Cập nhật nội dung chi tiết về Phân Biệt Please Và Thank You mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
1. Yêu cầu
Chúng ta dùng please để lời yêu cầu trở nên lịch sự hơn. Ví dụ: Could I have some more rice, please? (Tôi có thể dùng thêm cơm được không?) Would you like some help? ~ Yes, please. (Cô có cần giúp không? ~ Vâng, làm ơn.)
Chú ý rằng please không biến một mệnh lệnh thành một yêu cầu. Hãy so sánh: Stand over there. (ra lệnh) (Hãy đứng ở đằng kia.) Please stand over there. (ra lệnh lịch sự hơn) (Làm ơn đứng ở đằng kia.) Could you stand over there, please? (Anh có thể làm ơn đứng ở đằng kia không?) (yêu cầu lịch sự)
Please do là câu đáp lại khá trang trọng cho lời xin phép được làm gì đó. Ví dụ: Do you mind if I open the window? ~ Please do. (Anh có phiền nếu tôi mở cửa sổ không? ~ Xin cứ làm đi.)
2. Không được dùng please
Chúng ta không dùng please để hỏi xem lại xem ai đó vừa nói gì. Ví dụ: I’ve got a bit of a headache. ~ I beg your pardon? (Tôi hơi đau đầu chút. ~ Xin lỗi?) KHÔNG DÙNG: …Please?
Chúng ta không dùng please khi chúng ta đưa ai đó cái gì. Ví dụ: Have you got a pen I could use? ~ Yes, here you are. (Cậu có cái bút nào tớ có thể dùng được không? ~ Có, đây này.) KHÔNG DÙNG: …Please.
Please không được dùng như câu trả lời đáp lại Thank you. Ví dụ: Thanks a lot. ~ That’s OK. (Cảm ơn rất nhiều. ~ Không có gì.) KHÔNG DÙNG: …Please?
3. Thank you và thanks
Thanks thân mật hơn thank you. Các ví dụ thông dụng: Thank you. (Cám ơn bạn.) (KHÔNG DÙNG: Thanks you.) Thank you very much. (Cám ơn bạn rất nhiều.) Thanks very much. (Rất cám ơn.) Thanks a lot. (Cám ơn rất nhiều.) KHÔNG DÙNG: Thank you a lot. Thank God it’s Friday. (Ơn Chúa hôm nay là thứ Sáu rồi.) KHÔNG DÙNG: Thanks God…
Indeed có thể dùng để nhấn mạnh thêm cho very much. Ví dụ: Thank you very much indeed. (Thực sự cảm ơn anh rất nhiều.) NHƯNG KHÔNG THƯỜNG DÙNG: Thank you indeed.
Thank you for/Thanks for có thể có dạng –ing theo sau. Sở hữu từ không cần thiết và không được dùng trong trường hợp này. Ví dụ: Thank you for coming. ~ Not at all. Thank you for having me. (Cảm ơn vì đã đến. ~ Không có gì. Cảm ơn vì đã mời tôi.) KHÔNG DÙNG: Thank you for your coming.
Một số người nói Cheers với nghĩa Thanks.
4. Chấp nhận và từ chối
Chúng ta thường dùng Thank you/Thanks như Yes, please để chấp nhận những lời đề nghị. Ví dụ: Would you like some potatoes? ~ Thank you. (Anh có muốn một ít khoai tây không? ~ Cảm ơn.)
Để làm rõ ý muốn từ chối một điều gì đó, chúng ta nói No, thank you/No, thanks. Ví dụ: Another cake? ~ No, thanks. I’ve eaten too many already.
Yes, thanks chủ yếu được dùng để xác nhận một điều gì đó là đúng Ví dụ: Have you got enough potatoes? ~ Yes, thanks.
