Đề Xuất 6/2023 # Siêu Thị Máy Chủ :: Sự Khác Nhau Giữa Workstation Và Máy Tính Để Bàn # Top 7 Like | Cuocthitainang2010.com

Đề Xuất 6/2023 # Siêu Thị Máy Chủ :: Sự Khác Nhau Giữa Workstation Và Máy Tính Để Bàn # Top 7 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Siêu Thị Máy Chủ :: Sự Khác Nhau Giữa Workstation Và Máy Tính Để Bàn mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Sự khác nhau giữa Workstation và Máy tính để bàn

09-10-2018

Workstation hay máy trạm là các máy tính chuyên dùng trong các lĩnh vực truyền hình, đồ họa kỹ thuật cơ khí, kiến trúc, xây dựng, làm phim 3D, xử lí âm thanh, hình ảnh, biên tập phim, camera… Hiện tại nhiều người vẫn có thói quen dùng máy desktop để thực hiện những công việc này và ngày nay cấu hình của máy desktop cũng mạnh hơn trước nhiều nhưng việc sử dụng Workstation vẫn rất cần thiết.

Những khác biệt chính giữa các máy tính để bàn và các máy tính máy trạm.

Tìm hiểu các khái niệm:ECC Memory và Non – ECC Memory: Một thanh RAM có khả năng ECC (Error Checking and Correction) là một thanh RAM có khả năng điều khiển được dòng dữ liệu ra và vào nó. Do do, đối với một thanh RAM thông thường (Non-ECC) thì trong quá trình truyền tín hiệu ở tốc độ cao thì rất dễ bị đụng độ crash, đặc biệt là đối với các máy chủ.

RAID: (Redundant Arrays of Inexpensive Disks) là hình thức ghép nhiều ổ đĩa cứng vật lý thành một hệ thống ổ đĩa cứng có chức gia tăng tốc độ đọc/ghi dữ liệu hoặc nhằm tăng thêm sự an toàn của dữ liệu chứa trên hệ thống đĩa hoặc kết hợp cả hai yếu tố trên.

ISV(1): Independent Software Vendors – Các nhà cung cấp phần mềm độc lập, chứng nhận này được các hãng như AutoDesk, PTC, Dassault Systèmes tiến hành thử nghiệm và đưa ra những chứng thực về mức độ hiệu quả trong từng ứng dụng cụ thể. Đây cũng là một yếu tố giúp người dùng có cơ sở để lựa chọn CPU phù hợp nhất với công việc trong hiện tại và tương lai.

1. ECC Memory

Với các Workstation, được trang bị ECC Memory sử dụng kích thước từ ( Word size ) 72 bit trong đó có 64 bit dành cho xử lý dữ liệu và 8 bít dành cho mã ECC sẽ không bị xảy ra các lỗi hệ thống , lỗi màn hình xanh… trong quá trình xử lý dữ liệu đặc biệt là quá trình Render đồ họa. Bên cạnh đó các Workstation sẽ giúp cho doanh nghiệp của bạn tiết kiệm được thời gian, tăng năng suất làm việc của nhân viên khi không phải chờ đợi để thay thế linh kiện hỏng hỏng từ các bộ nhớ như các máy tính để bàn – Desktop Pc thông thường.

-Giải thích khái niệm: “ Word size” là gì:“Kích thước từ” đề cập đến số lượng các bit xử lý bởi CPU của máy tính trong một chu kì (hiện nay, điển hình là 32 bit hoặc 64 bit). kích thước Bus dữ liệu, kích thước chỉ dẫn, kích thước địa chỉ.

Render là gì: Render ( tạm dịch trong tiếng Việt là kết xuất đồ hoạ) là một quá trình kiến tạo một mô hình (hoặc một tập hợp các mô hình) thành một cảnh phim hoặc hình ảnh nào đó. Mô hình là mô tả của các đối tượng ba chiều bằng một ngôn ngữ được định nghĩa chặt chẽ hoặc bằng một cấu trúc dữ liệu.

