Cập nhật nội dung chi tiết về Phân Biệt During Và Through mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
During và through là hai từ rất hay gặp trong văn nói và văn viết. Bạn đã biết cách phân biệt và sử dụng chúng chưa?
1. During
Chúng ta sử dụng During + Danh từ để diễn tả sự việc xảy ra trong suốt một khoảng thời gian nào đó
Ví dụ:
I fell asleep during the film.
Tôi đã ngủ suốt cả bộ phim.
I can see a lot of snow outside. It must have snowed during the night.
Tôi thấy rất nhiều tuyết ngoài kia. Chắc hẳn tuyết đã rơi suốt đêm hôm qua.
I’ve heard the news about Peter and Ann. They are engaged. I was so excited during our lecture that I was not able to listen.
Tôi vừa nghe tin về Peter và Ann. Họ đã đính hôn rồi đó. Trong suốt cả bài giảng tôi đã háo hức đến nỗi không nghe được gì nữa cả.
2. Through
– Chúng ta dùng Through như một từ chức năng để chỉ một chuyển động từ điểm này đến điểm khác
Ví dụ:
I drove through the city last night.
Tôi đã lái xe qua thành phố tối hôm qua.
Từ đầu đến cuối
Ví dụ:
This is a side road through the field.
Đây là con đường phụ chạy xuyên suốt cánh đồng.
Thông qua (thủ tục)
Ví dụ:
The matter went through the manager’s hand.
Vấn đề này đã được người quản lý thông qua.
The bill went through the legislation.
Luật dự thảo đã được thông qua.
Chỉ mối quan hệ trong gia đình
Ví dụ:
We are related through our aunts.
Chúng tôi có quan hệ huyết thống do mẹ chúng tôi là chị em.
We are cousins through our parents.
Chúng tôi là anh em họ do bố mẹ chúng tôi là anh em ruột.
Khi muốn nói nhờ có ai/ thông qua ai mà ta có được một thông tin hoặc được làm gì đó.
Ví dụ:
I got to know the good news through your wife.
Tôi có thông tin hay ho đó là nhờ vợ bạn đấy.
We were allowed to get into the club through your friend’s help.
Chúng tớ được vào câu lạc bộ là nhờ sự giúp đỡ của bạn cậu.
Trải qua một hoàn cảnh nào đó
Ví dụ:
I went through a torture yesterday while I was writing my test. It was so hard!
Tôi đã trải qua một buổi kiểm tra đầy căng thẳng vào hôm qua. Nó thật quá khó!
He got through his illness in 3 days.
Anh ấy đã trải qua một trận ốm trong 3 ngày.
– Through cũng dùng để chỉ một khoảng thời gian
Ví dụ:
Monday through Saturday.
Từ thứ Hai đến Chủ Nhật.
January through June.
Từ tháng Một đến tháng Sáu
Suốt từ lúc bắt đầu đến khi kết thúc (của một quá trình hoặc một thủ tục)
Ví dụ:
The firemen didn’t stop working all through the disaster.
Những người lính cứu hỏa không ngừng làm việc suốt từ lúc thảm họa bắt đầu diễn ra.
I could not stop laughing all through the theatre play.
Tôi đã không thể ngừng cười phá lên trong suốt vở kịch đó.
– Through cũng đồng nghĩa với “because of something/ somebody” (Vì ai/ cái gì) hoặc “due to” (Vì)
Ví dụ:
My wife could not catch her connection flight through delay of her first flight.
Vợ tôi đã lỡ mất chuyến bay chuyển tiếp vì chuyến bay đầu tiên của cô ấy đã bị hoãn.
It was all through her we lost our money.
Tất cả chỉ tại cô ấy mà chúng tôi mất tiền.
Theo englishteacher.eu
Huyền My biên dịch
Cách Dùng Và Phân Biệt “During” Và “Through”
“During” và “Through” là những từ vựng chúng ta cần phân biệt và biết rõ cách sử dụng bởi hai từ vựng này chúng ta rất thường gặp trong cả văn nói và văn viết.
“During”
Là một giới từ được dùng trước một danh từ để nói khi điều đó xảy ra. Nó không cho chúng ta biết nó đã xảy ra bao lâu.
Ví dụ: What are you going to do during Christmas?
