Cập nhật nội dung chi tiết về Staff Là Gì ? Khác Biệt Giữa Staff Và Employee Là Gì? Staff Là Gì mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Hiện nay, để tăng tính chuyên nghiệp trong công việc, các doanh nghiệp thường đặt chức danh cho nhân viên và có sử dụng những từ tiếng Anh như “staff” để tạo nên sự chuyên nghiệp hơn trong công việc. Thuật ngữ này được sử dụng ngày càng phổ biến khi mà các ngành nghề ngày một phát triển hơn. Vậy thực chất Staff là gì? Staff và Employee có những điểm gì khác nhau? Tất cả sẽ được giải nghĩa trong bài viết sau đây.
Đang xem: Staff là gì
Staff là gì?
Staff là gì? Trong lĩnh vực nhà hàng – khách sạn, Staff là tên gọi chung cho một vài vị trí phổ biến. Staff nghĩa là nhân viên, chính là những người phụ trách công việc cấp thấp, nhận nhiệm vụ được phân công từ Quản lý trực tiếp hoặc Giám sát bộ phận. Tùy theo đặc trưng của từng ngành nghề, Staff ở mỗi bộ phận khác nhau sẽ có chức năng và nhiệm vụ khác nhau.
Khái niệm Staff (Ảnh: Internet)
Những vị trí Staff thường thấy trong ngành nhà hàng – khách sạn
Bộ phận lễ tân
Bộ phận lễ tân (Ảnh: Internet)
Bộ phận buồng phòng
Housekeeping Staff (nhân viên Buồng phòng): Công việc chính của vị trí này là dọn vệ sinh, đảm bảo cho không gian trong phòng luôn trong tình trạng sạch sẽ, gọn gàng, thoáng mát. Bên cạnh đó, nhân viên buồng phòng cũng cần kiểm tra tình trạng hoạt động của các đồ dùng, thiết bị có trong phòng.Laundry Staff (nhân viên Giặt là): Đảm bảo cho tất cả các dịch vụ giặt là của khách sạn được thực hiện theo đúng tiêu chuẩn, được đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng.Linen Room (nhân viên Kho vải): Quản lý kho hàng vải bao gồm: ga trải giường, vỏ chăn gối, đồng phục nhân viên, khăn tắm, khăn ăn,…
Bộ phận buồng phòng trong khách sạn (Ảnh: Internet)
Bộ phận Hành chính – Nhân sự
Bộ phận kinh doanh
Bộ phận kỹ thuật
Employee là gì?
Temporrary Employee (Nhân viên tạm thời)Full – time Employee (Nhân viên toàn thời gian)Student Employee (Người làm công đang là sinh viên)Embassy Employee (Nhân viên đại sứ quán)Employee Association (Đoàn thể cán bộ nhân viên)Employee Handbook (Sổ tay hướng dẫn dành cho nhân viên)Employee Rating (Đánh giá nhân viên)
Sự khác nhau giữa Staff và Employee?
Có thể, chúng ta đang nghĩ rằng hai khái niệm Staff và Employee không có sự khác biệt bởi chúng mang nghĩa tương đồng là nhân viên. Tuy nhiên, sự khác nhau cơ bản giữa hai từ này là:
Staff: nhóm người làm việc trong tổ chức hoặc doanh nghiệp, không dưới đích danh cá nhân nào.Employee: chỉ một cá nhân được trả lương để làm việc cho một cá nhân nào đó.
Bên cạnh đó, như đã kể trên, Staff là thuật ngữ chỉ chung cho một số vị trí nhân sự phổ biến trong ngành nhà hàng, khách sạn còn Employee thường được sử dụng cho nhân sự làm việc tại văn phòng.
Kết luận
Staff Là Gì? Staff Và Employee Có Điểm Gì Khác Nhau?
Staff là gì? Trong lĩnh vực nhà hàng – khách sạn, Staff là tên gọi chung cho một vài vị trí phổ biến. Staff nghĩa là nhân viên, chính là những người phụ trách công việc cấp thấp, nhận nhiệm vụ được phân công từ Quản lý trực tiếp hoặc Giám sát bộ phận. Tùy theo đặc trưng của từng ngành nghề, Staff ở mỗi bộ phận khác nhau sẽ có chức năng và nhiệm vụ khác nhau.
