Đề Xuất 6/2023 # Phân Biệt Cửa Gỗ Công Nghiệp Hdf Và Cửa Gỗ Công Nghiệp Mdf? # Top 8 Like | Cuocthitainang2010.com

Đề Xuất 6/2023 # Phân Biệt Cửa Gỗ Công Nghiệp Hdf Và Cửa Gỗ Công Nghiệp Mdf? # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Phân Biệt Cửa Gỗ Công Nghiệp Hdf Và Cửa Gỗ Công Nghiệp Mdf? mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cửa gỗ công nghiệp không co ngót, cong vênh, giá thành lại hợp lý… từ lâu đã được người tiêu dùng không chỉ tại chúng tôi mà trên toàn nước lựa chọn và sử dụng cho phòng ngủ, cửa nhà vệ sinh.. cho các công trình từ nhà phố, biệt thự, khách sản, chung cư…Tại thị trường TP. Hồ Chí Minh, cửa gỗ công nghiệp đang nhận được những phản hồi tích cực từ các nhà thầu uy tín, kể cả những chủ đầu tư khó tính nhất. Cửa gỗ công nghiệp có nhiều dòng sản phẩm khác nhau như: cửa gỗ HDF, Cửa gỗ HDF Venneer, Cửa gỗ MDF… Vậy cửa gỗ công nghiệp MDF là gì? Cửa gỗ công nghiệp HDF là gì? Chúng có đặc điểm gì giống và khác nhau.

Để quý khách hiểu rõ hơn cũng như ra quyết định lựa chọn dòng sản phẩm nào cho ngôi nhà của mình, hôm nay chúng tôi sẽ giúp quý khách phân biệt sự giống và khác nhau giữa 2 loại cửa MDF và cửa HDF.

Trước tiên, chúng ta tìm hiểu về Tấm MDF và tấm HDF là gì?

HDF được viết tắt của từ Hight Density Fiberboard là loại bột gỗ đã xử lý và nén ép cùng với keo, chất phụ gia dưới một áp lực cao nhằm tạo thành tấm định hình theo đúng yêu cầu của thiết kế

MDF được viết tắt cửa từ Medium Density Fiberboard là quá trình chế biến từ gỗ tự nhiên thành các sợi gỗ sau đó được làm mềm bằng cơ học rồi trộn lẫn với keo và hóa chất. Các sợi gỗ sau khi được kết dính sẽ định hình thành các khuôn và đưa vào ép nén với lực nén trung bình.

Về cấu tạo:

Cấu tạo của cửa HDF: Cánh + Khung bao + Nẹp chỉ

Cánh HDF được cấu tạo từ 3 lớp:

Lớp 1: Phần khung xương cửa được làm bằng gỗ tự nhiên và được xử lý chống cong vênh co ngót cũng như chống mối mọt

Lớp 2: Là 2 tấm HDF được định hình theo Panel cửa. Có độ dày từ 3mm. Giữa 2 tấm HDF và khung xương là một chất liệu Honeycomb giúp cho cánh cửa luôn chắc chắn, không bị cong vênh và co rút

Lớp 3: Phủ sơn NC hoặc sơn PU giúp cho cửa HDF có được độ bền và tính thẩm mỹ cao

Cấu tạo của cửa MDF: Cánh + Khung bao + Nẹp chỉ

Cánh MDF cũng được cấu tạo 3 lớp như sau:

Lớp 1: Phần khung xương cửa cũng được làm bằng gỗ tự nhiên được xử lý chống cong vênh, co ngót cũng như chống mối mọt

Lớp 2: Là 2 tấm MDF phằng, có độ dày từ 4,5mm. Giữa 2 tấm MDF và khung xương có chất liệu Honeycomb nhằm giữa cho cách cửa luôn chắc chắn, phẳng phiu, không bị cong vênh.

