Đề Xuất 3/2023 # Phương Pháp Chọn Mẫu Trong Nghiên Cứu Khoa Học # Top 4 Like | Cuocthitainang2010.com

Đề Xuất 3/2023 # Phương Pháp Chọn Mẫu Trong Nghiên Cứu Khoa Học # Top 4 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Phương Pháp Chọn Mẫu Trong Nghiên Cứu Khoa Học mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Posted on by Lê Văn Tuấn

Phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu khoa học (NCKH)

(Nguồn: my.opera.com/xahoihoc/blog/)

Điều tra chọn mẫu có nghĩa là không tiến hành điều tra hết toàn bộ các đơn vị của tổng thể, mà chỉ điều tra trên 1 số đơn vị nhằm để tiết kiệm thời gian, công sức và chi phí. Từ những đặc điểm và tính chất của mẫu ta có thể suy ra được đặc điểm và tính chất của cả tổng thể đó. Vấn đề quan trọng nhất là đảm bảo cho tổng thể mẫu phải có khả năng đại diện được cho tổng thể chung.

Quá trình tổ chức điều tra chọn mẫu thường gồm 6 bước sau:

– Xác định tổng thể chung (ta phải xác định rõ tổng thể chung, bởi vì ta sẽ chọn mẫu từ đó)

– Xác định khung chọn mẫu hay danh sách chọn mẫu:Các khung chọn mẫu có sẵn, thường được sử dụng là: Các danh bạ điện thoại hay niên giám điện thoại xếp theo tên cá nhân, công ty, doanh nghiệp, cơ quan; các niên giám điện thoại xếp theo tên đường, hay tên quận huyện thành phố; danh sách liên lạc thư tín : hội viên của các câu lạc bộ, hiệp hội, độc giả mua báo dài hạn của các toà soạn báo…; danh sách tên và địa chỉ khách hàng có liên hệ với công ty (thông qua phiếu bảo hành), các khách mời đến dự các cuộc trưng bày và giới thiệu sản phẩm

– Lựa chọn phương pháp chọn mẫu: Dựa vào mục đích nghiên cứu, tầm quan trọng của công trình nghiên cứu, thời gian tiến hành nghiên cứu, kinh phí dành cho nghiên cứu, kỹ năng của nhóm nghiên cứu,… để quyết định chọn phương pháp chọn mẫu xác suất hay phi xác suất; sau đó tiếp tục chọn ra hình thức cụ thể của phương pháp này.

– Xác định quy mô mẫu (sample size): Xác định quy mô mẫu thường dựa vào : yêu cầu về độ chính xác, khung chọn mẫu đã có sẵn chưa, phương pháp thu thập dữ liệu, chi phí cho phép. Đối với mẫu xác suất: thường có công thức để tính cỡ mẫu; đối với mẫu phi xác suất: thường dựa vào kinh nghiệm và sự am hiểu về vấn đề nghiên cứu để chọn cỡ mẫu.

– Xác định các chỉ thị để nhận diện được đơn vị mẫu trong thực tế: Đối với mẫu xác suất: phải xác định rõ cách thức để chọn từng đơn vị trong tổng thể chung vào mẫu sao cho đảm bảo mọi đơn vị đều có khả năng được chọn như nhau.

– Kiểm tra quá trình chọn mẫu: thường kiểm tra trên các mặt sau: Kiểm tra đơn vị trong mẫu có đúng đối tượng nghiên cứu không? (vì thường mắc sai lầm ở khâu chọn đối tượng: do thu thập thông tin ở nơi không thích hợp, ở những người không thích hợp, hoặc bỏ qua thông tin của những người lẽ ra phải được phỏng vấn…). Kiểm tra sự cộng tác của người trả lời (hỏi càng dài thì sự từ chối trả lời càng lớn). Kiểm tra tỷ lệ hoàn tất (xem đã thu thập đủ số đơn vị cần thiết trên mẫu chưa) : trong phỏng vấn bằng thư có khi thư bị trả lại do không có người nhận, trong phỏng vấn bằng điện thoại có thể không tiếp xúc được với người cần hỏi vì họ không có mặt hay họ không có điện thoại.

Đi sâu vào phương pháp chọn mẫu ta có 2 phương pháp chọn mẫu cơ bản là :

1-Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên (probability sampling methods): Chọn mẫu ngẫu nhiên (hay chọn mẫu xác suất) là phương pháp chọn mẫu mà khả năng được chọn vào tổng thể mẫu của tất cả các đơn vị của tổng thể đều như nhau. Đây là phương pháp tốt nhất để ta có thể chọn ra một mẫu có khả năng đại biểu cho tổng thể. Vì có thể tính được sai số do chọn mẫu, nhờ đó ta có thể áp dụng được các phương pháp ước lượng thống kê, kiểm định giả thuyết thống kê trong xử lý dữ liệu để suy rộng kết quả trên mẫu cho tổng thể chung

Tuy nhiên ta khó áp dụng phương pháp này khi không xác định được danh sách cụ thể của tổng thể chung (ví dụ nghiên cứu trên tổng thể tiềm ẩn); tốn kém nhiều thời gian, chi phí, nhân lực cho việc thu thập dữ liệu khi đối tượng phân tán trên nhiều địa bàn cách xa nhau,…

* Các phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên:

Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản (simple random sampling):

Trước tiên lập danh sách các đơn vị của tổng thể chung theo một trật tự nào đó : lập theo vần của tên, hoặc theo quy mô, hoặc theo địa chỉ…, sau đó đánh số thứ tự các đơn vị trong danh sách; rồi rút thăm, quay số, dùng bảng số ngẫu nhiên, hoặc dùng máy tính để chọn ra từng đơn vị trong tổng thể chung vào mẫu.

Thường vận dụng khi các đơn vị của tổng thể chung không phân bố quá rộng về mặt địa lý, các đơn vị khá đồng đều nhau về đặc điểm đang nghiên cứu. Thường áp dụng trong kiểm tra chất lượng sản phẩm trong các dây chuyền sản xuất hàng loạt.

Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống(systematic sampling):

Trước tiên lập danh sách các đơn vị của tổng thể chung theo một trật tự quy ước nào đó, sau đó đánh số thứ tự các đơn vị trong danh sách. Đầu tiên chọn ngẫu nhiên 1 đơn vị trong danh sách ; sau đó cứ cách đều k đơn vị lại chọn ra 1 đơn vị vào mẫu,…cứ như thế cho đến khi chọn đủ số đơn vị của mẫu. Ví dụ : Dựa vào danh sách bầu cử tại 1 thành phố, ta có danh sách theo thứ tự vần của tên chủ hộ, bao gồm 240.000 hộ. Ta muốn chọn ra một mẫu có 2000 hộ. Vậy khoảng cách chọn là : k= 240000/2000 = 120, có nghĩa là cứ cách 120 hộ thì ta chọn một hộ vào mẫu.

Chọn mẫu cả khối (cluster sampling):

Trước tiên lập danh sách tổng thể chung theo từng khối (như làng, xã, phường, lượng sản phẩm sản xuất trong 1 khoảng thời gian…). Sau đó, ta chọn ngẫu nhiên một số khối và điều tra tất cả các đơn vị trong khối đã chọn. Thường dùng phương pháp này khi không có sẵn danh sách đầy đủ của các đơn vị trong tổng thể cần nghiên cứu. Ví dụ : Tổng thể chung là sinh viên của một trường đại học. Khi đó ta sẽ lập danh sách các lớp chứ không lập danh sách sinh viên, sau đó chọn ra các lớp để điều tra.

Chọn mẫu phân tầng (stratified sampling):

Chọn mẫu nhiều giai đoạn (multi-stage sampling):

Phương pháp này thường áp dụng đối với tổng thể chung có quy mô quá lớn và địa bàn nghiên cứu quá rộng. Việc chọn mẫu phải trải qua nhiều giai đoạn (nhiều cấp). Trước tiên phân chia tổng thể chung thành các đơn vị cấp I, rồi chọn các đơn vị mẫu cấp I. Tiếp đến phân chia mỗi đơn vị mẫu cấp I thành các đơn vị cấp II, rồi chọn các đơn vị mẫu cấp II…Trong mỗi cấp có thể áp dụng các cách chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản, chọn mẫu hệ thống, chọn mẫu phân tầng, chọn mẫu cả khối để chọn ra các đơn vị mẫu. Ví dụ :Muốn chọn ngẫu nhiên 50 hộ từ một thành phố có 10 khu phố, mỗi khu phố có 50 hộ. Cách tiến hành như sau : Trước tiên đánh số thứ tự các khu phố từ 1 đến 10, chọn ngẫu nhiên trong đó 5 khu phố. Đánh số thứ tự các hộ trong từng khu phố được chọn. Chọn ngẫu nhiên ra 10 hộ trong mỗi khu phố ta sẽ có đủ mẫu cần thiết.

2-Phuơng pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên (non-probability sampling methods):

Chọn mẫu phi ngẫu nhiên (hay chọn mẫu phi xác suất) là phương pháp chọn mẫu mà các đơn vị trong tổng thể chung không có khả năng ngang nhau để được chọn vào mẫu nghiên cứu. Chẳng hạn: Ta tiến hành phỏng vấn các bà nội trợ tới mua hàng tại siêu thị tại một thời điểm nào đó ; như vậy sẽ có rất nhiều bà nội trợ do không tới mua hàng tại thời điểm đó nên sẽ không có khả năng được chọn

Việc chọn mẫu phi ngẫu nhiên hoàn toàn phụ thuộc vào kinh nghiệm và sự hiểu biết về tổng thể của người nghiên cứu nên kết quả điều tra thường mang tính chủ quan của người nghiên cứu. Mặt khác, ta không thể tính được sai số do chọn mẫu, do đó không thể áp dụng phương pháp ước lượng thống kê để suy rộng kết quả trên mẫu cho tổng thể chung

Các phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên:

Chọn mẫu thuận tiện (convenience sampling):

Có nghĩa là lấy mẫu dựa trên sự thuận lợi hay dựa trên tính dễ tiếp cận của đối tượng, ở những nơi mà nhân viên điều tra có nhiều khả năng gặp được đối tượng. Chẳng hạn nhân viên điều tra có thể chặn bất cứ người nào mà họ gặp ở trung tâm thương mại, đường phố, cửa hàng,.. để xin thực hiện cuộc phỏng vấn. Nếu người được phỏng vấn không đồng ý thì họ chuyển sang đối tượng khác. Lấy mẫu thuận tiện thường được dùng trong nghiên cứu khám phá, để xác định ý nghĩa thực tiễn của vấn đề nghiên cứu; hoặc để kiểm tra trước bảng câu hỏi nhằm hoàn chỉnh bảng; hoặc khi muốn ước lượng sơ bộ về vấn đề đang quan tâm mà không muốn mất nhiều thời gian và chi phí.

Chọn mẫu phán đoán (judgement sampling):

Là phương pháp mà phỏng vấn viên là người tự đưa ra phán đoán về đối tượng cần chọn vào mẫu. Như vậy tính đại diện của mẫu phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm và sự hiểu biết của người tổ chức việc điều tra và cả người đi thu thập dữ liệu. Chẳng hạn, nhân viên phỏng vấn được yêu cầu đến các trung tâm thương mại chọn các phụ nữ ăn mặc sang trọng để phỏng vấn. Như vậy không có tiêu chuẩn cụ thể “thế nào là sang trọng” mà hoàn toàn dựa vào phán đoán để chọn ra người cần phỏng vấn.

Chọn mẫu định ngạch (quota sampling):

Đối với phương pháp chọn mẫu này, trước tiên ta tiến hành phân tổ tổng thể theo một tiêu thức nào đó mà ta đang quan tâm, cũng giống như chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng, tuy nhiên sau đó ta lại dùng phương pháp chọn mẫu thuận tiện hay chọn mẫu phán đoán để chọn các đơn vị trong từng tổ để tiến hành điều tra. Sự phân bổ số đơn vị cần điều tra cho từng tổ được chia hoàn toàn theo kinh nghiệm chủ quan của người nghiên cứu. Chẳng hạn nhà nghiên cứu yêu cầu các vấn viên đi phỏng vấn 800 người có tuổi trên 18 tại 1 thành phố. Nếu áp dụng phương pháp chọn mẫu định ngạch, ta có thể phân tổ theo giới tính và tuổi như sau:chọn 400 người (200 nam và 200 nữ) có tuổi từ 18 đến 40, chọn 400 người (200 nam và 200 nữ) có tuổi từ 40 trở lên. Sau đó nhân viên điều tra có thể chọn những người gần nhà hay thuận lợi cho việc điều tra của họ để dễ nhanh chóng hoàn thành công việc.