Bộ phận lễ tân
Reception Staff (nhân viên Lễ tân): Đây là người làm việc tại bộ phận sảnh của khách sạn. Nhiệm vụ của họ là tiếp nhận và cung cấp thông tin, trả lời điện thoại, giải quyết những khúc mắc, yêu cầu của khách, làm các thủ tục nhận/trả phòng cho khách.
Bell man (nhân viên Hành lý): Hướng dẫn khách đến phòng vừa checkin hoặc đã được đặt trước.
Door man (nhân viên đứng cửa): Chào mừng, tiếp đón, chỉ dẫn và phục vụ khách.
Housekeeping Staff (nhân viên Buồng phòng): Công việc chính của vị trí này là dọn vệ sinh, đảm bảo cho không gian trong phòng luôn trong tình trạng sạch sẽ, gọn gàng, thoáng mát. Bên cạnh đó, nhân viên buồng phòng cũng cần kiểm tra tình trạng hoạt động của các đồ dùng, thiết bị có trong phòng.
Laundry Staff (nhân viên Giặt là): Đảm bảo cho tất cả các dịch vụ giặt là của khách sạn được thực hiện theo đúng tiêu chuẩn, được đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng.
Linen Room (nhân viên Kho vải): Quản lý kho hàng vải bao gồm: ga trải giường, vỏ chăn gối, đồng phục nhân viên, khăn tắm, khăn ăn,…
Bộ phận Hành chính – Nhân sự
Bộ phận kinh doanh
Sales Staff (nhân viên Sales): Vị trí này dành cho những người bán hàng trực tiếp trong các doanh nghiệp. Nhiệm vụ chính của họ là tư vấn, giới thiệu sản phẩm tới khách hàng, giải đáp thắc mắc về dịch vụ, đồng thời thuyết phục khách mua hàng đưa ra quyết định mua hàng nhằm gia tăng doanh số cho doanh nghiệp.
PR/Guest Relation (nhân viên Quan hệ khách hàng): Đây được coi là người giữ linh hồn của thương hiệu. Họ có nhiệm vụ chính là lên kế hoạch xây dựng hình ảnh của doanh nghiệp, giúp thu hút khách hàng quan tâm đến sản phẩm và nhận diện thương hiệu một cách rõ nét nhất.
Bộ phận kỹ thuật
Maintenance Staff (nhân viên Bảo trì): Kiểm tra, bảo trì, bảo dưỡng các máy móc và thiết bị trong doanh nghiệp.
Employee là gì?
Temporrary Employee (Nhân viên tạm thời)
Full – time Employee (Nhân viên toàn thời gian)
Student Employee (Người làm công đang là sinh viên)
Embassy Employee (Nhân viên đại sứ quán)
Employee Association (Đoàn thể cán bộ nhân viên)
Employee Handbook (Sổ tay hướng dẫn dành cho nhân viên)
Employee Rating (Đánh giá nhân viên)
Sự khác nhau giữa Staff và Employee?
Có thể, chúng ta đang nghĩa rằng hai khái niệm Staff và Employee không có sự khác biệt bởi chúng mang nghĩa tương đồng là nhân viên. Tuy nhiên, sự khác nhau cơ bản giữa hai từ này là:
Staff: nhóm người làm việc trong tổ chức hoặc doanh nghiệp, không dưới đích danh cá nhân nào.
Employee: chỉ một cá nhân được trả lương để làm việc cho một cá nhân nào đó.
Bên cạnh đó, như đã kể trên, Staff là thuật ngữ chỉ chung cho một số vị trí nhân sự phổ biến trong ngành nhà hàng, khách sạn còn Employee thường được sử dụng cho nhân sự làm việc tại văn phòng.
Phân Biệt Employee, Worker, Staff, Labourer, Clerk, Personnel
PHÂN BIỆT EMPLOYEE, WORKER, STAFF, LABORER, CLERK, PERSONNEL
Các bạn thân mến!
