Đề Xuất 6/2023 # Switch Là Gì? Thiết Bị Chuyển Mạch? Khác Biệt Giữa Switch, Hub Và Router # Top 11 Like | Cuocthitainang2010.com

Đề Xuất 6/2023 # Switch Là Gì? Thiết Bị Chuyển Mạch? Khác Biệt Giữa Switch, Hub Và Router # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Switch Là Gì? Thiết Bị Chuyển Mạch? Khác Biệt Giữa Switch, Hub Và Router mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Định nghĩa Switch là gì?

Switch là một thiết bị chuyển mạch đóng vai trò là thiết bị trung tâm, nó dùng để kết nối các đoạn mạng với nhau theo mô hình sao. Tất cả các máy tính đều được kết nối về Switch trong một hệ thống mạng. Switch tạo điều kiện chia sẽ tài nguyên bằng cách kết nối tất cả các thiết bị; bao gồm máy tính, máy in và máy chủ; trong một mạng doanh nghiệp nhỏ. Nhờ có Switch, các thiết bị được kết nối này có thể chia sẽ thông tin và nói chuyện với nhau; bất kể chúng đang được lắp ở đâu trong tòa nhà. Nếu bạn xây dựng một mạng lưới kinh doanh nhỏ; thì không thể thiếu một thiết bị chuyển mạch như Switch.

Bộ chuyển mạch Switch được sử dụng trong mạng có dây để kết nối với các thiết bị khác bnagwf cáp Ethernet. Switch cho phép mỗi thiết bị được kết nối có thể nói chuyện với các thiết bị khác. Mạng không dây không sử dụng bộ chuyển mạch Switch; bời vì các thiết bị như bộ định tuyến không dây và bộ điều hợp sẽ giao tiếp trực tiếp với nhau.

Ưu điểm của Switch là gì?

Mặc dù có thể sử dụng các cổng ở mặt sau của bộ định tuyến hoặc modem để kết nối các thiết bị Ethernet với nhau. Nhưng các bộ chuyển mạch Switch  sẽ cung cấp một số lợi thế sau:

Switch cho phép bạn kết nối rất nhiều thiết bị.

Giữ cho lưu lượng truy cập giữa hai thiết bị không bị cản trở bởi các thiết bị khác trên cùng một mạng.

Cho phép bạn kiểm soát ai có thể truy cập vào các phần khác nhau của mạng.

Cho phép bạn theo dõi việc sử dụng của thiết bị được kết nối.

Bạn có thể liên lạc với các thiết bị khác trong mạng của bạn cong nhanh hơn cả Internet.

Các thiết bị chuyển mạch Switch cao cấp có thể điều chỉnh theeo nhu cầu mạng của bạn.

Hub, Switch và Router là các thiết bị mạng được sử dụng phổ biến nhất hiện nay. Chúng được sử dụng để kết nối các nút như PC, máy in, máy quét, máy chiếu,… trong mạng.

Có gì khác biệt giữa Hub, Switch và Router?

Hub là gì?

Hub là thiết bị được sử dụng để kết nối các phân đoạn của mạng LAN. Một Hub sẽ có nhiều cổng, khi một gói tin đến một cổng, nó được sao chép đến các cổng khác với mục đích giúp cho các cổng khác có thể nhận dạng được gói tin. Hub hoạt động như một điểm trung tâm cho các thiết bị trong mạng.

  2. Switch là gì?

Switch là thiết bị mạng hoạt động theo lớp liên kết dữ liệu của mô hình OSI ( mô hình sao). Trong mạng LAN, bộ chuyển mạch được sử dụng để tham gia các phân đoạn gọi là mạng LAN chuyển mạch. Trong các mạng, bộ chuyển machk Switch là thiết bị lọc và chuyển tiếp các gói giữa các phân đoạn LAN.

  3. Bộ định tuyến ( Router)?

Router hay gọi là bộ định tuyến, là thiết bị chuyển tiếp các gói dữ liệu dọc theo mạng. Router kết nối hai mạng với nhau; thường là mạng LAN và mạng WAN hoặc là mạng LAN với một nhà cung cấp dịch vụ Internet. Nó có chức năng gửi các gói dữ liệu mạng giữa 2 hoặc nhiều mạng; từ một tới nhiều điểm đích đến cuối cùng từ Router. Vì thế, trong mạng Internet, Router ở vị trí nơi mà có 2 mạng kết nối với nhau trở lên.