Lớp 3: Phủ PU nhằm giữ cho độ bền của cửa cũng như tạo tính thẩm mỹ cao

 Về đặc điểm ứng dụng của từng loại cửa gỗ công nghiệp

Cửa gỗ công nghiệp HDF:

Có Panel định hình 2 Panel, 3 panel, 6 Panel hoặc có thể theo mẫu thiết kế sẵn. Vì thế, cửa HDF thường được sử dụng cho các công trình nhà ở dân dụng và thường được dùng làm cửa thông phòng, cửa phòng ngủ, đồ nội thất trong nhà, tấm vách ngăn tường, vách ngăn phòng. Tấm HDF có mật độ cao nên bề mặt gỗ mịn cũng có thể làm sàn gỗ rất tốt.

Bề mặt HDF tạo được bởi các thớ và vân nên gần giống như gỗ thật còn tấm HDF nguyên thủy có màu vàng như giấy bìa carton.

Cửa gỗ công nghiệp MDF:

Là loại cửa phẳng không dập Panel cho nên thường được sử dụng cho các công trình công cộng, kho xưởng, các cơ quan hoặc các cửa văn phòng. Đặc biệt, nếu tấm MDF được làm từ sợi Composite pha với phụ gia sẽ chống ẩm khá tốt cho nên có thể sử dụng cho một số yêu cầu ngoài trời, nơi ẩm ướt hay làm cửa gỗ công nghiệp, hoặc dùng làm cốt để dán ván lạng Veneer lên hoặc phủ Melamine lên bề mặt. MDF thường giá thành chỉ bằng một nửa so với cửa gỗ tự nhiên.

Do kết cấu mật độ cao hơn nên tấm HDF có độ cứng cao hơn cũng như chống ẩm tốt hơn tấm MDF.

Độ bền

Cửa gỗ công nghiệp HDF và cửa MDF có độ bền tương đối bằng nhau.

Mức giá

Thông thường đến bất kỳ một Công ty sản xuất cửa hay các sản phẩm nội thất từ các dòng gỗ công nghiệp khi nghe nhân viên họ tư vấn về các dòng cửa gỗ sau khi hoàn thiện giá của nó được tính bằng M2 thì đây là giá của dòng cửa gỗ công nghiệp MDF. Còn giá của dòng cửa gỗ công nghiệp HDF thường được tính bằng toàn bộ trên kích thước tiêu chuẩn của nó.

Bảng So Sánh Giữa Gỗ Công Nghiệp Mdf Và Hdf

1. Ưu nhược điểm của gỗ công nghiệp

+ Ưu điểm

+ Sản phẩm gỗ công nghiệp dễ thi công và có giá thành rẻ hơn so với gỗ tự nhiên

+ Thường được sử dụng trong các công trình văn phòng, nhà hàng với tuổi thọ của đồ ngắn.

+ Tuổi thọ được khoảng 3 năm và nếu sử dụng đúng cách có thể lên đến hơn 5 năm.

Bảng so sánh giữa gỗ công nghiệp MDF và HDF

+ Nhược điểm

+ Khả năng chịu nước kém,ẩm ướt

+ Gỗ công nghiệp rất dễ bị mối mọt tấn công

2. So sánh giữa gỗ công nghiệp MDF và gỗ công nghiệp HDF

– Định nghĩa: MDF là viết tắt của cụm từ medium density fiberboard, là loại ván ép được sản xuất thông qua kỹ thuật tách các liên kết sợi gỗ bằng keo hoặc hóa chất, sau đó ép lại thành từng tấm.

– Đặc tính: 4

+ Ván ép MDF sử dụng nguyên liệu gỗ tận dụng (từ gỗ cứng hoặc gỗ mềm), sau đó pha trộn keo và hóa chất rồi định hình bằng khuôn và ép nhiệt nên có độ bền và độ chịu lực cao.

+ Thành phần ván ép MDF bao gồm 82% sợi gỗ, 10% keo, 7% hóa chất và 1% là các paraffin cứng.

+ Bề mặt ván ép MDF nhẵn và phẳng, có nhiều màu sắc khác nhau. Dựa vào màu sắc có thể đoán biết đặc tính của ván, chẳng hạn, màu xanh lá là loại chống ẩm, màu đỏ là loại chống hóa chất.

+ Có thể kiểm soát độ ẩm của ván ép MDF nên dòng sản phẩm này đang ngày càng được ứng dụng rộng rãi, nhất là trong các ngành xây dựng và chế biến lâm sản.

