Đề Xuất 3/2023 # Phân Biệt Bring Và Take # Top 11 Like | Cuocthitainang2010.com

Đề Xuất 3/2023 # Phân Biệt Bring Và Take # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Phân Biệt Bring Và Take mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

1. Phân biệt dựa vào vị trí hiện tại của người nói và người nghe Chúng ta thường dùng bring khi hướng của hành động là về phía người nói hoặc người nghe, và dùng take khi hướng của hành động là đến các vị trí khác. Ví dụ: KHÔNG DÙNG: Thanks for taking me here.

2. Phân biệt dựa vào vị trí trong quá khứ hoặc tương lai của người nói và người nghe Chúng ta cũng có thể dùng bring để diễn đạt ý di chuyển về nơi mà người nói hoặc người nghe đã từng ở đó hoặc sẽ ở đó. Ví dụ: A: Where’s that report? (Bản báo cáo đó đâu rồi?) I took the papers to John’s office. (Tôi đã mang giấy tờ đến phòng làm việc của John.) Can you take the car to the garage tomorrow? I won’t have time. (Cậu mang xe đến gara ngày mai được không? Tớ không có thời gian.)  KHÔNG DÙNG:  Can you bring the car to the garage tomorrow? I won’t have time. 

3. Khi mang nghĩa “đi cùng” Bring (with) có thể được dùng để nói về việc tham gia đi cùng đến chỗ của người nói/nghe, còn take mang nghĩa đưa (ai đó) đến đâu. Ví dụ: I’m taking the kids to the cinema tonight. Would you like to come with us and bring Susie? (Tớ sẽ đưa lũ trẻ đến rạp chiếu phim tối nay. Cậu có muốn đi cùng và mang theo cả Susie không?)

4. Khi nói đến vị trí của người khác Đôi khi chúng ra nói đến vị trí của 1 ai khác (không phải người nói, người nghe), và người đó là người được tập trung chú ý đến. Trong trường hợp đó ta cũng có thể dùng bring để nói về nơi mà người đó ở, đã ở hoặc sẽ ở. Cách dùng này thường gặp trong những câu truyện kể. Ví dụ: He heard nothing for months. Then one day his brother brought him a letter. (Anh ta không nghe thấy tin tức gì trong nhiều tháng. Rồi một ngày anh trai anh ta mang đến cho anh ta một lá thư.)

5. Trong tiếng Anh Mỹ Người Mỹ thường dùng bring trong những trường hợp mà người Anh dùng take. Ví dụ: Let’s go and see Aunt May on Sunday. We can bring a pinic. (Hãy đến gặp dì May vào Chủ Nhật đi. Chúng ta có thể mang theo đồ ăn.) Sự khác biệt giữa come và go cũng tương tự như bring và take.  

Sử Dụng Come Or Go, Take Or Bring Thế Nào Cho Đúng?

Tiếng Anh có rất nhiều cặp từ có nghĩa gần giống nhau việc phân biệt chúng nhiều khi không hề đơn giản. Hai cặp từ come – go và take – bring trong câu hỏi của em là trường hợp rất phổ biến.

1. Khi muốn lựa chọn giữa go hay come chúng ta cần phải xét đến tình huống và vị trí.

Go: để chỉ một chuyển động rời xa vị trí, địa điểm mà người nói hoặc người nghe đang ở đó:

Ví dụ 1: Are you going to the pub tonight?

(Tối nay anh có tới quán rượu không?)

Ví dụ 2: Let’s go and see Auntie Mary before the holiday is over.

(Chúng ta hãy tới thăm dì Mary trước khi kỳ nghỉ kết thúc).

Ví dụ 3: They’ve gone to live in Australia and I don’t think they’ll ever come back.

(Họ đã chuyển đến sống ở Australia rồi và tôi nghĩ là họ sẽ chẳng bao giờ quay lại nữa).

Come: một chuyển động đến nơi mà người nói hoặc người nghe ở đó.

Ví dụ 4: Could you come here for a minute, please, Diane?

(Cậu đến đây một lát đi Diane)

Ví dụ 5: I’m coming.

(Mình đến đây)

Ví dụ 6: We’ve come to ask you if we can borrow your car for a week.

(Chúng tôi tới đây để hỏi mượn bạn ô tô trong một tuần được không)

Ví dụ 7: I’ve got some people coming for a meal tonight. Can you and Henry come too?

Go back or come back or return?

Quy luật tương tự cũng được áp dụng với go back và come back, nhưng bạn cũng có thể sử dụng từ return thay cho cả come back và go back:

Ví dụ 8: You must have come back/ returned very late last night.

(Hôm qua chắc hẳn là bạn về nhà rất muộn phải không)

Ví dụ 9: He went back / returned to Mexico when he had finished post-graduate training.

