Đề Xuất 6/2023 # Phương Pháp Dạy Trẻ Học Chữ Cái Tiếng Việt Nhanh Nhất Từ Nhỏ # Top 14 Like | Cuocthitainang2010.com

Đề Xuất 6/2023 # Phương Pháp Dạy Trẻ Học Chữ Cái Tiếng Việt Nhanh Nhất Từ Nhỏ # Top 14 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Phương Pháp Dạy Trẻ Học Chữ Cái Tiếng Việt Nhanh Nhất Từ Nhỏ mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Khi bé sơ sinh bắt đầu nhận biết mọi người thân quen, biết mọi vật xung quanh, cũng là lúc mẹ nên để cho bé nhìn thấy mặt chữ.

Với bé dưới 6 tháng tuổi, mẹ có thể bế bé để bé quan sát “thế giới chữ”: cho bé nhìn thấy các chữ có màu sặc sỡ, nhìn người lớn đọc báo, đọc sách.

Việc cho bé làm quen sớm với chữ ngay từ khi có thể giúp bé hình thành sự nhạy cảm học chữ, đọc sách. Từ đó, bố mẹ có thể khích lệ bé để bé thích học chữ, giống như bé thích xem đồ vật mới, thậm chí có thể yêu sách hơn đồ chơi, bánh kẹo. Sau này, bất cứ ở đâu, bé cũng chủ động tìm sách, đọc sách và học chữ.

Học chữ qua cuộc sống

Từ khi sinh ra tới lúc 2 tuổi, bé chỉ nhớ mặt chữ một cách máy móc mà hoàn toàn không hiểu ý nghĩa biểu đạt cuả chữ. Vì vậy, bố mẹ nên dạy bé học chữ gắn liền với cuộc sống hàng ngày.

Cách để bé học nhanh nhất và ghi nhớ lâu nhất là học nói trong cuộc sống, qua những tình huống cụ thể.

Ngay từ khi còn nhỏ, mẹ hãy thường xuyên nói chuyện với bé, hướng dẫn bé quan sát và nêu câu hỏi.

Mẹ hãy tạo môi trường “toàn chữ” cho bé. Ví dụ cho bé nghe những bài hát thiếu nhi, dạy bé hát vè và đồng dao, xem những câu đối ngày tết, kể chuyện cho bé nghe… Bé sẽ “bị” ảnh hưởng, từng bước liên tục xem chữ, đọc từ, đọc câu. Bé càng thích nghe kể chuyện, đọc chữ, bé càng nhanh biết chữ.

Điều này cũng đơn giản như bé bình thường học nói. Đến khoảng 2, 3 tuổi là bé đã có thể nói được.

Vừa học, vừa chơi, vừa cười

Bố mẹ dạy bé chữ qua các trò chơi, có dụng ý. Nhưng đối với bé là dạy một cách vô thức. Học mà chơi, chơi mà học. Không nên định ra chỉ tiêu, mức độ mà hãy tạo cho bé sự vui vẻ, hoạt bát trong việc học.

Mỗi lần, bố mẹ có thể chỉ cần dạy cho bé trong vài phút, thậm chí là vài giây. Nên kết thúc “việc học” trước khi bé thấy chán. Làm như vậy, bé mới giữ được hứng thú học lâu dài, sẽ chủ động yêu cầu bố mẹ dạy chữ, không cần người lớn ép học đó mới là phương pháp giáo dục sớm

Người lớn trong gia đình thường xuyên đọc chữ, đọc sách trước mặt bé để kích thích sự tò mò của bé. Bố mẹ cũng luôn nhớ động viên, khích lệ bé, dù bé có học được nhiều hay không. Không nên so sánh giữa bé này và bé khác trong cùng gia đình. Nên để bé được tự do học hỏi, tìm hiểu, thậm chí là nghịch các đồ vật, sách vở của bố mẹ.

