Cập nhật nội dung chi tiết về Phân Biệt Hạt Cà Phê Arabica Và Robusta Tiêu Chuẩn mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Cà phê Arabica hay còn gọi là cà phê chè, là loại cà phê hạt hơi dài, được trồng ở độ cao trên 600m, khí hậu mát mẻ, chỉ được trồng chủ yếu ở Braxin, loại cà phê này chiếm tới 2/3 lượng café hiện nay trên thế giới.
Cách chế biến mới là điểm tạo ra sự khác biệt giữa cà phê Arabica và Robusta. Hạt cà phê Arabica được thu hoạch, rồi lên men (ngâm nước cho nở…) rửa sạch rồi sấy. Tuy nhiên vị của cà phê Arabica không hẳn chua mà khi nuốt vào sẽ có vị đắng, đố gọi là hậu vị của cà phê. Đặc biệt sau khi pha chế Arabica có mùi hương rất quyến rũ, đây là loại cà phê rất được yêu thích ở Châu Âu với các món rất đặc trưng như : Espresso, Cappuccino, Latte, Americano,…
Cà phê Robusta hay còn gọi là cà phê vối, được trồng ở độ cao dưới 600m, khí hậu nhiệt đới, có vị đắng đặc trưng, hương thơm nhẹ hơn Arabica. 39% sản phẩm cà phê hiện nay được sản xuất từ hạt cà phê này. Việt Nam là nước trồng và xuất khẩu cà phê vối hàng đầu thế giới.
Điều kiện trồng:
Các cây bụi cà phê Arabica thường có chiều cao từ 2,5 – 4,5 mét, đòi hỏi nhiệt độ từ 15° -24°C và lượng mưa hàng năm khoảng 1200 – 2200 mm/năm. Trong khi Robusta mọc hơi cao 4,5 - 6,5 m, đòi hỏi phải có một nhiệt độ cao hơn 18° – 36°C và lượng mưa nhiều hơn một chút (2200 – 3000 mm/năm) so với Arabica. Arabica thường cũng mang lại sản lượng thấp hơn so với Robusta, điều này có nghĩa là chi phí làm Arabico cao hơn so với Robusta trong sản xuất. Chính vì vậy mà nhiều nhà sản xuất đã thêm Robusta khi sản xuất Arabica để giảm chi phí và tăng lợi nhuận.
Hình dáng hạt:
Hạt cà phê Arabica có hình dáng dài (elip), rãnh ở giữa hạt hay có hình lượn sóng. Trong khi đó hạt cà phê Robusta nhỏ hơn và hơi tròn, rãnh giữa thường có đường thẳng.
Hàm lượng Cafein, hương thơm và mùi vị
Hàm lượng cafein trong hạt cà phê Arabica chỉ có 1.5%, trong khi hàm lượng này ở hạt Robusta rất cao: 2.5%
Về hàm lượng chất béo, đường: Arabica chứa hơn 60% là chất béo và gần như gấp đôi lượng đường so với Robusta. Yếu tố này chính là tác nhân lớn ảnh hưởng đến sự khác biệt về hương vị của hai loại cà phê.
Để có được hương vị cà phê thơm ngon phù hợp với khẩu vị bạn có thể lựa chọn cho mình các sản phẩm cà phê đã được phối trộn thành phần hạt Arabica và Robusta khác nhau.
VUA KEM
Công ty TNHH thực phẩm Phú An (Phu An Food Co.,Ltd)
Trụ sở: 26 Liền kề 14 Mậu Lương, P. Kiến Hưng, Q. Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam
Tel: (+844) 6689 1111
Văn phòng: số 18 ngõ 11 Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội
Hoặc cần hỗ trợ về kem, hãy liên hệ với chúng tôi, Hotline 0916 819 888 – email: vuakem@gmail.com
Cà Phê Arabica Và Robusta
Cà phê Arabica – Cà phê Chè là gì?
Cà phê Arabica có tên khoa học là Coffea Arabica. Ở Việt Nam loại cà phê này có tên là cà phê Chè là giống cafe có hàm lượng cafein thấp từ 1-2%. Tuy hàm lượng cafein thấp nhưng giống cafe này lại có nhiều hương vị hơn cafe Robusta.
Giống Arabica được phát hiện khá sớm ở vùng cao nguyên phía Tây Nam của Ethiopia. Chúng đã được người Pháp và Hà Lan đưa đi khắp thế giới, trong đó những vùng trồng nhiều nhất là Brazil và Colombia.
Việt Nam cũng là quốc gia có trồng cà phê Arabica, đặc biệt tại vùng Cầu Đất, Lâm Đồng. Tuy nhiên sản lượng cũng như chất lượng không được đánh giá quá cao.
Cà phê Robusta – Cà phê Vối là gì?
