Cập nhật nội dung chi tiết về Nguyên Nhân Khiến Bạn Há Miệng Đau Quai Hàm. mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Khớp Thái Dương Hàm là khớp nối giữa xương hàm dưới và xương sọ, có vai trò quan trọng trong các hoạt động chức năng của hệ thống nhai được gọi là khớp thái dương hàm. Do một nguyên nhân nào đó khiến cho bị trật đĩa khớp, hoặc mòn xương lồi cầu ảnh hưởng đến đĩa sụ khiến cho bạn luôn bị đau khi há miệng, hoặc nghe tiếng kêu cộp cộp.
Vị trí khớp Thái Dương Hàm Khớp thái dương hàm khi vận động
Nguyên nhân gây viêm Khớp Thái Dương Hàm, gây đau khi há miệng.
Có nhiều nguyên nhân gây viêm khớp thái dương hàm như:
– Nhiễm khuẩn, sau chấn thương cấp, viêm khớp dạng thấp (chiếm 50%), thoái hóa khớp, hoặc viêm – thoái hóa thứ phát khớp Thái Dương Hàm.
Khớp Thái Dương Hàm bị viêm do tổn thương xương lồi cầu và KTDH bình thường
– Nguyên nhân do chấn thương cũng luôn được quan tâm tới. Chấn thương do va đập (tai nạn xe, bị đánh, bị ngã) hoặc do há miệng quá rộng một cách đột ngột làm trật khớp thái dương hàm.
– Một biến chứng xảy ra viêm khớp thái dương hàm là nghiến răng lúc ngủ hoặc do thói quen xấu ăn nhai như nhai 1 bên, hay ăn đồ dai. Nghiến răng gặp ở mọi lứa tuổi nhưng trẻ em gặp nhiều hơn, nghiến răng hoặc nhai một bên làm siết chặt hàm, sẽ tạo một lực quá lớn tác động lên khớp Thái Dương Hàm, nguy hiểm nhất là làm trật khớp cắn.
Trường hợp trật Khớp Thái Dương Hàm
– Viêm khớp thái dương hàm cũng có thể do bị trật đĩa khớp (giữa lồi cầu và ổ khớp) hoặc sau nhổ răng, đặc biệt là nhổ răng số 7, 8.
– Viêm khớp thái dương hàm cũng hay gặp do răng mọc lệch, mọc chen chúc làm sai khớp cắn. Thống kê cho thấy, viêm khớp thái dương hàm thường là khớp sau cùng bị tổn thương do thoái hóa khớp, sau các viêm ở khớp nhỏ – nhỡ bàn cổ tay, khớp khuỷu, khớp gối. Nguyên nhân này chủ yếu gặp ở người trưởng thành, đặc biệt ở người cao tuổi có nhiều khớp xương bị thoái hóa. Ngoài ra, có thể gặp viêm khớp do sang chấn tâm thần gây co thắt cơ hàm, mặt hoặc cắn chặt răng.
Video tìm hiều về chứng rối loạn khớp thái dương hàm
Việc điều trị bệnh đau quai hàm do viêm khớp Thái Dương Hàm gây ra không phải đơn giản một sớm một chiều hay uống vài viên thuốc là có thể khỏi. Bệnh cần được chuẩn đoán thông qua phim X-ray CT Conbeam từ đó bác sĩ mới có được kế hoạch điều trị hiệu quả phù hợp với từng tình trạng của bệnh nhân.
➤ Xem điều trị Khớp Thái Dương Hàm khoa học và hiệu quả nhất hiện nay
chuyên sâu duy nhất tại chúng tôi điều trị bệnh về khớp Thái Dương Hàm hiệu quả. Với các phương pháp điều trị khoa học do TS.BS Trần Ngọc Quảng Phi và các cộng sự thực hiện, hầu hết các vấn đề khớp của bệnh nhân điều được cải thiện rõ rệt sau 1 thời gian ngắn điều trị.
