Cập nhật nội dung chi tiết về Tham Khảo Những Lời Khuyên Của Bác Sĩ Phụ Sản Về Phương Pháp Đẻ Không Đau Với Kĩ Thuật Gây Tê Ngoài Màng Cứng mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Phương pháp đẻ không đau bằng kĩ thuật gây tê ngoài màng cứng. Với phụ nữ thì việc làm mẹ là một điều thiêng liêng và tuyệt vời nhất trong cuộc đời. Có nhiều phụ nữ muốn có con, muốn sinh con thật nhiều nhưng lại sợ cảm giác đau đớn lúc vượt cạn nên trước lúc sinh các mẹ thường băn khoăn và tìm tòi những thông tin về phương pháp đẻ mà không đau. Đẻ không đau là một thuật ngữ nói về việc giảm đau cho sản phụ bằng các kỹ thuật dùng thuốc và không dùng thuốc. Với sự tiến bộ của y học, ngày nay kỹ thuật được ưa chuộng nhất là “Gây tê ngoài màng cứng liên tục”. Nhiều mẹ còn băn khoăn về phương pháp này và thật sự nó có phù hợp với mình hay không thì bài tham khảo kì này sẽ giúp cac1 mẹ giải đáp thắc mắc theo lời khuyên của bác sĩ chuyên khoa sản.
Phương pháp đẻ không đau với kĩ thuật gây tê ngoài màng cứng là việc các bác sĩ Gây mê hồi sức có thể đặt 1 Catheter ngoài màng cứng, qua 1 Syringe điện, để bơm 1 lượng thuốc tê nhỏ liên tục vào khoang ngoài màng cứng bao bọc xung quanh tủy sống giúp giảm đau khi chuyển dạ.
Sản phụ sẽ ít phải chịu đau, đỡ mất sức, cuộc chuyển dạ sẽ xảy ra nhẹ nhàng hơn, nhanh hơn, và do đó em bé ít bị sang chấn hơn. Kỹ thuật này được áp dụng tại Pháp từ những năm 1970. Ở nước ta Bệnh viện Phụ Sản Hùng Vương đã thực hiện những ca đầu tiên vào năm 1987, Sau đó đã được áp dụng khá rộng rãi ở 1 số bệnh viện lớn như: BV Từ Dũ, BV Phụ sản Trung ương…hàng chục ngàn sản phụ đã được đón nhận niềm hạnh phúc lớn lao nhất của người mẹ mà không phải trải qua đau đớn. Tuy vậy đây là 1 thủ thuật nên cũng có thể có 1 số biến chứng mà sản phụ và gia đình cần hiểu rõ, và người làm thủ thuật phải luôn cố gắng để giảm thiểu tối đa tần suất xảy ra.
1. Gây tê ngoài màng cứng được tiến hành thế nào?
Sản phụ sẽ được bác sĩ sản khoa khám và tiên lượng đẻ được, bác sĩ gây mê sẽ khám toàn diện để chọn lựa các trường hợp có chỉ định, giải thích cho sản phụ và được sản phụ ký giấy tự nguyện xin làm giảm đau.
2. Cuộc gây tê ngoài màng cứng sẽ do các bác sĩ giàu kinh nghiệm thực hiện.
Trước khi gây tê sản phụ sẽ được truyền dịch để tránh tụt huyết áp do tác dụng tê gây ra. Khi gây tê sản phụ có thể ngồi cong lưng hoặc nằm nghiêng trái. Một mũi tiêm nhỏ gây tê tại chỗ vùng cột sống sẽ giúp sản phụ không đau khi làm thủ thuật. Bác sĩ GMHS sẽ đưa 1 kim chuyên dụng vào tới khoang ngoài màng cứng. Qua kim này, 1 Catheter sẽ được luồn vào trong khoang màng cứng, kim chuyên dụng sẽ được rút ra, và sản phụ có thể nằm thoải mái với Catheter nhỏ, mềm mại này.
3. Khi gây tê ngoài màng cứng sản phụ sẽ trải qua những cảm giác gì?
Tại thời điểm tiến hành thủ thuật, khi gây tê tại chỗ sản phụ sẽ có cảm giác đau như 1 mũi tiêm thông thường. Khi bắt đầu bơm thuốc qua Catheter có thể cảm nhận được 1 dòng mát dưới lưng ( hoặc không thấy gì cả). Ít phút sau sản phụ sẽ thấy đỡ đau. Tùy theo người đôi khi sẽ có cảm giác âm ấm ở 2 bàn chân, tê như kiến bò 2 bàn chân, hay nặng ở chân.