So sánh sự khác biệt giữa Hub, Switch và Router

Nội dung Hub Switch Router

Lớp Lớp vật lý Lớp liên kết dữ liệu Lớp mạng

Chức năng Để kết nối 1 mạng máy tính các nhân với nhau, chúng có thể được kết nối thông qua một trung tâm Hub. Cho phép kết nối với nhiều thiết bị, quản lý cổng, quản lý bảo mật cài đặt Vlan. Dữ liệu trực tiếp trong mạng, kết nối 2 mạng khác nhau.

Biểu mẫu truyền dữ liệu Tín hiệu điện hoặc bit. Khung và gói. Gói

Cổng 4/12 cổng. Đa cổng từ 4 đến 48 cổng. Cổng 2/4/5/8

Kiểu truyền tải Khung ngập, unicast, multicast hoặc phát sóng. Unicast hoặc multicast tùy vào nhu cầu. ở mức phát sóng ban đầu, sau đó là unicast và multicast.

Loại thiết bị Thiết bị không thông minh. Thiết bị thông minh Thiết bị thông minh.

Được sử dụng trong LAN, MAN, WAN. Mạng LAN. Mạng LAN. LAN, MAN, WAN.

Chế độ truyền Chỉ một thiết bị truyền và thiết bị kia chỉ có thể nhận tại một thời điểm. Nhiều thiết bị có thể gửi dữ liệu với nhau cùng một lúc. Nhiều thiết bị có thể gửi dữ liệu với nhau cùng một lúc.

Tốc độ 10Mb/ giây 10Mb, 100Mbps, 1Gbps 1-100Mbps (không dây).

100Mbps- 1Gbps ( có dây).

Địa chỉ sử dụng để truyền dữ liệu. Địa chỉ MAC Địa chỉ MAC Địa chỉ IP

Lưu trữ địa chỉ Không lưu trữ bất kỳ địa chỉ MAC nào của một nút trong mạng. Lưu trữ địa chỉ IP và địa chỉ MAC của các nút được sử dụng trong mạng. Router lưu trữ địa chỉ IP vfa MAC của các nút được sử dụng trong mạng.

Sự khác nhau giữa Hub, Switch và Router:

Tóm lượt

Đối với Switch và Hub, mỗi thiết bị đều đóng vai trò kết nối trung tâm cho tất cả các thiết bị mạng. Nó xử lý một dạng dữ liệu gọi là “frame” và mỗi frame đều mang theo dữ liệu. Tuy nhiên hai thiết bị này khác nhau ở phương thức truyền tin.

Một Hub 10/100Mbps phải chia sẽ băng thông với tất cả các cổng của nó; mà không cần phải phân biệt các cổng với nhau.

Một Switch 10/100Mbps sẽ phân phối đầy đủ tỉ lệ 10/100Mbps cho mỗi cổng thiết bị. Bởi vì Switch chia mạng lưu lại bản ghi nhớ địa chỉ MAC của tất cả các thiết bị mà nó kết nối tới. Cho nên, khi nhận được khung dữ liệu, Switch sẽ biết chính xác cổng nào cần gửi tới; giúp tăng tối đa thời gian phản ứng của mạng. Do vậy, với Switch thì không cần quan tâm đến số lượng PC phát dữ liệu bao nhiêu; người dùng vẫn luôn nhận được băng thông tối đa.

Bài viết tham khảo : Diac là gì

Sự Khác Biệt Giữa Hub,Switch Và Router ???

ày nay, hầu hết các router đều là thiết bị kết hợp nhiều chức năng, và thậm chí nó còn đảm nhận cả chức năng của switch và hub. Đôi khi router, switch và hub được kết hợp trong cùng một thiết bị, và đối với những ai mới làm quen với mạng thì rất dễ nhầm lẫn giữa chức năng của các thiết bị này.

Nào chúng ta hãy bắt đầu với hub và switch bởi cả hai thiết bị này đều có những vai trò tương tự trên mạng. Mỗi thiết bị dều đóng vai trò kết nối trung tâm cho tất cả các thiết bị mạng, và xử lý một dạng dữ liệu được gọi là “frame” (khung). Mỗi khung đều mang theo dữ liệu. Khi khung được tiếp nhận, nó sẽ được khuyếch đại và truyền tới cổng của PC đích. Sự khác biệt lớn nhất giữa hai thiết bị này là phương pháp phân phối các khung dữ liệu.