———–&&————

Share this:

Twitter

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

Công Thức Chọn Mẫu Trong Nghiên Cứu Khoa Học

Bài viết này được đăng tải duy nhất và thuộc bản quyền của Phạm Lộc Blog. Việc chia sẻ lại nội dung lên website khác vui lòng dẫn nguồn link bài viết gốc này. Xin cảm ơn!

Nghiên cứu với một kích thước mẫu càng lớn sẽ càng thể hiện được tính chất của tổng thể nhưng lại tốn nhiều thời gian và chi phí. Do vậy, việc chọn một kích thước mẫu phù hợp là rất quan trọng.

1. Yếu tố ảnh hưởng tới quyết định chọn cỡ mẫu

Kích thước mẫu (cỡ mẫu) của nghiên cứu càng lớn, sai số trong các ước lượng sẽ càng thấp, khả năng đại diện cho tổng thể càng cao. Tuy nhiên, việc thu thập cỡ mẫu lớn sẽ làm tiêu tốn nhiều thời gian, công sức, tiền bạc ở toàn bộ các khâu từ thu thập, kiểm tra, phân tích. Do đó việc chọn kích thước mẫu cần phải được xem xét một cách có cân nhắc để mọi thứ được cân bằng và hiệu quả. Sự lựa chọn cỡ mẫu sẽ phụ thuộc vào:

Độ tin cậy cần có của dữ liệu. Nghĩa là mức độ chắc chắn rằng các đặc điểm của cỡ mẫu được chọn phải khái quát được cho đặc điểm tổng thể.

Sai số mà nghiên cứu có thể chấp nhận được. Đó là độ chính xác chúng ta yêu cầu cho bất ký ước lượng được thực hiện trên mẫu.

Các loại kiểm định, phân tích sẽ thực hiện. Một số kỹ thuật thống kê yêu cầu cỡ mẫu phải đạt một ngưỡng nhất định thì các ước lượng mới có ý nghĩa.

Kích thước của tổng thể. Mẫu nghiên cứu sẽ cần chiếm một tỷ lệ nhất định so với kích thước của tổng thể.

2. Xác định cỡ mẫu theo phương pháp phân tích

a. Kích thước mẫu theo EFA

Theo Hair và cộng sự (2014) , kích thước mẫu tối thiểu để sử dụng EFA là 50, tốt hơn là từ 100 trở lên. Tỷ lệ số quan sát trên một biến phân tích là 5:1 hoặc 10:1, một số nhà nghiên cứu cho rằng tỷ lệ này nên là 20:1. “Số quan sát” hiểu một cách đơn giản là số phiếu khảo sát hợp lệ cần thiết; “biến đo lường” là một câu hỏi đo lường trong bảng khảo sát. Ví dụ, nếu bảng khảo sát của chúng ta có 30 câu hỏi sử dụng thang đo Likert 5 mức độ (tương ứng với 30 biến quan sát thuộc các nhân tố khác nhau), 30 câu này được sử dụng để phân tích trong một lần EFA. Áp dụng tỷ lệ 5:1, cỡ mẫu tối thiểu sẽ là 30 × 5 = 150, nếu tỷ lệ 10:1 thì cỡ mẫu tối thiểu là là 30 × 5 = 300. Kích thước mẫu này lớn hơn kích thước tối thiểu 50 hoặc 100, vì vậy chúng ta cần cỡ mẫu tối thiểu để thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA là 150 hoặc 300 tùy tỷ lệ lựa chọn dựa trên khả năng có thể khảo sát được.

b. Kích thước mẫu theo hồi quy

Đối với kích thước mẫu tối thiểu cho phân tích hồi quy, Green (1991) đưa ra hai trường hợp. Trường hợp một, nếu mục đích phép hồi quy chỉ đánh giá mức độ phù hợp tổng quát của mô hình như R2, kiểm định F … thì cỡ mẫu tối thiểu là 50 + 8m (m là số lượng biến độc lập hay còn gọi là predictor tham gia vào hồi quy). Trường hợp hai, nếu mục đích muốn đánh giá các yếu tố của từng biến độc lập như kiểm định t, hệ số hồi quy … thì cỡ mẫu tối thiểu nên là 104 + m (m là số lượng biến độc lập). Lưu ý rằng, m là số biến độc lập chúng ta đưa vào phân tích hồi quy, không phải là số biến quan sát hay số câu hỏi của nghiên cứu. Giả sử chúng ta xây dựng bảng khảo sát gồm 4 biến độc lập (4 thang đo), mỗi thang đo biến độc lập này được đo lường bằng 5 câu hỏi Likert (5 biến quan sát), như vậy tổng cộng chúng ta có 20 biến quan sát. Sau bước phân tích EFA, 4 thang đo này vẫn giữ nguyên như lý thuyết ban đầu, điều này đồng nghĩa có 4 biến độc lập sẽ được sử dụng cho phân tích hồi quy, tức m = 4 không phải m = 20.

Harris (1985) cho rằng cỡ mẫu phù hợp để chạy hồi quy đa biến phải bằng số biến độc lập cộng thêm ít nhất là 50. Ví dụ, phép hồi quy có 4 biến độc lập tham gia, thì cỡ mẫu tối thiểu phải là 4 + 50 = 54. Hair và cộng sự (2014) cho rằng cỡ mẫu tối thiểu nên theo tỷ lệ 5:1, tức là 5 quan sát cho một biến độc lập. Như vậy, nếu có 4 biến độc lập tham gia vào hồi quy, cỡ mẫu tối thiểu sẽ là 5 x 4 = 20. Tuy nhiên, 5:1 chỉ là cỡ mẫu tối thiểu cần đạt, để kết quả hồi quy có ý nghĩa thống kê cao hơn, cỡ mẫu lý tưởng nên theo tỷ lệ 10:1 hoặc 15:1. Riêng với trường hợp sử dụng phương pháp đưa biến vào lần lượt Stepwise trong hồi quy, cỡ mẫu nên theo tỷ lệ 50:1.

