Cập nhật nội dung chi tiết về Sự Khác Biệt Giữa Trẻ Em Ngày Xưa Và Ngày Nay mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Trẻ em ngày xưa và ngày nay có sự cách biệt lớn không chỉ trong lối sống mà còn trong tư tưởng. Nếu lấy ví dụ nói trẻ em ngày xưa với những đại biểu là thế hệ 9x, trẻ em ngày nay là thế hệ 10x thì có thể dễ dàng nhận thấy rằng tuổi thơ của thế hệ xưa và nay thực sự khác xa quá nhiều cho dù thời gian lịch sử chỉ bó hẹp trong khoảng một thập kỷ.
Trẻ em ngày xưa và ngày nay có sự khác xa quá nhiều. Ảnh: internet
Trong khi thế hệ 7x, 8x được coi là thế hệ sau chiến tranh, thanh xuân trôi qua trong thời kỳ đất nước dần khôi phục vết thương thời chiến sự. Tư tưởng còn lưu giữ nhiều định kiến về xã hội cũ, sống nguyên tắc, quy củ, tôn trọng chuẩn mực, ít sự đổi thay. Thế hệ 9x chứng kiến sự chuyển mình của đất nước, thế hệ có nhiều sự năng động, sáng tạo và nhiều sự bứt phá, thì thế hệ 10x hiện tại sinh ra trong bối cảnh sự hội nhập quốc tế mạnh mẽ và sâu rộng.
Nói về khoảng cách trẻ em ngày xưa và ngày nay, nếu đặt cả thế hệ 7x, 8x trong một khuôn khổ cùng thế hệ 9x và 10x thì quả thực sẽ mang đến sự so sánh nhiều chênh lệch, chỉ cần nói lấy quy chuẩn từ thế hệ 9x và 10x là đã thấy sự khác biệt rõ nét lắm rồi. Khách quan nhìn nhận rằng, sự khác biệt về thế hệ hay sự khác biệt giữa trẻ em xưa và nay chỉ cần lấy 2 nhân tố thế hệ 9x và 10x là đã đủ sự nhìn nhận và tường tận vấn đề, hơn hết sự so sánh không quá lệch lạc.
Sự khác biệt trẻ em ngày xưa và ngày nay mang dấu ấn của thời đại
Thế hệ 9x là thời của những bạn trẻ sinh từ 1990 – 1999, là thế hệ của sự giao thoa cái mới và cái cũ, dần chuyển mình theo sự chuyển mình chung của xã hội, còn chút thiếu thốn đói nghèo và dần dần no ấm hơn. Thế hệ 9x chứng kiến sự chuyển mình của đất nước với sự phát triển mới, sự chuyển mình hội nhập để không bị tụt hậu. Thế hệ của sự du nhập cái mới nhưng vẫn giữ lại những nét cũ, sự giao thoa giữa cái cũ và cái mới nhưng vẫn hòa hợp và đồng điệu.
10x là thế hệ của những đứa trẻ sinh từ năm 2000 đến nay. Thế hệ được ra đời trong sự đổi mới đã được định hình rõ nét, ở thời kỳ nở rộ của công nghệ thông tin và truyền thông, là thế hệ được hưởng thụ những văn minh tân tiến được thử nghiệm từ thời kỳ 9x. Thế hệ 10x là những bạn có tuổi đời còn rất trẻ, cuộc sống còn dài phía trước, có rất nhiều sự lựa chọn cho tương lai.
Sự phát triển của kinh tế xã hội, công nghệ là một trong những nhân tố quan trọng nhất làm nên sự khác biệt và khoảng cách thế hệ. Cuộc sống của những đứa trẻ ở thế hệ 9x và 10x cũng theo đó mà có sự thay đổi và chuyển mình.
Trong cuộc sống của trẻ em ngày xưa và ngày nay có sự khác biệt gì?
Trẻ em xưa (thế hệ 9x) có lối sống tập thể cao. Trẻ em ngày nay (thế hệ 10x) đề cao cá tính cá nhân.
Thời 9x, khi các phương tiện truyền thông, công nghệ còn hạn chế, sự giải trí của trẻ em xưa là tụ tập trò chuyện, rồi chơi các trò chơi dân gian tập thể, các trò chơi dân gian có ảnh hưởng lớn đến quá trình trưởng thành của mỗi đứa trẻ. Cuộc sống đổi thay hơn thì thế hệ 9x vẫn chỉ gắn bó được với những chiếc điện thoại được coi là cục gạch Nokia, chiếc N90… nhưng công nghệ và truyền thông vẫn chưa thực sự thâm nhập sâu sắc vào đời sống của con trẻ thời 9x, trẻ nhỏ vẫn thích tụ tập chơi tập thể, hòa mình cùng thiên nhiên, tự mình tìm hiểu về thế giới xung quanh.
