Cập nhật nội dung chi tiết về Suy Thận Độ 1 Nên Uống Thuốc Gì Nhanh Khỏi Bệnh mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Suy thận đang là căn bệnh rất phổ biến ở nhiều người , suy thận được chia ra ở nhiều cấp độ khác nhau từ suy thận độ 1, suy thận độ 2 rồi độ 3,… cho đến giai đoạn cuối. Bài viết hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu về bệnh suy thận cấp độ 1 và cách chữa hiệu quả nhất.
Dấu hiệu cảnh báo suy thận độ 1
Thận chịu trách nhiệm sản xuất nước tiểu và loại bỏ chất thải khỏi cơ thể. Do đó, bạn nên cẩn thận khi có những thay đổi bất thường về tần suất, mùi, màu sắc… nước tiểu. Cụ thể:
Tăng nhu cầu đi tiểu, đặc biệt là vào ban đêm. Với người bình thường, tần suất đi tiểu từ 4 đến 10 lần một ngày là hợp lý.
Có máu trong nước tiểu. Thận khỏe mạnh lọc chất thải từ máu vào nước tiểu, nếu bộ lọc bị hỏng, tế bào máu có thể xuất hiện trong nước tiểu.
Nước tiểu có bọt. Bong bóng trong nước tiểu, đặc biệt là loại bong bóng bạn phải xả nước nhiều lần mới hết, là do protein xuất hiện trong nước tiểu.
Suy thận độ 1 là cấp độ nhẹ nhất trong các giai đoạn của bệnh, lúc này chức năng của thận bị suy giảm nhẹ nhưng mức lọc cầu thân ≥ 90 ml/phút. Suy thận cấp độ 1: GFR ≥ 90 ml/phút. Thận bị tổn thương, mức lọc cầu thận bình thường.
Triệu chứng suy thận độ 1 gồm
Suy thận có thể dẫn đến đau lưng. Vị trí đau thường sâu và nằm ngay dưới lồng xương sườn hoặc lan sang vùng háng, hông.
Đau lưng do suy thận kèm với cảm giác ốm yếu, nôn mửa, nhiệt độ cơ thể cao và đi tiểu thường xuyên. Nếu bạn đau lưng liên tục và thuốc giảm đau là không hiệu quả, nên đi khám để chẩn đoán chính xác tình trạng của mình.
Triệu chứng suy thận độ 1 gồm
Chán ăn, mệt mỏi, hoa mắt.
Chóng mặt do thiếu máu.
Đau nhức hai bên lưng.
Chỉ số creatine và ure trong máu tăng vượt mức bình thường.
Nước tiểu có màu hồng hoặc cam.
Ở giai đoạn này cũng có những triệu chứng không rõ ràng nên người bệnh khó có thể phát hiện ra suy thận độ 1.
(Theo PGS. BS Nguyễn Trọng Nghĩa (GV ĐH Y dược TP Hồ Chí Minh) thì bệnh suy thận độ 1 là cấp độ nhẹ, nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời tỷ lệ khỏi bệnh lên tới 90%. Ngược lại bệnh sẽ chuyển biến sang suy thận độ 2, 3, 4 nguy hiểm hơn.)
Suy thận cấp độ 1 là giai đoạn đầu của bệnh. Lúc này, chức năng thận bị suy giảm nhẹ. Người mắc suy thận độ 1 thường có triệu chứng không rõ ràng như chán ăn, thiếu máu nhẹ, mệt mỏi, đau tức hai bên hố lưng, dễ nhầm với các vấn đề sức khỏe khác.
nước tiểu màu trà cũng là triệu chứng suy thận độ 1Mức độ nguy hiểm của suy thận độ 1 cần biết
Tuy thận bị suy giảm chức năng nhẹ nhưng nó ảnh hưởng đến hoạt động các cơ quan khác. Ngay khi phát hiện bệnh, bạn cần chữa trị một cách dứt điểm, nếu không, bệnh sẽ tiến triển sang các cấp độ nặng hơn rất nguy hiểm.