Với hub, một khung dữ liệu được truyền đi hoặc được phát tới tất cả các cổng của thiết bị mà không phân biệt các cổng với nhau. Việc chuyển khung dữ liệu tới tất cả các cổng của hub để chắc rằng dữ liệu sẽ được chuyển tới đích cần đến. Tuy nhiên, khả năng này lại tiêu tốn rất nhiều lưu lượng mạng và có thể khiến cho mạng bị chậm đi (đối với các mạng công suất kém).

Ngoài ra, một hub 10/100Mbps phải chia sẻ băng thông với tất cả các cổng của nó. Do vậy khi chỉ có một PC phát đi dữ liệu (broadcast) thì hub vẫn sử dụng băng thông tối đa của mình. Tuy nhiên, nếu nhiều PC cùng phát đi dữ liệu, thì vẫn một lượng băng thông này được sử dụng, và sẽ phải chia nhỏ ra khiến hiệu suất giảm đi.

Trong khi đó, switch lưu lại bản ghi nhớ địa chỉ MAC của tất cả các thiết bị mà nó kết nối tới. Với thông tin này, switch có thể xác định hệ thống nào đang chờ ở cổng nào. Khi nhận được khung dữ liệu, switch sẽ biết đích xác cổng nào cần gửi tới, giúp tăng tối đa thời gian phản ứng của mạng. Và không giống như hub, một switch 10/100Mbps sẽ phân phối đầy đủ tỉ lệ 10/100Mbps cho mỗi cổng thiết bị. Do vậy với switch, không quan tâm số lượng PC phát dữ liệu là bao nhiêu, người dùng vẫn luôn nhận được băng thông tối đa. Đó là lý do tại sao switch được coi là lựa chọn tốt hơn so với hub.

Router thường được kết nối với ít nhất hai mạng, thông thường là hai mạng LAN hoặc WAN, hoặc một LAN và mạng của ISP nào đó. Router được đặt tại gateway, nơi kết nối hai hoặc nhiều mạng khác nhau. Nhờ sử dụng các tiêu đề (header) và bảng chuyển tiếp (forwarding table), router có thể quyết định nên sử dụng đường đi nào là tốt nhất để chuyển tiếp các gói tin. Router sử dụng giao thức ICMP để giao tiếp với các router khác và giúp cấu hình tuyến tốt nhất giữa bất cứ hai host nào.

Ngày nay, có rất nhiều các dịch vụ được gắn với các router băng rộng. Thông thường, một router bao gồm 4-8 cổng Ethernet switch (hoặc hub) và một bộ chuyển đổi địa chỉ mạng – NAT (Network Address Translator). Ngoài ra, router thường gồm một máy chủ DHCP (Dynamic Host Configuration Protocol), máy chủ proxy DNS (Domain Name Service), và phần cứng tường lửa để bảo vệ mạng LAN trước các xâm nhập trái phép từ mạng Internet.

Tất cả các router đều có cổng WAN để kết nối với đường DSL hoặc modem cáp – dành cho dịch vụ Internet băng rộng, và switch tích hợp để tạo mạng LAN được dễ dàng hơn. Tính năng này cho phép tất cả các PC trong mạng LAN có thể truy cập Internet và sử dụng các dịch vụ chia sẻ file và máy in.

Một số router chỉ có một cổng WAN và một cổng LAN, được thiết kế cho việc kết nối một hub/switch LAN hiện hành với mạng WAN. Các switch và hub Ethernet có thể kết nối với một router để mở rộng mạng LAN. Tuỳ thuộc vào khả năng (nhiều cổng) của mỗi router, switch hoặc hub, mà kết nối giữa các router, switche/hub có thể cần tới cáp nối thẳng hoặc nối vòng. Một số router thậm chí có cả cổng USB và nhiều điểm truy cập không dây tích hợp.

Một số router cao cấp hoặc dành cho doanh nghiệp còn được tích hợp cổng serial – giúp kết nối với modem quay số ngoài, rất hữu ích trong trường hợp dự phòng đường kết nối băng rộng chính trục trặc, và tích hợp máy chủ máy in mạng LAN và cổng máy in.

Ngoài tính năng bảo vệ được NAT cung cấp, rất nhiều router còn có phần cứng tường lửa tích hợp sẵn, có thể cấu hình theo yêu cầu của người dùng. Tường lửa này có thể cấu hình từ mức đơn giản tới phức tạp. Ngoài những khả năng thường thấy trên các router hiện đại, tường lửa còn cho phép cấu hình cổng TCP/UDP dành cho game, dịch vụ chat, và nhiều tính năng khác.