4. Sản phụ có lợi gì khi gây tê ngoài màng cứng ?
Gây tê ngoài màng cứng sẽ giúp sản phụ tránh được cái đau như đau đẻ, cuộc chuyển dạ sẽ trở nên nhẹ nhàng, sản phụ sẽ hoàn toàn thoải mái và cảm nhận được từng giai đoạn của cuộc đẻ và không bị mất sức.
Nhờ tác dụng của thuốc giảm đau, bác sĩ sản khoa có thể chỉ huy được cuộc đẻ theo xu hướng tốt nhất cho mẹ và thai. Trong trường hợp phải mổ lấy thai cấp cứu thì có thể sử dụng chính Catheter này để làm vô cảm.
5. Gây tê có hại gì cho sản phụ và thai nhi không ?
Là 1 thủ thuật y khoa nên bên cạnh lợi ích to lớn mà nó đem lại, gây tê NMC cũng có những nhược điểm và biến chứng nhất định.
Thuốc tê có thể gây giãn mạch, tụt huyết áp, và có thể ảnh hưởng đến cung cấp máu cho thai nhi. Một số sản phụ có thể thấy buồn nôn, toát mồ hôi, mệt xỉu hay khó thở vì tụt huyết áp. Có thể phòng tránh bằng truyền dịch trước khi gây tê. Trong khi gây tê huyết áp mẹ và tim thai luôn được theo dõi sát sao liên tục.
Cơn co TC có thể phần nào bị ảnh hưởng bởi thuốc tê, nhưng bằng việc theo dõi tần số và cường độ cơn co tư cung bằng Monitoring sản khoa, các bác sĩ sản khoa và nữ hộ sinh sẽ biết được chính xác khi nào và bằng cách nào để can thiệp làm tăng cơn co tử cung.
Gây tê ngoài màng cứng không làm tăng tỷ lệ mổ đẻ hay can thiệp dụng cụ khi sổ thai.
6. Một số biến chứng ít gặp
Trong một số trường hợp sản phụ có thể đau đầu vài ngày sau đẻ, đau có thể tự hết hoặc hết sau khi dùng thuốc cũng như nằm nghỉ ngơi đúng tư thế.
Nhiễm trùng khoang NMC là 1 biến chứng nặng có thể xẩy ra, Tuy nhiên có thể thể giảm thiểu biến chứng này bằng cách tuân thủ tuyệt đối các nguyên tắc vô trùng.
Ngoài ra Y văn còn ghi nhận các trường hợp tai biến chảy máu gây tụ máu NMC với tần suất thấp (0,04%). Có thể phát hiện chính xác biến chứng này bằng chụp công hưởng từ để có phương pháp xử lý thích ứng.
7. Sản phụ nào có thể được gây tê ?
Tất cả các sản phụ có nhu cầu giảm đau mà bác sĩ sản khoa tiên lượng đẻ được, Cổ TC chưa mở quá 6cm, không có các chống chỉ định gây tê.
8. Những sản phụ nào không nên gây tê ?
Đó là các chống chỉ định như: dị ứng thuốc tê, nhiễm trùng toàn thân nặng, rối loạn huyết động và các chức năng sống nặng, tiểu cầu
Cũng không nên làm tê ngoài màng cứng trong các tình huống cấp cứu mà tính mạng của mẹ hoặc con bị đe dọa.
Nhiều thai phụ muốn con mình sinh ra theo lối sinh thường, nhưng bản thân lại vô cùng lo sợ những cơn đau đẻ có thể do nghe từ người khác kể lại hoặc có kinh nghiệm từ những lần sinh trước). Chính vì vậy, hiện có rất nhiều bà mẹ quan tâm đến phương pháp “đẻ không đau”. Vậy thế nào là “đẻ không đau” và ai không nên áp dụng phương pháp này?
Thế nào là “đẻ không đau”?
“Kỹ thuật đẻ không đau” là phương pháp gây tê ngoài màng cứng, tức là tiêm thuốc gây tê vào cùng cột sống ở thắt lưng (vùng này chứa các dây thần kinh chi phối các cảm giác đau từ vùng bụng trở xuống). Nhờ tác dụng của thuốc tê, các cơn co tử cung vẫn xảy ra đều đặn và thúc đẩy cuộc chuyển dạ nhưng sản phụ sẽ không có cảm giác đau đớn.
Ở Việt Nam , kỹ thuật sinh này đã được ứng dụng thành công tại nhiều bệnh viện. Phương pháp này có ưu điềm là giúp sản phụ tiết kiệm sức để rặn đẻ tốt hơn vì không phải trải qua những cơn chuyển dạ đau đớn. Thuốc tê có thể kéo dài để giảm đau sau đó nhiều giờ, và không ảnh hưởng đến em bé vì nó không qua nhau thai.