Đội ngũ chuyên gia Răng Hàm Mặt tại nha khoa OCARE
TS.BS Trần Ngọc Quảng Phi, chuyên gia điều trị bệnh lý khớp Thái Dương Hàm được quốc tế chứng nhận:
Chứng chỉ chỉnh nha chuyên sâu, Sato concept, Trung tâm IDEA, California (2015)
Phân ngành chuyên sâu khớp thái dương hàm
Chứng chỉ đào tạo chuyên sâu khớp thái dương hàm, Trung tâm nghiên cứu và đào tạo khớp thái dương hàm Piper (2007), Florida (Mỹ)
Chứng chỉ đào tạo chuyên sâu khớp thái dương hàm nâng cao, Trung tâm nghiên cứu và đào tạo khớp thái dương hàm Piper (2007), Florida (Mỹ)
Chứng chỉ đào tạo chuyên sâu khớp thái dương hàm cấp độ chuyên gia, Trung tâm nghiên cứu và đào tạo khớp thái dương hàm Piper (2008), Florida (Mỹ)
Chứng chỉ đào tạo nội soi khớp thái dương hàm (2012), Đại học Gronigen, Hà Lan.
Chứng chỉ đào tạo nội soi và vi phẫu thuật khớp thái dương hàm nâng cao (2013), Đạihọc Florida, Mỹ
Chứng nhận tham gia hội nghị khớp thái dương hàm quốc tế tại Hà Lan (2012), Mỹ (2014)
Chứng chỉ cắn khớp chuyên sâu, Trung tâm IDEA, California (2015)
Đau Quai Hàm: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Uống Gì Khỏi Bệnh?
Khớp quai hàm thực hiện các hoạt động như ăn, uống, nói chuyện… Đau xương quai hàm là những cơn đau khó chịu xuất hiện tại hàm.
Ban đầu có thể là cảm giác đau nhẹ, đột ngột xuất hiện và tự biến mất. Nhưng càng về sau này cơn đau sẽ càng dữ dội, kéo dài trong nhiều ngày. Khi đó, chức năng của quai hàm sẽ suy giảm, ảnh hưởng đến hoạt động ăn uống và giao tiếp hàng ngày của bạn.
Bất kỳ ai cũng có thể gặp phải hiện tượng đau xương hàm, bất kể là người già hay trẻ nhỏ, nam giới hoặc nữ giới. Nhưng nữ giới trong giai đoạn dậy thì và mãn kinh thường có nguy cơ mắc cao hơn hẳn.
2. Nguyên nhân dẫn đến bệnh đau quai hàm
Đau xương quai hàm là dấu hiệu ban đầu của nhiều bệnh lý nguy hiểm sau đây:
2.1. Rối loạn khớp thái dương hàm
Có tới 50% người đau quai hàm là do nguyên nhân này gây ra. Phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ có nguy cơ mắc phải bệnh này cao hơn hẳn các nhóm đối tượng khác.
2.2. Nghiến răng hoặc mở miệng quá rộng
Nghiến răng nhiều lần hoặc ngủ há miệng quá rộng khi ngủ cũng có thể dẫn đến tổn thương khớp quai hàm và gây ra tình trạng đau nhức.
2.3. Viêm tủy xương quai hàm
2.4. Thoái hóa khớp xương hàm
Thoái hóa khớp xương hàm có thể khiến bề mặt xương mỏng đi. Khi hoạt động, hai đầu xương sẽ cọ xát vào nhau và gây ra đau nhức.
2.5. Viêm màng hoạt dịch
Lớp lót của khớp quai hàm hoặc dây chằng nối bị viêm cũng gây đau ở quai hàm.
2.6. Bệnh về răng miệng
Các bệnh như: sâu răng, viêm chân răng, sưng nướu, răng mọc lệch… cũng có thể gây đau quai hàm trái hoặc phải
2.7. Các vấn đề về viêm xoang
Những vấn đề tại khoang mũi cũng có thể tạo ra các ảnh hưởng tới quai hàm.
Ngoài ra, tình trạng căng thẳng, nhức đầu hay đau dây thần kinh quai hàm cũng gây ra cảm giác đau tại khớp xương này.
3. Triệu chứng bệnh đau quai hàm
Một số triệu chứng thông thường bao gồm đau quai hàm gần tai, cứng quai hàm, hoặc nhức đầu. ( Theo helobacsi.com)
3.1. Triệu chứng phổ biến
Phổ biến nhất là triệu chứng đau quai hàm bên trái hoặc bên phải, đau dưới tai. Cụ thể, bạn sẽ thấy đau khi thực hiện các hoạt động như:
– Há miệng
– Nhai, nhuốt thức ăn
– Uống nước
– Nói chuyện
– Ngáp
3.2. Một số triệu chứng khác
Ngoài ra, người bệnh còn có thể bị:
– Sưng một bên má hay đau nhức cả một vùng mặt
– Nóng sốt
– Ù tai, chóng mặt.
