Đề Xuất 6/2023 # Postgraduate Là Gì? Postgraduate Khác Gì Với Master? # Top 10 Like | Cuocthitainang2010.com

Đề Xuất 6/2023 # Postgraduate Là Gì? Postgraduate Khác Gì Với Master? # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Postgraduate Là Gì? Postgraduate Khác Gì Với Master? mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Postgraduate là gì? Đây có lẽ là câu hỏi được khá nhiều bạn có ý định đi du học quan tâm tìm hiểu. Chuyên trang chúng tôi sẽ cùng bạn tìm hiểu rõ ràng thuật ngữ này.

Thời gian học ngắn – chú trọng ứng dụng và mang tính thực tiễn cao là những điều được dùng để mô tả về Postgraduate. Vậy thì rút cuộc Postgraduate là gì?

► Postgraduate là gì?

Postgraduate là 1 khóa học sau Đại học – Cao đẳng thường kéo dài từ 8 đến 12 tháng, với phương pháp giảng dạy chú trọng vào ứng dụng – thực hành và công việc thực tiễn tại doanh nghiệp nhằm mục đích giúp sinh viên trang bị, nâng cao các kỹ năng cần thiết, sẵn sàng làm việc thực tế sau khi tốt nghiệp.

Trong thời gian theo học Postgraduate, sinh viên được bố trí thực tập tại doanh nghiệp trong thời gian 3 tháng. Nếu đăng ký khóa vừa học vừa làm (Co-op), người học sẽ được trả lương trong thời gian thực tập – qua đó kiếm thêm thu nhập, tích lũy kinh nghiệm và là cơ hội thể hiện năng lực với nhà tuyển dụng.

Hiện có khá nhiều sinh viên tốt nghiệp Đại học tại Việt Nam chọn chương trình đào tạo Postgraduate để đi du học tại các quốc gia như: Canada, Úc, New Zealand…

Bạn đã hiểu Postgraduate là gì?

► 6 Điểm khác biệt giữa Postgraduate và Master

Khi nói đến khóa học sau Đại học, nhiều bạn thường lầm tưởng Postgraduate chính là chương trình đào tạo Thạc sĩ – Master. Thực tế Postgraduate và Master là 2 chương trình học hoàn toàn khác biệt:

Postgraduate

Master

Đối tượng theo học – Mục đích

Dành cho sinh viên đã tốt nghiệp Đại học – Cao đẳng, cần khóa học ngắn để làm quen với môi trường làm việc, nâng cao kiến thức, kỹ năng thực tế.

Chỉ dành cho sinh viên đã tốt nghiệp Đại học, mong muốn có bằng cấp cao hơn – tích lũy thêm kiến thức về quản lý hoặc hứng thú với việc nghiên cứu dài hơi.

Yêu cầu đầu vào

 – Về học vấn:

Tùy thuộc vào ngành học – trường học, yêu cầu người học cần có

IELTS

6.0 – 6.5 trở lên.

Không cần có điểm

GMAT

hay GRE

 – Về học vấn:

Điểm

GPA

Đại học từ 7.5 trở lên, IELTS 6.5 trở lên.

Cần có điểm GMAT (với ngành kinh doanh quản lý) hay GRE (ngành kỹ thuật) mức khá trở lên (tùy chuyên ngành – tùy trường cụ thể)

 – Về hồ sơ và thủ tục: dễ dàng hơn, thường đi theo dạng visa không cần chứng minh tài chính

 – Về hồ sơ và thủ tục:

Bài luận xin nhập học

CV/Resume

Thư giới thiệu

Bằng – bảng điểm đại học

Chứng chỉ tiếng Anh

GMAT (nếu có)

Thư trình bày nguyện vọng học…

 – Về kinh nghiệm: không yêu cầu phải có kinh nghiệm làm việc.

Thời gian đào tạo

Ngắn hạn, thường từ 8 – 12 tháng

24 tháng (2 năm)

Tính học thuật

Thấp hơn so với các trường Đại học do chủ yếu tập trung vào tính ứng dụng của ngành.

Mang tính học thuật cao, yêu cầu đầu ra là công trình, luận án phải bảo vệ trước Hội đồng.