Robusta có tên khoa học là Coffea Canephora hoặc Coffea Robusta. Ở Việt Nam dòng cà phê này được gọi là phê Vối, có hàm lượng caffeine từ 2 – 4%. Do có hàm lượng cafein cao, nên cafe này có vị đằm hơn hạt cà phê Arabica. Đây là loại cà phê được bán phổ biến tại thị trường nội địa Việt Nam và thích hợp pha phin.
Robusta là giống cà phê có sản lượng đứng thứ 2 thế giới. Tuy xuất hiện sau Arabica đến 100 năm nhưng vì khả năng sinh trưởng tốt trong nhiều điều kiện, năng suất cao hơn nên giống cà phê này được trồng rất rộng rãi.
Tại Việt Nam, người dân rất ưa chuộng Robusta, chiếm đến 90% tổng sản lượng của cả nước.
11 điểm phân biệt biệt giữa 2 dòng cafe Arabica và Robusta
Điều kiện trồng Arabica vs Robusta
Arabica là giống cafe có dáng thấp. Giống cafe này thích hợp những vùng đất cao từ 900m so với mực nước biển trở lên, lượng mưa từ 1200 – 2200mm, nhiệt độ không quá cao, từ 15 – 24 độ C.
Ngược lại, Robusta lại có dáng cây cao hơn nên khả năng sinh trưởng vượt trội so với Arabica. Chúng có thể sống tốt ở độ cao từ 0 – 900m so với mực nước biển. Lượng mưa mỗi năm khoảng 2200 – 3000 mm và nhiệt độ từ 18 – 36 độ C.
Hạt của cafe Arabica có dạng dài, hình bầu dục, phần khe ở giữa không thẳng mà lượn sóng như chữ S.
Trong khi đó, cà phê Robusta có hạt ngắn và nhỏ hơn, trông bầu hơn so với Arabica. Phần rãnh ở giữa cũng tương đối thẳng.
Đặc trưng chính của hạt cà phê loại Robusta chính là vị đắng. Điều này đến từ hàm lượng caffeine rất cao, lên đến 2.5% tổng khối lượng hạt.
Cafe Arabica lại nhẹ hơn, chúng chỉ có khoảng 1.5% hàm lượng caffeine mà thôi.
Các thành phần khác trong hạt cà phê của 2 loại này cũng rất khác nhau. Trong đó lượng chất béo có trong Arabica là 60%, gấp đôi so với hạt của cây cà phê Robusta.
Hương thơm và mùi vị cafe
Khi thưởng thức, nếu bạn là người đã nếm nhiều loại cà phê thì chắc chắn có thể phân biệt cafe Arabica và Robusta rất dễ dàng. Trong đó:
Cà phê Arabica sau khi đi vào miệng, bạn sẽ cảm nhận ngay vị chua đặc trưng, sau một vài giây sẽ có chút đắng nhẹ chứ không quá gắt. Khi cafe trôi xuống khoang miệng, hậu vị sẽ có mùi thơm rất nồng nàn và quyến rũ.
Cà phê Robusta lại không cho thấy được mùi thơm như Arabica. Ngược lại, sau khi đưa vào miệng chúng ta sẽ cảm nhận ngay vị đắng rất mạnh mẽ. Tuy nhiên, đối với một số chuyên gia về mùi vị, họ có thể cảm thấy đâu đó mùi thơm của trái cây trong cuốn họng.
Màu sắc hạt cafe khi rang
Trên thực tế, các loại cà phê có nhiều thành phần caffeine sau khi rang sẽ có màu nhạt hơn. Đây cũng là cách để phân biệt được 2 giống cafe mà chúng ta đang đề cập.
Arabica nếu rang với lượng vừa đủ sẽ khá đậm màu, có độ bóng loáng rất đẹp mắt. Trong khi đó Robusta sẽ hơi nhạt và có phần ngả sang vàng.
Giá cả cafe Arabica vs Robusta
Ở đây chúng ta chỉ xét đến các loại cà phê nguyên chất loại trung bình. Khi đó có thể cảm nhận được sự khác biệt rất lớn về mặt giá cả của Arabica vs Robusta. Về góc độ giá bán trên thị trường, hạt cafe Robusta có giá chỉ bằng một nửa so với hạt cà phê Arabica.
Cafe Arabica có giá giao động từ 230.000 – 260.000 đồng/kg. Các biệt tại Việt Nam có cafe Cầu Đất cũng là giống Arabica được bán với mức giá 450.000 đồng/kg
Cafe Robusta có giá thấp hơn, khoảng 110.000 – 150.000 đồng/kg
Như đã phân tích ở đầu bài, giống cafe Chè Arabica rất khó canh tác bởi khả năng chống chịu kém, đòi hỏi người trồng phải đáp ứng điều kiện địa lý và tự nhiên tốt nhất. Vì vậy năng suất của chúng sẽ không cao.
