Đề Xuất 3/2023 # Phương Pháp Đường Chéo Trong Hóa Học Hữu Cơ # Top 6 Like | Cuocthitainang2010.com

Đề Xuất 3/2023 # Phương Pháp Đường Chéo Trong Hóa Học Hữu Cơ # Top 6 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Phương Pháp Đường Chéo Trong Hóa Học Hữu Cơ mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Phương pháp giải

Một số dạng bài thường gặp:

+ Tính tỉ lệ các chất trong hỗn hợp 2 chất hữu cơ:

Sử dụng các đại lượng trung bình như: Số nguyên tử C trung bình, khối lượng phân tử trung bình, số nguyên tử H trung bình, số liên kết ℼ trung bình, số nhóm chức trung bình để tìm được tỉ lệ số mol 2 chất

+ Tính tỉ lệ thành phần của hỗn hợp khí qua tỉ khối

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Dẫn 2,24 lít ( ở đktc) một hỗn hợp gồm etilen, propen, buten và axetilen qua dung dịch đựng brom dư thì thấy lượng brom trong bình giảm 19,2g. Tính CaC 2 cần dùng để điều chế được lượng axetilen có trong hỗn hợp trên

A. 6,4g

B. 1,28g

C. 2,56g

D. 3,2g

Giải:

n Br 2 = 0,12 mol

Ta có n anken : n Br 2 = 1 : 1

n ankin : n Br 2 = 1 : 2

Ta có sơ đồ đường chéo:

Mà n anken + n ankin = 1

⇒n ankin = n CaC 2 = 0,02 mol

m CaC 2 = 64.0,02 = 1,28g

⇒ Đáp án B

Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn 3 lít hỗn hợp X gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cần vừa đủ 10,5 lít O 2 ( các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Hiđrat hóa hoàn toàn X trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp ancol Y, trong đó khối lượng ancol bậc 2 bằng 6/13 lần tổng khối lượng các ancol bậc 1. Phần trăm khối lượng của ancol bậc 1 ( có số nguyên tử C lớn hơn) là:

A. 46,43%

B. 31,58%

C. 10,88%

D. 7,89%

Giải:

Ta có sơ đồ đường chéo:

Cùng điều kiện nên tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số mol

và CH 3 – CH(OH) – CH 3 ( bậc 2) ( 1-x ) lít

⇒ Đáp án D

Ví dụ 3: Biết khối lượng riêng của etanol và benzen lần lượt là 0,78g/ml và 0,88g/ml. Cần trộn 2 chất trên với tỉ lệ bao nhiêu để thu được một hỗn hợp có khối lượng riêng là 0,805g/ml. ( giả sử khối lượng riêng được đo cùng điều kiện và thể tích hỗn hợp bằng tổng thể tích các hỗn hợp trộn)

A. 2 : 1

B. 3 : 1

C. 4 : 1

D. 2 : 3

Giải:

Ta có sơ đồ đường chéo:

⇒ Đáp án B

Ví dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 rượu no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thì thu được n CO 2 : n H 2 O = 9 : 13. Phần trăm số mol của mỗi rượu trong hỗn hợp X là:

A. 40% và 60%

B. 75% và 25%

C. 35% và 65%

D. 50% và 50%

Giải:

Ta có sơ đồ đường chéo:

⇒ Đáp án B

Ví dụ 5: Tỉ khối hơi của hỗn hợp C 2H 6 và C 3H 8 so với H 2 là 18,5. Thành phần % theo thể tích của hỗn hợp là:

A. 50% và 50%

B. 38% và 62%

C. 89% và 11%

D. 20% và 80%

Giải:

Ta có sơ đồ đường chéo:

⇒ Đáp án A

Phương Pháp Đường Chéo Trong Hóa Học: Quy Tắc Và Bài Tập

Quy tắc đường chéo là gì? Phương pháp đường chéo là gì?

Phương pháp đường chéo là phương pháp thường được áp dụng cho các bài toán hỗn hợp chứa 2 thành phần mà yêu cầu của bài toán là xác định tỉ lệ giữa 2 thành phần đó.

Đây là phương pháp có nhiều ưu điểm, giúp tăng tốc độ tính toán, và là 1 công cụ bổ trợ rất đắc lực cho phương pháp trung bình.