Mục đích giảng dạy quan trọng nhất của bố mẹ là xây dựng sự hứng thú và lòng ham học hỏi của bé. Không nên áp đặt bé học hay nóng lòng muốn bé phải biết chữ ngay. Bởi “quá nóng vội sẽ hỏng việc”.

Điều quan trọng nhất, bố mẹ hình thành cho bé một thói quen học tập. Ví dụ như việc học chữ, cũng phải hình thành thói quen tốt như kiên trì, tập trung học…

Những bé hiếu động, bộp chộp, đứng ngồi không yên, cười đùa gây rối, ném sách ném vở, không kiên trì… thì việc học cũng khó thành công.

Nhưng bố mẹ phải tạo cho thói quen học của bé có sự sinh động thú vị, đồng thời phải nghiêm túc.

8 trò chơi mẹ có thể dạy bé học chữ từ sớm

Tìm cặp đôi phù hợp

Bạn chọn 3 chữ cái bất kỳ, mỗi chữ viết lên một mặt của 6 tấm bìa cứng. Sau đó, bạn úp 6 tấm bìa xuống và đố bé lật lần lượt 2 tấm bìa sao tìm được một cặp hai chữ cái giống nhau. Khi bé tìm được một cặp, đặt hai tấm bìa đó sang một bên. Nếu bé không tìm được, bạn lần lượt mở các tấm bìa lên và chỉ cho bé những chữ cái giống nhau.

Khi bé dần thành thục trò chơi này, có thể tăng số thẻ lên 10, với 5 chữ cái.

Chữ cái trên giấy dán tường

Có thể tự tạo và cắt chữ cái từ tấm bìa (hay giấy màu) sau đó dán chúng lên giấy dán tường ở chỗ bé hay vui chơi. Hoặc bạn có thể dán từng chữ cái vào tờ lịch tường. Để bé tự giở tờ lịch và khi dừng lại ở chữ cái yêu thích, bạn sẽ giúp bé gọi tên chữ cái đó. Nên nhấn mạnh chữ cái đó khi nó trùng với chữ cái đầu tiên của một đồ vật quen thuộc với bé trong nhà hay trong sách ảnh.

Bé lớn hơn có thể biết kết hợp các chữ cái thành một từ có nghĩa. Bạn có thể mua hoặc tự tạo bảng chữ cái. Sau đó, hướng dẫn bé ghép chữ cái thành tên của bé, tên loại quả, tên bố mẹ, ông bà… Lặp lại hoạt động này nhiều lần ngay cả khi bé đã đi mẫu giáo.

Quăng hộp bìa

Với hộp bìa có mặt hình vuông hay hình chữ nhật, bạn viết từng chữ cái lên giấy trắng rồi dùng băng dính dính vào 4 mặt của hộp. Sau đó, bạn quăng hộp trên sàn nhà và dạy bé tìm xem mặt nào là mặt ngửa, mặt ngửa đó tương ứng với chữ cái nào…

Sách chữ cái và chữ cái bằng nhựa

Mua (hoặc tự tạo) một quyển sách với từng chữ cái ở mỗi trang sách. Mua thêm một bộ chữ cái bằng nhựa. Trải bộ chữ cái bằng nhựa xuống sàn và để bé chọn một trang sách bất kỳ. Bé dừng ở đâu, bạn sẽ đọc chữ cái ấy và khuyến khích bé tìm chữ cái nhựa khớp với chữ cái có trong sách.

Viết với phấn

Hai mẹ con dùng phấn viết chữ lên vỉa hè hay sân gạch trong những vòng tròn to. Gọi tên một chữ cái và cho bé nhảy vào bên trong vòng.

Mẹ hát, bé tìm chữ cái

Hai mẹ con ngồi trên sàn nhà với bộ chữ cái nhựa trước mặt. Bạn ngân nga “A, B, C” hoặc bất kỳ chữ nào theo giai điệu tự chế. Sau đó hướng dẫn bé tìm chữ cái vừa được mẹ hát.