Cách điều trị suy thận độ 1 như thế nào hợp lý
Để điều trị suy thận độ 1 hiệu quả cần căn cứ vào nguyên nhân gây bệnh. Ở giai đoạn đầu, phương pháp điều trị chủ yếu là bảo tồn, kết hợp dùng thuốc và chế độ dinh dưỡng khoa học với mục đích:
Làm chậm tiến trình của bệnh, ngăn chặn suy thận tiến triển sang giai đoạn nặng hơn.
Kiểm soát tốt nguyên nhân gây bệnh: Huyết áp, đường huyết.
Ngăn ngừa các biến chứng.
1/ Dùng thuốc
Chuyên gia sẽ kê đơn thuốc kiểm soát suy thận độ 1 tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh. Ví dụ, nếu nguyên nhân là do tiểu đường thì dùng thuốc hạ đường huyết.
Nếu bị suy giảm chức năng thận do nguyên nhân huyết áp cao thì sẽ kê đơn thuốc hạ huyết áp.
2/ Chế độ ăn uống, sinh hoạt, tập luyện
Người bị suy thận độ 1 nên xây dựng chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý.
Ở giai đoạn tiểu ít, tiểu nhiều cần nằm nghỉ ngơi.
Ở giai đoạn tiểu ít, cần hạn chế nước, muối, kali, phốt pho và chất đạm.
Đối với trường hợp không ăn được có thể bổ sung glucose, acid amin, nhũ tương chất béo,… qua đường tĩnh mạch.
Trong việc ăn uống hàng ngày, nên ăn nhiều ngũ cốc, trái cây và rau quả tươi, cần uống đủ nước, khoảng 2 lít/ngày để giúp thận hoạt động tốt.
Thịt bò, các loại thịt có màu đỏ đậm cần hạn chế tối đa3/ Nên tránh ăn các loại thực phẩm giàu chất béo,
các loại thịt có màu đỏ,
rau có màu xanh đậm ,
không ăn muối quá nhiều – tối thiểu khoảng 2 – 4g/ngày.
– Không ăn quá nhiều đường, nên kiểm soát lượng đường trong máu.
– Nên bỏ hẳn thuốc lá, các loại rượu bia và nước ngọt có ga,… Đây là những chất khiến thận ngày càng suy yếu.
Nên luyện tập thể dục đều đặn ít nhất 30 phút mỗi ngày, tập luyện các bài tập có cường độ thấp như: Đi bộ, đạp xe, yoga,…
Bài thuốc chữa suy thận từ cây cỏ mực hay nhọ nồiĐẩy lùi triệu chứng suy thận nhờ thảo dược
Suy thận cấp độ 1 sẽ không đáng lo ngại nếu phát hiện và điều trị kịp thời. Việc điều trị suy thận chủ yếu nhằm mục đích giải quyết nguyên nhân bằng các loại thuốc.
Tuy nhiên, việc dùng thuốc tây trong thời gian dài sẽ gây ảnh hưởng lớn tới gan, dạ dày, khiến thận thêm suy yếu. Có thể sử dụng thuốc nam để giảm bớt phản ứng phụ.
Những ai không thích uống thuốc tây và muốn uống thuốc nam xin liên hệ với tôi.
Hoặc sử dụng các bài thuốc chữa suy thận : cỏ mực với đậu đen.
4 cây thuốc nam chữa bệnh suy thận : cây nổ, cây mực, cây muối, cây quyt gai
hoặc cây vú gai + rau mèo cũng rất hiệu quả
Có thể tham khảoNgười bệnh suy thận nên ăn gì Người bệnh suy thận không nên ăn gìThuốc nam đặc trị bệnh suy thậnNgười Bệnh Suy Thận Có Còn Hy Vọng Không ?
