Cập nhật nội dung chi tiết về Ngữ Pháp N4 Bài 6 まで Và までに mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Share
Ngữ pháp N4 bài 6 まで và までに. Bài viết dựa theo cuốn Shinkanzen trình độ N4. Ad giải thích và cho nhiều ví dụ để các bạn có thể dễ hiểu hơn. Bài này chúng ta sẽ học cách dùng của trợ từ まで và までに.
1 ~まで
a) Cách dùng
Danh từ / Vる まで
cách dùng của まで
Chúng ta dùng Danh từ hoặc Động từ nguyên dạng trước まで
b) Ý nghĩa
まで biểu thị sự giới hạn của thời gian. Dịch là: cho đến, ~đến
Ví dụ: 9時まで = đến 9h明日まで = tới ngày mai
c) Các ví dụ sử dụng
① 今日(きょう)は、8時まで図書館(としょかん)にいました。 Hôm nay tôi đã ở thư viện tới 8 giờ.まで đi với danh từ chỉ thời gian 8時⇒8時まで tới 8 giờ.
②飛行機(ひこうき)の出発(しゅっぱつ)まで ここで 待っています。Tôi đợi ở đây cho tới máy bay cất cánh.まで đi với 1 cụm danh từ 飛行機の出発 = thời điểm máy bay cất cánhCho tới khi máy bay cất cánh.
③この仕事(しごと)が 終わるまで 帰らないで ください。Đừng về cho tới khi công việc này xong.まで đi với động từ chỉ thời điểm 仕事が 終わる=công việc kết thúc.
④明日まで レポートを 出してください。Cho tới ngày mai hãy nộp báo cáo.
Trong ví dụ ④ thời hạn nộp báo cáo là ngày mai. Khi chúng ta dùng với まで nghĩa là tới ngày mai nộp vẫn được. Sẽ khác với までに chúng ta học ở phần tiếp theo đây. Khi nói 明日までに thì có nghĩa là ngày mai nộp không được, phải trước ngày mai- tức là hôm nay.
Mẫu ~まで có thể dùng với から:~から~まで dịch là từ ~ cho tới ~
⑤ 昨日(きのう)、朝から 夜まで勉強(べんきょう)しました。 Hôm qua tôi đã học bài từ sáng tới tối.
⑥ 夜10時から 朝6時まで 寝ねました。 Tôi đã ngủ từ 10 giờ tối tới 6 giờ sáng.
2~までに
a) Cách sử dụng
Danh từ / Vる までに
cách dùng của までに
Cũng giống như まで, までに cũng dùng với Danh từ và Động từ ở thể nguyên dạng.
b) Ý nghĩa
までに cũng biểu thị sự giới hạn của thời gian nhưng dịch là: cho đến trước, trước khi~
Ví dụ: 9時までに= trước 9 giờ.明日までに = trước ngày mai.
c) Các ví dụ sử dụng
①20日までに 旅行(りょこう)の お金を 払(はら)います。Tôi sẽ trả tiền du lịch trước ngày 20.Danh từ chỉ thời điểm đi với までに: 20日Tôi sẽ trả tiền du lịch trước ngày 20. Ngày 20 không tính.
③ 次に彼氏に会までに、3キロぐらい痩(や)せたい。 Trước khi gặp bạn trai lần tới tôi muốn giảm 3 ký.
④ 教室(きょうしつ)に先生がくるまでに、宿題(しゅくだい)を終(お)わらせるつもりです。 Trước khi giáo viên vào phòng học tôi định sẽ làm xong bài tập.Việc hoàn thành bài tập dự định kết thúc trước lúc giáo viên vào trong phòng học.Câu này sử dụng ngữ pháp minna bài 48 và ngữ pháp minna bài 31
⑤ 11時までに、先生にメールをしなければいけません。 Tôi phải gửi mail cho giáo viên trước 11 giờ.
3 So sánh まで và までに
Giống nhau: Đều biểu thị giới hạn của thời gian.
Khác nhau: + Khi nói あしたまで(cho tới ngày mai) thì tới ngày mai vẫn được. Ví dụ:明日まで レポートを出さなければ なりません。Cho tới ngày mai tôi phải nộp báo cáo.Trong trường hợp này thì ngày mai nộp vẫn được.
+ Khi nói あしたまでに(cho tới trước ngày mai) thì tới ngày mai không được: 明日までに レポートを出さなければ なりません。Cho tới trước ngày mai tôi phải nộp báo cáo. Nghĩa là tôi phải nộp báo cáo trước ngày mai, tức là ngày hôm nay phải nộp rồi.
Như vậy まで mang phạm vi rộng hơn và bao hàm cả thời điểm đi kèm với nó. Trong khi までに mang phạm vi hẹp hơn. Dễ hiểu thì các bạn chỉ cần nhớ ví dụ trên là được.