Học phí

Học phí chương trình đào tạo Postgraduate trong 1 năm thường bằng khoảng 50 – 70% so với học phí chương trình đào tạo Thạc sỹ.

Giá trị bằng cấp

Là chương trình học cấp chứng chỉ Certificate.

Là chương trình cấp bằng Degree.

Ms. Smile

Thẻ Visa Và Mastercard Là Gì Và Khác Nhau Như Thế Nào?

Thẻ VISA là gì?

Đây là loại thẻ dùng để thanh toán quốc tế được phát hành bởi công ty Visa International Service Association của San Francisco, California, Mỹ và các ngân hàng nội địa phân phối và liên kết để xử lý giao dịch cho khác hàng mở thẻ.

Thẻ Visa hiện tại có thể nói có tới 4 loại thẻ khác nhau như sau:

Thẻ tín dụng: VISA Credit

Thẻ ghi nợ : VISA Debit

Thẻ trả trước: VISA Prepaid

Thẻ Visao ảo

Tuỳ thuộc vào loại thẻ mà bạn có thể dùng để thanh toán rất cả các giao dịch nội địa và quốc tế thông qua các hình thức như: cà thẻ, thanh toán online…và bạn có thể dùng nó như một thẻ ATM nội địa bình thường trại các trạm ATM.

Thẻ MasterCard là gì?

Đây là loại thẻ dùng để thanh toán quốc tế được phát hành bởi công ty công ty MasterCard Worldwide, một công ty đa quốc gia có trụ sở ở Purchase, New York, Mỹ và các ngân hàng nội địa phân phối và liên kết để xử lý giao dịch cho khác hàng mở thẻ.

Thẻ Visa hiện tại có thể nói có tới 4 loại thẻ khác nhau như sau:

Thẻ tín dụng: MasterCard Credit

Thẻ ghi nợ : MasterCard Debit

Thẻ trả trước: MasterCard Prepaid

Thẻ MasterCard ảo

Tuỳ thuộc vào loại thẻ mà bạn có thể dùng để thanh toán rất cả các giao dịch nội địa và quốc tế thông qua các hình thức như: cà thẻ, thanh toán online…và bạn có thể dùng nó như một thẻ ATM nội địa bình thường trại các trạm ATM.

Vậy có thể nói là các ngân hàng nội địa tại VietNam như: Vietcombank, ACB, Sacombank, VPBank… là đại lý để phân phối thẻ VISA/MASTERCARD cho khách hàng sử dụng đồng thời cũng là là đối tác của các công ty đó để cung cấp thẻ cho người dùng.

Sự khác nhau giữa VISA và MASTERCARD

Thiệt mình cũng không thấy sự khác nhau giữa 2 loại thẻ này gì cả chỉ ở mỗi cái tên thôi mọi người.Nếu ai hỏi bạn câu hỏi này thì hãy trả lời người ta rằng:

Hai loại thẻ này giống như đúc chỉ có khác nhau là được phân phối bởi 2 công ty nên có 2 thương hiệu khác nhau còn về cách sử dụng, chức năng thì y chang nhau.

Giả sử giờ người khác hỏi bạn sự khác nhau giữa ngân hàng Á Châu ACB với Ngân hàng ngoại thương Vietcombank thì mình cũng không biết so sáng như thế nào bởi nó đều là ngân hàng Thương mại cổ phần và chức năng, cơ cấu…nó cũng y chang nhau khác ở mỗi tên thương hiệu.

Nên làm thẻ VISA hay MasterCard

Vì sự giống nhau như trên nên để nói nên dùng loại thẻ VISA hay MasterCard thì cũng khó mà đánh giá được tuy nhiên bạn cũng nên biết chút về sự phổ biến của nó.

Bởi ở Việt Nam thì thẻ VISA được dùng rất phổ biến nên bạn có thể dễ dàng dùng nó thanh toán trong nước hoặc các dịch vụ thanh toán online.Nhưng nếu bạn muốn dùng để du học hoặc đi du lich nước ngoài ở các nước Châu Mỹ thì nên dùng thẻ MasterCard hơn.

