủ tê 15-20 phút thì dùng nước muối sinh lý làm sạch da rồi dùng Betadine 10% sát trùng da. Thoa lại nước muối sinh lý và chờ da khô thì bắt đầu lăn.
Bước 5: Đầu tiên, ưu tiên tiến hành lăn cho vùng trán vì lúc này thuốc tê đang có tác dụng mạnh nhất. Lí do là vùng da trán mỏng, nhạy cảm và dễ đau hơn các vùng da khác. Sau đó tiến hành lăn 2 bên thái dương rồi đến 2 bên má. Sau đó chuyển sang vùng mũi rồi đến cằm. Mỗi vùng da lăn qua lăn lại theo các hướng ngang dọc chéo. Nên lăn kĩ hơn ở các vùng da cần điều trị nhưng thời gian lăn cũng không nên quá 2 phút.
CHỌN KÍCH THƯỚC KIM LĂN THẾ NÀO?
Kim lăn có nhiều kích thước khác nhau phục vụ cho các mục đích điều trị khác nhau, vì mức độ gây tổn thương cho làn da ít hay nhiều phụ thuộc vào kích thước của kim.
Một số vấn đề da phức tạp như trị sẹo, trị rạn da đòi hỏi mức độ gây tổn thương sâu và nhiều hơn so với những vấn đề da khác thì mới cho thấy hiệu quả. Trong khi đó, nếu chỉ cần trẻ hóa, thu hẹp lỗ chân lông hay làm sáng da thì sử dụng kim kích thước lớn là không cần thiết, thậm chí còn có hại, khiến da bị tổn thương và kích ứng. Vì vậy lựa chọn kích thước kim lăn phù hợp với mục đích điều trị là rất quan trọng.
THỜI GIAN LĂN KIM CÁCH NHAU BAO LÂU?
KHI NÀO KHÔNG NÊN LĂN KIM?
Bạn đang bị các loại mụn sưng viêm như mụn bọc, mụn mủ, mụn nang thì bạn nên bỏ qua phương pháp này vì nó sẽ chỉ khiến vi khuẩn lây lan và tình trạng mụn trở nên tồi tệ đi rất nhiều.
Tình trạng da của bạn đang bị tổn thương, nhiễm trùng hoặc bạn đang bị một số bệnh mãn tính về da như bệnh trứng cá đỏ, mụn rộp…thì đây cũng không phải là phương pháp làm đẹp dành cho bạn.
Nếu bạn có cơ địa da mỏng, nhạy cảm thì bạn cũng không nên sử dụng phương pháp này, vì nó không chỉ khiến bạn đau đớn hơn bình thường mà gây tổn hại đến cấu trúc da nhiều hơn là có lợi.
NHỮNG HIỆN TƯỢNG SAU LĂN KIM
Sau lăn kim da ngứa
Nếu như da bị ngứa, nổi mẩn sưng đỏ ngay sau khi lăn kim thì có thể là do da đã bị nhiễm khuẩn. Đây là kết quả của quy trình thực hiện không đảm bảo vệ sinh hoặc sự chăm sóc da sau đó không tốt, hoặc bạn sờ tay bẩn mặt.
Tuy nhiên nếu chỉ bị hơi ngứa sau khi da đóng mài và không có hiện tượng khác thì đó là do da xuất hiện da non mà thôi.
Mặt bị sưng sau khi lăn kim
Đây là biểu hiện khá bình thường sau khi lăn kim. Tình trạng này sẽ thuyên giảm dần nếu bạn chăm sóc da đúng cách.
Xuất hiện vết lưới trên da
Hiện tượng này thường là trên vùng da mỏng có xương gồ cao lên như vùng gò má, trán. Nó không nguy hiểm và sẽ sớm biến mất.
Nổi mụn sau khi lăn kim
Nổi mụn sau lăn kim có thể là sự đào thải mụn ẩn dưới da. Hiện tượng này tương tự như nổi mụn sau vi kim. Điều này hoàn toàn tốt.
Tuy nhiên nổi mụn sau lăn kim cũng có thể là kết quả của sự lây lan vi khuẩn và nhiễm trùng.
Sau khi lăn kim bị nổi mụn nước có thể là do da bị nhiễm herpes trước đó. Trong trường hợp này, mụn nước thường mọc thành chùm và gây đau đớn.
Nổi mụn mủ sau lăn kim cũng cần hết sức chú ý vì đây là biểu hiện của việc lăn kim bị hư.