Suy Thận Độ 1 Là Bệnh Gì? Dấu Hiệu Nhận Biết Sớm Bệnh Suy Thận Độ 1
Suy thận độ 1 là bệnh gì? Dấu hiệu nhận biết sớm bệnh suy thận độ 1
Bất kỳ cơ quan nào trong cơ thể cũng đều có những chức năng riêng biệt. Và khi các cơ quan đó bị suy yếu sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của cơ thể. Suy thận độ 1 cũng là một trong những bệnh lý thường gặp ở nhiều người.
Tìm hiểu về suy thận độ 1
Suy thận là một căn bệnh nguy hiểm được chia thành các giai đoạn khác nhau. Mỗi giai đoạn sẽ có những biểu hiện riêng và nếu không chẩn đoán và chữa trị kịp thời bệnh sẽ ngày càng nghiêm trọng và có thể ảnh hưởng đến tính mạng.
Suy thận độ 1 là cấp độ đầu tiên của bệnh suy thận. Chức năng thận của người bệnh suy thận độ 1 sẽ bị suy giảm khoảng 25% so với mức độ bình thường. Và việc suy giảm chức năng thận sẽ ảnh hưởng lớn đến hoạt động của các cơ quan khác.
Suy thận độ 1 là cấp độ đầu tiên của bệnh suy thận
Nếu người bệnh phát hiện sớm và chữa trị kịp thời thì tỉ lệ khỏi bệnh có thể là 95%. Tuy nhiên nếu không chữa trị sớm bệnh có thể tiến triển sang các cấp độ khác và chắc chắn gây nên nguy hiểm, thậm chí là tử vong.
Những dấu hiệu của bệnh suy thận độ 1
Bệnh suy thận độ 1 là cấp độ đầu tiên của một bệnh lý rất nguy hiểm chính vì thế việc phát hiện sớm sẽ rất tốt cho người bệnh. Nếu bạn có những dấu hiệu như sau thì nên đến các cơ sở y tế để được chẩn đoán chính xác. Bởi những dấu hiệu này không thực sự rõ ràng và dễ nhầm lẫn với một số bệnh khác:
+ Chán ăn: Khi thận bị suy yếu các chất độc bình thường được thải ra khỏi cơ thể theo đường nước tiểu sẽ bị lắng đọng trong máu. Những chất thải này sẽ khiến người bệnh luôn cảm thấy đầy bụng, chướng hơi và chán ăn.
+ Thiếu máu nhẹ: Thận có chức năng quan trọng là sản sinh ra hormone tham gia vào quá trình tạo hồng cầu. Tuy nhiên khi thận bị suy yếu chức năng này cũng bị suy giảm.
+ Mệt mỏi: khi thận suy yếu sẽ ít sinh ra hormone để tạo ra hồng cầu mang oxy và khiến người bệnh luôn có cảm giác mệt mỏi. Đau hai bên hố lưng: Người bịsuy thận độ 1 có thể thấy những cơn đau xuất hiện ở cạnh sườn sát với thận, đau thắt lưng và đau ở hai chân.
Người bị suy thận độ 1 thường bị đau hai bên hố lưng gần thận
Cách điều trị bệnh suy thận độ 1
Như đã nói ở trên bệnh suy thận độ 1 có thể chữa trị khỏi hoàn toàn đến 95%. Chính vì thế khi phát hiện ra những dấu hiệu của bệnh cần đến cơ sở y tế để chữa trị kịp thời.
Trong giai đoạn này bác sĩ chủ yếu chỉ định phương pháp điều trị kết hợp dùng thuốc và áp dụng chế độ dinh dưỡng khoa học để làm chậm tiến trình của bệnh, kiểm soát tốt nguyên nhân gây bệnh và ngăn ngừa các biến chứng khác. Các phương pháp điều trị cụ thể là:
Chỉ định dùng thuốc
Suy thận độ 1 gây ra bởi nhiều nguyên nhân và tùy nguyên nhân mà các bác sĩ sẽ kê toa thuốc phù hợp. Chẳng hạn nếu người bệnh bị suy thận do cao huyết áp sẽ kê đơn thuốc hạ huyết áp, còn nếu nguyên nhân là bệnh tiểu đường sẽ kê thuốc hạ đường huyết.