Trong tiếng Anh, khi nói đến nghĩa nhân viên, chắc hẳn chúng ta có thể nghĩ ngay đến employee, worker hay thậm chí là staff đúng không? Vậy câu hỏi đặt ra là ngoài các từ trên, khi muốn dùng nghĩa nhân viên, ta còn từ nào khác hay không. Mặt khác, sự khác biệt giữa chúng là gì.
1. Employee
employee (n)
/ɪmˈplɔɪiː/
Người được trả lương để làm việc cho người khác
The number of employees in this company has doubled over the past 3 years. (Số lượng nhân viên trong công ty này đã tăng gấp đôi trong 3 năm qua)
Sự khác biệt
Thứ nhất, là danh từ số ít đếm được, chỉ 1 người.
Thứ hai, luôn phải làm việc dưới sự lãnh đạo/kiểm soát của người chủ.
Thứ ba, thường là những người có công việc tương đối ổn định kéo dài (thời gian làm việc phụ thuộc vào hợp đồng) và nhận tiền lương mỗi tháng (salary).
Thứ tư, thường làm việc theo hợp đồng lao động. Theo đó, người chủ sẽ cung cấp công việc cho và chấp nhận công việc đó và tự bản thân mình hoàn thành.
2. Worker
1. Một người làm một công việc cụ thể nào đó (thường là danh từ ghép)
2. Một người làm các công việc không phải là các vị trí quản lý, tổ chức trong công ty (thường ở dạng số nhiều).
3. Để chỉ một người làm việc theo một cách / mang tính chất nào đó (thường đi theo sau 1 tính từ).
1. John serves as a factory worker. (John đang làm công nhân trong nhà máy).
2. Many companies still treat their management staff better than their workers. (Nhiều công ty đối xử với những người quản lý tốt hơn là với công nhân).
3. Employers realize they must compete for good and effective workers. (Những người chủ nhận ra rằng họ phải cạnh tranh để có được những người công nhân tốt và hiệu quả).
Sự khác biệt
Thứ nhất, giống với employee, worker là danh từ số ít đếm được, chỉ 1 người.
Thứ hai, mối quan hệ giữa worker và người chủ thường ít trang trọng và gắn bó.
Thứ ba, khác với employee – người được trả lương theo từng tháng (salary), worker thường được thuê theo ngày/giờ và trả tiền công theo khối lượng công việc họ đã làm (wage).
Thứ tư, sự khác biệt cơ bản nhất giữa employee và worker nằm ở phạm vi, tính chất bao hàm công việc họ làm. Nếu như worker có phạm vi rất rộng, bất cứ ai làm một việc nào đó để kiếm tiền đều được gọi là worker. Đặc biệt, worker thường dùng để chỉ người làm việc trong lĩnh vực xây dựng hoặc công việc nặng nhọc khác. Thì employee nhắc đến người cũng làm việc đó để kiếm tiền nhưng nhấn mạnh đến việc làm cho công ty, cho người chủ rõ ràng. Sự rõ ràng thể hiện qua hợp đồng, thỏa thuận lao động cụ thể. Vấn đề tiền lương kiếm được được thể hiện ở sự khác biệt thứ ba trên.
3. Staff
1. Đội ngũ nhân viên làm việc trong 1 công ty, tổ chức.
2. Những người làm việc trong trường học, nhưng không phải là giáo viên, giảng viên.
1. She thanked the staff for their dedication and enthusiasm. ( Cô ấy cảm ơn nhân viên về sự cống hiến cũng như nhiệt tình của họ).
2. There is a good relationship among staff, teacher and students at the school.(Có một mối quan hệ tốt giữa các nhân viên, giáo viên và học sinh trong trường).
Sự khác biệt
Thứ nhất, là danh từ ngụ ý số nhiều nhưng thường dùng ở thể không đếm được, chỉ 1 nhóm người (group). Do đó: staff = employees / staff member = employee. Đây là sự khác biệt cơ bản giữa staff với employee và worker.