5. Đáp lại lời cảm ơn
Trong tiếng Anh, không có câu đáp lại cho Thank you, đặc biệt người Anh thường không hay đáp lại khi họ được cảm ơn vì một điều nhỏ nhặt. Nếu cần có một lời đáp lại thì chúng ta có thể nói Not at all (khá trang trọng), You’ve welcome, That’s (quite) all right hoặc That’s OK (thân mật). Một số người nói No problem (thân mật). Hãy so sánh: Could you past the salt? ~ Here you are. ~ Thanks. ~ (no answer) (Có thể đưa tôi lọ muối không? ~ Đây. ~ Cảm ơn. ~ (không trả lời) Here’s your coat. ~ Thanks. ~ (no answer) (Áo khoác của cậu này. ~ Cảm ơn. ~ (không trả lời) Thanks so much for looking after the children. ~ That’s all right. Any time. (câu trả lời cần thiết) (Cảm ơn vì đã trông bọn trẻ. ~ Không có gì. Lúc nào tôi cũng có thể giúp được.)
Fake It ‘Til You Make It: Can You Tell The Difference Between Real &Amp; Replica Sneakers?
Walk down Orchard Road and you’ll see guys and girls wearing the latest Yeezy sneaker, the rarest Adidas NMDs, or that Balenciaga sock-like shoe. These exclusive sneakers are infamously hard to get, not to mention expensive, and yet a large number of people have them.
So how do all these young adults afford that kind of stuff? Sometimes I wonder, “Are those shoes even authentic?”.
The counterfeits these days are ridiculously identical to the authentic ones too. It’s like trying to differentiate the iPhone 6 from iPhone 6S; they look identical, until you pick it up to use it.
To the untrained eye, fake sneakers can’t be discerned. As such, counterfeits are often bought as a budget option. Tomato tomato, am I right?
But how do the fakes stack up to the real ones in terms of comfort and durability? And most importantly, can you still look ‘fly’ wearing them?
– The Adidas Ultra Boost –
Let’s take a look at one of the most popular Adidas sneakers to come out in recent years, the Adidas Ultra Boost.
Shown above is my good ol’ trusty pair of Ultra Boosts, and it’s a legitimate pair costing $289 at the time of release.
I’m testing it against a fake pair in a cool-grey colourway, which costs $130. Pretty pricey for a replica, isn’t it?
I’ve had the original pair for about a year, and as you can see, it’s still in great condition except for some dirt, which is inevitable. It’s extremely comfortable thanks to the Boost sole technology of Adidas, and I wear them so often that I forget I have 20 other pairs of shoes in my closet.
The Boost is spongy, responsive, and it really makes you feel like you’re walking on a field of cotton and clouds.
The knit material (called Primeknit) of the entire upper of the shoe is so stretchy that it conforms to my feet. As such, the lacing on the shoe feels a little redundant because of how well it fits.
The only complaint I could possibly have is regarding the outsole. The bottom of the shoe doesn’t feel as durable as it should, so I never dared to go for a jog in them. But that’s all right; they look so good as a lifestyle shoe, I’ll probably never take them on a run.
Now onto the replica pair in grey. The moment I put them on my feet, I could instantly feel the difference. The Boost sole does not feel like a boost at all. It’s not terrible, and it’s not uncomfortable beyond hope; but it just doesn’t feel like the renowned Boost technology. It was way too stiff and hard.
The Primeknit upper of the fake feels and looks surprisingly good. There is still a certain stretchiness to it, and it hugged my foot decently – plus points for that! Also worth mentioning is that the laces on them seemed a little shorter than on the real pair.
In terms of durability, the replica seems to be holding up pretty well despite my initial doubt. There are no signs of it falling apart even after months of everyday wear, though the Primeknit feels a little thinner so it might tear more easily. But you know what? Since it’s a fake, you wouldn’t feel too bad if you wore them out for a run and tarnish it in the process.
– Nike Flyknit Racer –
Now we move on to an equally popular sneaker by Nike, the Flyknit Racer.
Once again, shown above is an authentic pair that I own. The price tag is a not-so-wallet-friendly $280. I paid a mark-up price for it because it was sold out and I had to get it from a reseller. Oh well… I just had to.
I’ll be comparing it to a $110 replica with a similar colourway, shown above.
I’ve had the original pair for more than a year now, and I have to say that I’m very satisfied with my purchase. The shoe is super lightweight, and the moment you put them on, it softly wraps around your feet. Absolutely no break-in time needed; the fit is extremely precise.
The entire shoe is knitted with Nike’s Flyknit technology, and although it’s a little rougher and less flexible than Adidas’ Primeknit, it’s still terrific in terms of providing comfort to the wearer. Flyknit is rough and tough; I feel more reassured of its durability in the long run, figuratively and literally speaking.