Phương pháp đường chéo có thể áp dụng tốt cho nhiều trường hợp, nhiều dạng bài tập, đặc biệt là dạng bài pha chế dung dịch và tính thành phần hỗn hợp.

Thường sử dụng kết hợp giữa đường chéo với phương pháp trung bình và phương pháp bảo toàn nguyên tố. Với hỗn hợp phức tạp có thể sử dụng kết hợp nhiều đường chéo.

Trong đa số trường hợp không cần thiết phải viết sơ đồ dường chéo nhằm rút ngắn thời gian làm bài.

Nhược điểm của phương pháp này là không áp dụng được cho những bài toán trong đó có xảy ra phản ứng giữa các chất tan với nhau, không áp dụng được với trường hợp tính toán pH.

Các bước giải bài toán bằng phương pháp đường chéo

Xác định trị số cần tìm từ đề bài

Chuyển các số liệu sang dạng đại lượng % khối lượng

Xây dựng đường chéo (rightarrow) Kết quả bài toán.

Các dạng bài tập về phương pháp đường chéo

Một số dạng bài tập về phương pháp đường chéo để bạn áp dụng quy tắc vào làm bài:

Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số khối nên cùng thuộc một nguyên tố hóa học và có cùng vị trí trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Khác với số khối của đồng vị, khối lượng nguyên tử trung bình là giá trị trung bình các số khối của đồng vị tạo nên nguyên tố đó. Trong trường hợp nguyên tố được tạo nên bởi 2 đồng vị chủ yếu, ta có thể dễ dàng tính được hàm lượng chất mỗi đồng vị bằng phương pháp đường chéo.

Ví dụ 1: Nguyên tử khối trung bình của Br là 79,319. Br có 2 đồng vị bền: (_{35}^{79}textrm{Br}) và (_{35}^{81}textrm{Br}). Tính hàm lượng phần trăm mỗi đồng vị.

Cách giải:

Áp dụng phương pháp đường chéo, ta có:

Ví dụ 2: Tỉ khối hơi của (N_{2}) và (H_{2}) so vs (O_{2}) là 0,3125. Thành phần % thể tích của (N_{2}) trong hỗn hợp là bao nhiêu?

Cách giải:

Áp dụng phương pháp đường chéo ta có:

Vậy % thể tích của (N_{2}) trong hỗn hợp trên là 44,44%

Dung dịch 1: Có khối lượng (m_{1}), thể tích (V_{1}), nồng độ (C_{1}), khối lượng riêng (d_{1})

Dung dịch thu được: có khối lượng (m = m_{1} + m_{2}), thể tích (V = V_{1} + V_{2}) và khối lượng riêng d.

Sơ đồ đường chéo và công thức tương ứng với mỗi trường hợp là:

Ví dụ 3: Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể (CuSO_{4}.5H_{2}O) và bao nhiêu gam dung dịch (CuSO_{4}) 8% để pha thành 280 gam dung dịch (CuSO_{4}) 16%

Cách giải:

Coi (CuSO_{4}.5H_{2}O) là dung dịch (CuSO_{4}) ta có:

C% = (frac{160}{250}.100) = 64%

Áp dụng phương pháp đường chéo, ta có:

Vậy cần lấy 40 gam (CuSO_{4}.5H_{2}O) và 240 gam (CuSO_{4}) để pha thành 280 gam dung dịch (CuSO_{4}) 16%.

Ví dụ 4: T hêm 250 ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch (H_{3}PO_{4}) 1,5M. Muối tạo thành và khối lượng tương ứng là bao nhiêu?

Cách giải:

Ta có:

(1 < frac{n_{NaOH}}{n_{H_{3}PO_{4}}} = frac{5}{3} < 2)

(Rightarrow) Tạo ra hỗn hợp 2 muối: (NaH_{2}PO_{4}, Na_{2}HPO_{4})

Sơ đồ đường chéo:

(Rightarrow frac{n_{Na_{2}HPO_{4}}}{n_{NaH_{2}PO_{4}}} = frac{2}{1} Rightarrow n_{Na_{2}HPO_{4}} = 2n_{NaH_{2}PO_{4}})

Mà (n_{Na_{2}HPO_{4}} + n_{NaH_{2}PO_{4}} = n_{H_{3}PO_{4}} = 0,3, (mol))

(Rightarrow left{begin{matrix} n_{Na_{2}HPO_{4}} = 0,2, (mol) n_{NaH_{2}PO_{4}} = 0,1, (mol) end{matrix}right. Rightarrow left{begin{matrix} m_{Na_{2}HPO_{4}} = 0,2.142 = 28,4, (gam) m_{NaH_{2}PO_{4}} = 0,1.120 = 12, (gam) end{matrix}right.)