Việc kê toa thuốc điều trị suy thận độ 1 sẽ tùy theo nguyên nhân gây bệnh.
Áp dụng chế độ ăn uống, sinh hoạt, vận động khoa học
Việc xây dựng chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý sẽ rất tốt cho những người bị bệnh suy thận độ 1. Và tùy triệu chứng sẽ có chế độ ăn uống khác nhau.
Chẳng hạn với bệnh nhân tiểu ít cần hạn chế nước, muối, kali, phospho và chất đạm. Những người chán ăn có thể bổ sung glucose, acid amin, nhũ tương chất béo,… qua đường tĩnh mạch. Tuy nhiên chế độ ăn uống cho người suy thận độ 1 cần chú ý những điều sau đây:
Ăn nhiều ngũ cốc, trái cây và rau củ tươi.
Uống ít nhất 2 -3 lít nước/ ngày để giúp thận hoạt động tốt.
Không nên ăn những thực phẩm có quá nhiều chất béo, các loại thịt đỏ. Không nên ăn muối quá nhiều chỉ nên dừng ở 2-4 g/ngày, tức là người bệnh không nên tiêu thụ những thực phẩm như các loại mắm, cá khô, một số thực phẩm đóng hộp…
Không nên hút thuốc lá, uống rượu, bia, nước ngọt có gas…
Chọn những bài tập thể dục có cường độ thấp và luyện tập đều đặn mỗi ngày.
Suy thận độ 1 là một bệnh không hề nguy hiểm nếu phát hiện và chữa trị kịp thời. Tuy nhiên để phòng ngừa bệnh ngay bây giờ hãy áp dụng chế độ ăn uống, sinh hoạt và vận động khoa học.
Đăng bởi: Hoangtiendan.com.vn
Suy Thận Cấp Độ 1
Nguyên nhân
Những người thân trong gia đình bạn nếu như có tiền sử bị mắc bệnh thận sẽ khiến cho bạn có nguy cơ bị suy thận cao hơn bình thường. Bệnh huyết áp cao hoặc tiểu đường cũng dẫn tới bệnh suy thận gần hơn với bạn. Bệnh còn chịu sự ảnh hưởng của độ tuổi, những người bệnh trên 65 tuổi có khả năng bị suy thận cao hơn 2 lần so với những người ở độ tuổi 45-65.
Biểu hiện
Đây là mức độ đầu tiên lúc mới bị bệnh, những triệu chứng chưa thực sự rõ ràng và dễ bị nhầm tưởng với căn bệnh khác. Vì thế hãy thận trọng và đi khám bác sĩ nếu như bạn bị mắc một trong những điều sau: hai bên hố lưng đau tức dữ dội, cơ thể mệt mỏi, thiếu máu, chán ăn, các chức năng thận bị suy giảm nhẹ.
Suy thận độ 1 có nguy hiểm không?
Đây là giai đoạn mà nếu như được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ ít gây nguy hiểm nhất với người bệnh.
Cách chữa trị
Áp dụng biện pháp điều trị bảo tồn, sử dụng thuốc hỗ trợ kèm theo một chế độ ăn uống khoa học để:
Ngăn chặn những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra
Kiểm soát đường huyết, huyết áp là những tác nhân gây bệnh và khiến bệnh xấu đi
Kìm hãm quá trình phát triển của bệnh, ngăn chặn suy thận tăng độ
Cải thiện và phục hồi dần các triệu chứng của bệnh
Sử dụng thuốc
Bác sĩ sẽ kê đơn thuốc cho bạn để kiểm soát suy thận độ 1, căn cứ vào nguyên nhân gây bệnh của từng người mà sẽ được áp dụng phác đồ điều trị khác nhau. Ví dụ như sẽ sử dụng thuốc hạ huyết áp nếu nguyên nhân gây bệnh là do huyết áp cao, sử dụng thuốc hạ đường huyết nếu như bệnh nhân bị tiểu đường.