Và như vậy, có thể nói một cách ngắn gọn là: hub được gắn cùng với một thành phần mạng Ethernet; switch có thể kết nối hiệu quả nhiều thành phần Ethernet với nhau; và router có thể đảm nhận tất cả các chức năng này, cộng thêm việc định tuyến các gói TCP/IP giữa các mạng LAN hoặc WAN, và tất nhiên còn nhiều chức năng khác nữa.

Sự Khác Nhau Giữa Hub,Switch Và Router

Định nghĩa của Hub, Switch và Router

Hình ảnh: Định nghĩa của Hub, Switch và Router

Hub là điểm trung tâm kết nối cho các thiết bị trong hệ thống mạng. Chúng được dùng để kết nối các mạng LAN, chúng có rất nhiều các cổng để thực hiện công việc đó. Khi một gói tin đến một cổng, nó được sao chép đến các cổng khác với mục đích để cho các cổng khác có thể nhận dạng được gói tin.

2. Thiết bị chuyển mạch – Switch mạng

Switch mạng – thiết bị chuyển mạch là một thuật ngữ được sử dụng khá phổ biến trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Chúng được xem là một thiết bị quan trọng dùng để kết nối các đoạn mạng với nhau theo mô hình mạng hình sao. Theo mô hình này, switch mạng đóng vai trò là thiết bị trung tâm, tất cả các máy tính đều được nối về đây trong một hệ thống mạng. Các loại switch mạng nhận tín hiệu vật lý, chuyển đổi các dữ liệu từ một cổng và từ đó kiểm tra địa chỉ đích rồi gửi tới một cổng tương ứng.

Trên thị trường hiện nay có các loại Switch mạng được sử dụng phổ biến, rộng rãi trên các lĩnh vực khác nhau: Một loại là thiết bị Switch mạng có các cổng hoàn toàn là cổng quang ( Optical Switch) và một loại khác là loại chỉ hỗ trợ thêm cổng quang , các cổng SFP( Ethernet Support SFP).

3. Router – Bộ định tuyến là gì ?

Router hay còn được gọi là bộ định tuyến, là thiết bị chuyển tiếp các gói dữ liệu dọc theo mạng. Chúng được nối với ít nhất hai mạng, thông thường là hai mạng LAN hoặc WAN hoặc là kết nối một mạng LAN với nhà cung cấp dịch vụ internet (ISP – Internet Service Provider). Router được định vị ở cổng vào, nơi mà có hai hoặc nhiều mạng kết nối. Router sử dụng các tiêu đề và bảng chuyển tiếp để xác định đường đi tốt nhất để chuyển tiếp các gói tin, và chúng sử dụng các giao thức như ICMP để giao tiếp với nhau và xác định đường đi tốt nhất giữa hai máy trạm bất kỳ. Muốn sở hữu một Router chất lượng với giá cả phải chăng không thể không nghĩ ngay đến thiết bị mạng Cisco. Các loại Router Cisco thông dụng được kể tên sau đây: Router cisco 2911-SEC/K9, Router cisco 1941-HSEC+/K9, Router cisco 1921-SEC/K9

Sự khác nhau giữa Hub, Switch và Router

Phân biệt Hub và Switch theo phương pháp phân phối các khung dữ liệu

Đối với Hub và Switch, mỗi thiết bị đều đóng vai trò kết nối trung tâm với cho tất cả các thiết bị mạng, và xử lý một dạng dữ liệu được gọi là “frame” và mỗi frame đều mang theo dữ liệu. Với Hub, khi khung dữ liệu được truyền đi đến tất cả các cổng của thiết bị mà không cần phải phân biệt các cổng với nhau. Việc chuyển khung dữ liệu tới tất cả các cổng của hub để chắc chắn rằng dữ liệu sẽ được chuyển tới đích cần đến. Hơn nữa, một Hub 10/100Mbps phải chia sẻ băng thông với tất cả các cổng của nó.