Trong xã hội của các bạn 10x ngày nay, trẻ con được tiếp xúc sớm với công nghệ, thế giới của con trẻ có khi chỉ thu nhỏ qua bằng một chiếc điện thoại hay ipad. Chơi một mình nhưng thực chất không hề một mình, chỉ cần có chiếc smartphone kết nối internet là có thể kết bạn năm châu bốn bể, muốn biết cái gì, tìm hiểu thông tin gì thì cứ “google” mà hỏi.
Trẻ em ngày xưa giữa việc học và chơi luôn có sự cân bằng, học mà chơi, chơi mà học, không bị gò ép quá nhiều trong việc học. Trẻ em ngày nay việc học hành trở thành một trong những áp lực lớn, không có thời gian chơi chỉ biết học, ngay cả ngày nghỉ hay kỳ nghỉ hè cũng tận dụng cho việc học. Có chút thời gian rảnh rỗi thì lại tập trung vào những trò giải trí công nghệ. Kinh tế – xã hội ngày càng phát triển, khi những khu đô thị, khu công nghiệp là biểu hiện của sự đổi mới theo hướng tích cực về đời sống đó thì hệ lụy đằng sau là không gian vui chơi, thể hiện bản thân của trẻ em ngày nay ngày càng bị thu hẹp.
Sự khác biệt trong lối sống của trẻ em xưa và nay dẫn đến sự khác biệt trong tư tưởng
Trẻ em xưa lớn lên, trưởng thành trong thời kỳ còn nhiều thiếu thốn, sách học cũng đáng trân quý vô cùng, trẻ em ngày xưa so với trẻ em ngày nay đọc sách nhiều và rất biết thiết thực với lợi ích của sách, còn trẻ em ngày nay văn hóa đọc sách giảm sút đã thành cả một vấn nạn. Trong khi được sống trong môi trường công nghệ, mọi kiến thức thu nhỏ ở chiếc ipad nhưng trẻ lại không biết tận dụng để học hỏi kiến thức hoặc không biết chắt lọc kiến thức để học hỏi.
Trẻ em xưa cuộc sống còn nhiều thiếu thốn, biết bươn trải sớm cho nên tính tự lập và sự phấn đấu cao, trẻ em ngày nay nhận được sự bao bọc của gia đình quá lớn. Trẻ em ngày xưa cứ tha hồ ra ngoài vui chơi, hòa mình cùng thiên nhiên để tận hưởng cuộc sống, trẻ em ngày nay cứ bước chân ra đường lại gặp biết bao những mối lo ngại, chính vì vậy cha mẹ rất hạn chế việc cho con cái ra ngoài, làm việc gì cũng có sự kiểm soát chặt chẽ từ cha mẹ.
Trẻ em xưa ít thể hiện cái tôi cá nhân vì đằng sau còn có cái bóng của thành kiến xã hội lớn. Trẻ em ngày nay tự tin, dám thể hiện mình trong bối cảnh những định kiến xã hội ngày càng có giải pháp giải quyết tích cực và lạc quan hơn nhưng ngược lại sự thể hiện cái tôi cá nhân lại thành ra ngông nghênh và nhiều hạn chế trong lối suy nghĩ, tư tưởng, biết bao nhiêu những gương mặt 10x tiêu biểu rầm rộ trên mạng xã hội với những cách thể hiện mình đem đến sự quan ngại cho xã hội khi trẻ em là “măng non của đất nước” mà lại có những cách thể hiện xa rời lối sống đạo đức, chuẩn mực của tập thể chung.
Cần có cái nhìn khách quan, bao quát đối với sự so sánh hai thế hệ
Sự khác biệt là điều dễ hiểu nhưng chỉ với khoảng một thập kỷ thì khoảng cách thế hệ không phải quá sâu sắc, chính vì vậy cách nhìn nhận vấn đề nên có sự khách quan.