Suy thận độ 2
Suy thận độ 2 là mức độ chuyển biến tăng nặng của bệnh sau suy thận độ 1, bước sang giai đoạn này tức là thận đã bắt đầu bị suy giảm chức năng lọc tiểu cầu thận ảnh hưởng 40-50% với thận khỏe mạnh.
Một bệnh nhân bị suy thận bước sang giai đoạn 2 thường có tốc độ lọc cầu thận 60-89 ml/phút. Tuy nhiên đây vẫn chưa phải là mức độ nguy hiểm và các triệu chứng do bệnh gây ra vẫn chưa thực sự rõ ràng. Mức độ ảnh hưởng không quá lớn, nên những chức năng của thận vẫn có thể hoạt động tốt. Điều này khiến cho hầu hết mọi người thường chủ quan và không cho rằng họ bị mắc suy thận giai đoạn 2.
Giai đoạn suy thận cấp độ 1 & 2 nếu như được điều trị đúng cách thì tỉ lệ khỏi hoàn toàn lên đến hơn 90%.
Nguyên nhân
Do di truyền bẩm sinh hoặc khi mới sinh ra cơ thể đã yếu ớt
Chế độ dinh dưỡng không đảm bảo khiến cơ thể bị suy dinh dưỡng và làm phát sinh một số bệnh
Hệ miễn dịch bị tổn thương do độc tố, virus, ô nhiễm môi trường
Thường xuyên sử dụng các loại thực phẩm có hại cho thận
Sử dụng chất kích thích, uống quá nhiều bia , rượu
Huyết áp cao
Chấn thương hoặc tai nạn
Suy thận giai đoạn 2 & những dấu hiệu đặc trưng
Chỉ số creatinin, urê máu cao lên bất thường
Lượng protein trong nước tiểu tăng nhanh, có thể gây tiểu ra máu
Khi tiến hành các xét nghiệm chụp chiếu có thể thấy được rõ những tổn thương ở phim chụp
Chữa suy thận độ 2
Trước tiên hãy thực hiện những xét nghiệm lâm sàng về sự tăng ure huyết, tình trạng thiếu máu, creatinin huyết, albumin niệu và acid uric để xác định nguồn gốc sinh bệnh.
Ngoài ra cần phải liên tục kiểm tra các protein niệu, creatinine huyết thanh để cho biết liệu bệnh thận có đang tiến triển hay không.
Để chữa trị suy thận độ 2 cần thực hiện những điều sau:
Chế độ dinh dưỡng khoa học
Bổ sung các loại ngũ cốc (nguyên hạt), rau và trái cây tươi
Không ăn nhiều chất béo bão hòa có chứa cholesterol xấu
Những thực phẩm chế biến sẵn có nhiều muối hãy nên tránh xa
Nên ăn những loại thức ăn có thành phần natri lớn và ít muối
Tiêu thụ một lượng calo cần thiết hàng ngày bằng các hoạt động thể chất để duy trì được một cân nặng vừa phải.
