Cập nhật nội dung chi tiết về Những Dấu Hiệu Ung Thư Máu Ở Trẻ Em Không Được Bỏ Qua Tin Tức mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Trẻ có dấu hiệu dễ bầm tím và chảy máu dễ dàng
Ở trẻ em bị ung thư máu, lượng tiểu cầu thấp nên tình trạng dễ bầm tím hay dễ chảy máu là điều hiển nhiên. Đối với những trẻ bị ung thư máu, khi trẻ hoạt động và có những trầy xước do va chạm thì cơ thể trẻ có những vết bầm tím, nhanh chóng lan rộng và thậm chí chảy máu nhưng rất khó cầm máu hay đông máu. Với nhũng trẻ em như vậy, bạn cần chú ý đến những hoạt động của trẻ, tránh tình trạng gây những tổn thương đến trẻ.
Đau bụng
Trẻ em bị ung thư máu thường có những dấu hiệu khác như đau bụng, sưng bụng, phần bụng thường xuyên khó chịu. Do các tế bào bạch cầu tích lũy trong lách, gan, thận,…gây sưng bất thường. Khi đau bụng trẻ có thể kém ăn, lười ăn, dẫn đến sụt cân nhanh chóng.
Triệu chứng khó thở
Khó thở cũng chính là một trong những triệu chứng điển hình đối với những trẻ bị ung thư máu, trẻ thường có biểu hiện thở khò khè, dó các tế bào bạch cầu co cụm ở tuyến sức ở cổ, dẫn đến tình trạng khó thở. Khi trẻ có biểu hiện này thường xuyên và kéo dài thì phụ huynh hãy nhanh chóng đưa con mình đến cơ sở y tế để tiến hành thăm khám và phát hiện sớm bệnh để có những biện pháp điều trị thích hợp nhất.
Trẻ thường xuyên bị nhiễm trùng
Thường xuyên bị nhiễm trùng cũng chính là một trong những dấu hiệu tiêu biểu của ung thư máu ở trẻ em. Trẻ sốt liên miên, cơn sốt kéo dài, ngoài ra có thể kèm theo một số những triệu chứng như ho, chảy nước mũi,…Các bậc phụ huynh hãy hết sức chú ý những triệu chứng này để có thể nhanh chóng đưa trẻ đến cơ sở y tế để tiến hành chẩn đoán và chữa trị bệnh.
Dấu hiệu sưng tấy
Sưng tấy ở các vùng trên cơ thể cũng chính là biểu hiện của ung thư máu. Khi các bạch huyết tích tụ nó có thể gây sưng đau ở các vùng như cổ, vùng hang, xương đòn,…Các bé thường sưng đau và cảm thấy mệt mỏi, không muốn di chuyển nhiều.
Trẻ tái xanh, nhợt nhạt
Khi ung thư máu, các tế bào hồng cầu suy giảm, tăng các tế bào bạch cầu, đây chính là lí do khiến những trẻ bị ung thư máu có những dấu hiệu như da xanh xao, nhợt nhạt, trắng bệch.
Nếu bố mẹ thấy trẻ có những dấu hiệu trên, hãy đưa trẻ đến cơ sở y tế càng sớm càng tốt để được chẩn đoán và điều trị kịp thời, tránh trường hợp đánh tiếc xảy ra.
Những Dấu Hiệu Ung Thư Cổ Tử Cung Thường Bị Các Chị Em Chủ Quan Bỏ Qua Tin Tức
Chị em cần nắm được những kiến thức cần thiết về bệnh ung thư cổ tử cung để phòng ngừa hoặc kịp thời phát hiện để có thể điều trị bệnh càng sớm càng tốt.
Dấu hiệu ung thư cổ tử cung
Chảy máu âm đạo bất thường
Nếu như xảy ra hiện tượng chảy máu âm đạo mà không trong kỳ kinh nguyệt mà không rõ nguyên nhân thì rất có thể đây là một dấu hiệu cảnh báo ung thư cổ tử cung.