Trong quá trình sinh nở, nếu sản phụ không thể tự sinh thường thì bác sĩ sẽ chỉ định sinh mổ để an toàn cho cả mẹ và con. Khi phải sinh mổ, chỉ cần thêm liều thuốc tê qua đường truyền để giảm đau trong lúc mổ.
Ai không thể dùng phương pháp “đẻ không đau”?
Để thực hiện một ca đẻ không đau, bác sĩ sản khoa sẽ phải khám thật chi tiết cho sản phụ đế biết về tiểu sử bệnh lí, tình trạng chuyển dạ, tình trạng cơn co và xem có phù hợp với phương pháp sinh này không.
Các tác dụng phụ có thể gặp
Khi áp dụng phương pháp sinh thường không đau, một số sản phụ có thể gặp trạng thái như chóng mặt, ớn lạnh hay lạnh run, buồn nôn, nôn hay khó vận động chân ngay sau khi tiêm thuốc . Một số trường hợp có thể bị nhức đầu nhẹ, đau lưng trong thời kì hậu sản. Nhưng các triệu chứng này không nguy hiểm và sẽ tự hết sau vài giờ. Hiếm hơn, một số người có thể có cảm giác lạ vùng mông, đùi (như kiến bò, rát bỏng) trong thời gian ngắn hậu sản và sau đó sẽ tự khỏi.
Kỹ Thuật Đẻ Không Đau Gây Tê Ngoài Màng Cứng &Amp; Những Kiến Thức Dành Cho Mẹ Bầu
Kiến thức về kỹ thuật đẻ không đau gây tê ngoài màng cứng với tất tần tật mọi quy trình, cách thực hiện, lợi ích và mặt hại mẹ bầu nào cũng cần phải nắm rõ trước khi đưa ra quyết định cuối cùng là nên hay không nên áp dụng cách hỗ trợ hiện đại này. Sinh con và trải qua giai đoạn vượt cạn bao giờ cũng rất đau đớn, cảm giác như người xưa vẫn thường nói là “như róc da róc thịt mình ra”, nói thế để mọi người mường tượng tới cảnh lâm bồn nó thật sự ám ảnh với những bà mẹ chịu đau kém như thế nào. Ngày nay, với sự tiến bộ vượt bậc của khoa học kỹ thuật, người ta đã kịp phát minh ra nhiều kỹ thuật giúp “đẻ không đau” từ lúc “lâm trận” cho tới lúc kết thúc và nổi bật hơn cả lại được nhiều bà mẹ tin tưởng đó chính là thủ thuật gây tê ngoài màng cứng. Phổ biến là vậy, nhiều người dùng là vậy nhưng chắc gì bạn đã hiểu hết về phương pháp này?
Đẻ không đau là một thuật ngữ nói về việc giảm đau cho sản phụ bằng các kỹ thuật dùng thuốc và không dùng thuốc. Với sự tiến bộ của y học, ngày nay kỹ thuật được ưa chuộng nhất là “Gây tê ngoài màng cứng liên tục”. Các bác sĩ Gây mê hồi sức có thể đặt 1 Catheter ngoài màng cứng, qua 1 Syringe điện, để bơm 1 lượng thuốc tê nhỏ liên tục vào khoang ngoài màng cứng bao bọc xung quanh tủy sống giúp giảm đau khi chuyển dạ.
Sản phụ sẽ ít phải chịu đau, đỡ mất sức, cuộc chuyển dạ sẽ xảy ra nhẹ nhàng hơn, nhanh hơn, và do đó em bé ít bị sang chấn hơn. Kỹ thuật này được áp dụng tại Pháp từ những năm 1970. Ở nước ta Bệnh viện Phụ Sản Hùng Vương đã thực hiện những ca đầu tiên vào năm 1987, Sau đó đã được áp dụng khá rộng rãi ở 1 số bệnh viện lớn như: BV Từ Dũ, BV Phụ sản Trung ương…hàng chục ngàn sản phụ đã được đón nhận niềm hạnh phúc lớn lao nhất của người mẹ mà không phải trải qua đau đớn. Tuy vậy đây là 1 thủ thuật nên cũng có thể có 1 số biến chứng mà sản phụ và gia đình cần hiểu rõ, và người làm thủ thuật phải luôn cố gắng để giảm thiểu tối đa tần suất xảy ra.
1. Đẻ không đau gây tê ngoài màng cứng và những kiến thức quan trọng cần biết
1.1 Gây tê ngoài màng cứng được tiến hành thế nào?
Sản phụ sẽ được bác sĩ sản khoa khám và tiên lượng đẻ được, bác sĩ gây mê sẽ khám toàn diện để chọn lựa các trường hợp có chỉ định, giải thích cho sản phụ và được sản phụ ký giấy tự nguyện xin làm giảm đau.