Ví dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp, thu được 0,9 mol (CO_{2}) và 1,4 mol (H_{2}O). Thành phần % về thể tích của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu?

Cách giải:

Vì (n_{CO_{2}} < n_{H_{2}O}) suy ra hai hiđrocacbon đã cho là 2 ankan

Gọi công thức phân tử trung bình của 2 ankan này là:

(C_{bar{n}}H_{2bar{n}+2})

Từ giả thiết, ta có:

(frac{n_{H_{2}O}}{n_{CO_{2}}} = frac{bar{n}+1}{bar{n}} = frac{1,4}{0,9} Rightarrow bar{n} = 1,8)

(Rightarrow) Hai ankan là (CH_{4}) và (C_{2}H_{6})

Áp dụng phương pháp đường chéo, ta có:

Vậy thành phần % về thể tích của (CH_{4}) và (C_{2}H_{6}) lần lượt là 20% và 80%.

Ví dụ 6: Hòa tan 3,164 gam hỗn hợp 2 muối (CaCO_{3}) và (BaCO_{3}) bằng dung dịch HCl dư, thu được 448 ml khí (BaCO_{3}) (đktc). Thành phần % số mol của (BaCO_{3}) trong hỗn hợp là bao nhiêu?

Cách giải:

Ta có:

(n_{CO_{2}} = frac{0,448}{22,4} = 0,02, (mol) Rightarrow bar{M} = frac{3,164}{0,02} = 158,2)

Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có:

bài tập điển hình về phương pháp đường chéo

Vậy thành phần % số mol của (BaCO_{3}) trong hỗn hợp là 60%

Phương Pháp Quy Đổi Trong Hóa Học Hữu Cơ Hay, Chi Tiết, Có Lời Giải.

Phương pháp quy đổi trong hóa học hữu cơ hay, chi tiết, có lời giải

Phương pháp giải

Các dạng bài thường gặp:

Dãy đông đẳng hơn kém nhau một hoặc nhiều nhóm CH 2, do đó ta có thể quy đổi hỗn hợp phức tạp về các chất đơn giản ( thường là chất đầu dãy) kèm theo một lượng CH 2 tương ứng

Chú ý:

Ta có: Axit + ancol ⇔ Este + H 2 O

⇒ Este = Axit + Ancol – H 2 O

Do đó ta có thể quy đổi hỗn hợp este thành axit và ancol và trừ đi một lượng nước tương ứng

Tương tự: Với peptit = aminoaxit – H 2 O

Ankan → anken + H 2

⇒ Anken = Ankan – H 2

⇒ Ta có thể quy đổi hỗn hợp X bất kì thành dạng hi đro hóa hoàn toàn của X cùng một lượng H 2 tương ứng

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và có M X <M Y; Z là một ancol có cùng só nguyên tử C với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16g hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O 2 ( đktc), thu được khí CO 2 và 9,36g nước. Mặt khác 11,16g E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br 2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng hết với dung dịch KOH dư là:

A. 4,86g

B. 5,04g

C. 5,44g

D. 5,80g

Giải:

Ta có: T là este hai chức nên Z là ancol 2 chức

Bảo toàn khối lượng ta có:

⇒ Z là ancol no

Z có cùng số nguyên tử C với X

Khi cho E tác dụng với dung dịch Br 2 chỉ có axit phản ứng ⇒ a = 0,04 mol

Từ khối lượng E, số mol CO 2, số mol H 2 O ta có hệ:

⇒ b = 0,11; c=0,02; d=-0,02

Ta ghép CH 2 tìm ra axit, ancol ban đầu

⇒ m muối = 0,02.110 + 0,02.124 = 4,68g

⇒ Đáp án A

Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm axit đơn chức A và axit hai chức B đều không no, mạch hở, không phân nhánh ( trong đó oxi chiếm 46% về khối lượng). Đốt cháy hoàn toàn m gam X rồi dẫn toàn bộ lượng sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 28,928g. Mặt khác, đem m gam hỗn hợp X cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 16,848g muối. Để hiđro hóa hoàn toàn m gam X cần dùng 3,4048 lít H 2 (đktc). Phần trăm khối lượng của A trong X gần nhất với:

A. 64%

B. 66%

C. 68%

D. 70%

Giải:

Từ %m O ⇒ 32a + 64b = 0,46.(46a + 90b + 14c – 2. 0,152) (1)

⇒ 44(a + 2b + c ) + 18(a + b + c – 0,152) = 28,298 (2)

⇒ m muối = 68a + 134b + 14c – 2.0,152 = 16,848 (3)

Từ (1)(2)(3) ⇒ a = 0,12; b = 0,032; c = 0,336

Ghép CH 2 tìm hỗn hợp ban đầu:

⇒ Đáp án C

Ví dụ 3: Hiđro hóa hoàn toàn 85,8 gam chất béo X cần dùng 0,2 mol H 2 ( xúc tác Ni, t°C) thu được chất béo no Y. Đun nóng toàn bộ Y cần dùng 300ml dung dịch NaOH 1M. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y cần dùng a mol O 2, Gía trị của a là:

A. 8,25

B. 7,85

C. 7,5

D. 7,75

Giải:

X là trieste của glixerol nên a = n X = n Y = n COO : 3 = 0,3 : 3 = 0,1 mol

Bảo toàn khối lượng cho X, ta có: b = ( 85,8 + 0,2.2 – 0,1.16 – 0,3.44) :14 = 5,1

⇒ Đáp án B

Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm hai amin thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Hỗn hợp Y chứa hai aminoaxit thuộc dãy đồng đẳng của glyxin. Trộn X với Y thu được hỗn hợp Z. Đốt cháy Z cần dùng 0,81 mol O 2, sản phẩm cháy gồm CO 2, H 2O và N 2 được dẫn qua bình đựng H 2 SO4 đặc dư, thấy khối lượng bình tăng 13,32g, đồng thời thu được 14,336 lít hỗn hợp khí ( đktc). Tỉ lệ x : y là:

A. 1:1

B. 4:1

C. 3:1

D. 2:3

Giải:

Ghép CH 2 để xác định X. Vì đề bài hỏi tỉ lệ mol giữa amin và amino axit nên chỉ cần ghép nhóm chức

⇒ x : y = 1 : 1

⇒ Đáp án A

Ví dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol một amino axit A ( no, mạch hở, phân tử chứa 2 nhóm COOH) bằng lượng oxi vừa đủ thu được 10,7g hỗn hợp hơi T. Thể tích của T bằng thể tích 11,2g oxi do cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Đưa T về đktc thu được V lít khí Z. Gía trị của V là:

A. 3,36

B.3,92

C.4,48

D. 4,2

Giải:

Quy đổi hỗn hợp A

Từ khối lượng T và số mol T, ta có hệ:

Vì Z ở đktc nên Z chỉ gồm CO 2 và N 2 ⇒ V = 22,4(0,15+0,05)=4,48 lít

⇒ Đáp án C

Bài tập tự luyện

Bài 1: Hỗn hợp X gồm 2 aminoaxit (đều chứa 1 nhóm – NH 2 và 1 nhóm -COOH) có mạch C không phân nhánh, đồng đẳng liên tiếp nhau. Cho 16,4 gam X tác dụng với 220 ml dung dịch HCl 1M (lấy dư) được dung dịch A. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch A cần 140 ml dung dịch NaOH 3M. Công thức cấu tạo của 2 aminoaxit là:

Hiển thị đáp án

Hướng dẫn giải

⇒ Đáp án C

Bài 2: Cho m gam một – aminoaxit tác dụng với dung dịch chứa 0,3 mol NaOH thu được dung dịch A. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch A cần 0,4 mol HCl. Công thức cấu tạo của – aminoaxit đã cho là:

Hiển thị đáp án

Hướng dẫn giải

Bài 3: Cho 15 gam axit aminoaxetic tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Để phản ứng hoàn toàn với các chất tan trong X cần 160 gam dung dịch NaOH 10%. Cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là:

A. 31,1 g.

B. 19,4 g.

C. 26,7 g.

D. 11,7g.

Hiển thị đáp án

Hướng dẫn giải:

⇒ Đáp án A

Bài 4: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H 2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H 2O và 7,84 lít khí CO 2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H 2 trong X là:

A. 65,00%.

B. 46,15%.

C. 35,00%.

D. 53,85%.

Hiển thị đáp án

Hướng dẫn giải:

⇒ Đáp án B

A. 5,0

B. 5,5

C. 6,0

D. 6,5

Hiển thị đáp án

Hướng dẫn giải:

a + b = 0,29 mol

%m C = 0,04.112/81,24.1005 = 5,51%

⇒ Đáp án B

Bài 6: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic T ( hai chức, mạch hở), hai ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng và một este hai chức tạo bởi T với hai ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn a gam X, thu được 8,36g CO 2. Mặt khác, đun nóng a gam X với 100ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thêm tiếp 20ml dung dịch HCl 1M để trung hòa lượng NaOH dư, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam muối khan và 0,05 mol hỗn hợp hai ancol có phân tử khối trung bình nhỏ hơn 46. Gía trị của m là:

A. 7,09

B. 5,92

C. 6,53

D. 5,36

Hiển thị đáp án

Hướng dẫn giải:

⇒ Đáp án A

Bài 7: X, Y là hai chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng ancol anlylic; Z là axit no hai chức, T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 34,24 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T ( đều mạch hở) cần dùng 21,728 kít O 2 ( đktc) thu được 15,12 gam nước. Mặt khác 34,24 gam E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,18 mol Br 2. Nếu đun nóng 0,6 mol E với 80g dung dịch KOH 59,5%. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, làm lạnh phần hơi thu được chất lỏng A. Cho A đi qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng m gam. Gỉa sử các phản ứng xảy ta hoàn toàn. Gía trị m gần nhất với:

A. 59g

B. 60g

C. 61g

D. 62g

Hiển thị đáp án

Hướng dẫn giải:

⇒ P 2 =1,5P 1

⇒ Đáp án B

Bài 8: Hỗn hợp X chứa một ankin A và hai anđehit mạch hở B, C ( 30< MB<MC) không phân nhánh. Tiến hành phản ứng hiđro hóa hoàn toàn 6,88g hỗn hợp X cần 0,24 mol H 2 thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng 12,544 lít O 2 (đktc), hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng Ca(OH) 2 dư thì thấy khối lượng dung dịch giảm 11,72g. Nếu dẫn lượng Y trên qua bình đựng Na dư thì thoát ra 0,12 mol khí. Phần trăm khối lượng của C có trong X có thể là:

A. 15%

B. 20%

C. 25%

D. 30%

Hiển thị đáp án

Hướng dẫn giải:

⇒ a + 0,5b + c = 0,12

TH1:

TH2:

⇒ Đáp án C

Bài 9: Cho 0,1 mol este X no, đơn chức mạch hở vào cốc chứa 30ml dung dịch MOH 20% (d = 1,2g/ml). Sau khi phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol Y và phần rắn T. Đốt cháy hoàn toàn T thu được 9,54g M 2CO 3 và 8,26g hỗn hợp CO 2 và H 2 O. Kim loại M và axit tạo este ban đầu là:

A. K và HCOOH

B. Na và CH 3 COOH

C. K và CH 3 COOH

D. Na và HCOOH

Hiển thị đáp án

Hướng dẫn giải:

⇒ Đáp án B

Bài 10: Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức ( đều mạch hở, không no có 1 liên kết đôi C=C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E thu được 0,43 mol khí CO 2 và 0,32 mol hơi nước. Mặc khác, thủy phân 46,6g E bằng lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch thu được 55,2g muối khan và phần hơi có chứa chất hữu cơ Z. Biết tỉ khối của Z so với H 2 là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với:

A. 46,5%

B. 48%

C. 43,5%

D. 41,5%

Hiển thị đáp án

Hướng dẫn giải:

86a + 116b +14c =46,6 (1)

94a+160b+14c =55,2(2)

⇒ Đáp án A

Ngân hàng trắc nghiệm miễn phí ôn thi THPT Quốc Gia tại chúng tôi

cac-phuong-phap-giai-nhanh-hoa-hoc-huu-co-vo-co.jsp

Nhận Biết Các Hợp Chất Hữu Cơ Bằng Phương Pháp Hóa Học

I/ Nguyên tắc và yêu cầu khi giải bài tập nhận biết.