– Khi tình trạng trở nên nặng hơn, sẽ phát ra các tiếng kêu lục cục tại khớp, đau liên hồi.
– Thậm chí, bạn không thể há miệng ra hoặc khép miệng lại do quai hàm bị co cứng.
Đau quai hàm rất dễ nhầm với các bệnh như viêm tuyến nước bọt, viêm tai giữa… Do đó, cần tới cơ sở y tế để thăm khám ngay khi có những dấu hiệu bất thường tại khu vực này. Phát hiện bệnh từ sớm sẽ giúp việc điều trị nhanh chóng đạt được hiệu quả. Rút ngắn thời gian và chi phí điều trị.
4. Chẩn đoán đau quai hàm
Chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây ra tình trạng đau quai hàm, từ đó sẽ có phương pháp điều trị hiệu quả. Để làm được điều này, bác sỹ cần thực hiện các hành động sau:
4.1. Chẩn đoán lâm sàng
Khám lâm sàng, bao gồm đánh giá các dây thần kinh, xương cổ, hàm, miệng và cơ bắp.
4.2. Chẩn đoán hình ảnh
Chụp X-quang hoặc MRI sẽ thu được hình ảnh khớp quai hàm có bị tổn thương hay không và mức độ tổn thương hiện tại như thế nào?
4.3. Xét nghiệm máu
Xét nghiệm tốc độ máu lắng.
Thông qua quá trình thăm khám và xét nghiệm, nếu bác sỹ nghi ngờ về một nguyên nhân nào đó, họ có thể chỉ định để bạn làm thêm các xét nghiệm khác để có đủ cơ sở kết luận về bệnh.
5. Điều trị đau quai hàm
Việc điều trị đau quai hàm sẽ tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh, căn cứ vào đó bác sỹ sẽ chỉ định những phương pháp điều trị cụ thể:
5.1. Điều trị nha khoa
Nếu xuất phát từ các bệnh về răng miệng, người bệnh sẽ được điều trị bằng các phương pháp như: niềng răng, nhổ răng, chỉnh khớp cắn…
5.2. Điều trị bằng thuốc tây
Người bệnh sẽ được bác sỹ chỉ định các thuốc giảm đau, kháng viêm không steroid và kháng sinh:
– Thuốc giảm đau: Paracetamol giúp giảm đau hiệu quả nhưng không kháng viêm.
– Thuốc kháng viêm không steroid: Aspirin, Diclofenac, Meloxicam… Được sử dụng trong trường hợp đau do viêm khớp.
– Thuốc kháng sinh: Penicillin G, oxacillin… Được sử dụng trong trường hợp đau do nhiễm khuẩn.
– Corticosteroid: Có tác dụng kháng viêm rất tốt nhưng nguy cơ tác dụng phụ cao nên cần cân nhắc khi sử dụng.
Kết hợp với việc sử dụng thuốc, bác sỹ có thể chỉ định thêm các phương pháp vật lý trị liệu như: chiếu tia hồng ngoại, xoa bóp cơ, chườm nóng, chườm lạnh để tăng hiệu quả điều trị. Bạn cũng nên tập luyện các động tác căng duỗi, mát xa để giúp quai hàm tăng cường sức mạnh.
5.3. Phẫu thuật hàm
Trường hợp người bệnh bị đau dữ dội, kéo dài nhiều ngày và các biện pháp điều trị khác không đáp ứng hiệu quả sẽ được bác sỹ đề nghị làm phẫu thuật để khắc phục.
Phẫu thuật khớp quai hàm là một kỹ thuật phức tạp, đòi hỏi phải tiến hành bởi các bác sỹ có tay nghề cao và tại các bệnh viện lớn.
5.4. Điều trị bằng Đông y
Trong trường hợp đau quai hàm xuất phát từ nguyên nhân các bệnh lý về đau nhức xương khớp, những loại thuốc kể trên sẽ không giúp chữa dứt điểm bệnh mà chỉ có tác dụng giảm đau, giảm viêm tạm thời. Do vậy, bệnh có thể tái phát lại bất cứ lúc nào và trở nên trầm trọng hơn.