2. Xeon và Core CPUs

• Xeon hay Xeon CPU là bộ vi xử lý do hãng sản xuất Chip số một thế giới là Intel chế tạo. Các Xeon CPU có những đặc điểm vượt trội so với các thế hệ chip Core CPU như:

– L3 cache – CPU cache giống như lô nhỏ của bộ nhớ mà các bộ vi xử lý giữ đóng bằng để đẩy nhanh các ứng dụng nhất định. Hầu hết các bộ vi xử lý Xeon có 15-30MB bộ nhớ cache L3 tùy thuộc vào mô hình, gần gấp đôi các chip Core i7. Bộ nhớ cache này là một trong những lý do tại sao Xeon là nhanh hơn rất nhiều vào các ứng dụng PC Desktop sử dụng chip Core i7.

– Hỗ trợ RAM ECC – Error Checking and Correction (ECC) RAM phát hiện và sửa chữa hư hỏng dữ liệu phổ biến nhất trước khi nó xảy ra, loại bỏ các nguyên nhân gây ra nhiều sự cố hệ thống và biên dịch dữ liệu cho hiệu suất tổng thể ổn định hơn. Chỉ có bộ vi xử lý Xeon hỗ trợ ECC RAM.

– Nhiều lõi hơn, tùy chọn đa CPU – Nếu ứng dụng của bạn yêu cầu càng nhiều lõi CPU càng tốt thì  Xeon CPU là sự lựa chọn số 1 cho bạn. Các bộ vi xử lý Xeon v3 mới tối đa hiện tại đạt đến 12 lõi (24 sau khi siêu phân luồng) trong khi ngay cả những mới Haswell-E i7-5960X chỉ có 8 lõi. Cấu hình đa CPU cũng chỉ có thể với Xeon.

– Tuổi thọ bền lâu: Bộ vi xử lý Xeon đáp ứng mọi điều kiện để xử lý các dữ liệu khổng lồ, chuyên sâu hơn và hoạt động không ngừng nghỉ.

3. CARD ĐỒ HỌA

Card đồ họa được trang bị cho các máy trạm – workstation có tuổi thọ, vòng đời sử dụng lâu dài hơn, độ tin cậy và khả năng ổn định cao hơn. Hơn nữa các Video Card này được trải qua quá trình kiểm nghiệm rất chặt chẽ của các hãng ISV(1) Software như AutoDesk, PTC, Dassault Systèmes về công năng và hiệu suất trước khi đưa vào sử dụng.

4. RAIDRAID

được định nghĩa như thế nào? Trước hết RAID là viết tắt của Redundant Array of Inexpensive Disks (Hệ thống đĩa dự phòng). Đây là hệ thống hoạt động bằng cách kết nối một dãy các ổ cứng có chi phí thấp lại với nhau để hình thành một thiết bị nhớ đơn có dung lượng lớn hỗ trợ hiệu quả cao và đáng tin cậy hơn so với các giải pháp trước đây. RAID được sử dụng và triển khai thành phương pháp lưu trữ trong doanh nghiệp và các máy chủ, nhưng trong 5 năm sau đó RAID đã trở nên phổ biến đối với mọi người dùng.

 Lợi thế của RAID Có 3 lý do chính để áp dụng RAID: - Dự phòng– Hiệu quả cao– Giá thành thấp

Sự dự phòng là nhân tố quan trọng nhất trong quá trình phát triển RAID cho môi trường máy chủ. Dự phòng cho phép sao lưu dữ liệu bộ nhớ khi gặp sự cố. Nếu một ổ cứng trong dãy bị trục trặc thì nó có thể hoán đổi sang ổ cứng khác mà không cần tắt cả hệ thống hoặc có thể sử dụng ổ cứng dự phòng. Phương pháp dự phòng phụ thuộc vào phiên bản RAID được sử dụng.

Có 3 cấp độ RAID sử dụng cho hệ thống máy tính để bàn là RAID 0, RAID 1 và RAID 5. Trong nhiều trường hợp thì chỉ hai trong ba cấp trên là có hiệu lực và một trong hai kỹ thuật được sử dụng không phải là một cấp độ của RAID.