Lăn kim bị nhiễm trùng
Không như vi kim sinh học, phương pháp làm đẹp này gây vết thương hở nên nguy cơ nhiễm trùng là luôn luôn có thể. Đây là một biến chứng của lăn kim khá phổ biến. Các biểu hiện có thể là sưng ngứa, mụn bùng phát mạnh…
Bạn cần vệ sinh sạch sẽ bằng nước muối sinh lý và giữ vệ sinh thật sạch. Nếu nghiêm trọng cần đi gặp bác sĩ.
Lăn kim xong da bị sạm
Sau khi thực hiện liệu trình lăn kim, làn da mới rất mong manh, nhạy cảm và rất dễ bị tổn thương bởi ánh nắng mặt trời. Việc không chăm sóc và giữ gìn tốt làn da sẽ khiến chúng bị sạm.
Bị thâm sau khi lăn kim
Sau khi thực hiện liệu trình, da bị tiếp xúc sớm với các tia bức xạ, môi trường độc hại thì không chỉ bị sạm mà còn bị thâm. Tuy nhiên, việc thâm da thường là kết quả của việc bạn sờ nắn nhiều hơn. Vậy nên tuyệt đối tránh sờ tay lên mặt.
Bong da sau lăn kim
Đây là biểu hiện đặc trưng và cũng là mục đích của phương pháp làm đẹp này. Quá trình bong da sau lăn kim thông thường diễn ra như sau:
Trong ngày đầu tiên sau khi lăn kim, da hơi sưng tấy đỏ và đau buốt tùy vào kích thước kim lăn và lực tác động.
Qua những ngày tiếp theo, tình trạng này sẽ dần thuyên giảm nhưng làn da sẽ bị sạm dần đi.
Sau 3-5 ngày, lớp da sạm màu sẽ bong tróc dần ra và lớp da non sẽ hình thành.
CHĂM SÓC DA SAU LĂN KIM
Trong 3 ngày đầu tiên
Giữ vệ sinh da mặt sạch sẽ
Một trong các bước quan trọng chăm sóc da sau lăn kim là giữ vệ sinh da mặt sạch sẽ. Nếu không giữ gìn vệ sinh tốt, da có thể bị viêm nhiễm, biến chứng nguy hiểm. Trong 3 ngày đầu, hãy dùng nước muối sinh lý để làm sạch da mặt.
Cách làm: sử dụng khăn mềm hoặc gạc nhúng vào nước muối sinh lý rồi lau nhẹ nhàng da mặt. Sau đó, dùng khăn hoặc gạc khô sạch để thấm nước.
Nên sử dụng tế bào gốc và kem dưỡng phục hồi
Một việc cần làm nữa khi chăm sóc da sau lăn kim trong vòng 3 ngày đầu là thoa tế bào gốc. Bạn nên sử dụng tế bào gốc thực sự chất lượng để giúp da phục hồi tốt nhất. Đừng tiếc tiền mua những sản phẩm tế bào gốc rẻ tiền, vì đây là giai đoạn rất quan trọng. Tuy nhiên, việc sử dụng cần tuân theo chỉ định để đảm bảo an toàn, tránh làm da bị kích ứng. Thường thì nên sử dụng sau khi vết thương đã se lại. Nếu được thì nên thoa tế bào gốc và kem dưỡng sáng tối xen kẽ nhau.
Bảo vệ da khỏi các tác động tiêu cực từ bên ngoài
Sau lăn kim, làn da bị tổn thương nên rất nhạy cảm, cần hết sức giữ gìn tránh bị tác động tiêu cực từ môi trường ngoài. Tránh tiếp xúc với ánh nắng và các môi trường độc hại là điều bắt buộc khi chăm sóc da sau lăn kim. Nếu trường hợp bất khả kháng phải ra ngoài thì phải đeo khẩu trang, che chắn, bảo vệ cẩn thận. Tuy vậy, cũng cần lưu ý là trong 3 ngày đầu sau khi lăn kim không sử dụng kem chống nắng, vì da lúc này đang tổn thương và rất nhạy cảm.
Từ ngày thứ 4
Dùng sữa rửa mặt để làm sạch sâu hơn
Bắt đầu bước sang ngày thứ 4 trở đi, cách chăm sóc da sau lăn kim sẽ có nhiều khác biệt. Từ lúc này, bạn có thể sử dụng sữa rửa mặt để giúp làm sạch da mặt hơn. Tuy nhiên chỉ nên sử dụng loại sữa rửa mặt dịu nhẹ, không có hạt.