Bên cạnh đó, thuốc tây cũng tiềm ẩn nguy cơ về tác dụng phụ nên người bệnh không được tùy tiện sử dụng mà cần được chỉ định bởi bác sỹ.
Hiện nay, xu thế của người bị đau nhức xương khớp là sử dụng các sản phẩm chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên giúp điều trị bệnh từ gốc, đồng thời giúp giảm các triệu chứng và ngăn ngừa bệnh tái phát.
6. Đau quai hàm nên ăn gì và kiêng gì?
6.1. Thực phẩm nên ăn
– Bổ sung thực phẩm giàu vitamin D, canxi… giúp xương chắc khỏe
– Người bệnh chỉ cần há miệng cũng gây đau ở quai hàm. Do đó, nên lựa chọn thức ăn dạng lỏng, mềm và dễ nuốt.
– Nên nấu chín mềm và cắt thực phẩm ra thành những miếng nhỏ.
6.2. Thực phẩm nên tránh
-Các loại thực phẩm dễ dính và dai, giòn có thể gây căng, mỏi khớp hàm.
-Sườn sụn, thịt dai như thịt bò khô, nước đá.
-Đồ ăn cay, nóng…
-Tránh các loại bia, rượu, cà phê, chất kích thích ngăn chặn cơn đau nhức quai hàm tăng thêm.
7. Phòng ngừa đau ở quai hàm
– Không nên nhai kẹo cao su, không dùng răng cắn các vật cứng.
– Tránh ăn các thực phẩm quá cứng hoặc quái dai.
– Dùng tay đỡ quai hàm dưới khi ngáp
– Điều chỉnh thói quen nghiến răng khi ngủ (Có thể nhờ đến sự hỗ trợ của bác sỹ nha khoa).
– Nhai đều hai bên răng, tránh nhai quá nhiều một bên.
– Học cách thư giãn quai hàm, mát xa quai hàm.
Ths.Bs Nguyễn Thị Hằng
Điểm Danh Các Nguyên Nhân Khiến Bạn Bị Đau Thắt Ngực
1. Đau ngực là bệnh gì? Có nguy hiểm không?
Đau ngực là biểu hiện của rất nhiều bệnh lý khác nhau. Vì thế tùy theo nguyên nhân mà đau tim có thể nguy hiểm hoặc không nguy hiểm đến tính mạng người bệnh.
Đau thắt ngực có thể xảy ra ngay cả khi bạn còn trẻ tuổi
– Xảy ra khi có tắc nghẽn ở một hoặc nhiều động mạch cung cấp máu cho cơ tim.
– Bệnh có thể gây ra đau tức ngực đáng kể.
– Khó thở.
– Chóng mặt.
– Đổ mồ hôi lạnh.
– Buồn nôn.
– Mạch đập nhanh hoặc không đều.
– Cảm giác nghẹt thở, tim đau nhói.
– Tê ở cánh tay hoặc bàn tay.
– Cảm giác mơ hồ rằng có gì đó không ổn.
– Bệnh xảy ra do nhiễm virus.
– Nếu không chữa trị kịp thời, bệnh sẽ gây viêm, hoại tử tế bào cơ tim.
– Đau ngực nhẹ.
– Áp lực ngực.
– Khó thở (triệu chứng phổ biến nhất).
– Sưng ở chân.
– Tim đập nhanh.
Viêm màng ngoài tim
– Là tình trạng viêm của túi nước mỏng bao quanh tim.
– Bệnh có thể do nhiễm virus hoặc vi khuẩn.
– Cơn đau bắt đầu ở trung tâm hoặc bên trái của ngực.
– Mệt mỏi.
– Đau cơ.
– Sốt nhẹ.
Rối loạn thực quản
– Rối loạn thực quản bao gồm: co thắt thực quản lan tỏa, co thắt tâm vị và trào ngược dạ dày thực quản.
– Bệnh có thể làm cho việc nuốt khó khăn và thậm chí đau đớn.
– Khó chịu khi nuốt.
– Thường xuyên ho và tức ngực.