+ Gỗ công nghiệp HDF

– Định nghĩa: HDF là viết tắt của cụm từ height density fiberboard, là loại ván ép được sản xuất thông qua kỹ thuật tách các liên kết sợi gỗ bằng keo hoặc hóa chất, sau đó ép lại thành từng tấm.

– Đặc tính:

+ Ván ép HDF sở hữu nhiều ưu điểm vượt trội hơn ván ép MDF, bao gồm:

+ Ít biến dạng: Với cường độ chịu tải 80kg/cm2 nên ván HDF khá lý tưởng để làm sàn nhà.

+ Cường độ mài mòn: Do được phủ lớp nhôm oxit cứng nên cường độ chịu mài mòn lớn.

+ Khả năng chịu va đập: Lớp phủ Melamine và cấu trúc tổng thể của tấm ván giúp tấm ván có thể chịu được va đập mạnh.

+ Khả năng chống bám bẩn: Với những vết chì màu, vết bia, chè xanh, nước tiểu,… có thể dễ dàng lau sạch bằng khăn ẩm.

+ Đặc biệt, HDF là loại ván chịu nước tốt, có thể sử dụng ngoài trời hoặc những khu vực ẩm ướt.

+ Địa chỉ: Tòa Thăng Long Victory- Nam An Khánh – Hà Nội

+ Điện thoại: 0964985668 – 0981025170

+ Email: noithatfuhome@gmail.com

Sự Khác Nhau Giữa Gỗ Công Nghiệp Mdf, Mfc Và Hdf

Trên thị trường có 4 loại MDF: – MDF dùng sản xuất nội thất như: bàn, tủ quần áo, kệ bếp,.. – MDF chịu nước dùng để sản xuất nội thất ngoài trời, hoặc nơi có nhiệt độ ẩm thấp. – MDF mặt trơn: Có thể sơn màu ngay lập tức mà không cần chà nhám. (Đây cũng là loại sử dụng phổ biến nhất) – MDF không trơn: Được dùng khi sản phẩm nội thất có dán 1 lớp veneer.2/ Gỗ MFC Gỗ MFC viết tắt của từ Melamine Face Chipboard, nghĩa là ván gỗ dăm phủ Melamine, được làm từ gỗ trong rừng có thời gian thu hoạch ngắn ngày như keo, bạch đàn, cao su,… Cũng như quá trình tạo nên gỗ MDF, những loại cây sau khi thu hoạch sẽ được băm nhỏ kết hợp các công đoạn như ép để tạo độ dày. Cuối cùng là tráng lên đồ một lớp melamine chống trầy xước, chống thấm nước. Hiện nay, ở Việt Nam nói riêng và Thế giới nói chung, gỗ MFC phát triển rất rộng rãi và được sử dụng trong nội thất văn phòng, đa dạng, giá thành lại rẻ.

Có 2 loại: – Gỗ MFC thường, dùng làm nội thất văn phòng hay nhà ở. – Gỗ MFC lõi xanh chịu ẩm được sử dụng ở những nơi ẩm ướt, giá thành cao hơn.3/ Gỗ HDF Nói đến gỗ công nghiệp không thể không nói đến HDF, được viết tắt của từ High Density Fiberboard, dùng bột gỗ/ giấy trộn keo và ép lại tạo độ dày với cường độ nén có khả năng chịu cháy, chịu lực mạnh, chống thấm nước cao hơn, hơn nữa, HDF rất thích hợp sử dụng trong thời tiết ẩm thấp. Khi sử dụng gỗ này, thường sẽ dùng dùng kèm với veneer tạo vân gỗ tiếp đó cho một lớp sơn phủ PU chống trầy.