– Muốn nhận biết hay phân biệt các hóa chất chúng ta phải dựa vào phản ứng đặc trưng và có hiện tượng dễ dàng nhận biết được: như có chất kết tủa tạo thành sau phản ứng, đổi màu dung dịch, giải phóng chất có mùi hoặc có hiện tượng sủi bọt khí. Hoặc có thể sử dụng một số tính chất vật lí ( nếu như bài cho phép) như độ tan, dễ bị phân hủy hay có mùi đặc trưng,…

– Phản ứng hoá học được chọn để nhận biết là phản ứng đặc trưng đơn giản và có dấu hiệu rõ rệt. Trừ trường hợp đặc biệt, thông thường muốn nhận biết n hoá chất cần phải tiến hành (n – 1) thí nghiệm.

– Tất cả các chất được lựa chọn dùng để nhận biết các hoá chất theo yêu cầu của đề bài, đều được coi là thuốc thử.

1/ Chiết ( trích mẫu thử) các hóa chất cần nhận biết vào các ống nghiệm và ( đánh số thứ tự)

2/ Chọn thuốc thử thích hợp ( tuỳ theo yêu cầu đề bài: thuốc thử tuỳ chọn, hạn chế hay không dùng thuốc thử nào khác).

3/ Cho vào các ống nghiệm ghi nhận các hiện tượng xảy ra và rút ra kết luận.

– Nhận biết các chất đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt.

– Xác định sự có mặt của các chất ( hoặc các ion) trong cùng một dung dịch.

– Tuỳ theo yêu cầu của bài tập mà trong mỗi dạng có thể gặp 1 trong các trường hợp sau:

+ Nhận biết với thuốc thử tự do ( không hạn chế thuốc thử)

+ Nhận biết với thuốc thử hạn chế ( thông thường chỉ dùng 1 thuốc thử và không được dùng thêm các hóa chất khác)

+ Nhận biết không được dùng thuốc thử bên ngoài ( thông thường dạng này chúng ta kẽ bảng vừa nhận biết hóa chất vừa lấy chất đó làm thuốc thử).

IV/Nhận biết các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hóa học

* Hiện tượng: có kết tủa màu vàng

* Hiện tượng: mất màu

* Thuốc thử: dung dịch brom hoặc dung dịch thuốc tím (KMnO 4) ở điều kiện thường.

* Hiện tượng: mất màu

* Hiện tượng: mất màu

* Hiện tượng: tạo dung dịch màu vàng, có mùi hạnh nhân.

* Hiện tượng: tạo dung dịch phức màu xanh lam.

* Hiện tượng: có sủi bọt khí

* Hiện tượng: có kết tủa trắng.

* Hiện tượng: có kết tủa trắng.

* Hiện tượng: có kết tủa bạc

* Hiện tượng: làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.

+ Riêng axit fomic (HCOOH) tham gia phản ứng tráng gương.

+ Axit acrylic làm mất màu dung dịch nước brom

* Lưu ý: Để phân biệt glucozo và fructozo người ta thử với dung dịch brom. Glucozo làm mất màu nước brom còn fructozo thì không.

Dung dịch vôi sữa cho dung dịch saccarat canxi trong suốt.

* Lưu ý: Phân biệt saccarozo và mantozo bằng phản ứng tráng gương (saccarozo không phản ứng).

Dung dịch I 2 cho sản phẩm màu xanh, khi đun nóng bị mất màu, sau khi để nguội lại xuất hiện màu xanh.

Trung tâm gia sư – dạy kèm tại nhà NTIC

Bạn đang đọc nội dung bài viết Phương Pháp Đường Chéo Trong Hóa Học Hữu Cơ trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!