Trong khi các anh chị 9x đã qua cái tuổi ngưỡng cửa cuộc đời, đã trải qua những thử thách của thời trẻ để trưởng thành thì các em 10x vẫn đang trong giai đoạn chạm ngưỡng ở trong độ tuổi tâm lý dễ bị dao động. Chính vì vậy suy nghĩ còn nhiều non dại, không nên đánh đồng, quy chụp các em là kém cỏi, thiếu hiểu biết hay thái độ sống không bằng anh chị thế hệ trước. Hãy biết cảm thông và chia sẻ đặc biệt là quan tâm đến việc định hướng cho các em phát triển hơn.
Những đứa trẻ của thế hệ 9x hiện nay là nòng cốt của sự phát triển xã hội, còn thế hệ 10x lại là tương lai gần. Sự phát triển là điều tốt, sự đổi thay để hòa nhập cũng là điều cần thiết nhưng thay đổi để hòa nhập không nên hòa tan, đó là điều cần nhất cho định hướng của thế hệ 10x.
CTV Myteacher
14 Sự Khác Biệt Giữa Chuyện Ấy Ngày Xưa Và Ngày Nay
1. Trước khi cao su lưu hóa xuất hiện, người ta chế tạo bao cao s.u từ ruột dê (La Mã cổ đại) hoặc vỏ rùa (Nhật Bản cổ đại).
2. Một khảo sát năm 2015 cho thấy, 45% nam giới ước gì “cái ấy” của mình hùng dũng hơn. Trong khi đó vào thời Hy Lạp cổ đại, người ta cho rằng đàn ông có “của quý” quá to thì thật là ngu ngốc. Người có “cậu bé” càng nhỏ thì càng thông minh, dũng cảm, nhân từ, đáng kính…
Ngày nay, chàng trai nào cũng muốn mình có một “củ chuối” to dài.
3. Cách người ta xem phim “con heo” đã thay đổi nhiều trong những năm qua. Nếu vào năm 2013, người ta chủ yếu xem “phim heo” bằng desktop (chiếm 51%) , thì đến nay, người ta lại xem phim heo bằng điện thoại (chiếm 61%).
4. Thế hệ trẻ bây giờ ít “chung chạ” so với thế hệ trước. Việc lo ngại các bệnh lây lan qua đường tình d.ục chính là lý do khiến họ hạn chế số người mà mình quan hệ.
5. Lượng thời gian trung bình một người bỏ ra để xem “phim đen” đã tăng gấp đôi trong 3 năm qua, từ 6 phút lên 12 phút mỗi ngày.
6. Vào những năm 1800, do diện tích nhà ở quá bé, dẫn đến việc một số cặp đôi có thể làm “chuyện yêu” khi những người thân khác đang ngủ cạnh mình ngay trên cùng 1 chiếc giường. Sự việc chỉ được giải quyết khi giá vật liệu xây dựng rẻ hơn, nhà rộng hơn và quan điểm tôn giáo thay đổi.
Vì nhà ở ngày xưa quá chật chội mà cả nhà phải ngủ trên 1 chiếc giường.
7. Những cặp đôi mới cưới, đặc biệt là người hoàng gia, phải “động phòng” trước sự có mặt của những người chứng kiến thì mới được thừa nhận là vợ chồng thực sự.
8. Quan hệ tình d.ục lưỡng giới đã tăng gấp đôi trong 20 năm qua.
9. Số lượng học sinh trung học thừa nhận làm “chuyện ấy” đã giảm trong suốt 20 năm.
10. BDSM (bạo d.âm) đã trở thành trào lưu tình d.ục mạnh mẽ nhất từ trước đến nay. Nó thịnh hành vào những năm 1990 và đến nay đã trở thành chính thống.
BDSM trở nên quá phổ biến với bộ tiểu thuyết và phim “50 Sắc Thái”.
12. Tình trạng 1 chồng nhiều vợ (hoặc 1 vợ nhiều chồng) ngày càng được chấp nhận rộng rãi, tăng từ 5% vào năm 2006 lên 16% vào năm 2015. Tiêu biểu là sự xuất hiện của show truyền hình thực tế Sister Wives vào năm 2011 trên kênh TLC, kể về 1 ông chồng sống cùng 4 bà vợ và 17 đứa con.
13. Phụ nữ ngày càng dễ tính với chuyện quan hệ “cửa sau”, và 94% những người được hỏi cho biết họ có thể đạt cực k.hoái theo cách này.
14. Làm chuyện ấy trong lần hẹn hò đầu tiên đã không còn là trào lưu phổ biến so với cách đây 10 năm. Vào năm 2005, 69% người được khảo sát cho biết họ sẽ xem xét đến việc làm “chuyện ấy” trong lần hẹn đầu. Đến năm 2015, chỉ còn 50% người mang ý nghĩ tương tự khi đi đến buổi hẹn đầu.