Trong khi đó, các switch chia mạng lưu lại bản ghi nhớ địa chỉ MAC của tất cả các thiết bị mà nó kết nối tới. Cho nên, khi nhận được khung dữ liệu, switch sẽ biết được chính xác cổng nào cần gửi tới, giúp tăng tối đa thời gian phản ứng của mạng. Và không giống như Hub, một switch 10/100Mbps sẽ phân phối đầy đủ tỉ lệ 10/100Mbps cho mỗi cổng thiết bị. Do vậy, với switch, không cần quan tâm đến số lượng PC phát dữ liệu bao nhiêu, người dùng vẫn luôn nhận được lượng băng thông tối đa.

Nói tóm lại, sự khác biệt lớn giữa hub và switch mạng công nghiệp là cách thức giao nhận các khung dữ liệu.

Sự Khác Biệt Giữa Hub, Switch

– Điểm giống nhau của HUB và SWITCH: – Cả hai thiết bị đều làm nhiệm vụ mở thêm Port nhằm kết nối nhiều máy tính lại với nhau, – Cả hai đều có chức năng khuếch đại tín hiệu ngỏ vào.– Điểm khác nhau giữa HUB và SWITCH.

HUB có 3 loại là + Passive Hub: (Hub thụ động) + Active Hub: (Hub chủ động) + Intelligent Hub: (Hub thông minh) + Ngoại trừ HUB thông minh làm việc ở tầng 2 trong mô hình OSI giống với SWITCH thì HUB chỉ làm việc ở tầng 1 tương tự như thiết bị Repeater. Ngoài ra thiết bị Passive HUB không dùng đến nguồn điện phụ nên nó hoạt động rất kém và số port rất thấp.

+ Với hub, một khung dữ liệu được truyền đi hoặc được phát tới tất cả các cổng của thiết bị mà không phân biệt các cổng với nhau. Việc chuyển khung dữ liệu tới tất cả các cổng của hub để chắc rằng dữ liệu sẽ được chuyển tới đích cần đến. Tuy nhiên, khả năng này lại tiêu tốn rất nhiều lưu lượng mạng và có thể khiến cho mạng bị chậm đi (đối với các mạng công suất kém).Ngoài ra, một hub 10/100Mbps phải chia sẻ băng thông với tất cả các cổng của nó. Do vậy khi chỉ có một PC phát đi dữ liệu (broadcast) thì hub vẫn sử dụng băng thông tối đa của mình. Tuy nhiên, nếu nhiều PC cùng phát đi dữ liệu, thì vẫn một lượng băng thông này được sử dụng, và sẽ phải chia nhỏ ra khiến hiệu suất giảm đi.

+ Ở Switch có một bộ nhớ được biết như là buffer làm nhiệm vụ lưu trử thông tin các Host mà nó quản lý bao gồm IP và Physical Address, cơ chế này giúp cho Switch thực hiện đựơc tính năng chuyển mạch. Switch chủ yếu làm việc trên tầng 2 OSI, một số Switch chuyên dụng làm việc trên tầng 3 OSI, hay còn gọi là Switch Layer 3. + Điểm khác nhau quan trọng trong qúa trình chuyển Frame của HUB và SWITCH. Trong khi HUB luôn luôn chuyển frame theo dạng Broadcast (gữi thông tin đi toàn bộ các Note trong mạng) thì ngược lại Switch chỉ gữi Broadcart ở lần đầu tiên để cập nhật thông tin vào bộ nhớ còn từ đó về sau nó luôn chuyển thông tin theo kiểu end to end chứ không gữi Broadcast nữa. Switch layer 3 có thêm phần định tuyến tương tự như Router và chức năng V-LAN (mạng LAN ảo) còn HUB hoàn toàn ko có chức năng này.

+ Switch lưu lại bản ghi nhớ địa chỉ MAC của tất cả các thiết bị mà nó kết nối tới. Với thông tin này, switch có thể xác định hệ thống nào đang chờ ở cổng nào. Khi nhận được khung dữ liệu, switch sẽ biết đích xác cổng nào cần gửi tới, giúp tăng tối đa thời gian phản ứng của mạng. Và không giống như hub, một switch 10/100Mbps sẽ phân phối đầy đủ tỉ lệ 10/100Mbps cho mỗi cổng thiết bị. Do vậy với switch, không quan tâm số lượng PC phát dữ liệu là bao nhiêu, người dùng vẫn luôn nhận được băng thông tối đa. Đó là lý do tại sao switch được coi là lựa chọn tốt hơn so với hub.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Switch Là Gì? Thiết Bị Chuyển Mạch? Khác Biệt Giữa Switch, Hub Và Router trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!