Thứ hai, còn là một động từ, mang nghĩa là cung cấp nhân viên cho công ty/tổ chức. Ex: Mr.Donald donated his money to staff and equip for Happy Hospital. (Ông Donals đã quyên góp tiền để cung cấp người làm và trang thiết bị cho bệnh viện Happy).
Thứ ba, là một nhóm người làm việc chung với nhau trong công ty, tổ chức ngoại trừ các vị ví lãnh đạo như Ban Giám đốc. Dó đó mà staff có thể là employee hay worker. Với nghĩa này, staff phân biệt nghĩa với personnel.
Thứ tư, trong tổ chức giáo dục như trường học, trường đại học,… thì không bao gồm người giảng dạy. Do đó những nhân viên trong tổ chức này được gọi là employee.
4. Labourer
Người làm công việc chân tay vất vả, đặc biệt là công việc làm ngoài trời.
He told me that his father is a farm labourer so his family can’t afford to study abroad for him. (Anh ta nói với tôi rằng cha anh ta là một nông dân vì thế gia đình anh ấy không thể trang trải cho việc đi du học của anh ấy).
Sự khác biệt
Thứ nhất, l nói đến những người làm công việc chân tay nhưng ở ngoài trời. Trong khi đó, worker nhắc đến người làm công việc chủ yếu về xây dựng, nặng nhọc khác, có thể ngoài trời hay trong nhà. Mặt khác, employee không có đặc điểm này. Đây là sự khác biệt giữa labourer với worker, employee.
Thứ hai, tương tự worker, employee khi chỉ nhắc đến một người. Đây là sự khác biệt với staff.
5. Clerk
2. Một người phục vụ khách hàng trong cửa hàng (=sales clerk)
3. Nhân viên khách sạn xử lý vấn đề khi khách hàng ra vào khách sạn (= receptionist)
1. The clerks were tired after dealing with numberous records. (Những người nhân viên đều mệt mỏi sau khi xử lí vô số hồ sơ).
2. The clerk will help you wrap your purchase. (Nhân viên sẽ gói hàng giúp bạn)
3. At the front desk, after asking me some questions, the clerk gave us our key. (Tại quầy lễ tân, sau khi hỏi một vài thông tin thì nhân viên đưa chúng tôi chìa khóa).
Sự khác biệt
Thứ hai, clerk còn dùng để chỉ một số công việc khác (xem nghĩa 2 và 3). Đây là sự khác biệt của clerk với worker, employee, labourer, staff khi các từ này không nhắc đến yếu tố công việc cụ thể như clerk.
6. Personnel
1. The new director is likely to make major changes in personnel.(Giám đốc mới có lẽ sẽ quyết định thay đổi về (Để biết thêm thông tin xin vui lòng liên hệ Trưởng phòng nhân sự). nhân sự).
2. For further information, please contact our personnel manager.
Sự khác biệt
Thứ nhất, personnel là danh từ ngụ ý số nhiều, nhắc đến đội ngũ nhân sự.
Thứ hai, cũng đều chỉ về tất cả nhân viên trong công ty, nhưng personnel chỉ tất cả mọi người trong công ty từ người có vị trí cao nhất đến người có vị trị thấp nhất. Trong khi đó, staff đề cập đến những vị trí thấp hơn, những vị trí hỗ trợ cho người điều hành hay quản lí.
Thứ ba, personnel còn được dùng để chỉ đến 1 phòng ban trong công ty là Phòng Nhân sự (xem nghĩa số 2). Với nghĩa này, personnel đồng nghĩa với từ Human Resources.
Tổng kết
+ 1 người.
+ Nhân viên làm việc cho công ty, tổ chức.
+ Nhận lương hàng tháng theo hợp đồng.
+ 1 người.
+ Người lao động làm việc trong lĩnh vực xây dựng, công việc nặng nhọc khác.
+ Nhận thù lao, tiền công theo giờ, ngày, tuần.
+ Nhiều người. Đội ngũ nhân viên trong công ty, tổ chức.
+ Không kể nhân sự quản lý, tổ chức.
+ 1 người.