The cushioning is responsive, so you won’t feel too much impact if you ever do run in these (which is actually what they were made for). Nothing too fancy or game-changing in this department, though.
As for the pair of counterfeits, the quality is actually very decent. I couldn’t tell that it was a fake at all. I may not be the best at discerning sneakers, but trust me, this fake looks too real.
The materials are pretty on point as far as how it looks and feels. To be honest, the Flyknit actually feels the same compared to the original pair. However, it does have this sort of greasy-like texture on the surface. You can’t see it, but you’ll feel it if you run your fingers through.
Trying them on brought about a little issue, however; the opening of the shoe felt narrower, making it tougher to slide my foot in. Once my foot was in, it felt a little too tight for comfort. Wrong size? Hardly. This was puzzling because it was in the same size as the authentic pair that I own, and that one fit very well.
The cushioning was… non-existent. It had no bounce to it at all, and I can’t imagine anybody going for a long-distance run in these. You’ll return with all sorts of injuries if you took them out for a marathon.
– My Verdict –
With all that I’ve said, I think it’s time to make a decision; a decision on whether counterfeits are a wise purchase.
I’m going to say… no. I still don’t believe in replicas.
Yes, I know that the aesthetics are very comparable to the authentic pairs, but there’s just something amiss about the fakes. The comfort of replicas pales in comparison to the real ones.
If you just want a shoe that looks good and you’re not too picky about the quality, then sure, a replica might be a good option. It’s unlikely that someone can tell that it’s a fake when you’re wearing it on your feet.
Personally, I would pay a little more money to get the real deal instead. It just feels right, you know?
Here’s a little note if you are looking to spot the real from the fakes. Adidas’ Boost sole has a very spongy feel to it. Press down and squeeze hard at the sole to try and see if you get that springy feel. The fake ones are usually firmer to the touch.
Another tip is to look at the shoebox. Sometimes, the fonts on the box may seem a little off and not aligned, or the colour of the box may be a little weird. That can be a sign of replicas. You can check out sneaker unboxing videos on YouTube to get a view of how a real shoebox would look like.
At the end of the day, just buy what you feel like. For real, ain’t nobody got time to care about what other people think. I know we want to imitate that A$AP Rocky outfit, but just be sure not to starve or break the bank. Priorities, man.
Get the latest updates by following us on Twitter @hypeandstuff & Facebook Have an interesting story to share? Email us at hyperstuff@hypeandstuff.com
How To Separate Work And Life When You Work At Home
It’s one of the biggest work at home conundrums. You finally found a job that you love that will allow you to work from home, too. You imagine how much time you’ll save from not having to commute into an office, how much money you’ll save by not having to pay for said commute (and office wear and fancy lunches), and how productive you’ll be with all that extra time not having spent stuck in traffic.
Thing is, your work life and your personal life can easily become one big mélange of misery if you don’t try to set boundaries. Here are five ways in which you can separate work life and family life when you work at home.
Hold regular office hours.
It may seem unnecessary to have regular office hours when you work remotely. After all, isn’t the point of having a flexible schedule that you can work flexibly? But if you start and stop your workday at various times throughout the day, it can wreak havoc on your productivity. Instead of getting more work done effectively, you’ll find yourself working much longer than you need to, often when your kids are home from school or even later into the evening. So try to keep a consistent schedule, and then allow for interruptions or breaks as needed.
Work from one space.
When you telecommute, anywhere can be your office, from your local coffee shop to your car while you wait for your kid to finish her soccer practice to even the park. Even though the leaves are lovely this time of the year, you should try to find one place to primarily work from in your home. You may not have an extra room to convert into an office space, but there are other home office alternatives (such as a garage, an attic, or even a closet). Finding a dedicated space to get your work done will keep you centralized and focused. Then, when you’ve gotten the bulk of your work done for the day, you can switch it up by working somewhere else for a few hours the next day.
Ignore the distractions.