Theo Hiệp hội Ung thư Mỹ, phụ nữ sau mãn kinh khi bị chảy máu âm đạo bất thường có nguy cơ mắc ung thư cao hơn bình thường.
Đau xương chậu
Khi cảm thấy cơn đau xuất hiện ở toàn bộ xương châu hay chỉ một phần thì đều là một dấu hiệu cần phải chú ý, có thể sức khỏe của bạn đang có vấn đề. Việc đau xương chậu ban đầu có thể cảm thấy âm ỉ, tuy nhiên dần dần sẽ trở nên đau buốt, khó chịu.
Tiết dịch âm đạo bất thường
Khi thấy dịch âm đạo bị thay đổi màu, có màu xanh như mủ, vàng đục và có mùi hôi thì bạn cần đến các cơ sở y tế để kiểm tra vì rất có thể đây là dấu hiệu bệnh ung thư cổ tử cung.
Vì dấu hiệu này cũng biểu hiện cho một số bệnh phụ khoa đơn giản khác, nên người bệnh dễ dàng bỏ qua và không chú ý dẫn đến bệnh diễn biến nghiêm trọng thì mới phát hiện ra thì đã muộn.
Mệt mỏi không rõ nguyên nhân
Mệt mỏi cũng là một dấu hiệu của nhiều bệnh đơn giản, không nghiêm trọng nên nhiều người thương dễ bỏ qua nó.
Tuy nhiên nếu như bị mệt mỏi một cách thường xuyên, cơ thể hoạt động thiếu linh hoạt cũng như kèm theo một số triệu chứng khác của bệnh ung thư cổ tử cung thì đây không phải là một dấu hiệu bình thường như bạn nghĩ.
Thói quen đi vệ sinh bị thay đổi
Khi thấy việc đi tiểu trở nên thường xuyên hơn và có cảm giác muốn đi tiểu nhưng lại không thể đi được, đặt biệt là khi đi vệ sinh ra máu, thì đây là một cảnh báo việc bạn đang gặp vấn đề ở cổ tử cung.
Nếu các triệu chứng này chỉ xuất hiện trong khoảng thời gian ngắn, khoảng một tuần thì không đáng lo ngại. Tuy nhiên nếu như chúng diễn ra dai dẳng trong thời gian dài thì bạn cần nhanh chóng đến các cơ sở y tế để được kiểm tra và phát hiện bệnh sớm.
Nguyên nhân gây ung thư cổ tử cung
Lây nhiễm virus HPV
HPV là loại virus gây nguy hiểm, ảnh hưởng đến sức khỏe và có nguy cơ gây ung thư. HPV gây u nhú, nổi mụn cóc ở chân tay, sùi mào gà ở hậu môn và bộ phận sinh dục.
Quan hệ tình dục quá sớm
Virus HPV lây nhiễm qua đường tình dục không an toàn. Đặc biệt là khi quan hệ tình dục quá sớm hoặc quan hệ với nhiều người không có nguy cơ mắc các bệnh xã hội , thậm chí là bệnh ung thư cổ tử cung.
Sinh con quá sớm
Phụ nữ ở độ tuổi dưới 17 các cơ quan sinh dục còn chưa hoàn thiện, cùng với sự thiếu hiểu biết trong việc vệ sinh cho bộ phận sinh dục đúng cách dễ dẫn đến mắc các bệnh phụ khoa, đặc biệt là ung thư cổ tử cung.
Người có hệ miễn dịch yếu
Theo một số nghiên cứu chỉ ra rằng, nguy cơ mắc ung thư cổ tử cung ở những người có sức đề kháng yếu cao hơn người bình thường do dễ dàng bị virus HPV xâm nhập và phát triển, gây ra bệnh.
Yếu tố di truyền
Các nhà khoa học đã chứng minh, nguy cơ mắc bệnh ung thư cổ tử cung ở những người phụ nữ mà trong gia đình họ có người mắc bệnh này cao hơn so với những người khác.