Trong khi đó, cà phê Vối Robusta lại có khả năng sinh trưởng rất tốt. Chúng sẽ thích nghi được với hầu hết điều kiện tự nhiên. Năng suất thực tế cho thấy Robusta lớn hơn nhiều lần so với Arabica.
Nếu có điều kiện đến trực tiếp tại các vùng canh tác cà phê, chắc chắn bạn sẽ nhận ra ngay sự khác nhau giữa 2 giống cà phê này:
Cà phê Arabica có dáng khá thấp, chỉ cao từ 2,5 – 4,5m, cành lá sum suê và có hình dáng như lá chè ở Việt Nam
Robusta lại có dáng cao hơn khoảng 4,5 – 6 mét. Tuy không sum suê nhưng chúng vẫn cho năng suất cao bởi có rất nhiều cành và trĩu quả. Dáng cây cao cũng giúp cho cafe Robusta dễ dàng lấy được ánh nắng mặt trời và nước từ tự nhiên hơn nên sinh trưởng tốt hơn
Vùng trồng Arabica và Robusta
Việt Nam và một số quốc gia Đông Nam Á như Indonesia và Philippine chính là những nơi trồng nhiều giống Robusta nhất. Trong đó Việt Nam là nguồn xuất khẩu lớn nhất trên thế giới. Ngoài ra, giống cây này còn được tìm thấy ở nhiều quốc gia ở Trung và Tây của châu Phi và Nam Mỹ.
Cà phê Chè Arabica được trồng phổ biến nhất ở các quốc gia Nam Mỹ, nơi đây chiếm đến hơn 60% sản lượng và tập trung chủ yếu ở Brazil và Colombia. Thậm chí người ta còn đặt tên riêng cho Arabica là Brazilian Milds và Colombia Milds.
Một số nơi khác cũng trồng nhiều giống Arabica là Ấn Độ, Ethiopia, Peru, México, Honduras và Guatemala.
Hàm lượng lipid & đường trong cafe
Arabica chứa lượng lipit nhiều hơn gần 60% và nồng độ đường gần gấp đôi so với Robusta. Yếu tố này có lẽ cũng có tác động lớn đến lý do tại sao chúng ta thích hương vị của Arabica hơn.
Một phần của cà phê là CGA. Nó là một chất chống oxy hóa giúp ngăn chặn côn trùng, chống lại bệnh tật cho cây. Robusta là 7-10% CGA và Arabica có 5,5-8% CGA.
Arabica và Robusta cùng là cà phê nhưng chúng có rất nhiều điểm khác biệt như bạn đã biết. Tùy vào gu thưởng thức của mỗi người mà sẽ chọn loại thức uống cho mình. Tuy nhiên người ta thường pha trộn hai loại cafe này lại với nhau để có thể thưởng thức trọn vẹn cái ngon của cà phê.
Sự Khác Nhau Giữa Cà Phê Arabica Và Robusta
Miễn phí vận chuyển với đơn hàng trên 300K
Người viết: Nguyễn Chí nhân lúc
Tin tức
1. Điều Kiện Môi Trường:
Cây cà phê arabica tăng trưởng có chiều cao khoảng 2,5-4,5 mét (8,2-14,7 ft), đòi hỏi nhiệt độ giữa 15° – 24°C (59-75°F) và lượng mưa hàng năm khoảng 1200-2200 mm/năm. Robusta phát triển cao hơn một chút ở 4,5-6,5 mét (8,2-21,3 ft), đòi hỏi nhiệt độ ấm từ 18° – 36°C (64-97°F) và lượng mưa nhiều hơn (2200-3000 mm/năm) so với arabica. Về năng suất, Arabica cho năng suất ít quả trên một ha hơn so với robusta, làm cho chi phí trồng arabica cao hơn nhiều.
Arabica
Độ cao (m)
600-2000
Lượng mưa (mm)
1200-2200
Nhiệt độ (°C)
15-24
18-36
Arabica và Robusta: Lượng mưa, độ cao và nhiệt độ
2. Hình Dạng Hạt Cà Phê:
Hạt cà phê Arabica có hình dáng lớn hơn và là hình elip so với hạt cà phê robusta nhỏ hơn và tròn hơn. Sự khác biệt về cấu trúc cũng tồn tại giữa các hạt cà phê, điều này có thể giải thích tại sao cả hai loại hạt rang xay lại khác nhau trong điều kiện giống hệt nhau.
3. Caffein Và Axit Chlorogenic:
Do vị đắng của chúng, cả caffein và axit chlorogenic (CGA) được cho là có hoạt động như một chất chống lại côn trùng và động vật. Bởi vì cà phê Robusta có chứa khoảng hai lần nồng độ của caffein và CGA, do đó nó là thực vật “mạnh” hơn nhiều trong tự nhiên.