8 Mẩu Chuyện Thể Hiện Sự Khác Biệt Giữa Trẻ Em Xưa Và Nay
Người ta hay bảo thời công nghệ hóa hiện đại hóa là tiện lợi, và tốt hơn ngày xưa. Nhưng bạn có biết, ngoài những mặt lợi mà bạn có thể thấy, thì ẩn dấu đâu đó lại là tác hại khôn lường, liệu chúng có thật sự mang lại sự tiện lợi, hay mang hết đi tuổi thơ, khả năng sáng tạo, thậm chí là đạo đức và lối sống lành mạnh như thời xưa?
Tuổi thơ của trẻ em ngày nay chắc hẳn đã bị công nghệ ảnh hưởng, hay thậm chí còn bị chúng chi phối. Công nghệ đang mang đến và lấy đi những gì từ con cái chúng ta? Liệu chúng ta có nên chủ động kiểm soát mức độ sử dụng công nghệ của con cái hay không?
Khi còn là một đứa trẻ, lúc nào tôi cũng được nghe ba mẹ hay những người lớn khác kể về việc thế hệ chúng ta được sống sung túc hơn so với họ lúc nhỏ như thế nào. Không hiếm những câu chuyện như ngày xưa họ phải đi bộ hàng dặm để đến trường, ngủ chung giường với anh chị em mãi tới lớn, ăn đi ăn lại chỉ vài món, và chỉ có mấy món đồ chơi để chơi trong nhiều năm. Rõ ràng, xã hội càng hiện đại hóa, trẻ em càng được sống đầy đủ, tiện nghi hơn.
Và với tư cách những đứa trẻ, chúng ta chắc chắn không thể không đồng tình rằng – lắng nghe những câu chuyện của bố mẹ khiến chúng ta cảm thấy mình đúng là có cuộc sống đầy đủ hơn họ. Chúng ta chắc chắn không khổ cực và thiếu thốn như họ trước đây. Và đúng vậy, những câu chuyện đó cũng khiến chúng ta phần nào thấy “cảm kích” với những gì mình đang có, mặc dù như vậy vẫn chưa đủ để làm hài lòng các đấng sinh thành.
Còn ngày nay thì sao?
Ngày nay, tôi nghĩ rằng những cuộc trò chuyện quen thuộc kéo dài qua biết bao thế hệ đã không còn được tiếp tục duy trì giữa cha mẹ và con cái. Là cha của một đứa bé 4 tuổi, sự khác biệt mà tôi có thể nhận thấy ngay chính là chúng ta dường như dành ít thời gian cho con cái hơn so với khoảng thời gian ngày xưa cha mẹ đã dành cho chúng ta, đặc biệt là khi cả cha và mẹ đều làm việc toàn thời gian, và đó cũng đã trở thành một yêu cầu của xã hội ngày nay.
Một điểm khác biệt lớn nữa đó là mức độ tiếp cận công nghệ của trẻ em. Bằng những cách thức khác nhau, công nghệ đã đến và “lấp đầy khoảng trống” của trẻ em khi chúng đang dần thiếu đi sự quan tâm từ cha mẹ. Ta có thể chắc chắn một điều, công nghệ cũng đem đến một số lợi ích cho trẻ em. Tuy nhiên, khi dành thời gian suy nghĩ về điều này, chúng ta có thể nhận ra rằng nhân loại đã đi đến một giai đoạn cụ thể trong quá trình hiện đại hóa xã hội, ở đó chúng ta hầu hết đều không chắc chắn liệu “mới hơn, lớn hơn, nhanh hơn, thuận tiện hơn” có nhất thiết phải là “cái tốt hơn” hay không, đặc biệt là khi tuổi thơ của con trẻ đang được xem như một nền tảng cho cuộc sống hạnh phúc và thịnh vượng sau này.
Chúng có vui vẻ hơn không? Chúng có sáng tạo hơn không? Chúng có hoài bão lớn hơn không? Liệu chúng có lành mạnh hơn? Chúng có hiểu chuyện hơn? Chúng có cảm nhận mọi việc sâu sắc hơn? Chúng có cảm thấy khó khăn hơn không? Và, liệu bản năng tìm tòi khám phá của chúng có được nuôi dưỡng để phát huy hơn nữa?
Bạn đã trả lời những câu hỏi trên như thế nào?