Đây là một căn bệnh nguy hiểm đối với các chị em phụ nữ, vì vậy việc nắm chắc những dấu hiệu ung thư cổ tử cung, cũng như nguyên nhân gây bệnh để có thể kịp thời phát hiện và ngăn ngừa bệnh là một điều quan trọng, giúp bảo vệ sức khỏe của chính mình, của gia đình và người thân.
CumarGold Kare – Nâng cao thể trạng cho bệnh nhân ung bướu
* Giúp hỗ trợ:
Lý do khách hàng tin tưởng CumarGold Kare
Dấu Hiệu Của Ung Thư Da Giai Đoạn Đầu Thường Bị Bỏ Qua Tin Tức
Ung thư da là bệnh có thể gặp ở tất cả mọi độ tuổi, không trừ một ai. Trong thời buổi môi trường ô nhiễm, hóa chất ở khắp nơi, da của chúng ta rất dễ dàng tiếp xúc với chất độc và sinh ra nhiều loại bệnh ngoài da.
Bệnh ngoài da nguy hiểm nhất và khó chữa nhất điển hình là bệnh ung thư da. Vậy dấu hiệu đầu tiên của bệnh ung thư da là gì?
Da xuất hiện các đốm sậm màu bất thường trong thời gian dài
Nếu tự dưng da của bạn xuất hiện các đốm sậm màu mà không rõ nguyên nguyên nhân, sau 1 tháng mà các vết này không mờ đi thì rất có thể đó là dấu hiệu của ung thư da.
Khi các sắc tố da bình thường bị tiêu diệt và dẫn tới màu ở vùng da đó bị thay đổi, da bạn đã không còn khỏe mạnh bình thường.
Nếu đốm đó bị tổn thương gây chảy máu hoặc cảm thấy bị đau thì bạn cần phải gặp bác sĩ sớm nhất có thể để biết rõ tình tình sức khỏe da bạn đang gặp phải.
Nốt ruồi trên da có cảm giác đau dễ chảy máu
Nếu các nốt ruồi này đã xuất hiện từ khi bạn mới sinh thì đó là vì các tế bào da này mang sắc tố sẫm màu và tụ tập thành nhóm trên da. Bên cạnh đó, nếu thường xuyên để da tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời cũng là một trong những nguyên nhân tạo ra các nốt ruồi.
Nhưng khi các bạn đột nhiên phát hiện ra nhiều nốt ruồi mới xuất hiện trên da, hay là các nốt ruồi bẩm sinh tự nhiên có cảm giác đau hoặc chảy máu bất thường thì phải thật cảnh giác vì có thể đó là dấu hiệu của ung thư da giai đoạn đầu.
Trên da có mảng bị ửng đỏ và rát bất thường
Nếu trong trường hợp các bạn vừa phơi nắng hay tắm biển về thì có thể da các bạn bị cháy nắng. Còn không phải do cháy nắng mà da đột nhiên không biết tại sao lại xuất hiện các mảng đỏ ửng, có cảm giác rát như bị bỏng hoặc thậm chí bị bong da thì các bạn phải đi khám ngay lập tức.
Vì theo các bác sĩ da liễu, những vết đỏ ửng bất thường xuất hiện trên da kèm theo các cảm giác đau, rát là một trong những dấu hiệu dễ thấy nhất đầu tiên của bệnh ung thư da.
Khoảng sau 3-4 tuần mà các vết ửng đỏ kia không biến mất thì các bạn phải đến gặp các bác sĩ chuyên khoa ngay để kịp thời chữa trị.
Vết bớt trên da bị ngứa, rát
Những vết bớt trên da do bẩm sinh thường có màu hồng, hoặc màu da nâu sẫm. Chúng không gây ảnh hưởng gì đến sức khỏe làn da của chúng ta.