1.2 Khi gây tê ngoài màng cứng sản phụ sẽ trải qua những cảm giác gì?
Tại thời điểm tiến hành thủ thuật, khi gây tê tại chỗ sản phụ sẽ có cảm giác đau như 1 mũi tiêm thông thường. Khi bắt đầu bơm thuốc qua Catheter có thể cảm nhận được 1 dòng mát dưới lưng ( hoặc không thấy gì cả). Ít phút sau sản phụ sẽ thấy đỡ đau. Tùy theo người đôi khi sẽ có cảm giác âm ấm ở 2 bàn chân, tê như kiến bò 2 bàn chân, hay nặng ở chân.
1.3 Cuộc gây tê ngoài màng cứng sẽ do các bác sĩ giàu kinh nghiệm thực hiện
Trước khi gây tê sản phụ sẽ được truyền dịch để tránh tụt huyết áp do tác dụng tê gây ra. Khi gây tê sản phụ có thể ngồi cong lưng hoặc nằm nghiêng trái. Một mũi tiêm nhỏ gây tê tại chỗ vùng cột sống sẽ giúp sản phụ không đau khi làm thủ thuật. Bác sĩ GMHS sẽ đưa 1 kim chuyên dụng vào tới khoang ngoài màng cứng. Qua kim này, 1 Catheter sẽ được luồn vào trong khoang màng cứng, kim chuyên dụng sẽ được rút ra, và sản phụ có thể nằm thoải mái với Catheter nhỏ, mềm mại này.
1.4 Gây tê có hại gì cho sản phụ và thai nhi không?
Là 1 thủ thuật y khoa nên bên cạnh lợi ích to lớn mà nó đem lại, gây tê ngoài màng cứng cũng có những nhược điểm và biến chứng nhất định.
Thuốc tê có thể gây giãn mạch, tụt huyết áp, và có thể ảnh hưởng đến cung cấp máu cho thai nhi. Một số sản phụ có thể thấy buồn nôn, toát mồ hôi, mệt xỉu hay khó thở vì tụt huyết áp. Có thể phòng tránh bằng truyền dịch trước khi gây tê. Trong khi gây tê huyết áp mẹ và tim thai luôn được theo dõi sát sao liên tục.
Cơn co tử cung có thể phần nào bị ảnh hưởng bởi thuốc tê, nhưng bằng việc theo dõi tần số và cường độ cơn co tư cung bằng Monitoring sản khoa, các bác sĩ sản khoa và nữ hộ sinh sẽ biết được chính xác khi nào và bằng cách nào để can thiệp làm tăng cơn co tử cung.
Gây tê ngoài màng cứng không làm tăng tỷ lệ mổ đẻ hay can thiệp dụng cụ khi sổ thai.
1.5 Sản phụ có lợi gì khi gây tê ngoài màng cứng?
Gây tê ngoài màng cứng sẽ giúp sản phụ tránh được cái đau như đau đẻ, cuộc chuyển dạ sẽ trở nên nhẹ nhàng, sản phụ sẽ hoàn toàn thoải mái và cảm nhận được từng giai đoạn của cuộc đẻ và không bị mất sức. Nhờ tác dụng của thuốc giảm đau, bác sĩ sản khoa có thể chỉ huy được cuộc đẻ theo xu hướng tốt nhất cho mẹ và thai. Trong trường hợp phải mổ lấy thai cấp cứu thì có thể sử dụng chính Catheter này để làm vô cảm.
1.6 Những sản phụ nào không nên gây tê ngoài màng cứng?
Đó là các chống chỉ định như: dị ứng thuốc tê, nhiễm trùng toàn thân nặng, rối loạn huyết động và các chức năng sống nặng, tiểu cầu. Cũng không nên làm tê ngoài màng cứng trong các tình huống cấp cứu mà tính mạng của mẹ hoặc con bị đe dọa.
Tất cả các sản phụ có nhu cầu giảm đau mà bác sĩ sản khoa tiên lượng đẻ được, Cổ TC chưa mở quá 6cm, không có các chống chỉ định gây tê.