Cách bạn trả lời những câu hỏi này có thể cung cấp cho bạn cái nhìn thấu đáo hơn về việc bạn muốn tuổi thơ của con mình bị ảnh hưởng bởi công nghệ nhiều hay ít. Như mọi người đều biết, tuổi thơ là quãng thời gian quan trọng nhất giúp định hình cuộc sống của con người, đó là lý do tại sao với tư cách là bậc cha mẹ, những quyết định chúng ta đưa ra để kiểm soát mức độ tiếp cận công nghệ của con mình có thể tạo nên tác động đáng kể đến chúng.
>>> Ai còn nhớ những trò chơi trẻ em của một thời “dữ dội”? >>> Đừng để công nghệ “xâm chiếm” tuổi thơ của con bạn
Thời Đại Thay Đổi, Thế Hệ Trẻ Ngày Nay Cũng Khác Xa Với Ngày Xưa
Khi còn là một đứa trẻ, lúc nào tôi cũng được nghe ba mẹ hay những người lớn khác kể về việc thế hệ chúng ta được sống sung túc hơn so với họ lúc nhỏ như thế nào. Không hiếm những câu chuyện như ngày xưa họ phải đi bộ hàng dặm để đến trường, ngủ chung giường với anh chị em mãi tới lớn, ăn đi ăn lại chỉ vài món, và chỉ có mấy món đồ chơi để chơi trong nhiều năm. Rõ ràng, xã hội càng hiện đại hóa, trẻ em càng được sống đầy đủ, tiện nghi hơn.
Và với tư cách những đứa trẻ, chúng ta chắc chắn không thể không đồng tình rằng – lắng nghe những câu chuyện của bố mẹ khiến chúng ta cảm thấy mình đúng là có cuộc sống đầy đủ hơn họ. Chúng ta chắc chắn không khổ cực và thiếu thốn như họ trước đây. Và đúng vậy, những câu chuyện đó cũng khiến chúng ta phần nào thấy “cảm kích” với những gì mình đang có, mặc dù như vậy vẫn chưa đủ để làm hài lòng các đấng sinh thành.
Còn ngày nay thì sao?
Ngày nay, tôi nghĩ rằng những cuộc trò chuyện quen thuộc kéo dài qua biết bao thế hệ đã không còn được tiếp tục duy trì giữa cha mẹ và con cái. Là cha của một đứa bé 4 tuổi, sự khác biệt mà tôi có thể nhận thấy ngay chính là chúng ta dường như dành ít thời gian cho con cái hơn so với khoảng thời gian ngày xưa cha mẹ đã dành cho chúng ta, đặc biệt là khi cả cha và mẹ đều làm việc toàn thời gian, và đó cũng đã trở thành một yêu cầu của xã hội ngày nay.
Một điểm khác biệt lớn nữa đó là mức độ tiếp cận công nghệ của trẻ em. Bằng những cách thức khác nhau, công nghệ đã đến và “lấp đầy khoảng trống” của trẻ em khi chúng đang dần thiếu đi sự quan tâm từ cha mẹ. Ta có thể chắc chắn một điều, công nghệ cũng đem đến một số lợi ích cho trẻ em. Tuy nhiên, khi dành thời gian suy nghĩ về điều này, chúng ta có thể nhận ra rằng nhân loại đã đi đến một giai đoạn cụ thể trong quá trình hiện đại hóa xã hội, ở đó chúng ta hầu hết đều không chắc chắn liệu “mới hơn, lớn hơn, nhanh hơn, thuận tiện hơn” có nhất thiết phải là “cái tốt hơn” hay không, đặc biệt là khi tuổi thơ của con trẻ đang được xem như một nền tảng cho cuộc sống hạnh phúc và thịnh vượng sau này.
Cách bạn trả lời những câu hỏi này có thể cung cấp cho bạn cái nhìn thấu đáo hơn về việc bạn muốn tuổi thơ của con mình bị ảnh hưởng bởi công nghệ nhiều hay ít. Như mọi người đều biết, tuổi thơ là quãng thời gian quan trọng nhất giúp định hình cuộc sống của con người, đó là lý do tại sao với tư cách là bậc cha mẹ, những quyết định chúng ta đưa ra để kiểm soát mức độ tiếp cận công nghệ của con mình có thể tạo nên tác động đáng kể đến chúng.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Sự Khác Biệt Giữa Trẻ Em Ngày Xưa Và Ngày Nay trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!