Các vấn đề về túi mật hoặc tuyến tụy
Sỏi mật hoặc viêm túi mật hoặc tuyến tụy của bạn có thể gây đau bụng lan tỏa ra ngực của bạn.
Viêm sụn sườn
– Viêm sụn sườn là tình trạng đau và căng tức ngực do khớp sụn sườn bị sưng viêm.
– Bệnh thường tự khỏi sau vài ngày.
– Cảm giác đau nhói như đâm ở phần ngực.
– Cơn đau sẽ dần lan tỏa ra phía sau.
– Bao gồm các hội chứng đau mãn tính, chẳng hạn như đau cơ xơ hóa.
– Bệnh có thể tạo ra đau ngực kéo dài.
– Mệt mỏi.
– Gặp các vấn đề về giấc ngủ.
– Đau đầu.
– Thay đổi tâm trạng.
Chấn thương xương sườn
Đau dữ dội khi thở, di chuyển phần trên của bạn hoặc chạm vào xương sườn.
Viêm màng phổi
– Nếu màng bao phủ phổi bị viêm, những cơn đau ngực tồi tệ sẽ xuất hiện khi bạn hít vào hoặc ho.
– Có một số loại viêm màng phổi với nhiều nguyên nhân, bao gồm cả ung thư.
– Khó thở.
– Ho.
– Cơn đau ngực dữ dội khi thở hoặc ho
– Đau ngực có thể lan khắp phần trên cơ thể.
– Phù phổi gây giảm sự trao đổi khí và có thể dẫn đến suy hô hấp.
– Bệnh có khả năng gây tử vong cao.
1.5. Những nguyên nhân khác gây đau ngực
Lo lắng, căng thẳng: Tâm lý bất ổn có thể gây ra đau ngực kèm theo nhịp tim nhanh, thở nhanh, đổ mồ hôi, khó thở, buồn nôn, chóng mặt….
Shingles (Zona): Nguyên nhân là do sự tái hoạt động của virus thủy đậu, bệnh zona có thể tạo ra đau đớn và một dải mụn nước từ lưng xung quanh đến thành ngực.
2. Cần làm gì khi bị tức ngực?
Rất nhiều người chủ quan khi bị đau thắt ngực vì cho rằng đây chỉ là biểu hiện bình thường. Thế nhưng thực tế, tức ngực có thể là dấu hiệu báo trước một cơn đau tim sắp xảy ra hoặc sự xuất hiện của các bệnh lý nguy hiểm khác. Do đó bạn cần:
Đến bệnh viện gần nhất để kiểm tra nếu xuất hiện các dấu hiệu:
Sốt hoặc ho tạo ra đờm màu vàng xanh.
Đau ngực dữ dội và không biến mất.
Khó khăn khi nuốt.
Đau ngực kéo dài hơn 3 đến 5 ngày.
Gọi ngay cấp cứu nếu:
Bất ngờ có cảm giác lòng ngực bị siết chặt, thắt chặt dữ dội.
Cơn đau lan tỏa đến hàm, cánh tay trái hoặc giữa xương bả vai của bạn.
Xuất hiện cảm giác buồn nôn, chóng mặt, đổ mồ hôi, tim đập nhanh hoặc khó thở.
Các triệu chứng đau thắt ngực của bạn xảy ra trong khi bạn đang nghỉ ngơi.
Bị đau ngực đột ngột, đột ngột và khó thở, đặc biệt là sau một chuyến đi dài hoặc hậu phẫu thuật.
Đã được chẩn đoán mắc một bệnh lý nghiêm trọng, chẳng hạn như đau tim hoặc thuyên tắc phổi.
3. Thực hiện tầm soát – Giải pháp tối ưu để khắc phục tình trạng đau ngực
3.1. Khám sức khỏe tổng quát
Các cơn đau, tức ngực có thể là biểu hiện của một hoặc nhiều bệnh lý cùng lúc. Vì thế tốt nhất, bạn nên khám sức khỏe tổng quát để tìm ra được nguyên nhân, từ đó có được cách khắc phục phù hợp.
Hệ thống Phòng khám quốc tế CarePlus được đầu tư 100% từ Singapore và thành viên Singapore Medical Group. Không chỉ cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe ngoại trú chất lượng cao, giá phải chăng, CarePlus còn có đội ngũ y khoa hàng đầu và trang thiết bị hiện đại.