Tuy nhiên nếu một ngày đẹp trời mà các bạn có cảm giác ngứa rát ở vết bớt mà không phải do côn trùng đốt thì hãy coi trừng vì dấu hiệu sớm phát bệnh của bệnh ung thư da cũng là vết bớt bị ngứa rát.
Da bị phát ban, mẩn đỏ không rõ nguyên nhân
Da tiếp xúc với các hóa chất mang tính tẩy rửa mạnh có thể khiến da bị yếu đi và xảy ra hiện tượng bị kích ứng mạnh, rồi có tình trạng phát ban, mẩn đỏ, nổi nhiều mụn nước nhỏ.
Tình trạng này mà kéo dài khoảng 11-12 tiếng thì chắc chắn bạn cần phải đi khám da liễu ngay vì các hóa chất tẩy rửa mạnh rất có hại cho da và có thể gây nên ung thư da một cách dễ dàng.
Rosacea
Nếu vùng da xung quanh mũi, cằm, má, trán của bạn ửng đỏ giống như bị bỏng, thì đó là bệnh Rosacea.
Nếu không chữa trị tận gốc thì các vết ửng đỏ đó sẽ tiếp tục ăn sâu vào da theo thời gian, đến một lúc nào đó các bạn sẽ dễ dàng nhìn thấy mạch máu xuất hiện dưới da. Da có cảm giác da bị mỏng đi. Trên da còn xuất hiện các vết sưng u hoặc mụn mủ thì chắc chắn đó là dấu hiệu ban đầu của ung thư da.
Nhận Biết Dấu Hiệu Ung Thư Máu Ở Trẻ Em
Ung thư máu có thể ảnh hưởng đến bất kỳ ai trong mọi độ tuổi. Đặc biệt, trẻ em thường có sức khỏe yếu hơn người lớn nên việc điều trị sẽ khó khăn. Do đó, nếu không nhận biết sớm dấu hiệu ung thư máu ở trẻ em, việc điều trị sẽ không có kết quả khả quan.
Ung thư máu là gì?
Ung thư máu là tình trạng các tế bào bạch cầu tăng lên bất thường ở tủy xương và di chuyển vào máu, gây cản trở chức năng của các tế bào bình thường. Điều này sẽ khiến cơ thể dễ bị nhiễm trùng và mắc các tình trạng sức khỏe khác. Ung thư máu có 3 loại, gồm bệnh bạch cầu, ung thư hạch bạch huyết và đa u tủy xương. Trong đó, bệnh bạch cầu là loại ung thư máu phổ biến ở trẻ em.
Mặc dù việc điều trị ung thư máu ở trẻ em khá khó khăn, nhưng hầu hết các trường hợp được điều trị thành công.
Các dạng ung thư máu ở trẻ em
Hầu hết các trường hợp ung thư máu ở trẻ em là cấp tính, nghĩa là bệnh phát triển rất nhanh.
Các loại ung thư máu ở trẻ em gồm:
Bệnh bạch cầu dòng lympho cấp tính. Cứ 4 trường hợp trẻ bị bệnh bạch cầu, có 3 trường hợp là bệnh bạch cầu dòng lympho cấp tính.
Bệnh bạch cầu dòng tủy cấp tính.
Bệnh bạch cầu hỗn hợp. Đây là một dạng bệnh bạch cầu hiếm với các đặc trưng của hai bệnh bạch cầu trên.
Bệnh bạch cầu tủy bào mạn tính.