Lượng protein ở một mức độ ổn định
Bổ sung thêm các khoáng chất và protein
Hạn chế nạp vào cơ thể kali, phốt pho và chất đạm
Giảm sự phân hủy protein trong các mô bằng cách cung cấp nhiệt lượng vừa phải
Bổ sung glucose, chất béo, acid amin, nhũ tương qua đường tĩnh mạch với những người chán ăn
Giữ huyết áp ở mức ổn định
125/75 khi bị tiểu đường
130/85 khi bị tiểu đường, có protein niệu
125/75 khi bị tiểu đường, không bị protein niệu
Giữ đường huyết ở mức kiểm soát được
Đo GFR thường xuyên bằng những xét nghiệm creatinine huyết thanh
Sử dụng thuốc theo phác đồ bác sĩ đưa ra
Thể thao, thể dục thường xuyên
Không hút thuốc, uống rượu bia
Suy thận cấp độ 3
Suy thận giai đoạn 3
Giai đoạn 3a: Thận mất chức năng nhẹ hoặc trung bình, tốc độ lọc cầu thận ở mức 45-59 mL/phút/1,73m²
Giai đoạn 3b: những thương tổn ở thận đang ở mức từ trung bình đến nặng, tốc độ lọc cầu thận trong khoảng 30 – 44 mL/phút/1,73m²
Biểu hiện thường thấy
Chân và tay sưng tấy
Đau lưng
Rối loạn đường tiểu tiện
Bệnh lý xương khớp, thiêu máu, cao huyết áp
Làm gì khi bị suy thận độ 3
Đi khám ở chuyên khoa thận
Sử dụng thuốc nếu như bạn bị huyết áp cao, đái tháo đường: thuốc ức chế men, angiotensin (ACE) , thuốc đối kháng thụ thể angiotensin II (angiotensin receptor blocker – ARB).
Suy thận độ 3 sống được bao lâu
Bệnh nhân bị suy thận độ 3 khả năng tử vong cao do biến chứng tim mạch hoặc nếu như để bệnh thận tiến triển sang giai đoạn 4.
Thông thường bệnh nhân sẽ được điều trị theo 3 phương pháp suy thận:
Suy thận cấp độ 4
Đây là suy thận mạn ở giai đoạn cuối, các chức năng thận không có khả năng thực hiện hoạt động. Thận mất hết những chức năng hoạt động cơ bản thường có.
Phương pháp ghép thận và chạy thận nhân tạo (lọc máu) là 2 cách được áp dụng rộng rãi nhất.
Bệnh nhân suy thận độ 4 trong thời gian này phải hết sức vững vàng để duy trì tốt quá trình lọc máu hoặc ghép thận thì mới có thể duy trì được sự sống.
Suy thận cấp độ 4 sống được bao lâu
Giai đoạn này, bệnh sẽ tiến triển cực kỳ nhanh chóng, một số bệnh nhân chỉ sống khoảng vài tháng từ lucs phát hiện ra bệnh.
Nếu lọc máu định kỳ 3 tuần/lần sẽ kéo dài sự sống được từ 5 đến 10 năm. Một số trường hợp kéo dài sự sống từ 20 cho tới 30 năm.
Khi ghép thận, tùy thận người cho có cùng huyết thống hay không, người sống hay người chết não sẽ có tỷ lệ sống khác nhau.
Nếu như thận được ghép của người cùng huyết thống hoàn toàn khỏe mạnh:
95-98% sống trên 5 năm
75-85% sống trên 10 năm
50% sống trên 20 năm
Trung bình một người suy thận độ 4 có thể sống 15-20 năm nếu như được điều trị, tuân thủ tốt các phương pháp điều trị. Một số trường hợp cá biệt khác, sau khi phát hiện bệnh suy thận giai đoạn 4 có thể xuất hiện luôn biến chứng và bệnh nhân tử vong sau 1-2 tháng.
Cao Bổ Thận – Giải pháp điều trị suy thận hiệu quả
Cao Bổ Thận đang là bài thuốc đông y điều trị chứng suy thận được nhiều bệnh nhân tin tưởng cũng như nhận được sự đánh giá cao từ phía chuyên gia.
Điểm đặc biệt của bài thuốc cổ phương này đó chính là được chắt lọc từ 6 vị thảo dược quý hiếm bao gồm: Xích Đồng, Tục Đoạn, Dây Đau Xương, Cẩu Tích, Cỏ Xước, Tơ Hồng Xanh. Tất cả các nguyên liệu này đều chứa hoạt chất giúp tăng cường chức năng của thận cũng như phục hồi hoạt động của thận nhanh chóng. Theo đó, bài thuốc Cao Bổ Thận sẽ hoạt động theo cơ chế:
Bổ thận, dưỡng huyết, loại bỏ độc tố ra khỏi cơ thể.