5.ISV Certification – Chứng nhận ISV

– Như đã nói ở trên ISV(1) là Chứng nhận của bên thứ ba được thực hiện bởi một cơ quan độc lập. Để có được chứng nhận của bên thứ ba, phần cứng hoặc phần mềm đã xác nhận với một tập hợp các tiêu chuẩn chất lượng được xác định bởi các bên thứ ba đó với các yếu tố:

Phần mềm đã được thử nghiệm trên các nền tảng phần cứngĐảm bảo rằng phần mềm sẽ chạy đúng cáchNhiều vấn đề và lỗi đã được sửa chữa trước khi bạn phát hiện ra lỗi.Hỗ trợ khách hàng tốt hơnIt có nguy cơ phải dành thời gian để tìm ra lý do tại sao phần cứng của bạn không chạy đúng.Ví dụ: Đối với các card đồ họa của Nvidia được bên thứ 3 là hãng Autodesk kiểm tra thử nghiệm về khả năng render của nó khi sử lý các mô hình 2D hoặc 3D. Sau khi trải qua quá trình kiểm tra nghiêm ngặt và đạt tiêu chuẩn thì các thiết bị này sẽ được Autodesk chứng nhận đạt yêu cầu, và lúc đó các thiết bị này được cấp chứng nhận gọi là ISV Certification.

Kết luận: Nếu sử dụng các ứng dụng văn phòng bình thường không mang tính chất xử lý đa nhiệm hoặc render bạn có thể chọn Desktop PC. Nhưng để xử lý các phần mềm mô phỏng , thiết kế máy móc, 3D MAX, dựng phim ở chất lượng và độ chính xác cao thì lựa chọn hàng đầu cho bạn là những máy trạm – Workstation mạnh mẽ.

🔴Hiện tại chúng tôi cung cấp các dòng Workstation của các hãng máy tính nổi tiếng Thế giới như DELL, HP, LENOVO,…

Thông tin chi tiết sản phẩm thảm khảo tại : https://www.sieuthimaychu.vn/index.php/Danh_Muc_San_Pham/612/WORKSTATION

Sự Khác Nhau Giữa Máy Trạm Và Máy Chủ

Sự khác nhau giữa máy trạm và máy chủ?

Máy chủ: là một máy tính được nối mạng, nó quản lý tài nguyên của mạng, có IP tĩnh, có năng lực xử lý cao và trên máy đó người ta cài đặt các phần mềm để phục vụ cho các máy tính khác (máy trạm) truy cập để yêu cầu cung cấp các dịch vụ và tài nguyên. Máy chủ đôi khi còn được gọi là hệ thống cuối

Ví dụ như, một máy dịch vụ tập tin là một máy tính hoặc là một thiết bị chuyên dụng để lưu trữ các tập tin. Bất kỳ người sử dụng nào trên mạng cũng có thể lưu trữ các tập tin trên máy chủ. Máy chủ Server thì có mục đích phục vụ cho nhiều nhu cầu của nhiều người. Các yêu cầu này được gởi tới từ các client trong quá trình hoạt động nhằm để lấy các thông tin dùng chung mà vì lý do phân cấp quản lý dữ liệu tập trung và chính sách bảo mật mà phải lưu trữ trên máy chủ

Máy trạm (client): Một máy tính dành cho cá nhân sử dụng nhưng có cấu hình mạnh hơn, chạy nhanh hơn, và có nhiều khả năng hơn một máy tính cá nhân thông dụng. Máy trạm chủ yếu dành cho nhu cầu sử dụng doanh nghiệp hay chuyên nghiệp (hơn là dùng cho nhu cầu gia đình hay giải trí). Nó được thiết kế và cấu hình cho các ứng dụng kỹ thuật (CAD/CAM), phát triển phần mềm, các kiến trúc sư, nhà thiết kế đồ họa,… hay bất cứ ai có nhu cầu sức mạnh điện toán vừa phải, dung lượng bộ nhớ RAM lớn, và các khả năng đồ họa tương đối cao cấp.

Hai hệ điều hành thường được dùng cho máy trạm là Unix và Windows NT.

Máy trạm chỉ là một máy tính dùng phục vụ nhu cầu làm việc, học hành, vui chơi của con người mà mỗi Client tùy theo mục đích sử dụng thì được trang bị các tính năng và chương trình riêng.