Bệnh bạch cầu lympho bào mạn tính
Bệnh bạch cầu tủy bào thiếu máu (Juvenile myelomonocytic leukemia – JMML)
Các dấu hiệu ung thư máu ở trẻ em
Các dấu hiệu ung thư máu ở trẻ em gồm:
Thiếu máu
Thiếu máu xảy ra khi cơ thể thiếu hồng cầu. Thông thường, các tế bào hồng cầu chịu trách nhiệm mang oxy đi khắp cơ thể và nếu không đủ loại tế bào này, trẻ có thể gặp phải:
Thường xuyên bị nhiễm trùng
Trẻ mắc ung thư máu thường có số lượng bạch cầu cao, nhưng hầu hết chúng thường không hoạt động đúng cách do các tế bào bất thường đã thay thế tế bào khỏe mạnh. Bạch cầu khỏe mạnh giúp bảo vệ cơ thể và chống lại nhiễm trùng. Khi số lượng bạch cầu bất thường trong cơ thể quá nhiều, con bạn sẽ dễ bị nhiễm trùng và các tình trạng sức khỏe khác.
Bầm tím và chảy máu
Nếu trẻ dễ bị bầm tím, chảy máu mũi nghiêm trọng hoặc chảy máu nướu, trẻ có thể mắc bệnh bạch cầu do cơ thể không đủ tiểu cầu để giúp đông máu.
Đau xương hoặc khớp
Nếu trẻ thường xuyên phàn nàn bị đau ở xương hoặc khớp, trẻ có thể mắc bệnh bạch cầu.
Ở trẻ mắc bệnh bạch cầu, các tế bào bất thường có thể tập trung bên trong khớp hoặc gần bề mặt của xương, gây đau nhức.
Sưng
Tình trạng sưng do bệnh ung thư máu có thể ảnh hưởng đến các bộ phận khác nhau của cơ thể, bao gồm:
Bụng. Lúc này, các tế bào bất thường sẽ tập trung ở gan và lá lách.
Khuôn mặt và cánh tay.
Các hạch bạch huyết. Bạn có thể nhìn thấy các vết sưng như khối u nhỏ hình thành ở hai bên cổ, dưới nách hoặc trên xương đòn
Bạn cũng lưu ý rằng nếu trẻ bị sưng hạch bạch huyết và không có thêm bất kỳ triệu chứng nào, đây có thể là do nhiễm trùng chứ không phải ung thư.
Ngoài ra, các khối u ung thư khác có nhiều khả năng gây áp lực lên tĩnh mạch chủ trên và dẫn đến sưng mặt. Tình trạng sưng tồi tệ hơn khi trẻ thức dậy và sẽ cải thiện trong ngày. Đây được gọi là hội chứng tĩnh mạch chủ trên và hiếm khi xảy ra trong bệnh bạch cầu. Tuy nhiên, hội chứng này có thể đe dọa đến tính mạng và cần được điều trị khẩn cấp.
Ăn không ngon, đau dạ dày và sụt cân
Nếu các tế bào bạch cầu bất thường gây sưng ở gan, thận và lá lách, các cơ quan này sẽ tạo áp lực lên dạ dày. Do đó, bạn sẽ cảm thấy đầy bụng, khó chịu dạ dày, ăn không ngon và sụt cân.
Ho và khó thở
Bệnh bạch cầu có thể ảnh hưởng đến các bộ phận của cơ thể trong và xung quanh ngực, chẳng hạn như một số hạch bạch huyết hoặc tuyến ức nằm giữa phổi.
Nếu các khu vực này sưng lên, chúng có thể gây áp lực lên khí quản và khiến bạn khó thở. Tình trạng khó thở cũng có thể xảy ra nếu các tế bào bạch cầu tích tụ trong các mạch máu nhỏ của phổi. Nếu trẻ khó thở, bạn hãy nhanh chóng đưa trẻ đi cấp cứu.
Nhức đầu, nôn mửa và co giật
Nếu bệnh bạch cầu ảnh hưởng đến não hoặc tủy sống, trẻ có thể gặp phải:
Phát ban da
Khi các tế bào bạch cầu lan sang da có thể gây ra những đốm nhỏ, sẫm màu, giống như phát ban.
Các vết bầm tím và chảy máu đặc trưng cho bệnh bạch cầu cũng có thể khiến da xuất hiện những đốm nhỏ như phát ban.