Thư trong đất nặn

Dạy Trẻ 5 Tuổi Học Chữ Nhanh. Phương Pháp Dạy Trẻ 5 Tuổi Học Chữ

Cách dạy trẻ 5 tuổi học chữ cái vô tình tạo áp lực cho trẻ em. Nếu cha mẹ không áp dụng đúng phương pháp dạy trẻ 5 tuổi học chữ, thì không những trẻ không thu được kết quả học tập mong muốn, mà còn ảnh hưởng tiêu cực tới kiến thức và kỹ năng của trẻ sau này. Để con học chữ cái nhanh, hiệu quả, cha mẹ cần có cách thức hợp lý đúng đắn, vừa tạo hứng thú cho trẻ dễ dàng tiếp thu kiến thức, lại không mang đến căng thẳng áp lực cho trẻ.

Có nên dạy trẻ 5 tuổi học chữ cái

Thời điểm lý tưởng nhất để trẻ học chữ cái là 6 tuổi, nhưng do tâm lý lo lắng, sợ con em mình không bắt kịp chương trình học lớp 1 nên nhiều bố mẹ không ngần ngại cho con học chữ cái từ lúc 5 tuổi. Dạy trẻ 5 tuổi học chữ cái có được xem là hành động hợp lý, liệu có ảnh hưởng gì tới tâm lý của trẻ sau này.

Hoạt động chủ đạo của trẻ em lứa tuổi mầm non là vui chơi, học tập trong giai đoạn này vẫn mang tính chất học mà chơi – chơi mà học. Trẻ tiếp nhận kiến thức mới thông qua quá trình vui chơi – giải trí, do đó cách học nghiêm túc quy củ của học sinh tiểu học chưa hẳn phù hợp với trẻ mầm non. Trẻ 5 tuổi sẽ gặp trở ngại trong vấn đề học chữ cái, nếu cách dạy của người lớn có phần khô khan, cứng nhắc không phù hợp với đặc điểm nhận thức của lứa tuổi.

Trên thực tế, trẻ 5 tuổi có thể học thuộc bảng chữ cái, ghép vần và đọc thành văn bản như học sinh tiểu học. Nhưng chắc chắn quá trình dạy chữ cái 5 tuổi sẽ lâu hơn trẻ lớn, chưa kể đến hạn chế nhất định trong việc tiếp thu kiến của trẻ 5 tuổi. Cho trẻ 5 trẻ học chữ cái có thể xảy ra theo 2 chiều hướng:

– Một là: Trẻ có nhu cầu học hỏi, khám phá điều mới lạ. Trẻ nhập tâm trước những đồ dùng, đồ chơi, sự kiện trong cuộc sống gắn liền với chữ cái. Tự bản thân trẻ muốn hỏi người lớn về những chữ cái đó, sau đó ghi nhớ và bổ sung nó vào vốn kiến thức của bản thân.

Tranh thủ cơ hội này người lớn có thể giới thiệu chữ cái cho trẻ, nếu trẻ hào hứng tiếp nhận kiến thức mới, có khả năng ghi nhớ bảng chữ cái nhanh, người lớn có thể tiến tới dạy trẻ ghép vần và đọc câu đơn giản. Nếu trẻ có nhu cầu học tập, hào hứng thích thú với việc học chữ cái, thì việc dạy chữ cho trẻ 5 tuổi sẽ đơn giản hơn rất nhiều.

– Hai là: Trẻ chưa phát sinh nhu cầu học chữ cái, nhưng cha mẹ muốn dạy trẻ 5 tuổi học chữ trước để không bỡ ngỡ khi bước vào lớp 1. Đây là tâm lý chung của các bậc phụ huynh hiện nay. Họ luôn lo lắng con em mình sẽ “học kém” hơn các bạn cùng trang lứa, do đó 90% cha mẹ lựa chọn giải pháp cho con đọc thông viết thạo trước khi học lớp 1.