Tăng cường dinh dưỡng phục hồi tế bào thận hư, khôi phục khả năng hoạt động của thận.
Hệ miễn dịch được tăng cường giúp cho cơ thể phòng tránh bệnh tái phát.
Ưu điểm của bài thuốc Cao Bổ Thận:
– Bào chế hoàn toàn từ các loại thảo dược, không chứa tân dược độc hại.
– Nguồn nguyên liệu bào chế từ các vị thuốc quý đạt tiêu chuẩn CO-CQ – Bộ Y tế.
– Thuốc được bào chế ở dạng cao, tiện lợi khi sử dụng, dễ mang theo.
– Thuốc được cung cấp bởi nhà thuốc lớn, có uy tín, kinh nghiệm lâu năm. Đây là đơn vị đã nhận cúp vàng và bằng khen là Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng 2018.
– Cao không được bán đại trà nên quý khách hàng hoàn toàn yên tâm sẽ mua được hàng chính hãng mà không lo hàng giả, hàng nhái.
– Những bệnh nhân ở xa, nếu không có điều kiện đi lại nhiều sẽ được nhà thuốc hỗ trợ gửi thuốc về tận địa chỉ nhà.
Đặc biệt, toàn bộ quy trình bào chế của Cao Bổ Thận luôn được đảm bảo nhiệt độ chuẩn 100 độ C trong 48h. Nhờ vậy mà thành phẩm mang lại vô cùng sánh mịn, cũng như chắt lọc được tối đa dược chất của thảo mộc. Đồng thời đảm bảo không chứa corticoid – hoạt chất hóa học bay hơi ở 80 độ C.
Hơn 10 năm qua thuốc Cao Bổ Thận đã hỗ trợ hàng nghìn bệnh nhân loại bỏ suy thận, giúp chức năng thận tinh, thận khí hồi phục tự nhiên và an toàn nhất.
Bấm để được tư vấn miễn phí từ đội ngũ chuyên gia!
Theo yêu cầu của độc giả, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ để tiện liên hệ:
Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – HN
Giấy phép hoạt động: 595/SYT-GPHĐ
Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. HCM
Giấy phép hoạt động: 03876/SYT-GPHĐ
Trẻ Bị Chân Tay Miệng Độ 1 Có Sao Không, Nên Uống Bôi Thuốc Gì?
Trẻ bị chân tay miệng nên bôi thuốc gì?
Biểu hiện của bệnh tay chân miệng ở trẻ em
Cha mẹ có thể nhận biết sớm trẻ bị bệnh tay chân miệng qua các dấu hiệu sau đây:
Trẻ bị loét miệng: xuất hiện các bóng nước có đường kính 2-3 mm, màu xám, hình bầu dục. Thường rất khó thấy các bóng nước trên niêm mạc miệng trẻ vì những bóng nước này vỡ rất nhanh tạo thành những vết loét, trẻ rất đau khi ăn và tăng tiết nước bọt.
Bóng nước xuấ hiện ở vùng mông và gối trẻ thường xuất hiện trên nền hồng ban.
Bóng nước ở lòng bàn tay và lòng bàn chân trẻ có thể lồi lên trên da, khi sờ có cảm giác cộn hay ẩn dưới da, thường ấn không đau.
Hoặc bệnh có thể biểu hiện không điển hình như: bóng nước rất ít xen kẻ với những hồng ban, một số trường hợp chỉ biểu hiện hồng ban và không có biểu hiện bóng nước hay chỉ có biểu hiện loét miệng đơn thuần.
Biến chứng của bệnh tay chân miệng ở trẻ em
– Giai đoạn 1 của bệnh tay chân miệng: các trường hợp ít bóng nước thường có biến chứng.