Cực kỳ mệt mỏi
Trong các trường hợp hiếm, ung thư máu có thể khiến trẻ cảm thấy mệt mỏi và kiệt quệ nghiêm trọng, thậm chí không thể phát âm rõ ràng. Điều này xảy ra khi các tế bào bạch cầu tập trung trong máu, làm tăng thể tích máu. Do đó, máu sẽ lưu thông chậm qua các mạch nhỏ trong não.
Cảm giác không khỏe
Thông thường, trẻ không thể miêu tả chi tiết các dấu hiệu ung thư máu. Tuy nhiên, bạn sẽ nhận thấy trẻ trông có vẻ mệt mỏi, không khỏe. Để xác định chính xác nguyên nhân, bạn nên đưa trẻ đến gặp bác sĩ.
Sẽ rất khó để nhận thấy các dấu hiệu ung thư máu đầu tiên ở trẻ em. Mỗi trẻ sẽ có biểu hiện bệnh khác nhau. Ngoài ra, các triệu chứng ban đầu còn phụ thuộc vào loại bệnh là cấp tính hay mạn tính. Các triệu chứng ung thư máu cấp tính thường xuất hiện nhanh và có thể nhận thấy. Ngược lại, các dấu hiệu bệnh mạn tính lại nhẹ hơn và phát triển dần theo thời gian.
Điều trị ung thư máu ở trẻ em
Để chẩn đoán ung thư máu, bác sĩ sẽ kiểm tra bệnh sử và sức khỏe của trẻ. Ngoài ra, trẻ cũng cần làm một vài xét nghiệm như:
Xét nghiệm máu
Sinh thiết và chọc dò tủy xương
Chọc ống sống thắt lưng
Thông thường, ung thư ở trẻ em có xu hướng đáp ứng với điều trị tốt hơn ung thư ở người trưởng thành và cơ thể trẻ em thường chịu đựng điều trị tốt hơn.
Phương pháp chính điều trị ung thư máu ở trẻ em là hóa trị. Con bạn sẽ uống thuốc chống ung thư hay được tiêm vào tĩnh mạch hoặc dịch tủy sống. Để ung thư không quay trở lại, trẻ có thể phải điều trị duy trì theo chu kỳ trong khoảng thời gian 2 hoặc 3 năm.
Đôi khi, bác sĩ cũng có thể chỉ định liệu pháp nhắm trúng đích. Liệu pháp này nhắm vào các bộ phận cụ thể của tế bào ung thư và hoạt động khác với hóa trị. Ngoài ra, liệu pháp nhắm trúng đích có hiệu quả đối với một số loại bệnh bạch cầu ở trẻ em và thường có tác dụng phụ ít nghiêm trọng hơn.
Một phương pháp khác giúp điều trị ung thư máu ở trẻ em là xạ trị. Trong phương pháp này, bác sĩ sẽ sử dụng bức xạ năng lượng cao để tiêu diệt các tế bào ung thư, thu nhỏ khối u, ngăn ngừa và điều trị sự lây lan của ung thư máu đến các bộ phận khác của cơ thể. Trẻ bị ung thư máu hiếm khi phải cần đến phẫu thuật để điều trị.
Nếu các phương pháp điều trị trên không hiệu quả, bác sĩ có thể chỉ định cấy ghép tế bào gốc. Trong phương pháp này, bác sĩ sẽ cấy ghép tế bào gốc tạo máu sau khi trẻ đã làm xạ trị toàn thân kết hợp với hóa trị liệu liều cao. Ngoài ra, các chuyên gia vẫn đang nỗ lực tìm kiếm thêm các phương pháp điều trị ung thư máu ở trẻ em để giúp tỷ lệ trẻ khỏi bệnh ngày càng cao.
Nguồn: Hellobacsi
Bạn đang đọc nội dung bài viết Những Dấu Hiệu Ung Thư Máu Ở Trẻ Em Không Được Bỏ Qua Tin Tức trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!