HDF có độ bền rất cao, cùng với đó là những ưu điểm vượt trội hơn hẳn các dòng gỗ công nghiệp khác, ví như: – Có tác dụng cách nhiệt cách âm chính vì thế nên thường sử dụng cho nội thất phòng ngủ, phòng đọc sách hoặc phòng học,… – HDF có khả năng chống mối mọt, so với gỗ tự nhiên, HDF đã khắc phục được nhược điểm dễ cong vênh. – Hiện nay, thống kê HDF có đến 40 màu sơn, cùng với đó là bề mặt nhẵn bóng, bạn hoàn toàn có thể biến hóa đa phong cách cho nội thất phòng khách đẹp hơn. – HDF chống ẩm cực kỳ tốt và độ cứng cực kỳ cao. Với những thông tin trên, Gỗ Xanh hy vọng bạn sẽ có một cái nhìn rõ hơn về các loại gỗ CN hiện nay và có lựa chọn thích hợp nhất cho nội thất của gia đình mình.↷ Mọi thắc mắc xin liên hệ:Nội Thất Gỗ Xanh – Địa chỉ: 403 Xô Viết Nghệ Tĩnh, P. 24, Q. Bình Thạnh, TP HCM – Hotline: (08) 62 945 688 Rất hân hạnh được đồng hành cùng gia đình bạn!

Gỗ Mfc Là Gì? Ứng Dụng Gỗ Công Nghiệp Mfc, Giá Gỗ Mfc Và Mdf

Gỗ công nghiệp MFC là loại vật liệu được ứng dụng phổ biến trong làm nội thất ngày nay, cùng Nội Thất Trẻ tìm hiểu chi tiết những thông tin cần biết về gỗ MFC là gì? Ứng dụng gỗ công nghiệp MFC phủ Melamine chống ẩm vào sản xuất nội thất như thế nào? So sánh gỗ MFC và MDF loại nào tốt hơn để lựa chọn vật liệu phù hợp nhất với nhu cầu và kinh phí của bạn.

Gỗ MFC là loại gỗ công nghiệp, có cốt gỗ là ván dăm được phủ bề mặt bằng vật liệu Melamine. Cốt gỗ được làm từ nguồn nguyên liệu là gỗ tự nhiên ngắn ngày như bạch đàn, keo,… nghiền nhỏ và trộn với keo, chất phụ gia ép áp suất cao.

Nguồn dăm làm cốt gỗ đã được trải qua quy trình tẩm sấy giúp gỗ có khả năng chống ẩm mốc, loại bỏ tác nhân gây mối mọt. Gỗ MFC phủ Melamine hiện tại có màu sắc phong phú từ trơn (màu trắng, đen,…)đến vân gỗ (sồi, óc chó, xoan đào,….) hoặc giả các chất liệu khác như đá,…

Tương tự như MDF, Gỗ MFC phân theo đặc tính bao gồm loại thường và loại chống ẩm. Loại chống ẩm có lõi xanh. Loại thường có lõi vàng có khả năng chống ẩm kém hơn.

Để so sánh gỗ MDF và MFC bạn cần nắm rõ khái niệm về 2 loại gỗ này: Thứ nhất gỗ MFC là cốt ván dăm đã được phủ bề mặt bằng Melamine. Thứ hai MDF là cốt gỗ chưa phủ bề mặt: Bạn có thể lựa chọn vật liệu phủ bề mặt là Laminate, Acrylic, Melamine, veneer hoặc sơn bệt. Như vậy có thể thấy MFC chỉ có một loại vật liệu phủ bề mặt là Melamine, còn MDF bạn có thể chọn vật liệu phủ bề mặt phong phú hơn, mỗi loại lại có rất nhiều mã màu khác nhau.

Về cốt gỗ: MFC là cốt ván dăm, còn cốt MDF là bột gỗ được ép tỉ trọng cao do vậy có khả năng chống ẩm tốt hơn.

Giá đồ nội thất gỗ đã có chi tiết trong bảng báo giá của Nội Thất Trẻ, các bạn tham khảo giá trong link sau:

Gỗ công nghiệp MFC phủ Melamine chống ẩm được ứng dụng rộng rãi trong làm đồ nội thất gia đình, làm các sản phẩm như tủ áo, kệ tivi,….

Bạn đang đọc nội dung bài viết Phân Biệt Cửa Gỗ Công Nghiệp Hdf Và Cửa Gỗ Công Nghiệp Mdf? trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!