Nếu một bài nghiên cứu sử dụng kết hợp nhiều phương pháp xử lý thì sẽ lấy kích thước mẫu cần thiết lớn nhất trong các phương pháp. Ví dụ, nếu bài nghiên cứu vừa sử dụng phân tích EFA và vừa phân tích hồi quy. Kích thước mẫu cần thiết của EFA là 200, kích thước mẫu cần thiết của hồi quy là 100, chúng ta sẽ chọn kích thước mẫu cần thiết của nghiên cứu là 200 hoặc từ 200 trở lên. Thường chúng ta sử dụng phân tích EFA cùng với phân tích hồi quy trong cùng một bài luận văn, một bài nghiên cứu. EFA luôn đòi hỏi cỡ mẫu lớn hơn rất nhiều so với hồi quy, chính vì vậy chúng ta có thể sử dụng công thức tính kích thước mẫu tối thiểu cho EFA làm công thức tính kích thước mẫu cho nghiên cứu. Cũng lưu ý rằng, đây là cỡ mẫu tối thiểu, nếu chúng ta sử dụng cỡ mẫu lớn hơn kích thước tối thiểu, nghiên cứu sẽ càng có giá trị.

Từ khóa: công thức tính cỡ mẫu, các tính cỡ mẫu, cách xác định mẫu nghiên cứu, xác định kích thước mẫu.

Chọn Mẫu Và Cỡ Mẫu Trong Nghiên Cứu Y Học

Published on

1. 12/15/14 1 CHỌN MẪU VÀ CỠ MẪU TRONG NGHIÊN CỨU Y HỌC chúng tôi Lưu Ngọc Hoạt Viện ĐT YHDP và Y tế Công cộng Đại học Y Hà Nội Mục tiêu bài học Kết thúc khóa học, học viên có khả năng: 1.  Phân biệt được các phương pháp chọn mẫu cơ bản áp dụng trong nghiên cứu khoa học; 2.  Nếu được ưu, nhược điểm của từng phương pháp chọn mẫu và chỉ định áp dụng trong từng nghiên cứu cụ thể; 3.  Phân biệt được các loại công thức tính cỡ mẫu thường áp dụng và các thành phần cơ bản nêu trong công thức tính cỡ mẫu. 4.  Lựa chọn được công thức tính cỡ mẫu thích hợp cho một nghiên cứu cụ thể. QuÇn thÓ MÉu! Lùa chän ngÉu nhiªn! Ngo¹i suy ra quÇn thÓ th”ng qua c¸c tham sè mÉu! QuÇn thÓ! MÉu! Lùa chän cã chñ ®Ých! KÕt luËn vÒ quÇn thÓ th”ng qua ý kiÕn cña c¸c ®èi t­îng NC! §Þnh l­îng §Þnh tÝnh (Bao nhiªu? B”ng nµo?) C¸i g×? Nh­ thÕ nµo? T¹i sao? Kh¸c nhau vÒ chän mÉu QUẦN THỂ ĐÍCH Quần thể nghiên cứu Mẫu Tham số quần thể (µ, σ, P…) Mẫu xác suất  Ngẫu nhiên đơn  Ngẫu nhiên hệ thống  Mẫu phân tầng  Mẫu chùm  Mẫu nhiều bậc Mẫu không xác suất  Mẫu kinh nghiệm  Mẫu thuận tiện  Mẫu chỉ tiêu  Mẫu có mục đích. Chọn mẫu Ước lượng *  Điểm *  Khoảng Kiểm định giả thuyết Suy luận thống kê(chỉ áp dụng cho mẫu xác suất với cỡ mẫu đủ lớn) Kết luận ngoại suy Các test thống kê Gía trị p Lựa chọn Mô tả các tham số mẫu (trình bày kết quả nghiên cứu) Tham số mẫu ( , s, p…)Biến số Thống kê mô tả Thống kê suy luận Vai trò của chọn mẫu và cơ mẫu trong NC

2. 12/15/14 2 MÉu trong nghiªn cøu ®Þnh tÝnh QuÇn thÓ! VÊn ®Ò! MÉu 1! MÉu 4! MÉu 2! MÉu 3! KiÓm tra chÐo ®Ó hiÓu s©u s¾c vÒ vÊn ®Ò vµ ý kiÕn cña c¸c ®èi t­îng! T¹i sao?! Kiểm tra chéo thông tin bằng các phương pháp thu thập số liệu khác nhau QuÇn thÓ! 1 vÊn ®Ò! Phỏng! vấn! VÏ b¶n ®å! Quan s¸t! Th¶o luËn! KiÓm tra tÝnh trung thùc cña th”ng tin! T¹i sao?! C¸c kh¸i niÖm liªn quan ®Õn quÇn thÓ vµ mÉu. ” QuÇn thÓ ®Ých. ” QuÇn thÓ nghiªn cøu. ! ” MÉu nghiªn cøu. ! ” §¬n vÞ mÉu. ” §¬n vÞ nghiªn cøu.! ” Khung mÉu. ” Mét sè kh¸i niÖm kh¸c.!  QuÇn thÓ ! Lµ 1 tËp hîp cña nhiÒu ®¬n vÞ hay nhiÒu c¸ thÓ cã cïng 1 ®Æc tr­ng nµo ®ã  QuÇn thÓ ®Ých! Lµ quÇn thÓ mµ ng­êi nghiªn cøu muèn kÕt luËn cho kÕt qu¶ nghiªn cøu cña m×nh  QuÇn thÓ nghiªn cøu! Lµ quÇn thÓ mµ tõ ®ã 1 mÉu nghiªn cøu ®­îc lÊy ra.