Các khóa học tiền tiểu học chắc không còn xa lạ với mọi người. Đây là giai đoạn tạo tâm thế và chuẩn bị sẵn sàng hành trang cho trẻ học tiểu học. Tuy nhiên, nó chỉ được thực hiện trong khoảng vài tháng (cụ thể là trước khi khai giảng lớp 1 từ 3-6 tháng). Trẻ được bổ sung nhiều kiến thức mới tại các khóa học tiền tiểu học như: đọc viết, làm toán, kỹ năng sống, trải nghiệm các môn học ở lớp 1, thực hiện chế độ học tập và sinh hoạt như một học sinh tiểu học thực thụ. Dạy trẻ 5 tuổi học chữ trước thời kỳ tiền tiểu học dường như là “hơi sớm” so với thời điểm trẻ cần phải học chữ (nghĩa là lúc trẻ 6 tuổi).

Nếu trẻ 5 tuổi chưa sẵn sàng cho việc học chữ, người lớn cũng không nên tạo áp lực cho trẻ trong quá trình học tập. Mặc dù trẻ 5 tuổi có thể học chữ tốt, nhưng không nhất thiết phải ép buộc trẻ biết đọc, biết viết sớm trước khi vào lớp 1. Phương pháp dạy trẻ 5 tuổi học chữ cái nên thực hiện theo lối “học mà chơi – chơi mà học”, lồng ghép việc dạy chữ vào các hoạt động sinh và vui chơi – giải trí của trẻ, tạo không khí thoải mái nhất cho trẻ để tiếp thu kiến thức.

Phương pháp dạy trẻ 5 tuổi học chữ hiệu quả

Các tiết học làm quen với chữ cái ở trường mầm non thường gây hứng thú cho trẻ, nội dung quen thuộc gần gũi với trẻ, tiếp cận việc học của trẻ theo hướng tự nhiên nhất. Do đó, phần lớn trẻ em thích học chữ ở trường mầm non hơn ở nhà. Phương pháp dạy trẻ học chữ của giáo viên mầm non bao giờ cũng đi từ đơn giản đến phức tạp, truyền đạt nội dung phù hợp với nhận thức của trẻ, không tạo ra sự quá tải về mặt kiến thức.

Trẻ học chữ ở trường mầm non có xu hướng thích thú, ghi nhớ dễ dàng, bởi lẽ giáo viên mầm non bao giờ cũng trải qua 3 bước cơ bản là: (1) gây hứng thú, dẫn dắt trẻ vào bài học, (2) giới thiệu kiến thức mới, (3) củng cố kiến thức đã học thông qua chơi trò chơi. Sau khi hoàn tất 3 bước này, trẻ đạt được 2 mục tiêu chính: Một là hiểu và ghi nhớ kiến thức mới, Hai là biết cách vận dụng nó trong cuộc sống. Cách cho trẻ làm quen với chữ cái ở trường mầm non rất hiệu quả, trẻ vừa đạt được mục tiêu kỳ vọng về mặt kiến thức và kỹ năng, tạo nền tảng vững chắc cho quá trình học tiểu học sau này, lại không chịu áp lực trong việc biết đọc, biết viết sớm.

Trẻ em tiếp thu kiến thức nhanh hơn thông qua hình ảnh trực quan sinh động, do đó việc dạy chữ cho trẻ tại nhà cần tăng cường sử dụng tài liệu (tranh ảnh) nhằm minh họa cho chữ cái hoặc từ ngữ muốn truyền đạt, càng sinh động hấp dẫn càng tốt. Ưu tiên lựa chọn hình ảnh quen thuộc, gần gũi với trẻ em. Một vấn đề nữa đối với dạy chữ cái cho trẻ 5 tuổi là không “tham” về mặt kiến thức, nghĩa là không truyền đạt quá nhiều kiến thức cùng lúc, cần có sự cân đối giữa nội dung kiến thức với thời gian. Nên dạy học cho trẻ em theo hướng thực hiện đồng thời 2 nhiệm vụ truyền đạt và củng cố kiến thức.