Danh sách các gói khám tổng quát tại CarePlus:
3.2 Phòng tránh và quản lý bệnh tim mạch hiệu quả bằng tầm soát
Nếu bản thân thuộc nhóm nguy cơ mắc bệnh tim mạch cao (bị cao huyết áp, tiểu đường, có tiền sử gia đình mắc bệnh tim mạch…) tầm soát chính là giải pháp tối ưu giúp bạn có thể phòng tránh và quản lý bệnh tim mạch hiệu quả. Từ đó tránh được các biến chứng nguy hiểm do bệnh tim gây ra, đặc biệt là tử vong.
Với hàng loạt các thiết bị thế hệ mới phục vụ cho mục tiêu tầm soát bệnh lý tim mạch sớm, như Holter ECG Bittium Faros, Điện tâm đồ gắng sức, Siêu âm tim Doppler màu… cùng đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm, Chuyên khoa Tim tại CarePlus đang được nhiều gia đình tin tưởng lựa chọn là dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe cho các thành viên. Đặc biệt, CarePlus là hệ thống Phòng khám đầu tiên tại Việt Nam sở hữu thiết bị Holter ECG Bittium Faros. Đây là thiết bị ghi nhận toàn bộ dữ liệu nhịp tim trong mọi hoạt động thường ngày và trạng thái liên tục đến 7 ngày đến từ Phần Lan, được các chuyên gia thế giới lựa chọn và thay thế cho thiết bị ECG thông thường.
Tầm soát là giải pháp tối ưu giúp phòng tránh và quản lý bệnh tim mạch hiệu quả
Dấu hiệu đau thắt ngực có thể gây nhầm lẫn giữa tình trạng thông thường và bệnh lý nguy hiểm. Do đó, dù chỉ có dấu hiệu nhẹ, bạn cũng cần kiểm tra để được điều trị kịp thời. Để hiểu rõ hơn về “đau thắt ngực là bệnh gì”, vui lòng truy cập website hoặc liên hệ đến Hotline 1800 6116 để được đội ngũ Bác sĩ CarePlus tư vấn và đặt lịch hẹn ngay hôm nay.
Mụn Ở Quai Hàm: Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Dứt Điểm
Khu vực trán và má thường bị mọc mụn trứng cá thông thường (common acnes); còn mụn trứng cá ở khu vực hàm dưới thường là mụn trứng cá kích thích (acne mechanica). Một trong những nguyên nhân phổ biến dẫn đến sự hình thành của mụn trứng cá xung quanh hàm là do tác động của dây quai khi đội mũ bảo hiểm.
Thiếu vệ sinh mũ bảo hiểm và đội mũ nhiều giờ một ngày dễ gây ra hiện tượng tắc nghẽn lỗ chân lông vùng da gần dây quai. Ngoài ra, thuốc lá hay sinh hoạt không điều độ cũng gây ra hiện tượng mụn ở quai hàm.
Mụn trứng cá khu vực gần hàm dưới đặc biệt có thể trầm trọng hơn do một số thói quen sinh hoạt. Bạn nên bỏ thói quen chạm tay vào cằm bởi tay bạn mang theo rất nhiều bụi bẩn và vi khuẩn truyền tới da mặt, kết hợp với nhiệt độ của bàn tay tạo ra một môi trường hoàn hảo cho vi khuẩn phát triển dẫn đến mụn trứng cá.
Ngoài ra, tóc cũng có thể là một trong những nguyên nhân gây mọc mụn trứng cá khu vực hàm dưới. Ngay cả khi gội sạch đầu, tóc vẫn có thể làm dầu và bụi bẩn trên nó dính vào khuôn mặt của bạn. Vùng da gần hàm dưới là một khu vực nhạy cảm, rất có thể việc sử dụng mỹ phẩm để qua đêm làm tắc lỗ chân lông da và kích thích mọc mụn. Bên cạnh đó, căng thẳng là một nguyên nhân phổ biến gây kích thích sản xuất hormone androgen dẫn đến tình trạng gia tăng mụn trứng cá trên da.
Cách điều trị
Thay đổi thói quen ăn uống
Phòng bệnh hơn chữa bệnh, vì vậy hãy xem xét chế độ ăn uống, thói quen sinh hoạt và cách chăm sóc da của bạn khi muốn loại bỏ mụn ở quai hàm. Có một vài loại thực phẩm có thể gây ra mụn mà bạn cần phải tránh.