1.8 Một số biến chứng ít gặp
Trong một số trường hợp sản phụ có thể đau đầu vài ngày sau đẻ, đau có thể tự hết hoặc hết sau khi dùng thuốc cũng như nằm nghỉ ngơi đúng tư thế. Nhiễm trùng khoang ngoài màng cứng là 1 biến chứng nặng có thể xẩy ra, Tuy nhiên có thể thể giảm thiểu biến chứng này bằng cách tuân thủ tuyệt đối các nguyên tắc vô trùng. Ngoài ra Y văn còn ghi nhận các trường hợp tai biến chảy máu gây tụ máu NMC với tần suất thấp (0,04%). Có thể phát hiện chính xác biến chứng này bằng chụp công hưởng từ để có phương pháp xử lý thích ứng.
2. Hỏi đáp bác sĩ: Đẻ thường và đẻ không đau – Nên chọn phương pháp nào?
Hỏi bác sĩ:
Bác sĩ ơi cho em em hỏi em đang diều trị ở khoa hiếm muộn của bệnh viện Từ Dũ và đã có thai( thai tự nhiên) hiện nay thai là 36 tuần. Em phân vân giữa lựa chọn đẻ thường và đẻ không đau vì em bị huyết áp thấp.Cho em hỏi tác dụng của đẻ không đau và có ảnh hưởng gì đến sau này không ạ?
Trả lời của bác sĩ sản khoa:
Chào bạn,
Khi vào chuyển dạ sinh, với những cơn gò tử cung ngày càng tăng dần về cường độ và tần số làm cho sản phụ có cảm giác đau. Cảm giác đau này có khác nhau tùy vào ngưỡng chịu đau từng người. Với những sản phụ có ngưỡng chịu đau cao thì dễ dàng vượt qua được và cuộc chuyển dạ sinh có thuận lợi hơn mà không phải dùng phương pháp giảm đau nào.
Với những sản phụ có ngưỡng chịu đau thấp thường gặp phải nhiều khó khăn: mệt mỏi, vật vã, lo lắng, thậm chí có khi ngất đi. Chính những yếu tố này gây cản trở không ít cho quá trình sinh đẻ. Vì vậy, có khá nhiều phương pháp để giảm đau trong chuyển dạ:
Đẻ không đau không dùng thuốc:
Chuyển động (tư thế giúp giảm đau)
Kích thích điện qua da.
Liệu pháp tâm lý
Thôi miên (Hypnosis – giấc ngủ nhân tạo)
Châm cứu
Massage, vật lý trị liệu
Cho chồng vào bên cạnh vợ để động viên vợ khi sinh.
Tập luyện trong thai kỳ với phương pháp thở sâu. Có các lớp học dành cho sản phụ gần sinh về các tập thở, tập rặn.
Đẻ trong nước.
Đẻ không đau dùng thuốc:
Hiện tại hầu hết các cơ sở sản khoa dùng phương pháp gây tê ngoài màng cứng hoặc tê tủy sống để giảm đau.Tuy nhiên, không phải tất cả các sản phụ đều có thể áp dụng được. Những trường hợp sau đây không thể gây tê ngoài màng cứng hay tê tủy sống được:
Dị ứng với thuốc tê nhóm amide
Tụt huyết áp nặng chưa điều chỉnh được
Đang dùng thuốc chống đông máu
Viêm cấp tính, nhiễm trùng huyết
Bệnh lý thần kinh-tủy sống
Bệnh cột sống (lao, u bướu…)
Với bạn vì huyết áp thấp nên có thể chọn lựa 1 trong những biện pháp kể trên không ảnh hưởng đến huyết áp. Tuy nhiên, cũng có 1 số thai phụ nghĩ là mình bị huyết áp thấp nhưng vì có thể điều chỉnh bằng truyền dịch nên vẫn có thể tê ngoài màng cứng được.
Với gây tê ngoài màng cứng, khi vào chuyển dạ thực sự, cổ tử cung mở từ 4 cm trở lên, cơn gò khá và sản phụ cảm giác đau nhiều mới có thể bắt đầu thực hiện. Khi sắp sinh, cổ tử cung mở từ 7cm trở lên nên gây tê tủy sống.
Trước khi gây tê ngoài màng cứng để giảm đau sản khoa, các bác sĩ chuyên khoa gây mê khám và đánh giá bạn có nằm trong những trường hợp chống chỉ định hay không. Nếu bạn không thuộc diện chống chỉ định, sẽ tư vấn cho bạn về cách làm, hiệu quả, việc thực hiện châm tê sẽ được tiến hành. Nếu thực hiện đúng kỹ thuật và chỉ định, tê ngoài màng cứng hầu như không ảnh hưởng gì về sau.
Nhiều thai phụ muốn con mình sinh ra theo lối sinh thường, nhưng bản thân lại vô cùng lo sợ những cơn đau đẻ (có thể do nghe từ người khác kể lại, hoặc cũng có thể có kinh nghiệm từ lần sinh trước). Chính vì vậy, hiện có rất nhiều bà mẹ quan tâm đến phương pháp “đẻ không đau”. Vậy thế nào là “đẻ không đau” và ai không nên áp dụng phương pháp này?