Cha mẹ không nên dạy kiến thức mới cho con mỗi ngày mà quên đi ôn luyện kiến thức cũ. Việc ôn luyện – củng cố kiến thức giúp trẻ ghi nhớ sâu sắc nội dung đã học, tạo điều kiện tốt cho việc tiếp nhận kiến thức mới. Hôm nay cha mẹ dạy con chữ cái mới, đừng quên hỏi lại chữ cái đã học hôm qua và những hôm trước đây nữa. Tùy vào khả năng học tập cũng như hứng thú của con, cha mẹ có thể dạy 2-5 chữ cái/buổi học. Sau khi trẻ ghi nhớ hết mặt chữ cái, phát âm tròn vành rõ tiếng những cái đó, thì cha mẹ mới tiến tối công đoạn tiếp theo là dạy trẻ đánh vần và đọc từ ngữ đơn giản.

Mỗi trẻ em có năng lực học tập khác nhau, do đó quá trình dạy chữ cho trẻ 5 tuổi cũng có những thuận lợi và hạn chế nhất định. Có trẻ tiếp thu kiến thức rất nhanh, ghi nhớ bảng chữ cái trong thời gian ngắn, biết đọc và biết viết rất sớm, nhưng cũng có trẻ thực hiện công việc này chậm hơn, phải khi kết thúc lớp 1 trẻ mới biết đọc, biết viết thành thạo. Dù thế nào đi nữa, cha mẹ cũng không nên hối thúc hoặc cho con học chữ quá sớm, nếu trẻ chưa thực sự chuẩn bị tâm thế cho việc này.

Người lớn nên hướng dẫn trẻ học chữ trên cơ sở động viên, khuyến khích trẻ. Mỗi ngày dạy trẻ 2-3 chữ cái (có thể tăng lên 4-5 chữ cái tùy khả năng học tập của trẻ), nhưng không quên ôn luyện chữ cái đó vào ngày hôm sau. Mỗi buổi học tại nhà có thể kéo dài 30-60 phút đối với trẻ 5 tuổi, tăng lên 60-90 phút đối với trẻ 6 tuổi, thời gian học tùy vào 2 yếu tố: hứng thú của trẻ và cách giảng dạy của người lớn.

Cách dạy trẻ 5 tuổi học chữ cái không nên cứng nhắc và tạo áp lực cho trẻ, bởi vì trẻ em lứa tuổi này chưa thực sự chuyển sang hoạt động chủ đạo là học tập (như đối với trẻ tiểu học). Bất kỳ cha mẹ nào cũng mong muốn con cái thông minh, học giỏi, do đó tâm lý chung là dạy con biết đọc biết viết trước khi học lớp 1. Việc này giúp trẻ tự tin hơn trong môi trường tiểu học, không gặp khó khăn trong vấn đề tiếp nhận kiến thức mới, thích nghi tốt với phương pháp dạy học ở trường tiểu học (có phần khác biệt so với trường mầm non).

Tuy nhiên, nếu muốn trẻ biết chữ sớm mà cha mẹ vô tình tạo áp lực lên con, thì là điều không nên. Việc dạy chữ cho trẻ 5 tuổi không những không thu được kết quả cao, mà còn hình thành ở trẻ tính thụ động, thiếu sáng tạo trong học tập (do người lớn đã áp đặt quá mức việc học lên trẻ). Cách dạy trẻ 5 tuổi thông minh, học giỏi, phát triển toàn diện được chia sẻ tại Blog chúng tôi . Cha mẹ có thể truy cập website chính thức để tham khảo thông tin.