Ăn những thực phẩm tốt nhất để có làn da đẹp như:
– Rau xanh: cải xoong, rau bina, bông cải xanh và cải xoăn. Những thực phẩm này rất giàu chất diệp lục. Điều này giúp làm sạch vi khuẩn và độc tố khỏi đường tiêu hóa và máu của bạn.
– Thực phẩm giàu kẽm: động vật có vỏ, thịt gà, hạt hướng dương và bí ngô, các loại hạt. Kẽm giúp làm giảm vi khuẩn gây mụn, giảm phản ứng viêm với vi khuẩn, giảm kích hoạt keratinocyte (tế bào sản xuất keratin, một loại protein cứng liên kết các tế bào da với nhau), đồng thời, nó là chất chống oxy hóa mạnh mẽ, bảo vệ làn da của bạn khỏi các tác nhân gây ô nhiễm môi trường như bụi bẩn.
– Thực phẩm giàu Beta-carotene: trái cây và rau quả màu vàng cam như cà rốt, bí đỏ và xoài…. Beta-carotene là một trong hai dạng vitamin A có trong chế độ ăn uống của bạn. Trong trường hợp cần thiết, cơ thể bạn sẽ chuyển đổi nó thành retinol, một hoạt chất trị mụn hiệu quả. Nó sẽ giúp giữ cho lượng collagen trong tế bào da cân bằng, thúc đẩy tế bào phát triển hơn.
– Probiotic (men vi sinh): sữa chua, kombucha (nấm thủy sâm), kim chi, kefir. Theo một nghiên cứu năm 2011, hệ vi sinh đường ruột có thể ảnh hưởng đến tình trạng viêm trên toàn cơ thể bạn. Do đó, nó có thể ảnh hưởng đến mụn trên khuôn mặt bạn. Vì prebiotic và probiotic làm giảm viêm, stress, oxy hóa…. nên các nhà khoa học tin rằng chúng có thể giúp giảm mụn nữa.
Chăm sóc da kĩ càng
Nếu bạn là một người đi xe máy và đội mũ bảo hiểm có dây đai vừa vặn trên hàm, hãy làm sạch cơ thể càng sớm càng tốt sau khi sử dụng mũ để giúp giảm thiểu mụn. Ngoài ra, bạn rất dễ bỏ qua quai hàm khi rửa mặt, vì vậy hãy đặc biệt chú ý nó.
Không nặn mụn
Chúng tôi biết bạn đã nghe thấy điều này trước đây và có khả năng là bạn không thực hiện theo và chịu thua trước sự cám dỗ của việc nặn mụn. Tuy nhiên, mụn đầu trắng hoàn toàn khác với các mụn nang bạn có trên xương quai hàm.
Mụn đầu trắng sẽ có nhân mủ thường có thể được lấy ra bằng một miếng gạc ấm. Tuy nhiên, mụn nang lại khác hẳn. Nó không có nhân và chỉ biến thành một vết sưng đỏ đau đớn. Chúng không nên bị nặn, hoặc cố gắng nặn, bởi vì bạn thực sự không thể nặn được chúng lên. Và nếu bạn cố gắng làm như vậy, nó có thể bị nhiễm trùng và lây mụn ra xung quanh. Ngay cả khi bạn có thể lấy mủ ra khỏi, nếu túi nang còn lại bên dưới da, nó sẽ mọc mụn lại đấy.
Cách điều trị mụn nang này hơi phức tạp vì bạn cần đến các sản phẩm đặc chế. Bởi vì mụn nang nằm dưới da, chỉ kem bôi tại chỗ sẽ giúp được bạn. Hãy dùng sữa rửa mặt có salicylic để nhẹ nhàng loại bỏ các tế bào da chết trước. Sau đó, bạn hãy loại bỏ vi khuẩn bị mắc kẹt trong nang mụn bằng benzoyl peroxide. Nó sẽ không loại bỏ mụn ngay lập tức, nhưng sẽ giúp bạn đối phó mụn một cách an toàn.
Theo PL&XH
Bạn đang đọc nội dung bài viết Nguyên Nhân Khiến Bạn Há Miệng Đau Quai Hàm. trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!