3. 12/15/14 3 MÉu nghiªn cøu!   Lµ 1 tËp hîp con cña 1 quÇn thÓ nghiªn cøu.   Cã c¸c ®Æc ®iÓm ®¹i diÖn cho quÇn thÓ nghiªn cøu ! Mét mÉu tèt lµ mÉu cã thÓ cho phÐp ngo¹i suy (­íc l­îng) c¸c ®Æc ®iÓm cÇn quan t©m cña quÇn thÓ tõ mÉu víi ®é chÝnh x¸c vµ tÝnh kinh tÕ cao nhÊt. §¬n vÞ mÉu!   Lµ 1 tËp hîp hay 1 c¸ thÓ thuéc quÇn thÓ nghiªn cøu mµ lµ c¬ së cho viÖc chän mÉu. §¬n vÞ nghiªn cøu:!   Lµ chñ thÓ mµ c¸c ®o l­êng, nghiªn cøu triÓn khai trªn chñ thÓ ®ã. Khung mÉu!   Lµ 1 tËp hîp c¸c ®¬n vÞ mÉu.   Nã cã thÓ lµ 1 danh s¸ch hay 1 b¶n ®å.   ®­îc chuÈn bÞ tr­íc cho mét sè kü thuËt chän mÉu. Bèn yªu cÇu khi lÊy mÉu nghiªn cøu.!   TÝnh ®¹i diÖn.!   Thùc hiÖn nhanh   Thùc thi ®­îc.!   Kinh tÕ! ! ThiÕt kÕ chän mÉu nghiªn cøu! Bèn tiªu chuÈn khi lÊy mÉu nghiªn cøu.! !   Mçi ®¬n vÞ hay c¸ thÓ trong quÇn thÓ cã cïng c¬ héi nh­ nhau ®­îc chän vµo mÉu (same opportunity).   Phương pháp chọn mẫu có thể mô tả được (describable).   Ph­¬ng ph¸p Ýt cã sai sè (unbiased).!   ThÝch hîp víi thiÕt kÕ nghiªn cøu (appropriate).

4. 12/15/14 4 Hai thiÕt kÕ chän mÉu c¬ b¶n.!   MÉu x¸c suÊt,   MÉu kh”ng x¸c suÊt PP chän mÉu x¸c suÊt chñ yÕu:! 1.  NgÉu nhiªn ®¬n. 2.  NgÉu nhiªn hÖ thèng. 3.  NgÉu nhiªn ph©n tÇng. 4.  NgÉu nhiªn theo chïm. 5.  NgÉu nhiªn nhiÒu giai ®o¹n Chän mÉu theo ph­¬ng ph¸p PPS (Probability Proportionate to Size) Ph©n biÖt chän mÉu vµ ph©n bæ mÉu QuÇn thÓ nghiªn cøu (10,000) MÉu NC (500) Chän mÉu MÉu NC (500) Nhãm NC (250) Chøng (250) Ph©n bæ mÉu Bài tập ” Một người nghiên cứu muốn điều tra tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện A mà tại đó có 2 thị trấn một số xã miền núi, một số xã đồng bằng, một số xã ven biển. Hỏi: Theo Anh/Chị cách chọn mẫu nào là thích hợp nhất? Tại sao? 1. MÉu ngÉu nhiªn ®¬n (simple random sampling) Lµ mÉu mµ mçi c¸ thÓ trong quÇn thÓ cã cïng c¬ héi nh­ nhau ®­îc chän vµo mÉu. Ph­¬ng ph¸p:   QuyÕt ®Þnh ®¬n vÞ mÉu lµ g×?   LËp danh s¸ch ®¬n vÞ mÉu (khung mÉu) vµ ®¸nh sè tõng ®¬n vÞ mÉu .   X¸c ®Þnh sè ®¬n vÞ mÉu cÇn cã.   X¸c ®Þnh mét sè ngÉu nhiªn (= PP ngÉu nhiªn)   LÊy ®¬n vÞ mÉu cã sè trïng sè ngÉu nhiªn vµo mÉu. Chän mÉu x¸c xuÊt !

5. 12/15/14 5 S¬ ®å chän mÉu ngÉu nhiªn ®¬n! Chän ngÉu nhiªn! QuÇn thÓ víi cì N! MÉu víi cì n p s P! µ! σ! X Ví dụ về bảng số ngẫu nhiên 1. MÉu ngÉu nhiªn ®¬n (tiÕp) ¦u ®iÓm:   §¬n gi¶n, dÔ lµm.   Cã tÝnh ngÉu nhiªn vµ ®¹i diÖn cao.   Lµ kü thuËt chän mÉu x¸c suÊt c¬ b¶n sö dông ë c¸c kü thuËt chän mÉu kh¸c. H¹n chÕ:   Cần có khung mẫu và đơn vị mẫu   Đơn vị mẫu phân tán nên phải đi lại nhiều   Do yếu tố may rủi nên nhiều khi số cá thể chọn vào mẫu không đại diện cho dân số 2. MÉu hÖ thèng! §¬n vÞ mÉu ®Çu ®­îc chän ngÉu nhiªn. §¬n vÞ mÉu tiÕp theo ®­îc chän cã hÖ thèng (mét kho¶ng h”ng ®Þnh theo sau 1 sù b¾t ®Çu ngÉu nhiªn) Ph­¬ng ph¸p:   X¸c ®Þnh vµ ®¸nh sè ®¬n vÞ mÉu (khung mÉu)   Kho¶ng c¸ch mÉu k, k = Sè c¸ thÓ trong quÇn thÓ N/ cì mÉu n, (k= N/n).   §¬n vÞ mÉu ®Çu tiªn (i) n”m gi÷a 1 vµ k b”ng PP ngÉu nhiªn ®¬n.   §¬n vÞ mÉu tiÕp theo: Céng k víi ®¬n vÞ mÉu ®Çu tiªn, tiÕp tôc cho ®Õn khi ®ñ sè mÉu: i + 1k; i + 2k; i + 3k…