( Cậu sẽ làm gì trong suốt lễ giáng sinh thế?)
It was snowing during the morning.
( Trời đã mưa trong suốt buổi sáng)
I’ll come and visit you during the weekend.
( Mình sẽ đến và thăm cậu vào cuối tuần)
I’ve heard the news about Peter and Ann. They are engaged. I was so excited during our lecture that I was not able to listen.
( Tôi vừa nghe tin về Peter và Ann. Họ đã đính hôn rồi đó. Trong suốt cả bài giảng tôi đã háo hức đến nỗi không nghe được gì nữa cả.)
“Through”
Dùng để chỉ chuyển động của vật từ điểm này đến điểm khác, chỉ chuyển động qua một đám đông ( through the crowd), qua tỉnh lỵ ( through several towns), qua rừng( walk through the wood)
Ví dụ: We drove through several towns.
( Chúng tôi đi qua khá nhiều tỉnh thành)
Được sử dụng với nghĩa “từ đầu đến cuối”
Ví dụ: This is a side road through the field.
(Đây là con đường phụ chạy xuyên suốt cánh đồng)
Chỉ mối quan hệ trong gia đình.
Ví dụ: We are cousins through our parents.
( Chúng tôi là anh em họ thông qua bố mẹ của chúng tôi)
Được sử dụng để chỉ một khoảng thời gian.
Ví dụ: Monday throughs Saturday.
( Từ thứ hai đến thứ Bảy)
Trải qua một việc gì đó.
Ví dụ: I went through a torture yesterday while I was writing my test. It was so hard!
(Tôi đãtrải quamột buổi kiểm tra đầy căng thẳng vào hôm qua. Nó thật quá khó!)
Được dùng như một giới từ.
Ví dụ: The dog got out through a hole in the fence.
( Con chó chạy lọt khỏi hàng rào qua một lỗ hổng)
Ngoài ra, “through” còn được sử dụng như “because of something/somebody” hoặc “due to” ( bởi vì)
Ví dụ: My wife could not catch her connection flightthroughdelay of her first flight.
(Vợ tôi đã lỡ mất chuyến bay chuyển tiếp vì chuyến bay đầu tiên của cô ấy đã bị hoãn)
Above The Line, Below The Line, Through The Line Là Gì?
1. Above The Line là gì?
Đối tượng
: ATL không nhắm đến một đối tượng cụ thể chi tiết và chính xác 100%. Hoạt động ATL sẽ truyền tải thông điệp chung đến tệp đối tượng là tập hợp mẹ của tệp người mua hàng.
2. Below The Line là gì?
Below The Line (BTL) là loại hình Marketing nhắm đến một đối tượng cụ thể, với mục đích chính là tạo ra sự tương tác trực tiếp, làm tăng sự trung thành của khách hàng, thúc đẩy họ tìm hiểu và sử dụng sản phẩm. Mục đích cuối cùng của BTL là chuyển đổi khách hàng. BTL thường được đảm nhận bởi Trade team và đội ngũ Sales nhằm tối đa hóa lợi nhuận, đối với các doanh nghiệp làm marketing online, thì hoạt động BTL được thực hiện bởi team Digital Marketing. Bạn có thể nhận biết về hoạt động Below The Line qua một số tiêu chí sau:
Các hoạt động chính
: Hoạt động tại các kênh phân phối tác động trực tiếp tới người mua hàng (dán biểu ngữ, áp phích, POSM : phát tờ rơi, phát mẫu thử, chương trình ưu đãi…), các hoạt động digital marketing nhắm trực tiếp tới đối tượng mục tiêu (Search Engine Marketing, Social Media Marketing…)
Đối tượng
: BTL nhắm tới nhóm khách hàng mục tiêu của thương hiệu – những người có tiềm năng mua hàng cao.
3. So sánh Above The Line và Below The Line
Độ phủ:
ATL sử dụng các phương tiện truyền thông đại chúng có độ phủ rộng hơn BTL
Xét trên mô hình phễu bán hàng
(Purchasing Funnel): ATL chỉ dừng lại ở việc đưa khách hàng đến tầng Nhận biết (Awareness) và Xem xét (Consideration) do nhắm đến đối tượng công chúng số đông, thường không nhận lại được phản hồi trực tiếp từ phía khách hàng. BTL đến được 2 tầng sâu hơn là Ưa thích (Preference) và Quyết định mua hàng (Purchase) do nhắm đến đối tượng cụ thể, xây dựng được lòng tin và quan hệ chặt chẽ với người tiêu dùng.