Master Bill, House Bill Là Gì? So Sánh Khác Nhau Giữa Mbl Và Hbl

Vận đơn đường biển có nhiều cách phân loại. Việc phân ra Master bill (MBL) và House Bill (HBL) giúp cho việc quản lý hàng dễ dàng, tuy nhiên cũng có vài nhầm lẫn. Bài viết này mình sẽ so sánh giống nhau và khác nhau giữa Master Bill và House Bill. Như chúng ta đã biết Master Bill chỉ có người sở hữu tàu, hãng tàu mới được quyền cấp Master bill. Còn House Bill là do Forwader cấp cho shipper (chủ hàng).

Trong bài viết sẽ đưa ra ví dụ cụ thể trong trường hợp làm Master Bill và House Bill để thấy được sự khác nhau rõ ràng hơn. Sau khi nhìn vào các mẫu vận đơn bạn sẽ phân biệt được Master Bill và House Bill một cách dễ dàng, không còn nhầm lẫn nữa. Mỗi loại có ưu điểm và nhược điểm riêng.

Tìm hiểu về Master Bill và House Bill

Trong vận chuyển hàng hoá đường biển và đường hàng không. Vận đơn đều chia ra Master và House. Việc phân chia này là do đặc thù ngành vận tải có nhiều đơn vị tham gia, có nhiều công ty trung gian làm dịch vụ vận chuyển.

Master Bill (MBL) là gì

Master bill là những loại vận đơn chủ do người sở hữu phương tiện vận chuyển (hãng tàu, hãng máy bay) cấp cho người đứng tên trên bill với tư cách là chủ hàng (Shipper). Hình thức nhận diện Master Bill (MBL) là trên vận đơn có thông tin hãng tàu như Logo, tên công ty, số điện thoại, văn phòng hãng tàu.

Có 2 cách để bạn đặt booking cho một lô hàng xuất khẩu là: Liên hệ trực tiếp hãng tàu, hoặc liên hệ qua đại lý (Forwarder) là bên trung gian để booking cho bạn.

– Khi bạn liên hệ trực tiếp hãng tàu: Việc liên hệ trực tiếp hãng tàu bạn sẽ đóng mọi chi phí cho hãng tàu như cước tàu, phí Local Charge…

– Khi bạn liên hệ qua đại lý (Forwarder): Bạn trả mọi chi phí cho Forwarder, nhưng bạn không muốn lấy vậy đơn House Bill từ Forwarder mà muốn lấy vận đơn từ hãng tàu (Master Bill). Thì lúc này bạn (Shipper) vẫn được đứng tên trên Bill do hãng tàu cấp và mọi chi phí bạn trả cho Forwarder, sau đó Forwarder sẽ trả lại hãng tàu sau khi có một phần lợi nhuận từ việc liên hệ đặt booking cho bạn.

Ví dụ đây là Bill Gốc (Original) của hãng tàu KMTC, Bill này do hãng tàu KMTC phát hành cho shipper là người xuất khẩu tại Trung Quốc, trên Bill có logo hãng tàu.

Vì lý do bạn có thể book tàu từ hãng tàu và công ty forwarder cũng có quyền book tàu từ hãng tàu. Do đó trên Master Bill xảy ra 2 trường hợp về người đứng tên trong ô Shipper và Consignee

– Shipper: Là người thực tế xuất khẩu (real shipper), hoặc là bên trung gian (Forwarder).

– Consignee: Là người nhập khẩu thực tế (real consignee), hoặc là đại lý của forwarder tại cảng đến (Forwarding Agent).

Việc xảy ra 2 trường hợp này nên phát sinh ra loại House Bill. Khi Shipper là Forwarder và Consignee là Forwarding Agent. Ánh tin rằng đọc đến đây bạn đã có một cái phân biệt sáng hơn. Chúng ta sẽ tìm hiểu về House Bill.

Hosue Bill (HBL) là gì

House Bill là những loại vận đơn do forwarder phát hành cho Shipper là người xuất hàng thực tế (real shipper) và người nhận hàng thực tế (real consignee). Như vậy những loại vận đơn do hãng tàu phát hành như Bill Gốc (Original Bill), Telex Release (Surrendered bill) hay Express release (Seaway bill) thì Forwarder vẫn có quyền phát hành những bill này. Tuy nhiên về pháp luật sẽ có quyền và trách nhiệm khác nhau.