Dirty dishes. That mound of clean clothes that have to be folded and put away. When your home and your office are one in the same, distractions are plentiful, even more so than if you worked in a traditional office. If you don’t ignore the distractions, though, you’ll find that you’ll get far less work done. So as much as you’d like to have a totally clean house, you’ll need to block the mess out of your mind until you’re done with your work for the day.
Create boundaries.
You’re prepping dinner and you have your laptop open on the counter at the same time. While you might be tempted to scan your work emails as you’re tossing the salad, you shouldn’t. It’s imperative to establish boundaries when you work from home. Otherwise, you’ll find yourself working 24/7. So make every effort to be present in your life, whether you’re trying to finish up a big project or if you’re having a conversation with your 10-year-old. Setting boundaries will ultimately make you a better, stronger, and happier worker and person.
Don’t overschedule yourself.
Remote workers might feel the need to take on extra tasks, especially if some of their colleagues are still stuck working at the office when they don’t want to be. It’s important though to not overschedule yourself, as that can be a recipe for future failure. Instead, make every effort to do the best at your job by completing your assignments well and on time. If you find that you have some extra time that won’t come as a huge sacrifice to your personal life, then you can volunteer to tackle another project. That way, you’re doing your personal best, both at work and at home.
photo credit: chúng tôi
Are You English? Nope, I Am A Briton. Sự Khác Biệt Giữa The United Kingdom, England Và Great Britain.
Vì tên gọi chính thức và đầy đủ của Vương Quốc Anh là The United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland (UK) – dịch tiếng Việt là Vương Quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ai Len. Vương quốc Anh hay còn gọi là Anh Quốc được hợp thành bởi các nước nhỏ là Anh (England), Scotland, xứ Wales và Bắc Ai Len (Northern Ireland)
Tên gọi “Great Britain” dùng để chi phần lãnh thổ bao gồm Anh (England), Scotland, và xứ Wales – KHÔNG bao gồm Bắc Ailen (Northern Ireland). Đôi khi người ta nhầm lẫn giữa “Great Britain” (tạm dịch là Đảo Anh) với “The United Kingdom” (Vương Quốc Anh). Sở dĩ như vậy là vì tổ chức Tiêu chuẩn Quốc Tế (ISO) đặt mã quốc gia cho Anh Quốc là GB và GBR và họ coi Bắc Ai Len là một tỉnh trực thuộc. Nếu bạn nghĩ rằng, Bắc Ai Len giống như kiểu một đứa con riêng của Vương Quốc Anh thì cũng đúng.
Lịch sử hình thành Vương Quốc Anh ngày nay khởi nguồn từ Anh (England) và xứ Wales gia nhập vào năm 1536. Sau đó Scotland và Anh hợp lại vào năm 1707, cùng vớ Wales từ trước đó nữa chính thức hình thành lên “the Kingdom of Great Britain” (Vương Quốc Anh -bao gồm toàn bộ lãnh thổ đảo Anh). Ireland gia nhập vào năm 1801, từ đó mới hình thành nên “Vương Quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ai Len”. Đến năm 1922, một số hạt ở miền Nam Ai Len lại quyết định rút ra khỏi Vương Quốc, từ đó chỉ còn phần lãnh thổ phía bắc đảo Ai Len là thuộc Anh.
Great Britain bao gồm England, Scotland, và Wales (Toàn bộ lãnh thổ đảo Anh)
United Kingdom (UK) bao gồm England, Scotland, Wales, và Northern Ireland ( Tên gọi đầy đủ là Vương Quốc liên hiệp Anh và Bắc Ai Len) (Toàn bộ lãnh thổ đảo Anh và vùng phía Bắc của Đảo Ai Len)
England (Anh) = Chỉ là một phần ,lãnh thổ phía Tây Nam của đảo Anh
Và để tôn trọng người được hỏi khi bạn hỏi ai đó có phải là người đến Vương Quốc Anh không, hãy hỏi “Are you British/Briton?” thay vì hỏi “Are you English?” bởi vì người Scotland (Scottish) và người Wales (Welsh) có lòng tự tôn dân tộc rất cao, họ không bị gọi bằng tên của một nước khác.
Giống như bạn là người Kinh, sẽ không thích bị ai đó hỏi là “Cậu là người Bana ah?”
Bạn đang đọc nội dung bài viết Phân Biệt Please Và Thank You trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!