Để giúp bạn có thể lựa chọn được đơn vị cung cấp dịch vụ thuê máy chủ tốt nhất, mình xin giới thiệu các bạn Công ty Nhân Hòa, đó là công ty rất uy tín cho thuê máy chủ với giá thành phù hợp, cấu hình, tốc độ cao, không giới hạn băng thông. Tôi đã sử dụng máy chủ ở đây cảm thấy rất hài lòng cả về giá thành, chất lượng sản phẩm lẫn chế độ chăm sóc khách hàng của Nhân Hòa

Đây là một số thông tin về Công ty Nhân Hòa tôi cung cấp cho bạn được biết

Nhân Hòa cũng là một trong những công ty đời đầu trong lĩnh vực máy chủ – hosting – tên miền…. Được thành lập từ năm 2002, Nhân Hòa cũng đã cung cấp rất nhiều dịch vụ cho khách hàng. Ra đời cùng với thời điểm PA, Mắt Bão nhưng tốc độ phát triển của Nhân Hòa rất nhanh chóng và ổn định. Các dịch vụ và chương trình của Nhân Hòa cũng giống như các công ty khác, nhưng có rất nhiều đặc điểm khác biệt. Ngoài ra Nhân Hòa là một trong những công ty có dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt, tận tình được khách hàng đánh giá cao.

So Sánh Sự Khác Nhau Giữa Máy Chủ Và Máy Trạm

Workstation (còn gọi là máy trạm) là những máy tính chuyên dụng có cấu hình mạnh. Được xây dựng cho các chức năng điện toán chuẩn của ngành. Để đạt được hiệu suất cao, máy trạm có thêm phần cứng và phần mềm cài đặt trên chúng. Các nhà lập trình, nghệ sĩ đồ hoạ, nhà thiết kế trò chơi và các nhà khoa học hay những người đòi hỏi khả năng tính toán cao cấp nhằm đạt được kết quả sẽ lựa chọn sử dụng máy trạm.

Tùy theo nhiệm vụ được sử dụng mà mỗi một cấu hình trạm sẽ làm việc khác nhau. Nhưng nó vẫn có khả năng xử lý cao hơn các máy tính thông thường, khả năng lưu trữ bộ nhớ và lưu trữ . Một trạm làm việc được thiết kế cho các mục đích đồ hoạ và chơi game có thể mang các bộ điều hợp/gia tốc video hiệu suất cao.

Workstation được dùng trong các lĩnh vực kiến trúc, xây dựng, đồ họa kỹ thuật cơ khí, làm phim 3D, biên tập phim, xử lý hình ảnh, âm thanh,… vì máy tính có cấu hình mạnh và độ ổn định cao. Hiện nay cấu hình của máy desktop cũng đã được cải tiến mạnh hơn trước rất nhiều, và nhiều người vẫn có thói quen dùng máy desktop để thực hiện những công việc nói trên. Tuy nhiên, việc sử dụng workstation vẫn có những ưu điểm nổi bật hơn. Có thể kể tới những lí do sau đây :

Workstation có độ ổn định cao, bạn có thể yên tâm sử dụng 24/24: Để có thể hoạt động trong một thời gian dài Workstation được trang bị những phần cứng cao cấp như bộ nhớ có tính năng kiểm tra lỗi ECC, nguồn công suất lớn, hệ thống giải nhiệt hiệu quả cao để duy trì tính ổn định.

Cấu hình cao – linh kiện bền bỉ: Các workstation thường có cấu hình cao để:

Xử lí đồ họa chuyên nghiệp kèm theo một không gian lưu trữ dữ liệu rộng lớn.

Đảm nhiệm khối lượng tính toán cao.

An toàn và có thể truy xuất nhanh chóng.

Sản phẩm hướng tới, những người dùng chuyên nghiệp nhằm mục đích phục vụ cho công việc: Workstation được thiết kế hướng đến các ứng dụng chuyên biệt và luôn được kiểm tra trong những điều kiện nghiêm ngặt nhất. Đây không phải thiết bị dành cho dân chơi game, giải trí hay văn phòng. Workstation là sản phẩm mang đến cho người sử dụng một sự kết hợp hoàn hảo nhất giữa phần cứng và phần mềm (không đơn giản là láp ráp các linh kiện rời rạc sẵn có như dòng máy desktop phổ thông).