Chỉ khác nhau 1 từ nhưng lại mang nghĩa khác nhau rất nhiều. Ví dụ như hạn cho công việc cũng vậy, nhầm từ まで sang までに có thể dẫn tới hậu quả nặng nề.
Phân Biệt Trợ Từ Ni “に” Và De “で” Trong Tiếng Nhật
「に」&「で」như chúng ta đã được biết có nhiều cách sử dụng và nhiều ý nghĩa tùy thuộc vào danh từ đứng trước và nội dung của câu văn. Trong các cách sử dụng và ý nghĩa đó thì có 1 điểm chung gần giống nhau của 2 trợ từ này khi nó đứng sau danh từ chỉ địa điểm:
N(địa điểm) + に & N(địa điểm) + で
Cả Ni và De đều có nghĩa là ở, tại
Sự khác nhau giữa “
に”
và “
で”
に
dùng trong trường hợp chỉ nơi chốn
で
dùng trong trường hợp chỉ nơi mà đang diễn ra sự kiện, hành động gì đó
Ví dụ: Tại phòng học có hoa.
A:
教室に花があります。
(kyoshitsu ni hana ga arimasu)
B:
教室で花があります。
(kyoshitsu de hana ga arimasu)
Bạn lựa chọn đáp án nào trong A và B?
Đáp án ở đây là A, chỉ nơi mà có vật đó “hoa” đang tồn tại.
Cùng thử một ví dụ khác: Tại phòng học có một kì thi.
A:
教室に試験があります。
(kyoshitsu ni shiken ga arimasu)
B:
教室で試験があります。
(kyoshitsu de shiken ga arimasu)
Đáp án lần này lại là B, chỉ nơi mà một sự kiện “kì thi” đang được diễn ra.
Cùng đứng sau danh từ nơi chốn nhưng cách sử dụng ni và de khác nhau
Trường hợp có thể được dùng cả Ni và De
Cũng giống như tiếng Việt, trong tiếng Nhật có trường hợp được dùng với cả 2 giới từ. Mặc dù là thực tế có một chút khác biệt nhỏ.
A:
田舎に暮らす。
(Inaka ni kurasu)
B:
田舎で暮らす。
(Inaka de kurasu)
Đều có nghĩa là “Sinh sống ở vùng quê” nhưng ở A nhấn mạnh vào địa điểm là “vùng quê” còn ở B thì người nói muốn nhấn mạnh vào hành động “sinh sống”.
A:
ソファーに寝る。
(Sofa ni neru)
B:
ソファーで寝る。
(Sofa de neru)
Đều có nghĩa là “Ngủ ở ghế sofa” nhưng ở A nhấn mạnh vào địa điểm “ghế sofa” còn ở B thì nhấn mạnh vào hành động “ngủ”.
【Sự Khác Nhau Giữa で(De) Và に(Ni)~ 】Cách Sử Dụng Trợ Từ Trong Tiếng Nhật Một Cách Chính Xác.
【Sự khác nhau giữa で(DE) và に(NI)~ 】Cách sử dụng trợ từ trong tiếng Nhật một cách chính xác.
Trợ từ trong tiếng Nhật là gì ?
Không phải trợ từ nào cũng có thể lược bỏ
Trong văn nói, hội thoại thường ngày thì một số trợ từ có thể được lược bỏ (mà người nghe vẫn có thể hiểu được đúng nghĩa), nhưng cũng có những trợ từ không thể lược bỏ vì nếu lược bỏ đi thì câu văn có thể sẽ bị sai, khó hiểu hay không có nghĩa.
Trợ từ không phải là một từ
Trợ từ không phải là một TỪ nên không có nghĩa, nhưng để người học dễ hiểu và dễ nhớ thì có thể “Tạm dịch” nghĩa của trợ từ đó dựa trên cách sử dụng và ý nghĩ của trợ từ đó.
Có nhiều trợ từ có ý nghĩa, cách sử dụng gần giống nhau, tùy từng trường hợp có thể thay thế cho nhau. Vì vậy, chúng ta cần biết phân loại, lựa trọn trợ từ cho phù hợp để có thể truyền đạt thông tin đúng nhất, truyền đạt được ý mình đang nghĩ và muốn nói với đối phương
Cách phân biệt でvà に
1) Phương tiện: nó chỉ ra cách thức, phương tiện hay dụng cụ thực hiện công việc.
Tôi đi xe buýt từ nhà ga đến trường.
2 Nơi diễn ra hành động: Nó chỉ ra nơi hành động đó diễn ra.
tôi đã mua cái dù ở trung tâm thương mại.
3 Tổng số: Nó được đặt sau số từ, thời gian hay phạm vi.
ぜんぶで千円です。
Tất cả là 1000 yên.