6. 12/15/14 6 S¬ ®å chän mÉu ngÉu nhiªn hÖ thèng! Sè ngÉu nhiªn ®­îc chän gi÷a 1 vµ k i i + k i + 2k i + 3k i + (n-1)k k k k k k k 2. MÉu hÖ thèng (tiÕp)! ¦u ®iÓm:   Nhanh vµ dÔ ¸p dông.   Kh”ng cÇn cã khung mÉu tr­íc.   §¬n gi¶n trong ®iÒu kiÖn thùc ®Þa H¹n chÕ:   Sè liÖu cã tÝnh chu kú, ­íc tÝnh sÏ h¹n chÕ.   §¬n vÞ mÉu kh”ng xÕp ngÉu nhiªn hoÆc trïng víi k, thiÕu ®¹i diÖn. 3. Chän mÉu ngÉu nhiªn ph©n tÇng! *  Chia c¸ thÓ tõ quÇn thÓ thµnh c¸c nhãm ®­îc gäi lµ tÇng (strata) hay líp (layer) cã chung c¸c ®Æc ®iÓm vµ chän 1 mÉu ngÉu nhiªn trong mçi tÇng. Ph­¬ng ph¸p:   Ph©n quÇn thÓ thµnh tÇng ®ång nhÊt tïy ®Æc ®iÓm.   Chän ®¬n vÞ mÉu trong mçi tÇng b”ng PP ngÉu nhiªn ®¬n. S¬ ®å chän mÉu ph©n tÇng! TÊt c¶ bÖnh viÖn! B/V lín! B/V võa! B/V nhá! n1 n2 n3

7. 12/15/14 7 3. Chän mÉu ngÉu nhiªn ph©n tÇng (tiÕp)! ¦u ®iÓm:   DÔ ph©n c¸c tÇng víi c¸c yÕu tè ®ång nhÊt.   Tham sè mÉu dÔ tÝnh   Cã tÝnh ®¹i diÖn cao H¹n chÕ:   ThiÕu chÝnh x¸c khi ®¬n vÞ mÉu Ýt ë mçi tÇng.   Ph¶i cã tr­íc danh s¸ch c¸ thÓ mçi tÇng. 4. MÉu ngÉu nhiªn theo chïm! Mét quÇn thÓ ®· ®­îc nhãm thµnh c¸c chïm theo c¸c tiªu thøc kh¸c nhau, ®¬n vÞ mÉu lµ chïm, tõ ®ã N/C trªn c¸ thÓ cña chïm ®· ®­îc chän ngÉu nhiªn. Ph­¬ng ph¸p   X¸c ®Þnh chïm thÝch hîp.   LËp danh s¸ch chïm (khung mÉu).   Chän chïm ngÉu nghiªn tõ danh s¸ch.   Chän c¸c c¸ thÓ b”ng 2 c¸ch: – LÊy tÊt c¶ c¸c c¸ thÓ (nÕu kh”ng cã danh s¸ch) cña c¸c chïm (chïm 1 bËc)! – LËp danh s¸ch, chän c¸ thÓ b”ng PP ngÉu nhiªn ®¬n hoÆc hÖ thèng (chïm 2 bËc).! ! S¬ ®å chän mÉu chïm! n1 n2 n3 4. MÉu ngÉu nhiªn theo chïm (tiÕp) ! Ưu điểm:   Cã thÓ ®iÒu tra ph¹m vi réng, ph©n t¸n, kh”ng cã ®­îc danh s¸ch c¸c ®¬n vÞ nghiªn cøu.   Khung mÉu ®¬n gi¶n (danh s¸ch c¸c chïm), dÔ lËp.   ®iÒu tra dÔ & nhanh v× ®èi t­îng nghiªn cøu ®­îc nhãm l¹i theo côm.   Cã hiÖu qu¶ kinh tÕ (kinh phÝ, thêi gian).   WHO khuyÕn c¸o dïng trong TCMR, CDD, lao vµ sèt rÐt.

9. 12/15/14 9 II/ Cỡ mẫu và cách ước tính cỡ mẫu cho một nghiên cứu cụ thể YÕu tè ¶nh h­ëng ®Õn cì mÉu ” Lo¹i thiÕt kÕ nghiªn cøu, nghiªn cøu däc hay ngang. ” C¸ch chän mÉu: mÉu chïm cã cì mÉu lín h¬n. ” VÊn ®Ò nghiªn cøu cµng hiÕm th× cì mÉu cµng lín. ” Sè liÖu cµng ph©n t¸n th× cì mÉu cµng lín. ” Møc ®é sai lÖch cho phÐp gi÷a tham sè mÉu vµ tham sè quÇn thÓ cµng nhá th× cì mÉu cµng lín. ” Ph©n tÝch ®a biÕn, ph©n tÝch tÇng cÇn mÉu lín h¬n. ” Kh¶ n¨ng thùc thi cña nghiªn cøu: Mét sè nguyªn t¾c tÝnh cì mÉu ” Cì mÉu chØ tÝnh cho biÕn phô thuéc, trõ nghiªn cøu bÖnh chøng. ” Khi 1 nghiªn cøu cã nhiÒu biÕn phô thuéc th× ph¶i tÝnh cì mÉu cho tÊt c¶ c¸c biÕn, sau ®ã chän cì mÉu lín nhÊt. Cì mÉu ­íc l­îng 1 tû lÖ * n: Cì mÉu nghiªn cøu cÇn cã! * p: Tû lÖ ®èi t­îng cã bÖnh (tõ NC tr­íc hoÆc NC thö) * (1-p): Tû lÖ ®èi t­îng kh”ng cã bÖnh * Δ: Kho¶ng sai lÖch mong muèn gi÷a tham sè mÉu vµ tham sè quÇn thÓ.! * α: Møc ý nghÜa thèng kª th­êng lµ 0,05 hoÆc 0,01.! *  Gi¸ trÞ Z thu ®­îc tõ b¶ng Z øng víi gi¸ trÞ α. * ε Møc chÝnh x¸c t­¬ng ®èi hoÆc