Phương Pháp Học Bảng Chữ Cái Tiếng Nhật Katakana

Phương pháp học nhanh bảng chữ cái tiếng Nhật Katakana

Chữ Katakana được sử dụng rất nhiều trong tiếng Nhật hiện đại. Chữ Katakana thường được dùng để phiên âm những từ có nguồn gốc từ nước ngoài.

Bên cạnh đó, chữ Katakana còn được dùng cho: Thuật ngữ khoa học, kỹ thuật; Tên động vật; Nhiều loại thực phẩm (đặc biệt là đồ ăn từ động thực vật) cũng được viết bằng katakana; Đôi khi tên công ty cũng được viết bằng katakana; Khi muốn nhấn mạnh vào một từ nào đó (cũng tương tự như việc bạn in nghiêng một chữ trong đoạn văn bản); Thường dùng cho từ láy; Và còn nhiều mục đích khác…

phải không nào?Hãy nhớ, liên kết là phương pháp giúp bạn ghi nhớ được mọi thứ. Phương pháp này dựa trên nguyên lý:

Tạo mối liên hệ giữa cái mới với những kiến thức cũ đã trong bộ nhớ của chúng ta. Khi đó, các dữ liệu sẽ liên kết với nhau, tạo thành một khối vững chắc giúp bạn nhớ nhanh và nhớ lâu.

Và đừng quên, ghi chép và nhắc lại (hồi tưởng) là công thức hoàn hảo cho bộ nhớ! Bạn sẽ nhanh chóng nhớ được bảng chữ cái Katakana mà 70% người học tiếng Nhật ban đầu thường không nhớ nổi. Vậy, để nhớ nhanh bảng chữ cái Katakana, hãy liên tưởng các nét của 2 chữ cái trong 2 bảng với nhau và tự tạo mối liên kết giữa chúng. Chỉ cần bạn tự tưởng tượng và xây dựng được liên kết theo cách của riêng mình. Chữ cái đó chính là của bạn!

Nhìn chung, bảng chữ cái Katakana có cấu tạo giống Hiragana, gồm 46 chữ cái. Để học nhanh bảng Katakana bạn nên viết song song chữ cái của 2 bảng. Chắn chắn bạn sẽ nhận thấy, chữ Katakana gần như cách viết cứng của chữ Hiragana

Vậy giờ, bạn đã có cách nhớ bảng chữ cái Katakana của riêng mình rồi chứ?

1. Phương pháp đọc bảng chữ cái tiếng Nhật Katakana: ア(a) – イ(i) – ウ(u) – エ(e) – オ(o)

Hàng đầu tiên trong bảng chữ Katakana cũng là các nguyên âm a-i-u-e-o. Và đối với các hàng còn lại, ta cũng có cách đọc kết hợp giữa phụ âm với các nguyên âm này, giống với bảng hiragana. Cách phát âm của các chữ trong 2 bảng này sẽ gần như giống hệt nhau.

Mẹo nhớ chữ ア này là khi bạn xoay ngang chữ cái này thì sẽ ra chữ A trong bảng chữ cái alphabet.

イ là katakana cho “i”

Chữ katakana này khá giống với cách viết của “u” trong hiragana う nhưng cứng hơn.

エ là katakana cho chữ “e”

2. Cách đọc bảng chữ cái tiếng Nhật Katakana: カ – キ – ク – ケ – コ

カ là katakana cho chữ “ka”

Thêm trường âm trong katakana thì đơn giản hơn hiragana nhiều, bạn chỉ cần thêm một ký tự đặc biệt là dấu gạch ngang (-).

Khi thấy ký tự này, bạn chỉ cần nhân đôi nguyên âm đứng trước nó: コ → Ko コー → kou ベコン → becon ベーコン → beecon Bạn sẽ thấy dấu gạch ngang này rất nhiều trong các từ katakana. Nếu tiếp xúc nhiều, bạn sẽ biết khi nào thì nên sử dụng trường âm và sử dụng nó như thế nào trong tiếng Nhật.