(Anh ấy trở về Mehico sau khi đã kết thúc khoá đào tạo sau đại học)

Come with or go with?

Khi chúng ta muốn nói đến việc tham gia một chuyển động cùng với người nói và người nghe thì người ta thường sử dụng come with chứ không dùng go with, kể cả khi đó là chuyển động rời khỏi vị trí mà họ đang ở đó:

Ví dụ 10: I’m going to the hospital this afternoon to get the test results. Could you come with me?

(Chiều nay tôi định đến bệnh viện để lấy kết quả xét nghiệm. Bạn có đi cùng tôi không?)

Ví dụ 11: We’re going to Egypt for a week at Christmas. Would you like to come with us?

(Chúng tôi định đi nghỉ giáng sinh ở Ai Cập trong vòng 1 tuần. Bạn có muốn đi cùng chúng tôi không?)

2. Bring or take?

Sự khác nhau về cách sử dụng giữa bring và take cũng tương tự như giữa come và go. Chúng ta sử dụng take để mô tả một hành động mang cái gì đi khỏi vị trí người nói người nói hoặc người nghe:

Ví dụ 1: Can you take the car in for its service tomorrow, Jan? I’m going to take the train.

(Ngày mai bạn có thể mang ô tô đi bảo dưỡng được không Jan? Tôi sẽ đi bằng tàu)

Ví dụ 2: They’re not here. He must have taken them to the club. He’s taken my umbrella too.

(Chúng không có ở đây. Chắc chắn anh ta đưa chúng đến câu lạc bộ rồi. Anh ta cũng mang ô của tôi đi nữa)

Ví dụ 3: These shirts that I bought don’t really fit me. I‘m going to have to take them back.

(Những chiếc áo mà tôi đã mua không vừa với tôi lắm. Tôi sẽ đi trả lại).

Còn bring tức là mang cái gì đó tới vị trí mà người nói/ người nghe đang ở đó, đã ở đó hoặc sẽ ở đó:

Ví dụ 4: It’s kind of you to invite me to dinner. Is it all right if I bring my boyfriend?

(Bạn thật là tốt khi mời chúng tôi bữa tối. Liệu rằng tôi có thể đi cùng bạn trai được không?)

Ví dụ 5: Always remember to bring your calculators when you come to these maths lessons!

Ví dụ 6: I’ve brought you some beans and tomatoes from my garden. I hope you can use them.

(Tôi đã mang cho bạn một ít đậu và khoai tây mà chúng tôi trồng. Hy vọng là bạn dùng đến chúng)

Source: G.Edu

Phân Biệt Join, Join In, Attend, Participate, Take Part 2022

1. Join /dʒɔɪn/: gia nhập.

+ Ý nghĩa: Trở thành thành viên của một tổ chức, câu lạc bộ, công ty. Trong tiếng Việt ta sẽ dùng động từ để thể hiện bản chất của join.

+ Sự khác biệt: Với nghĩa gia nhập, join khác biệt hoàn toàn với:

join in (tham gia vào sự việc đang diễn ra, tiến hành);

attend (tham dự – với tính trang trọng -);

participate và take part (tham dự với tính ít trang trọng hơn).

My football club is looking for an established and enthusiastic individual for new season. I think you should join because of your talent. (Câu lạc bộ bóng đá của tôi đang tìm kiếm một cá nhân nhiệt huyết và tài năng cho mùa giải mới. Tôi nghĩ với tài năng của mình, bạn nên gia nhập).

2. Join in: tham gia vào.

+ Ý nghĩa: Giả sử có một hoạt động, sự việc gì đó đang diễn ra và bạn muốn tham gia hoặc được khuyến khích tham gia vào. Trong ngữ cảnh này, ta dùng join in.

+ Sự khác biệt: Join in khác biệt rõ rệt với join. Nếu như join là gia nhập vào một tổ chức để trở thành một thành viên thì join in là tham gia vào một hoạt động đang xảy ra.

Last morning, when a parade was occurring on the Main street, I called for him to join in it. (Sáng qua khi một buổi diễu hành diễn ra trên đường Main, tôi đã rủ anh ấy tham gia vào).

Đối với sự khác biệt của join in với attend, participate, take part, chúng ta xem nội dung bên dưới.

3. Attend /əˈtend/: tham dự.

+ Ý nghĩa: động từ attend mang tính trang trọng khi đề cập đến việc tham gia một sự kiện chính thức. Chẳng hạn như cuộc họp, hội nghị,…. Trong tiếng Việt, động từ tham dự là phù hợp để diễn giải nghĩa của attend.