Arabica vs Robusta: Caffein và Axit Chlorogenic
4. Hàm Lượng Lipid Và Đường:
Cà phê Arabica chứa gần 60% lượng lipid và gần gấp đôi lượng đường hơn so với cà phê Robusta. Kết quả là các loại đường này đóng một vai trò quan trọng trong việc tạo ra một số hợp chất thơm quan trọng trong quá trình rang, cũng như đóng góp cho cơ thể một lượng chất hòa tan tan đáng kể.
5. Sự Thụ Phấn:
Cà phê Arabica là cây thụ phấn tự thân, nghĩa là cây sẽ có ít đột biến hơn và ít biến thể hơn trong suốt vòng đời của nó so với cà phê Robusta.
6. Số Lượng Các Nhiễm Sắc Thể:
Cà phê Arabica có số lượng nhiễm sắc thể gấp đôi hơn lượng nhiễm sắc thể ở cà phê Robusta. Ở cà phê Arabica lượng nhiễm sắc thể là 44 và ở cà phê Robusta lượng nhiễm sắc thể là 22.
Sự Khác Nhau Giữa Cà Phê Robusta Và Cà Phê Arabica
Cà phê mang đến cho con người những trải nghiệm cảm xúc thú vị. Đối với một số bạn thì cà phê trở thành một người bạn không thể thiếu mỗi ngày. Arabica và robusta là hai loại cà phê khá phổ biến trên thị trường và làm say đắm không biết bao nhiêu trái tim yêu cà phê. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ cùng các bạn tìm hiểu về sự khác nhau giữa cà phê Robusta và cà phê Arabica.
Sự khác nhau giữa cà phê Robusta và cà phê Arabica là gì?
Robusta và Arabica có đặc điểm như thế nào?
Gợi ý chọn loại cafe phù hợp với bạn
Về hình dạng: Hạt cà phê Arabica dẹp, còn Robusta có hình bầu dục và có kích thước nhỏ hơn so với Arabica.
Về hàm lượng caffein: Đây có thể coi là một đặc điểm nổi bật để phân biệt hai loại cà phê này. Hàm lượng caffeine trong hạt cà phê Robusta cao hơn Arabica nhiều. Nếu Arabica chỉ có từ 0.8% đến 1.6% thì lượng caffeine trong hạt Robusta sẽ là 1.7% đến 4%.
Về mùi vị: Cà phê Arabica có vị hơi chua trong khi đó cà phê Robusta có vị đắng mạnh hơn.
Về diện tích canh tác tại Việt Nam: chủ yếu ở nước ta trồng cà phê Robusta, chỉ có khoảng gần 10% là Arabica. Do cà phê Robusta dễ trồng và cho năng suất cao nên nó được ưa chuộng hơn.
Về độ cao canh tác lý tưởng: Arabica thích hợp ở độ cao 1000m-2000m, còn cà phê Robusta lại phù hợp với vùng đất có độ cao thấp dưới 700mm.
Về khả năng kháng sâu bệnh: So với Arabica thì cà phê Robusta là giống cà phê khỏe mạnh, kháng được sâu bệnh tốt hơn rất nhiều. Chính vì vậy nên cà phê Robusta chiếm đến 90% diện tích trồng trọt.
Về năng suất: Nhìn chung cà phê Robusta có năng suất cao gần gấp đôi Arabica. Nếu như cà phê Arabica đạt năng suất khoảng 1.5 tấn/ha đến 3 tấn/ha thì cà phê Robusta có thể đạt từ 2.3 tấn/ha đến 4 tấn/ha.
Cà phê mang lại những điều thú vị cho cuộc sống
Tìm hiểu về sự khác nhau giữa hai loại cà phê không chỉ là cách để chúng ta tìm hiểu về đặc điểm của chúng mà còn giúp chúng ta lựa chọn được loại cà phê phù hợp với sở thích của mình. Nếu bạn là người thích vị chua thanh xem lẫn vị đắng nhẹ thì Arabica là sự lựa chọn thích hợp. Còn nếu vị đắng nhẹ của Arabica chưa thể làm bạn thỏa mãn thì hãy lựa chọn cà phê Robusta bởi Robusta có vị đắng chiếm phần lớn.
Nếu bạn còn băn khoăn trong việc lựa chọn cà phê các bạn có thể đến với An Hưng coffee. An Hưng coffee sẽ hỗ trợ tư vấn và giải đáp thắc mắc giúp bạn lựa chọn loại cà phê như ý muốn.
Sự khác nhau giữa cà phê Robusta và cà phê Arabica tạo nên sự đa dạng trong lựa chọn của chúng ta. Chúng tôi mong rằng với những chia sẻ trên, các bạn đã tìm thấy cho mình những thông tin cần thiết.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Phân Biệt Hạt Cà Phê Arabica Và Robusta Tiêu Chuẩn trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!