Bạn có thể thay thế linh kiện dễ : Phần lớn workstation đều được thiết kế ở dạng tool-less vậy nên việc tháo lắp, nâng cấp, thay thế linh kiện hoàn toàn có thể thực hiện nhanh chóng mà không cần dùng đến những dụng cụ tháo lắp.

Trong lĩnh vực CNTT, Server hay còn gọi là máy chủ là một hệ thống (phần mềm và phần cứng máy tính phù hợp) đáp ứng yêu cầu trên một mạng máy tính để cung cấp, hoặc hỗ trợ cung cấp một dịch vụ mạng máy tính để cung cấp, hoặc hỗ trợ đáp ứng các yêu cầu từ máy khách. Nên các máy tính được thiết kế đặc biệt cho mục đích phục vụ. Trong kiến ​​trúc máy khách, máy chủ là máy tính đang chờ và đáp ứng các yêu cầu từ khách hàng (hoặc các máy tính khác kết nối với mạng). Vì máy chủ rất cần thiết để cung cấp nhiều dịch vụ mạng, đó là một trong những thành phần chính của mạng máy tính.

Được coi như một máy tính nhưng không có màn hình, bàn phím và chuột. Nhưng cấu hình phần cứng này vẫn tích hợp bộ vi xử lý, bộ nhớ và các thành phần khác. Như một máy chủ có thể được gắn trên một rack máy chủ. Mỗi máy chủ trên rack được kết nối với một công tắc KMV (Bàn phím-Chuột-Video Switch) kết nối chúng với một con chuột bàn phím duy nhất và chuyển đổi. Mỗi máy chủ có thể được truy cập độc lập với nhau, thông qua chuyển đổi KMV. Cấu hình này được sử dụng để tiết kiệm không gian lưu trữ, giảm chi phí và dễ bảo trì.

Các máy chủ thường hoạt động trong một mô hình client-server, server (máy chủ) là các chương trình máy tính đang chạy để phục vụ yêu cầu của các chương trình khác, các client (khách hàng). Vậy nên, các máy chủ thực hiện một số nhiệm vụ thay mặt cho khách hàng. Các khách hàng thường kết nối với máy chủ thông qua mạng nhưng có thể chạy trên cùng một máy tính. Một máy chủ là một chương trình hoạt động như một socket listener (giao thức nghe), trong hệ thống hạ tầng của mạng Internet Protocol (IP).

Các máy chủ thường để người dùng cá nhân trong một tổ chức lớn, cho người dùng nào thông qua Internet hoặc các máy chủ sẽ cung cấp các dịch vụ thiết yếu qua mạng. Các máy chủ máy tính điển hình là máy chủ cơ sở dữ liệu (database server), máy chủ tập tin (file server), máy chủ web (web server), máy chủ game (game server), máy chủ mail (mail server), máy chủ in (print server), máy chủ ứng dụng (application server), hoặc một số loại khác của máy chủ.

Các trang web, các dịch vụ mail, … thường sử dụng mô hình client/server mạng này. Mạng peer-to-peer là một mô hình thay thế, cho phép tất cả các máy tính để hoạt động như một trong hai (client hoặc server) khi cần thiết.

Máy chủ là thành phần trung tâm của hệ thống mạng nhằm đáp ứng các yêu cầu dịch vụ trong mạng.

Máy chủ là phần cứng / phần mềm có thể coi là một máy tính nhưng không có màn hình, bàn phím chuột và được sử dụng để thực hiện yêu cầu từ các máy tính khác kết nối với nó.

Workstation là máy tính được sản xuất để sử dụng cho một nhiệm vụ cụ thể do đó nó có hiệu năng cao hơn. Thông thường phần cứng và phần mềm trên một máy trạm được thiết kế để cung cấp hiệu suất tốt nhất trong một loại công việc (trí tuệ nhân tạo, render video, tính toán logic, đồ họa kỹ thuật 3D…).