Attend nhấn mạnh đến 2 yếu tố sau. (1) Việc xuất hiện tại sự kiện và (2) sự kiện tham gia là chính thức, trang trọng, thường được mời để tham dự. Ở yếu tố (1), việc xuất hiện là rất quan trọng, bởi lẽ với ý nghĩa này, attend nhấn mạnh đến việc “đi đến sự kiện đó”. Ở yếu tố (2), sự kiện này cần chính thức và thông thường thông qua lời mời để attendee (người tham dự) có thể attend (tham dự).

Với ý nghĩa trên, attend khác biệt với join (gia nhập) và join in (tham gia vào hoạt động đang diễn ra).

Hiện nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các cuộc họp / hội nghị có thể tiến hành trực tuyến. Do đó yếu tố (1) ở trên có thể linh hoạt mở rộng phạm vi thay vì phải “xuất hiện” đơn thuần theo nghĩa đen.

John and Mary will have a wedding next week. They invited me to attend it but I am going to have an important project and I haven’t known when I can finish yet, unfortunately. (John và Mary sẽ tổ chức lễ cưới vài tuần tới. Họ đã mời tôi tham dự nhưng thật không may, tôi sẽ có một cuộc dự án quan trọng và chưa biết khi nào có thể hoàn thành).

4. Participate /pɑːˈtɪsɪpeɪt/ (in something).

+ Ý nghĩa: động từ này cũng mang nghĩa tham gia vào một hoạt động (để đảm nhận một vai trò nào đó).

+ Sự khác biệt: Có 2 điểm cần lưu ý giữa động từ này và các từ còn lại trong bài viết.

Với nghĩa tham gia, động từ này khác biệt với join (gia nhập).

Với mục đích đảm nhận một vai trò nào đó trong hoạt động mình tham gia, động từ này mang tính chuyên biệt hơn join in. Tuy nhiên, so sánh với attend thì participate in không giống về ngữ cảnh sử dụng. Attend là tham dự một sự kiện (có thể có hoặc không nhằm đảm nhận một vai trò gì) thường từ một lời mời. Participate in là tham gia một hoạt động, sự kiện nhằm đảm nhận một vai trò và sự tham gia này thường mang tính chủ động, thường không cần lời mời cho người tham gia (participant).

In order to be eligible for the scholarship, Jack said that he had decided to participate in this competition. (Để đủ điều kiện cho học bổng, Jack nói với tôi anh ấy đã quyết định tham gia cuộc thi này). In the last sales campaign, Fredick participated in it as a project manager. (Trong chiến dịch bán hàng vừa rồi, Fredick đã tham gia vào chiến dịch như một người quản lý dự án).

5. Take part /teɪk pɑːt/ (in something).

+ Ý nghĩa và sự khác biệt: tương tự như participate (in something). Hai động từ này là từ đồng nghĩa của nhau.

In order to be eligible for the scholarship, Jack said that he had decided to take part in this competition. (Để đủ điều kiện cho học bổng, Jack nói với tôi anh ấy đã quyết định tham gia cuộc thi này). In the last sales campaign, Fredick took part in it as a project manager. (Trong chiến dịch bán hàng vừa rồi, Fredick đã tham gia vào chiến dịch như một người quản lý dự án).

Phân Biệt This Và That

1. Người và vật

This/that/these/those có thể dùng làm từ hạn định đứng trước các danh từ để chỉ người hay vật. Ví dụ:  this child (đứa trẻ này) that house (ngôi nhà kia)

Nhưng khi chúng được dùng làm đại từ không có danh từ theo sau, this/that/these/those thường chỉ vật. Ví dụ: This costs more than that.  (Cái này đắt hơn cái kia.) KHÔNG DÙNG: This says he’s tired. Put those down – they’re dirty. (Đặt những cái kia xuống – chúng bẩn đấy.) KHÔNG DÙNG: Tell those to go away.

Tuy nhiên, chúng ta có thể dùng this… như đại từ khi chúng ta muốn nói một người nào đó là ai. Ví dụ: Hello. This is Elisabeth. Is that Ruth?  (Xin chào. Đây là Elisabeth. Có phải Ruth không?) Who’s that? (Ai kia?) That looks like Mrs Walker. (Kia như là bà Walker.) These are the Smiths. (Kia là nhà Smiths.)

Cũng nên chú ý đến those who…

2. Sự khác nhau

Chúng ta dùng this/these để chỉ người và vật ở gần với người nói. Ví dụ: Get this cat off my shoulder. (Bỏ con mèo này ra khỏi vai tôi.) I don’t know what I’m doing in this country. (Tôi không biết mình sẽ làm gì ở đất nước này.) KHÔNG DÙNG: chúng tôi that country…  Do you like these ear-rings? Bob gave them to me. (Cậu có thích đôi hoa tai này không? Bob đã tặng cho tớ đó.)