– Giai đoạn 2 của bệnh tay chân miệng: bệnh phát triển ở giai đoạn này sẽ có các biến chứng sau:
Viêm màng não: trẻ có triệu chứng run chi, giật mình nhưng chưa thay đổi tri giác (vẫn tỉnh, không mê).
Viêm não: trẻ có triệu chứng vật vã, kích thích, chới với, thay đổi tri giác, yếu chi, liệt mặt.
– Giai đoạn 3 của bệnh tay chân miệng: bệnh phát triển ở giai đoạn này sẽ có các biến chứng sau:
Giảm chức năng co bóp thất trái trên siêu âm.
Phù phế nang, sùi bọt hồng, phù phổi.
– Giai đoạn 4 của bệnh tay chân miệng: hồi phục, di chứng hoặc tử vong
Các biến chứng của bệnh tay chân miệng gồm:
Các biến chứng thường gặp ở trẻ là viêm màng não, viêm não màng não, liệt mềm cấp, viêm cơ tim, phù phổi cấp do thần kinh.
Các biến chứng có thể phối hợp với nhau như: viêm não màng não, phù phổi và viêm cơ tim trên cùng 1 bệnh nhân.
Các biến chứng này thường gây tử vong cao và diễn tiến rất nhanh có thể trong 24 giờ.
Cách chăm sóc trẻ bị tay chân miệng độ 1 như thế nào?
– Dấu hiệu trẻ bị tay chân miệng cấp độ 1: Trẻ bị tay chân miệng độ 1 chỉ có triệu chứng loét miệng hoặc tổn thương da.
– Cách điều trị tay chân miệng độ 1: Điều trị ngoại trú và theo dõi tại y tế cơ sở, cụ thể như sau:
Dinh dưỡng đầy đủ theo tuổi. Trẻ còn bú cần tiếp tục cho ăn sữa mẹ.
Hạ sốt khi sốt cao bằng Paracetamol liều 10 mg/kg/lần (uống) mỗi 6 giờ.
Vệ sinh răng miệng cho trẻ.
Cho trẻ nghỉ ngơi, tránh kích thích.
Nên tái khám cho trẻ mỗi 1-2 ngày trong 8-10 ngày đầu của bệnh. Mẹ lưu ý trẻ có sốt phải tái khám mỗi ngày cho đến khi hết sốt ít nhất 48 giờ.
– Cha mẹ cần đặc biệt lưu ý đưa trẻ đi khám ngay khi trẻ có dấu hiệu bị tay chân miệng từ độ 2a trở lên, với các triệu chứng như sau:
Sốt cao ≥ 39 độ C.
Thở nhanh, khó thở.
Co giật, hôn mê.
Giật mình, lừ đừ, run chi, quấy khóc, bứt rứt khó ngủ, nôn nhiều.
Da nổi vân tím, vã mồ hôi, tay chân lạnh.
Đi loạng choạng.
Cách phòng tránh bệnh tay chân miệng ở trẻ em
Hiện nay vẫn chưa có vắc-xin phòng bệnh tay chân miệng cho trẻ, nên điều quan trọng là cha mẹ cần thực hiện tốt các biện pháp phòng tránh cho trẻ sau đây:
Thường xuyên rửa tay cho trẻ bằng xà phòng dưới vòi nước chảy, nhất là trước và sau khi nấu ăn, trước khi ăn và sau khi đi tiêu.
Rửa sạch các dụng cụ, vật dụng, đồ chơi, sàn nhà bằng nước và xà phòng, rồi khử trùng bằng hoá chất khử trùng Cloramin B 5%, mẹ có thể mua tại nhà thuốc tây.
Mẹ lưu ý nên rửa tay sau mỗi lần thay tả, làm vệ sinh cho trẻ.
Nên đeo khẩu trang mũi miệng khi hắt hơi hoặc ho.
Cách ly người bệnh tại nhà cho đến khi khỏi bệnh, thường ít nhất là 7 ngày.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Suy Thận Độ 1 Nên Uống Thuốc Gì Nhanh Khỏi Bệnh trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!