+ Người lao động làm việc nặng nhọc ở ngoài trời.
+ 1 người.
+ Nhân viên xử lý hồ sơ trong công ty, cửa hàng. Người tiếp tân trong khách sạn.
+ Nhiều người. Đội ngũ nhân sự trong công ty, tổ chức.
+ Bao gồm tất cả nhân sự trong công ty, kể cả nhân sự quản lý, tổ chức.
Đến đây, các bạn đã phân biệt được các từ vựng gần nghĩa và dễ gây nhầm lẫn này chưa? Anh ngữ Thiên Ân hy vọng đã có thể giúp bạn hiểu rõ hơn về sự khác biệt của các từ vựng này.
Nguồn: Phân Biệt Employee, Worker, Staff, Labourer, Clerk, Personnel – Anh Ngữ Thiên Ân. Vui lòng trích dẫn nguồn khi copy sang website hoặc sử dụng cho mục đích khác.
Phân Biệt Theme, Topic, Subject Trong Tiếng AnhPhân Biệt Sorry, Excuse, Apologize, Pardon Trong Tiếng AnhSự Khác Biệt Giữa War, Warfare, Battle, Fight, ConflictCách Phân Biệt Road, Street, Way, Path, Route Dễ NhớPhân biệt Find, Look for, Search for, Seek, Hunt for, Locate, DiscoverPhân Biệt Problem, Trouble, Matter, Issue, Affair, QuestionPhân Biệt Judge, Assess, Evaluate, Review, Revise
Smart Tivi Và Internet Tivi Là Gì? Khác Biệt Giữa Chúng Là Gì?
Smart tivi
Một chiếc điện thoại thông minh sẽ được gọi làSmartphone và một thiết bịtivi thông minh sẽ được gọi làSmart tivi. Chiếc Tivi thông minh này có được khá nhiều đặc điểm thú vị:
Ví dụ như việc thiết bị có thể kết nối mạng dễ dàng từ wifi cho đến kết nối dây mạng để mang đến cho thiết bị khả năng truy cập internet.
Chiếc Tivi này sẽ hoạt động với một nền tảng hệ điều hành, có RAM, bộ nhớ và cả giao diện thân thiện.
Smart tivi có tính ứng dụng cao cho việc giải trí với sự hỗ trợ từ các ứng dụng phổ biến là Zing TV, YouTube, Trình duyệt web, FPT Play… đáp ứng trải nghiệm sử dụng của người dùng.
Các tính năng thông minh khác như tìm kiếm bằng giọng nói, điều khiển bằng điện thoại, trình chiếu màn hình điện thoại….
Nhiều Smart tivi sẽ có hỗ trợ người dùng remote thông minh để tìm kiếm giọng nói dễ dàng, có con lăn tiện lợi.
Kết nối thông minh tới nhiều thiết bị khác như chuột, usb, bàn phím…
Internet tivi
Internet tivi cũng là thiết bị tivi có thể kết nối mạng nhưng nó sẽ có hạn chế hơn Smart Tivi về ứng dụng và tính năng thông minh. Đồng thời sẽ có sự xử lý thao tác trên thiết bị chậm hơn Smart Tivi do có cấu hình thấp hơn, bộ nhớ ít hôn nhưng giá thành lại rẻ hơn.
Internet tivi có thể có vài ứng dụng như Youtube, Zing… hỗ trợ và người dùng không thể tải thêm được. Cũng có một số Internet tivi có hỗ trợ hệ điều hành, được phép tải thêm các ứng dụng nhưng nó sẽ có phần hạn chế hơn so với Smart Tivi bên trên.
Bảng so sánh Smart Tivi và Internet tivi
Như vậy, trong bài viết bên trên, cách bạn đã hiểu được về sự khác nhau hay giống nhau của một thiết bị Internet tivi so với Smart Tivi rồi đúng không nào ?
ĐIỆN MÁY THIÊN HÒA
Bạn đang đọc nội dung bài viết Staff Là Gì ? Khác Biệt Giữa Staff Và Employee Là Gì? Staff Là Gì trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!