Như vậy về hình thức House Bill không khác lắm so với Master Bill. Tuy nhiên cách nhận diện House Bill là bill này do công ty trung gian (Forwarder) phát hành và có in hình logo của Forwarder.

Ví dụ, Đây là Bill Gốc (Original) của công ty trung gian (forwarder) Transocean phát hành, công ty này không có tàu. Transocean book tàu của một hãng tàu nào đó (không thể hiện trên bill), sau đó cấp cho khách hàng Shipper một House Bill của mình.

Có nhiều bạn hình dung Forwarder cấp House Bill như hình thức “cò” cấp vận đơn cho khách hàng, sau khi “cò” có lợi nhuận. Tuy nhiên bản thân Ánh thì không thích dùng từ “cò” vì đây là cách gọi dân giã của Việt Nam. Thực tế trên thế giới có rất nhiều Forwarder lớn, chuyên nghiệp như DHL, UPS, FREDX, Kuehne + Nagel (K+N), Schenker , Panalpina, Expeditors…Họ tham gia vào quá trình vận chuyển đa phương thức, vốn của họ có khi lớn hơn cả những hãng tàu nhỏ. Những hãng tàu Việt Nam như Vinaline có khi không thể so sánh với những công ty này. Khi chúng ta nghiên cứu hay học xuất nhập khẩu thì quá trình Logistics tham gia vào chuỗi giá trị rất nhiều.

So sánh Master Bill (MBL) và House Bill

Giống nhau giữa Master bill (MBL) và House Bill (HBL)

Đều là những loại vận đơn có hình thức và tác dụng giống nhau. Như đều có thể làm được Bill gốc (Original Bill) và Surrender Bill, Seaway bill…

Khác nhau giữa Master bill (MBL) và House Bill (HBL)

– Xét về tính dễ dàng chỉnh sửa bill gốc thì làm House Bill (HBL) dễ chỉnh sửa hơn so với Master Bill (MBL). Do làm House Bill thì bill gốc do forwarding cấp cho shipper, bill này forwarding làm theo mẫu của mình, in hình logo công ty forwarding do đó chỉnh sửa tương đối dễ dàng. Giống như đây là chuyện nội bộ của công ty forwarding với khách hàng của mình.

– Xét về rủi ro cho người chủ hàng (Shipper thật) thì làm House bill rủi ro nhiều hơn làm Master Bill. Nếu xảy ra rủi ro, làm Master Bill người gởi hàng Shipper có thể lấy bill gốc đến kiện hãng tàu. Còn làm House Bill khi xảy ra rủi ro, bạn chỉ có thể cầm bill gốc này đến forwarding kiện, các công ty forwarder nhỏ sẽ dễ dàng trốn tránh trách nhiệm.

– Master Bill (MBL) là điều chỉnh mối quan hệ người vận chuyển thực tế (người có tàu) và người đặt chỗ trên tàu (có thể là công ty forwarder hoặc người xuất khẩu thực tế). Trong khi House Bill (HBL) chỉ điều chỉnh mối quan hệ của người chủ hàng (real shipper) và người trung gian (forwarder).

– Khi phát hành vận đơn Master bill (MBL) sẽ chịu tác động của quy tắc Hague, Hamburg,… còn House Bill (HBL) thì không.

– Hình thức: Master Bill có hình logo hãng tàu, còn House Bill in logo của công ty forwarder.

– Master bill chỉ có 1 dấu và 1 chữ ký còn House Bill có thể có 2 dấu, 2 chữ ký (chữ ký và dấu của người gom hàng và của người vận chuyển).

– Trên Master Bill (MBL) ghi cảng đến (Port) còn trên House Bill ghi nơi nhận hàng (có thể là kho bãi của công ty forwarder)

Ví dụ về Master Bill (MBL) và House Bill (HBL)

Làm Master bill : Chủ hàng thực tế Real Shipper A sẽ nói với công ty Forwarder B book tàu đi Shanghai, yêu cầu lấy Bill Gốc do hãng tàu phát hành ghi người gởi Shipper là A, người nhận consignee là A’ (người nhận hàng thực tế). Hàng đến Shanghai thì hãng tàu Maersk tại Shanghai sẽ gởi thông báo hàng đến D/O cho người nhận hàng thực tế A’ ra nhận hàng ( giả sử A’ cũng là Notify Party). Rõ ràng trên Bill gốc của hãng tàu công ty forwarder B không xuất hiện, B chỉ là người thay mặt chủ hàng real shipper A book tàu. Master bill thì không cần đến đại lý của công ty forwarding Agent C