Chúng ta dùng that/those để chỉ người và vật ở khoảng cách xa hơn với người nói, hay không hiện diện ở đó. Ví dụ: Get that cat off the piano. (Bỏ con mèo kia ra khỏi đàn piano.) All the time I was in that country I hated it.  (Tôi ghét quãng thời gian tôi ở đất nước đó.) I like those ear-rings. Where did you get them? (Tớ thích đôi hoa tai kia. Cậu lấy nó ở đâu thế?)

3. Thời gian

This/these để chỉ những tình huống và sự việc đang diễn ra hoặc vừa mới bắt đầu. Ví dụ: I like this music. What is it? (Tớ thích nhạc này. Đó là loại gì vậy?) Listen to this. You’ll like it.  (Nghe cái này đi. Cậu sẽ thích nó.) Watch this.  (Xem cái này đi.)

That/those có thể chỉ những tình huống và sự kiện vừa mới kết thúc hoặc đã kết thúc trong quá khứ. Ví dụ: Did you see that? (Cậu có thấy cái đó không?) Who said that? (Ai nói thế?) Have you ever heard from that Scottish boy you used to go out with? (Cậu có nghe tin gì về cậu con trai người Scotland mà cậu từng hẹn hò chưa?) KHÔNG DÙNG: chúng tôi Scottish boy you used to go out with?

That có thể diễn tả điều gì đã đã kết thúc. Ví dụ: … and that’s how it happened. (…và đó những gì đã xảy ra.) Anything else?~ No, that’s all, thanks. (in a shop)  (Còn gì khác không? ~ Không, đó là tất cả, cảm ơn. (trong cửa hàng) OK. That’s it. I’m leaving. It was nice knowing you. (Được rồi. Thế thôi. Tôi đi đây. Thật vui khi được quen anh.)

4. Chấp nhận và bác bỏ

Đôi khi, chúng ta dùng this/these để bày tỏ sự chấp nhận hay quan tâm, và that/those để bày tỏ sự không thích hoặc bác bỏ. Hãy so sánh: Now tell me about this new boyfriend of yours.  (Nào giờ thì kể cho tớ nghe về bạn trai mới của cậu đi.) I don’t like that new boy friend of yours. (Tớ không thích bạn trai mới của cậu.)

5. Trên điện thoại

Trong điện thoại, người Anh dùng this để chỉ chính họ và that để hỏi về danh tính người nghe. Ví dụ: Hello. This is Elisabeth. Is that Ruth? (Alo. Elishabeth nghe đây. Có phải Ruth không?)

Người Mỹ dùng this để hỏi về danh tính người nghe. Ví dụ: Who is this? (Ai đó?)

6. That, those có nghĩa ‘những cái mà’

Trong văn phong trang trọng, that và those có thể dùng với nghĩa ‘những cái mà’. Those who…có nghĩa ‘những người mà…’ Ví dụ: A dog’s intelligence is much greater than that of a cat. (Trí thông minh của chó thì cao hơn của mèo.) Those who can, do. Those who can’t, teach. (Những người có thể, thì hãy làm. Những người không thể, thì hãy dạy họ.)

7. This và that có nghĩa ‘như vậy’

Trong văn phong thân mật không trang trọng, this và that có thể dùng với tính từ và trạng từ theo cách dùng như so. Ví dụ: I didn’t realise it was going to be this hot. (Tôi không nhận ra sẽ nóng như vậy.) If your boyfriend’s that clever, why isn’t he rich? (Nếu bạn trai cậu thông minh như vậy, thì tại sao anh ta lại không giàu?)

Trong tiếng Anh chuẩn, chỉ có so được dùng trước một mệnh đề theo sau. Ví dụ: It was so cold that I couldn’t feel my fingers.  (Trời lạnh đến mức tôi còn không thể cảm nhận được ngón tay của mình.) KHÔNG DÙNG: It was that cold…

Not all that có nghĩa là ‘không…lắm’. Ví dụ: How was the play? ~ Not all that good. (Vở kịch thế nào? ~ Không hay lắm.)

8. Cách dùng khác

Chú ý cách dùng đặc biệt của this (không có nghĩa chỉ định) trong những câu chuyện kể thường ngày. Ví dụ: There was this travelling salesman, you see. And he wanted… (Có người đàn ông bán tour du lịch này, anh thấy đó. Và anh ấy muốn…)

That/those dùng để chỉ những trải nghiệm quen thuộc đối với mọi người. Ví dụ: I can’t stand that perfume of hers. (Tôi không thể chịu nổi mùi nước hoa của cô ta.)

Ví dụ: When you get that empty feeling – break for a biscuit. (Khi bạn cảm thấy trống trải – hãy bẻ một miếng bánh quy.) Earn more money during those long winter evenings. Telephone … (Kiếm thêm tiền trong những đêm mùa đông dài dằng dặc. Hãy gọi….)

Bạn đang đọc nội dung bài viết Phân Biệt Bring Và Take trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!