Thế nào là “đẻ không đau”?
Kỹ thuật “đẻ không đau” là phương pháp gây tê ngoài màng cứng, tức là tiêm thuốc gây tê vào cùng cột sống ở thắt lưng (vùng này chứa các dây thần kinh chi phối các cảm giác đau từ vùng bụng trở xuống). Nhờ tác dụng của thuốc tê, các cơn co tử cung vẫn xảy ra đều đặn và thúc đẩy cuộc chuyển dạ nhưng sản phụ sẽ không có cảm giác đau đớn.
Ở Việt Nam, kỹ thuật sinh này đã được ứng dụng thành công tại nhiều bệnh viện. Phương pháp này có ưu điểm là giúp sản phụ tiết kiệm sức để rặn đẻ tốt hơn vì không phải trải qua những cơn chuyển dạ đau đớn. Thuốc tê có thể kéo dài để giảm đau sau đó nhiều giờ, và không ảnh hưởng đến em bé vì nó không qua nhau thai.
Trong quá trình sinh nở, nếu sản phụ không thể tự sinh thường thì bác sĩ sẽ chỉ định sinh mổ để an toàn cho cả mẹ và con. Khi phải sinh mổ, chỉ cần thêm liều thuốc tê qua đường truyền để giảm đau trong lúc mổ.
Ai không thể dùng phương pháp “đẻ không đau”?
Để thực hiện một ca đẻ không đau, bác sĩ sản khoa sẽ phải khám thật chi tiết cho sản phụ để biết về tiểu sử bệnh lý, tình trạng chuyển dạ, tình trạng cơn co và xem có phù hợp với phương pháp sinh này không.
Các tác dụng phụ có thể gặp
Khi áp dụng phương pháp sinh thường không đau, một số sản phụ có thể gặp trạng thái chóng mặt, ớn lạnh hay lạnh run, buồn nôn, nôn hay khó vận động chân ngay sau khi tiêm thuốc. Một số trường hợp có thể bị nhức đầu nhẹ, đau lưng trong thời kì hậu sản. Nhưng các triệu chứng này không nguy hiểm và sẽ tự hết sau vài giờ. Hiếm hơn, một số người có thể có cảm giác lạ vùng mông, đùi (như kiến bò, rát bỏng) trong thời gian ngắn hậu sản và sau đó sẽ tự khỏi.
Giảm Đau Khi Sinh: Phương Pháp Gây Tê Ngoài Màng Cứng
Mình nhận được rất nhiều câu hỏi của các thai phụ gần ngày sanh về vấn đề “sanh không đau” nên mình viết bài này nhằm giải đáp một số thắc mắc cho các bạn đang quan tâm.
“Sanh không đau” là gì?
Khi vào chuyển dạ, tử cung sẽ co thắt để mở cổ tử cung, đẩy thai xuống thấp và tạo ra cơn đau. Ngưỡng đau của mỗi người khác nhau do vậy cảm nhận cơn đau chuyển dạ cũng khác nhau ở tùy người. Tuy nhiên, đại đa số thai phụ cho rằng cơn đau này từ rất đau đến đau không thể chịu đựng được. Cơn đau chuyển dạ không có bất cứ tác dụng có lợi nào cả, nó chỉ là tác dụng không mong muốn của các cơn co tử cung, thậm chí nhiều sản phụ vì đau quá nên la hét, lăn lộn dẫn đến mệt và mất sức.
Tê ngoài màng cứng là gì?
Là một phương pháp gây tê vùng, làm giảm cảm nhận đau xuất phát từ một vùng của cơ thể. Tê ngoài màng cứng phong bế những dây thần kinh xuất phát từ vùng thấp của cột sống, làm mất cảm giác đau của nửa dưới của cơ thể.
Trong chuyển dạ, khi bạn được tê ngoài màng cứng, bạn sẽ mất một phần cảm giác đau của các cơn co tử cung. Bạn vẫn tỉnh táo, vẫn cử động được nhưng không thể bước đi an toàn. Bạn vẫn có thể rặn sanh.
Tê ngoài màng cứng được thực hiện như thế nào?
Bạn sẽ nằm nghiêng, hoặc ngồi với vùng thắt lưng càng cong càng tốt. Bác sĩ gây mê sẽ bôi thuốc sát trùng lên vùng thắt lưng. Họ sẽ đưa một kim xuyên qua da (có thể hơi đau, nhưng bạn cố gắng không nên thay đổi vị trí trong khi thực hiện thủ thuật) đến vùng ngoài màng cứng. Bác sĩ sẽ luồn một catheter (ống mềm nhỏ) qua kim vừa chích để đưa thuốc liên tục vào vùng ngoài màng cứng. Catheter được cố định bằng cách dán vào lưng của bạn. Bạn có thể nằm ngửa mà không ảnh hưởng gì đến vị trí catheter.