Làm House bill : Chủ hàng Shipper A nói với công ty forwarder B book tàu đi Shanghai, B book tàu qua hãng tàu Maersk Line, lúc này Maersk cấp cho công ty forwarder B 1 bill gốc Master Bill (bill gốc hãng tàu ) ghi tên người gởi shipper là B người nhận consignee là đại l ý của mình Forwarder Agent C, thực sự quá trình này giống làm Master Bill. Lúc này công ty Forwarder B sẽ làm 1 Bill Gốc House Bill (HBL), bill gốc do Forwarder B phát hành, làm theo form của B và cấp cho chủ hàng A trên vận đơn gốc House Bill này ghi shipper A, consignee là A’, đây là quá trình House Bill xuất hiện. Như vậy khi đại lý Forwarding Agent C được hãng tàu Maersk Line thông báo hàng đã tới, thì C sẽ thông báo lại cho người nhận hàng thực tế Consignee A’ ra nhận hàng.

Nhìn vào sơ đồ ta thấy, Master Bill do hãng tàu Mearsk Line cấp, House Bill do forwader cấp. Khi làm Master Bill người gởi hàng shipper đứng trực tiếp trên bill gốc do hãng tàu phát hành ( có hình logo hãng tàu ). Còn khi làm house bill thì bill gốc được phát hành bởi forwarder, bill gốc này in hình logo công ty forwarder.

Kết Luận

Việc phân biệt ra Master Bill (HBL) và House Bill (HBL) để dễ quản lý hàng hoá và biết được mối quan hệ giữ chủ hàng (Shipper) và người vận chuyển thực tế (hãng tàu). Làm Master Bill là mối quan hệ thực tế của hãng tàu và chủ hàng thực hoặc chủ hàng là Forwarder. Làm House Bill là mối quan hệ giữa chủ hàng thật Shipper và đơn vị trung gian vận chuyển (Forwarder).

Master Bill và House Bill vẫn có những đặc điểm giống nhau khi làm các loại vận đơn như có thể làm: Bill Gốc (Origianl Bill), Surrendered Bill hay Seaway Bill.

Tuy nhiên giữa Master Bill (MBL) và House Bill (HBL) có những đặc điểm khác nhau và không thể thay thế được, chẳng hạn MBL chịu tác động của quy tắc vận tải đường biển Hague, Hamburg

Để hiểu sâu hơn lý do vì sao làm Master Bill (MBL) và tại sao người ta lại làm House Bill (HBL) bạn có thể tham khảo 2 bài viết sau của mình: – House Bill là gì? Vì sao sử dụng HBL của Forwarder – Master Bill là gì? Tác dụng của MBL

Internet Tv Là Gì? Nó Có Gì Khác So Với Smart Tv?

1. Internet TV là gì?

Bạn có thể hiểu đơn giản Internet Tivi là một loại Tivi có khả năng kết nối mạng Internet thông qua cổng LAN phía sau Tivi, hoặc có chức năng bắt sóng wifi.

Thực tế thì phần lớn Internet TV hiện nay chỉ kết nối thông qua cổng LAN chứ không hỗ trợ kết nối Wifi, hoặc có thì giá thành cũng tương tự như một chiếc Smart TV đắt đỏ, bởi vậy bạn nên lưu ý để lựa chọn. Với Wifi thì cũng lần lưu ý nếu bộ thu phát Wifi trong các nhà ống, nhà tầng thì khả năng bắt sóng kém sẽ dẫn tới trải nghiệm không tốt.

Internet tivi có thể được chia thành 2 loại:

Internet tivi cơ bản: là loại tivi kết nối mạng chỉ có sẵn một vài ứng dụng như YouTube, duyệt web, Zing… và bạn chỉ có thể dùng trong số đó, không tải thêm được.

Internet tivi có hệ điều hành: là loại Internet tivi khá phổ biến hiện nay. Loại này có hệ điều hành, có giao diện và kho ứng dụng tương tự Smart tivi song tính năng sẽ ít hơn và kém thông minh hơn.