10. 12/15/14 10 Cì mÉu ­íc l­îng 1 gi¸ trÞ trung b×nh * n: Cì mÉu nghiªn cøu cÇn cã! * s: §é lÖch chuÈn (tõ NC tr­íc hoÆc NC thö)! * Δ: Kho¶ng sai lÖch mong muèn gi÷a tham sè mÉu vµ tham sè quÇn thÓ.! * α: Møc ý nghÜa thèng kª th­êng lµ 0,05 hoÆc 0,01.! *  Gi¸ trÞ Z thu ®­îc tõ b¶ng Z øng víi gi¸ trÞ α. *  Gi¸ trÞ trung b×nh (tõ NC tr­íc hoÆc NC thö) * ε Møc chÝnh x¸c t­¬ng ®èi hoÆc * n1 = n2 = n: Cì mÉu nghiªn cøu cÇn cã! * p1,p2: Tû lÖ m¾c bÖnh t­¬ng tù nh­ nhãm 1 vµ 2 (theo NC tr­íc hoÆc nghiªn cøu thö) * Δ: Kho¶ng sai lÖch mong muèn gi÷a 2 tham sè quÇn *  thÓ (P1 – P2)! * α: Møc ý nghÜa thèng kª th­êng lµ 0,05 hoÆc 0,01.! *  Møc sai lÇm lo¹i 2 cho phÐp *  Gi¸ trÞ Z thu ®­îc tõ b¶ng Z øng víi gi¸ trÞ Cì mÉu kiÓm ®Þnh 2 tû lÖ hoÆc Cì mÉu kiÓm ®Þnh 2 gi¸ trÞ trung b×nh * n1=n2=n: Cì mÉu nghiªn cøu cÇn cã! * s: §é lÖch chuÈn tõ NC tr­íc hoÆc NC thö = [(s1+s2)/2]! * Δ: Kho¶ng sai lÖch mong muèn gi÷a 2 tham sè quÇn *  thÓ! * α: Møc ý nghÜa thèng kª th­êng lµ 0,05 hoÆc 0,01.! *  Møc sai lÇm lo¹i 2 cho phÐp *  Gi¸ trÞ Z thu ®­îc tõ b¶ng Z øng víi gi¸ trÞ hoÆc Điều chỉnh cỡ mẫu với QT hữu hạn ” Cần lưu ý rằng, cỡ mẫu tính được từ các công thức nêu trên là cỡ mẫu tính cho các nghiên cứu khi quần thể nghiên cứu lớn (còn gọi là quần thể vô hạn). Trong trường hợp cỡ mẫu này vượt quá 5% kích thước của quần thể thì khi đó quần thể được gọi là hữu hạn và cỡ mẫu trên cần được điều chỉnh cho hợp lý hơn. ” Công thức điều chỉnh như sau: ” Trong đó: nf = (n*N)/(n+N) -  nf: Cỡ mẫu điều chỉnh cho quần thể hữu hạn -  N: Kích thước của quần thể hữu hạn -  n: Cỡ mẫu tính theo công thức

11. 12/15/14 11 Cì mÉu trong nghiªn cøu bÖnh chøng – p1: Tû lÖ ph¬i nhiÔm víi yÕu tè nguy c¬ ®­îc ­íc l­îng cho nhãm bÖnh. – p0: Tû lÖ ph¬i nhiÔm víi yÕu tè nguy c¬ ®­îc ­íc l­îng cho nhãm chøng (p1 vµ p0 ®­îc lÊy tõ kÕt qu¶ cña nghiªn cøu tr­íc hoÆc nghiªn cøu thö). – ε: %Møc ®é chÝnh x¸c mong muèn (chªnh lÖch cho phÐp gi÷a tû suÊt chªnh (OR) thùc cña quÇn thÓ OR thu ®­îc tõ mÉu). Cì mÉu trong nghiªn cøu thuÇn tËp p1: Tû lÖ m¾c bÖnh ®­îc ­íc l­îng trong nhãm tiÕp xóc víi yÕu tè nguy c¬ p0: Tû lÖ m¾c bÖnh ®­îc ­íc l­îng cho nhãm kh”ng tiÕp xóc víi yÕu tè nguy c¬. Tû lÖ p1 vµ p0 ®­îc lÊy tõ kÕt qu¶ cña NC tr­íc hoÆc NC thö. ε: Møc ®é chÝnh x¸c mong muèn (chªnh lÖch cho phÐp gi÷a nguy c¬ t­¬ng ®èi (RR) thùc cña quÇn thÓ vµ RR thu ®­îc tõ mÉu).

100+ Đề Tài Mẫu Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học

5

/

5

(

2

bình chọn

)

Môn nghiên cứu khoa học là một môn học đòi hỏi sự đầu tư chuyên sâu về kiến thức và có sự phân tích sâu rộng nhất. Khi đó, những đề tài mẫu môn phương pháp nghiên cứu khoa học cũng dần trở nên quan trọng và là kim chỉ nam để các bạn hoàn thành tốt bài nghiên cứu của mình. Một số chia sẻ hữu ích bên dưới của Luận Văn Việt sẽ giúp bài luận của bạn đạt kết quả cao.

1. Nghiên cứu khoa học là gì?

Nghiên cứu khoa học là gì? Là dùng những lý thuyết, kiến thức khoa học, luận chứng để phân tích, nghiên cứu, tìm ra những vấn đề trong thực tiễn đồng thời phát hiện ra những điều mới, hướng giải quyết mới hiệu quả hơn và phù hợp với thực tế.. 

Nghiên cứu khoa học giúp cho mọi người hiểu được giá trị thực tiễn và ý nghĩa của vấn đề, hiện tượng một cách khách quan nhất, dựa trên căn cứ đáng tin nhất.

Ví dụ khi bạn đi thực tập ở doanh nghiệp, bạn thấy quy trình làm việc ở doanh nghiệp có vấn đề, bạn đã làm khóa luận tốt nghiệp trong quá trình thực tập rồi nhưng muốn phát triển sâu đề tài hơn. Bạn có thể sử dụng nó để đầu tư thêm nghiên cứu khoa học. 

Hoặc bạn thấy tình trạng kẹt xe ở tp HCM giờ cao điểm rất lớn, bạn có thể đầu tư vào nghiên cứu vấn đề này để đưa ra giải pháp hợp lý. Đó gọi là nghiên cứu khoa học.

Nghiên cứu là đòi hỏi sự đầu tư, rất lớn. Đó là một quá trình tìm tòi, nghiên cứu, phân tích, đào sâu kiến thức mình đã học ở trên ghế nhà trường, đặc biệt là cơ hội để bạn áp dụng vào thực tế. Sau mỗi quá trình nghiên cứu khoa học, bạn sẽ trưởng thành hơn rất nhiều về cả kiến thức, góc nhìn của bạn với cuộc sống lẫn các kỹ năng mềm teamwork, giao tiếp, thuyết trình,….