Trước khi thực hiện thủ thuật bạn sẽ được truyền dịch qua đường tĩnh mạch, trong và sau khi thực hiện thủ thuật bạn sẽ được theo dõi huyết áp, thai nhi sẽ được theo dõi tim thai qua mornitor (máy theo dõi liên tục tim thai).
Catheter sẽ được tháo khi bạn sanh xong. Nếu bạn phải mổ lấy thai, Bác sĩ gây mê có thể bơm thêm thuốc vào catheter để thực hiện giảm đau trong khi mổ lấy thai và sau khi mổ.
Thời điểm tốt nhất để làm tê ngoài màng cứng trong chuyển dạ
Trước đây, người ta chỉ thực hiện tê ngoài màng cứng khi chuyển dạ ở giai đoạn hoạt động (khi cổ tử cung mở được 4cm). Tuy nhiên, các nghiên cứu cho thấy làm tê ngoài màng cứng sớm hơn không làm thay đổi tỉ lệ chuyển dạ kéo dài, mổ lấy thai hay giúp sanh khi so sánh với làm tê ngoài màng cứng muộn. Do vậy, bạn có thể làm sớm hơn mà không ảnh hưởng đến kết cục cuộc sanh. Chỉ định làm ở giai đoạn nào còn tùy thuộc vào mỗi bệnh viện.
Lợi ích của tê ngoài màng cứng để giảm đau trong chuyển dạ
Liều thuốc, thời gian giảm đau có thể điều chỉnh được để phù hợp với quá trình chuyển dạ khác nhau giữa nhiều người.
Bạn không còn cảm giác đau nên bạn có thể nghỉ ngơi, thậm chí ngủ, trong khi tử cung gò và cổ tử cung mở. Bạn sẽ có nhiều năng lượng hơn để rặn sanh.
Không như phương pháp gây mê, chỉ một lượng thuốc nhỏ có thể đến em bé.
Nếu bạn phải mổ lấy thai, Bác sĩ gây mê có thể bơm thêm thuốc vào catheter để thực hiện giảm đau trong khi mổ lấy thai và sau khi mổ.
Bất lợi của tê ngoài màng cứng
Bạn phải giữa yên tư thế trong vòng 5-15 phút khi thực hiện thủ thuật. Bạn phải chờ 5-20 phút để thuốc có tác dụng
Thuốc sẽ làm mất một phần cảm nhận ở chân do vậy, bạn có thể không đứng hay đi dù bạn vẫn có thể cử động chân
Tê ngoài màng cứng có khuynh hướng làm kéo dài giai đoạn rặn sanh (giai đoạn sổ thai). Để giảm hiện tượng này, bác sĩ sẽ giảm liều thuốc giảm đau để bạn có nhiều cảm giác hơn và rặn tốt hơn; tất nhiên cảm nhận cơn đau sẽ nhiều hơn
Tê ngoài màng cứng làm tăng nhẹ tỉ lệ giúp sanh bằng dụng cụ
Một số trường hợp, sau khi tê ngoài màng cứng, mức độ giảm đau đạt được rất ít, hoặc chỉ giảm đau một bên
Thuốc dùng trong tê ngoài màng cứng có thể làm giảm huyết áp của bạn tạm thời, làm giảm nhịp tim thai. Hiện tượng này thường tự phục hồi hay bằng cách truyền dịch nhanh mà không gây ảnh hưởng nghiêm trọng lên bạn và thai
Một số tác dụng phụ khác ít gặp như: ngứa, nôn ói, sốt, khó đi tiểu. Nhiễm trùng hay tổn thương thần kinh nơi chích rất hiếm gặp
Sau tê ngoài màng cứng có khoảng 1/100 phụ nữ bị đau đầu, do rò rỉ dịch não tủy.
Tê ngoài màng cứng có ảnh hưởng đến thai nhi không?
Hầu hết các nghiên cứu đều cho thấy tê ngoài màng cứng để giảm đau trong chuyển dạ không gây ảnh hưởng tiêu cực lên thai nhi. Đối với các trường hợp chuyển dạ kéo dài, em bé của bà mẹ có tê ngoài màng cứng có kết cục tốt hơn những em bé của các bà mẹ không làm tê ngoài màng cứng.
Có phải ai cũng có thể làm tê ngoài màng cứng không?