Hiện nay khi nói về Internet TV, người ta chủ yếu chỉ đề cập đến các dòng TV của Sony. Riêng đối với Sony thì hoàn toàn không có khái niệm Smart TV, Sony gọi tên Internet tivi với tất cả các tivi có tính năng thông minh của mình, trong khi các hãng khác như Samsung, Panasonic, Toshiba, thì đã sử dụng tên gọi “Smart TV” cho các tivi thông minh của mình. Các hãng này giờ đây chỉ sản xuất số lượng rất ít Internet TV, thậm chí LG còn không hề có dòng Internet tivi nào.

Hệ điều hành và giao diện thông minh

Chắc chắn có. Có thể là do hãng tự viết, hoặc là hãng mua từ bên thứ 3.

Chỉ một số có, loại Internet tivi cơ bản thì sẽ không có.

Bộ nhớ, RAM

Có. RAM tivi phổ biến hiện nay thường là 1 G, 2 G… Dung lượng bộ nhớ phổ biến là 4G, 8G, 16G.

Loại Internet tivi có hệ điều hành thì sẽ có, nhưng thường RAM thấp và bộ nhớ ít hơn so với Smart tivi.

Tải ứng dụng

Được. Tivi có thể có hàng chục đến hàng trăm ứng dụng.

Loại Internet tivi cơ bản không tải được.

Loại Intenet tivi có hệ điều hành thì có thể tải, nhưng số lượng ứng dụng hỗ trợ rất hạn chế.

Tốc độ xử lý

Nhanh và mượt hơn so với Internet tivi.

Chậm hơn Smart tivi. Nếu tải nhiều ứng dụng có thể dẫn đến tràn bộ nhớ, đơ máy.

Tính năng thông minh

Chiếu màn hình điện thoại lên tivi.

Chia sẻ nhạc, video, hình lên tivi.

Điều khiển tivi bằng điện thoại.

Có thể có tìm kiếm bằng giọng nói, nhận diện khuôn mặt, điều khiển bằng giọng nói, điều khiển bằng cử ch

Loại Internet tivi cơ bản sẽ không có.

Loại Internet tivi có hệ điều hành có thể có chia sẻ hình ảnh, điều khiển bằng điện thoại hoặc chiếu màn hình điện thoại lên tivi nhưng khả năng hỗ trợ không cao bằng Smart tivi.

Kết nối chuột, bàn phím, tay cầm chơi gameĐược

Loại Internet tivi cơ bản không được.

Loại Internet tivi có hệ điều hành có thể có trường hợp dùng được chuột bàn phím nhưng khả năng hỗ trợ kém.

Tuy nhiên Internet tivi không phải là không có lợi thế, ưu điểm duy nhất của nó mà Smart TV không có, đó chính là dễ làm quen, dễ sử dụng. Chính vì vậy, vẫn có cơ số những người dùng ưu tiên lựa chọn Internet TV hơn thay vì Smart TV bởi lẽ nó là vừa đủ để làm hài lòng nhu cầu cơ bản như xem phim mình thích bất cứ lúc nào, hay lướt web…và đặc biệt tiết kiệm được kha khá số tiền. Ở Việt Nam thì để mua Internet Tivi bạn chỉ tốn ngân sách khoảng 7tr là đủ để có trải nghiệm tốt rồi.

Kết luận

Internet TV đơn giản chỉ có chức năng kết nối mạng mà thôi, thao tác của nó chậm hơn và cũng không hỗ trợ nhiều tính năng giống như Smart TV, bởi vậy nên có giá tốt hơn. Với những nhu cầu về giải trí cơ bản thì bản thân Internet TV là đủ, không nên tốn tiền vào Smart TV trong khi nhu cầu của bạn thì không sử dụng tới.

Còn nếu gia đình bạn có nhu cầu cao trên một chiếc tivi, muốn trải nghiệm nhiều ứng dụng, nhiều tính năng thông minh và điều kiện tài chính tốt hơn thì Smart TV là sự lựa chọn tuyệt vời.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Postgraduate Là Gì? Postgraduate Khác Gì Với Master? trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!