Máy trạm có thể được kết nối với mạng hoặc các hệ thống độc lập như một máy tính bình thường.

Các máy chủ không bắt buộc phải có các thiết bị IO cá nhân còn các máy trạm cần có các thiết bị nhập / xuất cá nhân như bàn phím, chuột và giao diện video. Các thiết bị đầu vào / đầu ra được kết nối với nhiều máy chủ thông qua một công tắc KMV trong một giá đỡ máy chủ.

Địa chỉ: Tầng 4, Tòa nhà B3, KĐT Mỹ Đình 1, P.Cầu Diễn, chúng tôi Từ Liêm, TP. Hà Nội

Điện thoại: 0247.77.99.555 – 09.111.444.26

Sự Khác Biệt Giữa Ram Laptop Và Ram Máy Tính Bàn

Trong tất cả các thiết bị phần cứng của laptop hoặc máy tính để bàn, Ram là một trong những linh kiện máy tính quan trọng quyết định đến sự sống còn và tốc độ hoạt động của laptop và desktop. Tuy nhiên, nhiều người thắc mắc rằng giữa Ram của laptop và desktop có giống nhau không? Bài viết này sẽ giải đáp những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa Ram laptop và Ram máy tính bàn.

Những điểm giống nhau giữa ram laptop và ram máy tính bàn

Ram là một loại bộ nhớ trong của máy tính cho phép truy xuất đọc-ghi ngẫu nhiên đến bất kỳ vị trí nào trong bộ nhớ dựa theo địa chỉ ô nhớ và thông tin lưu trên Ram chỉ là tạm thời, chúng sẽ mất đi khi không có nguồn điện cung cấp.

Ram máy tính gắn trên main laptop và desktop có nhiệm vụ lưu trữ thông tin tạm thời để sau đó chuyển vào CPU xử lý, dung lượng của Ram càng cao thì lượng thông tin lưu trữ được càng nhiều, nên số lần CPU cần xử lý dữ liệu từ ổ cứng sẽ ít đi nhờ đó laptop hoặc desktop sẽ có hiệu suất hoạt động cao hơn.

Các mainboard laptop hay desktop hiện nay hầu hết đều có 2 khe Ram, khi mua laptop hoặc máy tính bàn nhà sản xuất đã gắn 1 thanh Ram, còn 1 khe Ram trống để bạn có thể nâng cấp Ram cho laptop hay desktop bất cứ lúc nào. Ngoài ra, một số laptop cao cấp có 2 thanh Ram được hàn trên main nên việc nâng cấp Ram phức tạp hơn. Nhưng thường những laptop này đã được trang bị bộ nhớ Ram từ 8GB trở lên nên việc nâng cấp Ram là không cần thiết lắm.

Về cơ bản, Ram laptop và Ram dành cho mainboard desktop là giống nhau, tuy nhiên Ram laptop có kích thước nhỏ hơn và ngắn hơn so với Ram cho máy tính bàn.

Cả 2 loại bộ nhớ trong máy tính này này sẽ được đóng gói trên các modul khác nhau

Nguyên tắc chọn Ram máy tính phù hợp

Để chọn được Ram phù hợp với máy tính của mình đang dùng, trước tiên bạn cần phải chọn cho được bo mạch chủ và CPU cần dùng. Để chọn được thì căn cứ vào khả năng hỗ trợ Ram của mainboard và bạn sẽ chọn loại Ram phù hợp với mainboard cả về chủng loại và tốc độ bus.

Nếu bạn không quan tâm đến việc chọn sao cho giảm chi phí thì bạn nên chọn loại Ram máy tính có bus tối đa ghi trên báo giá của bo mạch chủ là được.

Nếu bạn không am hiểu nhiều và không chắc chắn thì có thể nhờ nhân viên tư vấn xem với mainboard và CPU đã chọn thì chúng sẽ chạy ở tốc độ bus nào. Từ đó chọn loại Ram máy tính có bus bằng hoặc lớn hơn tốc độ bus mà nhân viên tư vấn cho biết.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Siêu Thị Máy Chủ :: Sự Khác Nhau Giữa Workstation Và Máy Tính Để Bàn trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!