4 Giới hạn thời gian:
Nó chỉ ra khoảng thời gian hành động diễn ra.
一週間でやります。
Tôi làm nó trong một tuần.
5
Vì động đất nên trường nghỉ.
Chỉ điểm tồn tại của người hoặc vật, nơi chốn cụ thể
私は今会社にいる。
Bây giờ tôi đang ở công ty.
2. Dùngthay thế cho で (đối với các động từ mang tính chất tĩnh)
いすに座る。 Ngồi xuống ghế.
3.Chỉ thời điểm hàng động xảy ra hay số lần, mức độ tiến hành của hành động:
一日に三回この薬を飲む。 Uống thuốc này 3 lần trong 1 ngày.
4. Chỉ điểm đến hay nơi đến của hành động:
Đặc biệt được sử dụng với các động từ như「来ます」「行きます」「帰ります」
学校に来ます。
Đến trường.
家に帰ります。
Về nhà.
5.Chủ hành động trong câu chủ động hoặc câu sai khiến
社長にしかられる。 Tôi bị xếp mắng.
6. Chỉ trạng thái hoặc kết quả của sự thay đổi:
その彼女がきれいになる。 Cô gái đó đã đẹp lên.
7. Chỉ đối tượng hướng tới của hành động:
父に電話をかけた。
Tôi đã gọi điện cho bố
8. Chỉ mục đích của hành động nhưng danh từ đứng trước là danh động từ:
学校へ勉強に行く。 Đến trường để học.
9. Chỉ cơ sở hành động được diễn ra:
きょうていによって決められた。 Đã được quyết định trên cơ sở hiệp định
Thông tin mới về du học
Phân Biệt ために Và ように (Tameni Và Youni)
~ために: Để làm gì/Vì cái gì … (Mục đích)
→ Ngày nào tôi cũng học để chuẩn bị cho kỳ thi.
→ Tôi đã đến Nhật để học tiếng Nhật.
→ Tôi sẽ mua một đôi giày sneaker mới để đi du lịch nước ngoài.
→ Tôi trang điểm để đi dự tiệc cưới.
→ Tôi đã đến Mc Donald để ăn hamburger.
→ Tôi đã đến Mc Donald để ăn hamburger.
→ Tôi mua chiếc nhẫn để làm vui lòng bà xã. (: nhẫn)
2. Ý nghĩa: Cũng là mẫu câu diễn đạt mục đích, nhưng 「~ように」 khác với 「~ために」 ở chỗ: mục đích được đề cập đến không thuộc sự kiểm soát trực tiếp của người nói, do đó「~ように」 thường đi cùng động từ diễn tả KHẢ NĂNG (できる, せる, れる・・・(để có thể…) và ĐỘNG TỪ VÔ THỨC (こえる, える, かる ・・・). Chủ thể của X & Y có thể là một hoặc cũng có thể khác nhau. , tự động từ hoặc thể ない (để không …)
→ Tôi nói to để ngay cả những người ngồi phía sau cũng có thể nghe rõ.
→ Tôi memo (ghi lại) để không quên.
→ Tôi uống thuốc để khỏi bệnh.
→ Tôi nấu cà ri vị ngọt để con có thể ăn được. (い: ngọt)
→ Tôi để dành tiền để con tôi có thể đi du học. (Diễn tả khả năng + Chủ ngữ khác nhau)
* Một số ví dụ giúp phân biệt ý nghĩa giữa 「~ように」và 「~ために」
→ Tôi mua tặng con cái bàn mới để con học. → mục đích là hướng về “con”, không phải “tôi”
→ Tôi mua cái bàn mới để tôi học. → mục đích là hướng về bản thân “tôi”
→ Tôi viết chữ to để mọi người có thể nhìn rõ. → mục đích là hướng về “mọi người”, không phải “tôi”
→ Tôi dùng powerpoint để giải thích cho mọi người → mục đích là “giúp tôi giải thích”, hướng về “tôi”
③ Ngoài ra một số mục đích vẫn hướng về người nói, nhưng thuộc về khả năng hoặc người nói không kiểm soát hay quyết định trực tiếp được thì cũng dùng 「 ように 」
→ Tôi tiết kiệm tiền để có thể đi Hawaii. → thuộc về khả năng
→ Tôi mặc áo khoác để không bị cảm → tôi không kiểm soát được việc “bị cảm”, nên làm gì đó để phòng tránh
* Ngoài ra, 「~ために」có thể đi với danh từ, còn「~ように」thì không.
Nhưng nếu dùng 「~ように」thì mang nghĩa khác.
→ Tôi làm việc hết mình GIỐNG NHƯ cô ấy.
* Thể ない thường chỉ dùng với 「ように」
Bạn đang đọc nội dung bài viết Ngữ Pháp N4 Bài 6 まで Và までに trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!