Chi phí:
Chi phí cho ATL đắt đỏ hơn BTL rất nhiều
4. Vậy còn Through The Line (TTL) là gì?
Tạm kết
Bài viết thuộc bản quyền của Tomorrow Marketers, vui lòng không sao chép dưới mọi hình thức.
Phân Biệt At, In Và To
1. Sự khác biệt giữa at/in và to At và in thường được dùng để chỉ vị trí, còn to thường được dùng để chỉ hướng di chuyển. Ví dụ: – He works at the market. (Ông ấy làm việc ở chợ.) He gets to the market by bike. (Ông ấy đi đến chợ bằng xe đạp.)
– My father lives in Canada. (Bố tôi sống ở Canada.) I go to Canada to see him whenever I can. (Tôi đi Canada để gặp bố bất cứ khi nào tôi có thể.)
2. Khi đề cập đến mục đích của sự di chuyển Khi chúng ta đề cập đến mục đích của sự di chuyển trước khi đề cập đến điểm đến, chúng ta thường dùng at/in trước địa điểm này. Ví dụ: – Let’s go to Marcel’s for coffee. (Hãy đến nhà Marcel để uống cà phê đi.) Let’s go and have coffee at Marcel’s. (Hãy đến và uống cà phê tại nhà của Marcel đi.) KHÔNG DÙNG: Let’s go and have coffee to Marcel’s.
– I went to Canada to see my father. (Tớ đã đi đến Canada để gặp cha.) I went to see my father in Canada. (Tớ đã đi gặp cha ở Canada.) KHÔNG DÙNG: I went to see my father to Canada.
3. Khi để cập đến mục tiêu – Sau một số động từ, at được dùng để chỉ “mục tiêu” của hành động chỉ nhận thức hoặc giao tiếp. Các từ thường gặp là look (nhìn), smile (mỉm cười), wave (vẫy), frown (cau mày). Ví dụ: Why are you looking at her like that? (Sao cậu lại nhìn cô ấy như thế?) Because she smiled at me. (Vì cô ấy đã cười với tớ.)
– At cũng thường được dùng sau 1 số động từ chỉ sự tấn công hoặc các hành động thô bạo. Các động từ thường gặp là shoot (bắn, nhắm), laugh (cười nhạo), throw (ném), shout (la hét) và point (chỉ). Ví dụ: It’s a strange feeling to have someboy shoot at you. (Đó thực sự là một cảm giác rất lạ khi có ai đó nhắm vào bạn.) If you can’t laugh at yourself, who can you laugh at? (Nếu bạn không thể tự chế giễu bản thân mình thì bạn còn chế giễu được ai nữa?) Stop throwing stones at the cat, darling. (Đừng ném đá vào chú mèo đó nữa, con yêu.) You don’t need to shout at me. (Cậu không cần phải hét lên với tớ.) In my dreams, everybody was pointing at me and laughing. (Trong giấc mơ của tôi, mọi người đều chỉ trỏ vào tôi và cười nhạo.)
– Throw to, shout to và point to được dùng khi không có ý định tấn công. Ví dụ: Please do not throw food to the animals. (Làm ơn đừng có ném đồ ăn cho mấy con vật đó nữa đi.) Could you shout to Phil and tell him it’s breakfast time. (Con có thể gọi Phil và bảo em ấy là đến giờ ăn sáng rồi không?) “The train’s late again,” she said, pointing to the timetable. (Tàu lại đến trễ nữa rồi, cô ấy nói và chỉ tay vào bảng lịch trình.)
– Arrive thì thường đi với at/in, không bao giờ đi với to. Ví dụ: We should arrive at Pat’s in time for lunch. (Chúng ta nên đến nhà Pat kịp giờ ăn trưa.) KHÔNG DÙNG: We should arrive to Pat’s in time for lunch. When did you arrive in New Zealand? (Bạn đến New Zealand khi nào?) KHÔNG DÙNG: When did you arrive to New Zealand?
Bạn đang đọc nội dung bài viết Phân Biệt During Và Through trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!