Ngưng tế bào gốc, chỉ dùng kem dưỡng phục hồi
Thời điểm này các bạn đã có thể ngừng bôi tế bào gốc (nếu có điều kiện thì dùng tiếp vẫn tốt). Tuy nhiên, bạn vẫn cần tiếp tục chăm sóc da sau lăn kim bằng cách thoa kem dưỡng 2 lần/ngày. Nếu thấy làn da có dấu hiệu quá nhờn thì các bạn có thể điều chỉnh lượng dùng, hoặc tạm ngưng sử dụng kem dưỡng ẩm. Tốt nhất là dùng loại kem dưỡng dạng gel loại tốt, thẩm thấu tốt và không gây bít tắc.
Tích cực sử dụng kem chống nắng
Từ ngày thứ 4 sau lăn kim, bạn nên bắt đầu bôi kem chống nắng. Thậm chí bạn được khuyến khích sử dụng kem chống nắng ngay cả khi trong nhà để hạn chế tình trạng da thâm sạm do các bức xạ từ các thiết bị gia dụng. Hãy dùng loại kem chống nắng có độ SPF 30 trở lên, PA++ và không gây bí rít cho da.
Để kem chống nắng đạt hiệu quả, bạn nên thoa kem chống nắng 30 phút trước khi ra ngoài nắng. Để bảo vệ làn da tốt hơn, hãy thoa kem dưỡng trước khi thoa kem chống nắng. Nếu hoạt động ngoài trời nắng, cần lưu ý cứ khoảng: 2-3 tiếng là phải thoa lại kem chống nắng. Nếu chỉ làm việc trong văn phòng thì chỉ cần thoa kem chống nắng một lần vào buổi sáng là đủ.
Từ ngày thứ 7 hoặc từ khi da bong tróc
Để da lành lại mà không có di chứng sẹo thì tuyệt đối không được lấy tay gãi hay bóc cạy, mà phải để da tự bong tróc tự nhiên. Sau 7-10 ngày có thể tẩy tế bào chết để thúc đẩy nhanh việc tái tạo da mới.
Tiếp tục duy trì các bước làm sạch và dưỡng da như những ngày trước đó: Làm sạch mặt bằng sữa rửa mặt dịu nhẹ và dưỡng da bằng kem dưỡng ẩm.
Thường xuyên thoa kem chống nắng. Ngoài việc dưỡng da thì cần dùng kem chống nắng thường xuyên, nhất là khi đi ra ngoài, để làn da không bị thâm sạm.
Lúc này làn da đã dần ổn định, bạn hoàn toàn có thể sử dụng mặt nạ dưỡng da để giúp da phục hồi nhanh hơn hoặc mặt nạ làm trắng để giúp ngăn ngừa sạm nám và giúp da trắng sáng.
Sau lăn kim nên kiêng gì?
Chăm sóc da đúng cách với sản phẩm chất lượng tốt
Sau khi lăn kim, làn da trở nên rất yếu và mỏng. Bất kỳ tác động ngoại lai nào cũng kích thích sự tăng sinh melanin. Đây là cơ chế tự bảo vệ da của cơ thể. Nhưng cũng vì vậy mà vùng da trị liệu thường rất dễ bị sạm nám. Để hạn chế điều này, bạn nên sử dụng những sản phẩm sau:
Tế bào gốc, kem dưỡng tái tạo để nhanh chóng phục hồi cấu trúc da
Kem chống nắng để bảo vệ da khỏi các tia bức xạ độc hại như tia cực tím
Các sản phẩm làm trắng như: mặt nạ làm trắng da Glutathione Hydrogel, tinh chất làm trắng Whitening Vita C…
Bạn nên kiêng không nên trang điểm hay sử dụng các loại mỹ phẩm trang điểm để tránh gây viêm nhiễm hoặc kích ứng da. Một tuần sau lăn kim, bạn bắt đầu có thể trang điểm, nhưng chỉ nên làm vậy trong những trường hợp tối cần thiết, và sau khi xong việc bạn cần tẩy trang sạch sẽ. Hãy sử dụng mỹ phẩm trang điểm loại tốt, không gây bít tắc lỗ chân lông. Sản phẩm tẩy trang và sữa rửa mặt cũng cần phải loại tốt và có đặc tính dịu nhẹ, an toàn đối với da.
Chế độ sinh hoạt điều độ, ăn uống khoa học
Cách chăm sóc da sau lăn kim đúng cách không thể thiếu chế độ sinh hoạt điều độ và chế độ ăn uống khoa học.
Bạn cần có chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý, không nên để căng thẳng, stress, ngủ sớm trước 11h và đủ 8 tiếng mỗi ngày. Nếu được thì nên tập thể dục để lưu thông máu huyết, đào thải độc tố.