Top 9 Phương Pháp Dạy Con Học Tiếng Anh Ngay Từ Nhỏ

Để xây dựng một thái độ tích cực với tiếng Anh, điểm xuất phát tuyệt vời nhất chính là với bản thân bạn. Nếu bạn gửi con trẻ đến một trung tâm tiếng Anh, một lớp học tại sao bạn không cùng tham gia một khóa học như thế? Học tiếng Anh cùng nhay là một các tuyệt vời bạn dành thời gian cho con và tạo ra một thái độ tích cực đối với việc học và nói một ngôn ngữ khác. Hội đồng Anh gần đây đã khảo sát 2000 người trường thành từ Anh và nhận ra là 40% trong số họ lo lắng về việc nói ngoại ngữ trong ngày nghỉ lễ. Loại lo lắng này thường đi cùng với các ký ức tiêu cực về việc học ngoại ngữ ở trường có thể dễ dàng ảnh hưởng lên con họ. Bằng cách tự học tiếng anh bạn có thể chỉ ra cho con rằng, nói được dù có mắc lỗi còn hơn là chỉ nói khi bạn đã chuẩn bị một cách hoàn hảo.

2. Chơi với tiếng Anh

Trẻ em sẽ rất tự nhiên học mọi thứ xung quanh chúng không cần đến sự can thiệp của người lớn. Chúng làm được điều này thông qua những trải nghiệm trò chơi và mắc rất nhiều lỗi trong quá trình đó. Để giúp con bạn thẳng tiến với việc học tiếng Anh, hãy cho chúng chơi với ngôn ngữ. Ở nhà, hãy thử chơi trò diện đồ, trốn tìm và những trò chơi phổ biến khách bằng tiếng Anh. Nói cách khách, hãy để chúng học tiếng Anh theo cùng cái cách mà chúng học ngôn ngữ đầu tiên.

3. Đọc chuyện bằng tiếng Anh trước giờ đi ngủ con chon.

Rất dễ dàng để bạn có một cuốn truyện ở bất cứ ngôn ngữ nào ngày nay, đặc biệt là bằng cách trao đổi sách với các phụ huynh khác. Những đứa trẻ khi còn quá nhỏ sẽ không thắc mắc về ngôn ngữ bạn đang đọc cho chúng, chúng sẽ quan tâm hơn về “nghi thức” đọc truyện trước giờ đi ngủ. Điều này cung cấp cho chúng một cơ hội lớn để “lén” gây dựng 1 khoảng thời gian nói tiếng Anh theo một cách dễ nhớ. chúng ta đều nhớ về cuốn sách yêu thích khi chúng ta còn nhỏ và trong vài trường hợp thậm chí chúng ta còn có thể nhớ một vài đoạn trong cuốn sách mà chúng ta đã không nhìn thấy hoặc đọc hàng năm rồi. Các câu truyện cung cấp cho ta một cơ hội học tiếng Anh cực kỳ hiệu quả, chúng ta nên sử dụng chúng.

Đọc các cuốn sách minh họa cho con bạn là một cách tuyệt vời để phát triển ngôn ngữ vì mỗi trang đề được minh họa bằng ình anh. ngôn ngữ được đơn giản hóa, lặp đi lặp lại , và có vần điệu . Nó mở rộng vốn từ vựng và khuyến khích trẻ đặt câu hỏi về nhân vật và cốt truyện. Một sự thay thế tuyệt vời đó là sử dụng các cuốn sách đọc hoặc các câu truyện trên mạng nếu bạn không tự tin về việc đọc chúng cho con bằng tiếng Anh.