2. Một số đề tài mẫu môn phương pháp nghiên cứu khoa học

Một số đề tài mẫu môn phương pháp nghiên cứu khoa học bên dưới sẽ là kim chỉ nam cho bạn trong quá trình chọn đề tài phù hợp cho mình.

Thị trường tiền tệ và những chính sách quản lý tiền tệ, lãi suất.

Mô hình thực tiễn trong lĩnh vực ngân hàng trong cuộc sống hiện đại ngày nay.

Nâng cao vai trò của tín dụng ngân hàng trong sự phát triển kinh tế thành phố HCM thời kỳ 2015 – 2020.

Những luận cứ khoa học về sự ra đời của ngân hàng trong điều kiện sản xuất hàng hóa.

Nghiên cứu phương pháp quản lý đô thị trên địa bàn thành phố HCM những giờ kẹt xe.

Một số đề xuất phát triển thị trường hàng hóa tập trung tại TPHCM hiện nay.

Một số định hướng mở rộng tín dụng ngân hàng ở Việt Nam nhằm cung ứng vốn cho doanh nghiệp giai đoạn kinh tế mới.

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.

Lộ trình phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

Nghiên cứu về công nghệ xử lý, bảo quản thích hợp cho các loại nông sản (dứa, đu đủ)

Nghiên cứu phát triển thị trường tài chính trong điều kiện hội nhập kinh tế thị trường. Đề xuất những phương pháp của Nhật Bản và Hàn Quốc vào Việt Nam.

Nghiên cứu nghiệp vụ mua bán và sáp nhập doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay.

Phát triển dịch vụ thanh toán xuất khẩu tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam.

Ứng dụng các công cụ phân tích để dự báo giá chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

Phân tích thực trạng mua bán, sáp nhập các ngân hàng thương mại Việt Nam và đề xuất một số giải pháp.

Nghiên cứu về chính sách tỷ giá tại Việt Nam hiện nay và một số giải pháp điều hành đề xuất.

Sản xuất và tiêu thụ gạo tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long: Một số xu hướng mới và đề xuất giải pháp cải tiến.

Nghiên cứu hoạt động quản trị rủi ro lãi suất tại các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam và một số giải pháp cải tiến.

Chu kỳ kinh tế và khủng hoảng kinh thế thời kỳ hiện đại ngày nay – Áp dụng lý luận và thực tiễn.

Phân tích khả năng đáp ứng nhu cầu vốn của ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố HCM đến năm 2025

Phân tích nhu cầu, kênh huy động vốn và năng lực hoạt động của ngân hàng thương mại tại TP HCM.

Phân tích chiến lược phát triển ĐH ngân hàng TP HCM.

Nghiên cứu kênh huy động vốn và năng lực hoạt động của ngân hàng thương mại tại TP HCM.

Phân tích tính khả thi trong điều hành chính sách tiền tệ tại Việt Nam – Giai đoạn 2015 – 2020.

Những giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng thương mại công nghiệp ở Việt Nam.

Những đề xuất nhằm hoàn thiện các tổ chức tài chính phi ngân hàng ở Việt Nam giai đoạn kinh tế tới 2020 – 2025.

Đề xuất các phương pháp đào tạo mới cho hệ chính quy kết hợp giữa lý luận và thực tiễn.

Đánh giá năng lực hoạt động doanh của các ngân hàng thương mại nhằm phục vụ vốn cho phát triển kinh tế – xã hội trên địa bàn TPHCM.

3. Cách chọn đề tài mẫu môn phương pháp nghiên cứu khoa học

Trước khi chọn cho mình đề tài mẫu môn phương pháp nghiên cứu khoa học phù hợp cho mình, bạn nhớ xác định cho mình trước hướng đi trong bài nghiên cứu là gì. Đừng quá lạm dụng sự tham khảo các bài nghiên cứu khoa học của sinh viên khác mà làm lu mờ đi ý tưởng ban đầu của mình.

Bạn có thể tận dụng những đề tài mà tác giả trước đã nghiên cứu, nhưng đi theo một hướng nghiên cứu khác theo cách riêng của bạn. Đôi khi chính sự khác biệt về không gian, môi trường, thời gian sẽ tạo nên sự độc đáo trong nghiên cứu của bạn.

Nếu chưa tìm ra đề tài phương pháp nghiên cứu khoa học nào, bạn có thể tham khảo ý kiến của giảng viên hướng dẫn của mình. Các thầy cô sẽ hướng dẫn cho bạn đề tài phù hợp và chắc chắn họ sẽ góp ý cho bạn rất nhiều trong đề tài này.

4. Cách đặt tên đề tài nghiên cứu khoa học 

Đặt tên cho các đề tài nghiên cứu khoa học của bạn một cách thu hút nhất là cách bạn tạo ra ấn tượng ban đầu thật tích cực cho hội đồng chấm thi. Những lưu ý khi đặt tên bên dưới sẽ giúp bạn có được một đề tài hay nhất:

Tên đề tài phải chỉ ra rõ đối tượng và phạm vi nghiên cứu là gì. Chính là bạn trả lời cho các câu hỏi: Nghiên cứu cái gì? Nghiên cứu ở đâu? Thời gian nào? Quy mô ra sao?

Tên đề tài phải ngắn gọn, cô đọng súc tích và nhiều thông tin nhất.

Tên đề tài phải thống nhất với nội dung được thể hiện trong bài về mục đích, nội dung và phạm vi nghiên cứu,…

Tên đề tài có thể hiện điều mới mẻ, hoặc đề xuất mới sẽ được đánh giá cao hơn.

Nguồn: Luận Văn Việt Group

Hiện tại tôi đang đảm nhiệm vị trí Content Leader tại Luận Văn Việt. Tất cả các nội dung đăng tải trên website của Luận Văn Việt đều được tôi kiểm duyệt và lên kế hoạch nội dung. Tôi rất yêu thích việc viết lách ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Và đến nay thì tôi đã có hơn 5 năm kinh nghiệm viết bài.

Hy vọng có thể mang đến cho bạn đọc thật nhiều thông tin bổ ích về tất cả các chuyên ngành, giúp bạn hoàn thành bài luận văn của mình một cách tốt nhất!

Bạn đang đọc nội dung bài viết Phương Pháp Chọn Mẫu Trong Nghiên Cứu Khoa Học trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!