Bạn nên ăn những thực phẩm giàu đạm như giò heo, tôm, thịt, trứng… kết hợp các loại rau củ, trái cây để giúp da mau lành và phục hồi tốt. Bạn nên kiêng tránh ăn những thực phẩm cay nóng, nhiều dầu mỡ, đường sữa. Một số trái cây có tính nóng, nhiều đường như xoài, mít, chôm chôm, sầu riêng,…cũng nên hạn chế.
Bạn nên kiêng các chất kích thích, đồ uống có cồn như rượu bia… và không nên hút thuốc lá.
Uống nước đầy đủ để duy trì đủ lượng nước cho cơ thể nói chung và cho làn da nói riêng. Bạn nên nạp vào cơ thể từ 1,5 – 3 lít nước mỗi ngày và nên uống thành từng ngụm nhỏ.
NHỮNG LƯU Ý KHI LĂN KIM TẠI NHÀ
Mặc dù các chuyên gia khuyên rằng bạn nên đến spa, thẩm mỹ viện để thực hiện loại phương pháp làm đẹp này. Tuy nhiên, nếu bạn rất thích tự lăn kim tại nhà, thì điều đó cũng không sao cả. Tuy nhiên bạn nên đặc biệt lưu ý những điều sau để đảm bảo an toàn và hiệu quả:
Lựa chọn kích thước kim lăn phù hợp với mục đích điều trị và tình trạng làn da của bạn theo như hướng dẫn ở trên. Tốt nhất là để đảm bảo an toàn, hãy chọn kim lăn loại nhỏ có kích thước từ 0,2 – 1mm khi lăn kim tại nhà để tránh những hậu quả tai hại ngoài tầm kiểm soát. Việc sử dụng kim lăn lớn hơn cho các mục đích điều trị phức tạp nên được thực hiện tại các cơ sở y tế hoặc thẩm mỹ có chuyên môn cao.
Tránh sử dụng dụng cụ chất lượng kém, nguồn gốc không rõ ràng. Đặc biệt phải đảm bảo quá trình lăn kim tại nhà diễn ra vô trùng để tránh gây viêm nhiễm, sưng tấy và biến chứng nguy hiểm.
Hãy dùng lực vừa đủ. Nếu như bạn không thể xác định được lực tay nào tương ứng với độ sâu của kim như hướng dẫn ở trên thì hãy làm từ nhẹ đến nặng. Rất có thể bạn sẽ gây tổn thương nặng cho làn da nếu như dùng lực quá mạnh, khiến kim đi quá sâu, nhất là khi thực hiện lần đầu. Tốt nhất là hãy dùng bút lăn kim vi điểm nếu có thể, vì bút lăn vi điểm có thể điều chỉnh được độ sâu của kim theo ý bạn.
Không nên lăn quá lâu tại một điểm để tránh gây tổn thương da ngoài ý muốn, thời gian tối đa cho mỗi vùng lăn là 2 phút. Tránh lăn vùng da môi và da sát quanh mắt bởi vì các vùng da này rất mỏng và nhạy cảm.
Nên thực hiện vào ngày nghỉ cuối tuần hoặc buổi tối sau khi đi làm về, đảm bảo cho da có thời gian hồi phục cũng nhưng tiện cho việc kiêng khem chăm sóc da hơn.
Tránh dùng mỹ phẩm hoặc các sản phẩm có tính tẩy rửa trong mấy ngày đầu sau khi lăn kim. Nên vệ sinh bằng nước muối sinh lý hoặc các sản phẩm do chuyên gia hoặc bác sĩ da liễu chỉ định.
Hạn chế đi ra ngoài nắng hoặc để làn da tiếp xúc với môi trường bụi bặm, độc hại. Từ ngày thứ 4 trở đi, nếu phải đi ra ngoài, bắt buộc dùng khẩu trang che chắn cẩn thận và sử dụng kem chống nắng có chỉ số SPF 30 trở lên để bảo vệ da.
XEM THÊM CÁC BÀI LIÊN QUAN
Vi kim khác lăn kim, vi tảo như thế nào?
Nguyên nhân gây sẹo và cách trị sẹo 2020
Lăn kim Trị mụn – 1 phương pháp có thực sự hiệu quả?
Original content here is published under these license terms:
X
License Type:Read OnlyLicense Abstract:You may read the original content in the context in which it is published (at this web address). No other copying or use is permitted without written agreement from the author.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Ngũ Hành Là Gì? Tại Sao Kim Sinh Thủy? trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!