4. Hãy dạy con từ mới

Khi bạn nói với con một từ mới bằng tiếng Việt thì hãy lặp lại từ đó bằng tiếng Anh. Sau vài lần bạn làm vậy thì trẻ sẽ hiểu ra rằng chúng có thể nói bằng 2 ngôn ngữ khác nhau với cùng một sự vật. Và trẻ sẽ lặp lại y như vậy.

Như đã nói ở trên, trí não của trẻ có khả năng tiếp thu rất nhanh và lưu trữ lại. Khi bạn nuôi dạy con như vậy, tức là bạn đã giúp con có được vốn từ vựng gấp đôi. Đừng lo nếu con bạn chưa nói ra những gì chúng học được. Bởi tất cả luôn được lưu trữ lại. Một ngày nào đó, chúng sẽ làm bố mẹ ngạc nhiên khi bất chợt nói ra. Đây là cách dạy tiếng Anh cho bé rất hay.

5. Đừng quá kỳ vọng

Mỗi đứa trẻ có một tốc độ phát triển khác nhau. Vì vậy đừng vội lo lắng khi thấy trẻ khác nói được nhanh hơn con mình. Hãy phát triển cho trẻ một cách bình thường. Trẻ có thể chưa nói ra được nhiều. Nhưng sự cố gắng của bạn sẽ giúp trẻ hiểu và quen với môi trường song ngữ.

Nếu mỗi tối trước khi ngủ, bạn đều nói với con Goodnight thì dù con chưa thể nói ra, nó cũng hiểu là bạn chúc con ngủ ngon. Hát và đọc sách cho con trước khi ngủ có tác dụng rất lớn. Những lời nói, lời hát của bạn sẽ ở trong tâm trí của trẻ suốt cả đêm. Trẻ sẽ mơ những giấc mơ như đang được trò chuyện vui chơi cùng mẹ.

6 Học qua truyện tranh

Đọc truyện tranh tiếng Anh chính là phương pháp dạy bé học tiếng Anh tại nhà vô cùng hiệu quả. Bé không những tiếp thu được các kiến thức mà truyện đề cập đến (từ vựng, ngữ pháp) mà còn khiến bé hứng thú hơn. Tâm lý con trẻ luôn muốn khoe những gì mình biết, mình giỏi. Do đó, khi đọc truyện, bé sẽ muốn đọc nhiều lần, muốn kể lại câu chuyện cho bố mẹ nghe nhiều lần. Bé thích cảm giác khi đọc truyện mà biết nội dung của trang tiếp theo. Do đó, bé sẽ nhớ lâu hơn và sâu hơn những gì bé được học từ truyện tranh. Hiện nay có rất nhiều truyện tranh song ngữ dành cho trẻ, các bố mẹ có thể thoải mái lựa chọn một bộ truyện theo sở thích của con yêu.

7 Học qua bài hát

Đây có thể coi là một phương pháp dạy bé học tiếng Anh tại nhà mà được hầu hết các bố mẹ chọn dùng. Qua giai điệu vui nhộn, bé dễ dàng nhớ hơn các câu từ của bài hát và hát say sưa chúng mỗi ngày. Với phương pháp này, con không nhất thiết phải hiểu ý nghĩa câu từ của bài hát là gì, điểm quan trọng chính là giúp con có niềm yêu thích đối với tiếng Anh.

9 Học qua tập tô màu

Đây cũng là một phương pháp dạy con học tiếng Anh tại nhà chưa được nhiều người biết đến và áp dụng. Các bố mẹ có thể mua những tập tranh tô màu có kèm chú thích tên bức tranh bằng tiếng Anh. Khi con tô màu vừa giúp con phát huy khả năng sáng tạo, tưởng tượng liên hệ thực tế mà còn giúp con lưu lại trong trí nhớ bức tranh này trong tiếng Anh được gọi là gì.

Cùng Danh Mục:

Bạn đang đọc nội dung bài viết Phương Pháp Dạy Trẻ Học Chữ Cái Tiếng Việt Nhanh Nhất Từ Nhỏ trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!