Tê ngoài màng cứng có thể thực hiện ở hầu hết các thai phụ, trừ một số trường hợp. Bạn không thể làm tê ngoài màng cứng khi bạn đang bị tụt huyết áp, bị rối loạn đông cầm máu, nhiễm trùng máu hay nhiễm trùng da vùng đâm kim hay bạn bị dị ứng với các thuốc gây tê hay bạn đang nghi ngờ bị bệnh lý cột sống vùng thắt lưng.
Tài liệu tham khảo
https://www.facebook.com/BSPhamThanhHoang/posts/1600558143324607
Thai Ngoài Tử Cung: Chẩn Đoán, Điều Trị Và Những Lời Khuyên Của Bác Sĩ
Hiện tượng thai ngoài tử cung xảy ra khi một trứng đã thụ tinh lại làm tổ và phát triển ở ngoài buồng tử cung. Hơn 95% thai ngoài tử cung có vị trí làm tổ là ở vòi trứng.
Thai ngoài tử cung còn có thể làm tổ ở những vị trí khác của cơ thể, như buồng trứng, cổ tử cung, trong dây chằng treo tử cung, trong ổ bụng và cả ở sẹo mổ cũ (có thể là sẹo mổ lấy thai cũ, sẹo phẫu thuật khác trên thân tử cung,…).
Có một số trường hợp sẽ có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn người bình thường như người bị u nang buồng trứng, phụ nữ đã từng nạo phá thai, người mắc các bệnh lây qua đường tình dục.
Đối với tình trạng mang thai ngoài tử cung thì việc phát hiện sớm bệnh sẽ giúp giảm thiểu tốt đa những hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng đến sản phụ.
⇒Hãy tìm hiểu rõ hơn về tình trạng Mang thai ngoài tử cung: Dấu hiệu, mức độ nguy hiểm và hướng điều trị ngay!
2. Mức độ nguy hiểm của tình trạng thai ngoài tử cung
2.1. Vỡ vòi trứng gây chảy máu vào ổ bụng
Khi khối thai phát triển lớn, nó ăn mòn các mạch máu của vòi trứng, làm cho đoạn vòi trứng căng phồng ra. Đến khi khối thai lớn hơn sẽ làm vỡ vòi trứng và các mạch máu, gây chảy máu vào ổ bụng.
2.2. Thai ngoài tử cung tự ngưng phát triển
Khối thai nhỏ, các tế bào nuôi thai không phát triển, sự cung cấp máu đến khối thai giảm dần, khối thai sẽ tự ngưng phát triển. Trường hợp này, bệnh nhân có thể được theo dõi cho đến khi khối thai ngưng phát triển hoàn toàn mà không cần điều trị gì.
2.3. Sẩy khối thai qua loa vòi vào trong ổ bụng
Vì khối thai làm tổ sai vị trí nên dễ bị bong ra gây sẩy khối thai và chảy máu. Nếu chỉ chảy máu nhẹ gây đọng máu trong vòi trứng, khối thai sẽ tự tiêu đi. Nếu máu chảy nhiều hơn có thể tạo thành các khối máu tụ trong ổ bụng. Nguy hiểm nhất, khối thai sẩy gây chảy máu ồ ạt khắp ổ bụng, đây là trường hợp khẩn cấp cần phẫu thuật.
3. Chẩn đoán thai ngoài tử cung như thế nào?
Khi bạn có những triệu chứng nghi ngờ, bác sĩ sẽ khám vùng chậu và làm các xét nghiệm. Khám vùng chậu để tìm vị trí cơn đau, mức độ đau và các khối ở vùng chậu. Khám cũng giúp bác sĩ tìm các dấu hiệu nguy hiểm cần phải phẫu thuật cấp cứu. Để xác định chính xác, bác sĩ sẽ đề nghị xét nghiệm và siêu âm.
3.1. Xét nghiệm thai kì
Bác sĩ sẽ đề nghị xét nghiệm hCG hoặc beta-hCG (chất do tế bào nuôi thai tiết ra) để chắc chắn là bạn có thai. Xét nghiệm sẽ được lặp lại mỗi vài ngày cùng với siêu âm xác định vị trí của thai. Nồng độ hCG cũng được dùng để theo dõi diễn biến của khối thai. Do đó khi theo dõi điều trị, bác sĩ có thể đề nghị làm lại xét nghiệm này nhiều lần.
3.2. Chuẩn đoán thai ngoài tử cung bằng cách siêu âm
Hình ảnh siêu âm qua ngã âm đạo cho phép bác sĩ nhìn thấy vị trí của khối thai. Bác sĩ sẽ dùng một đầu dò siêu âm nhỏ đưa qua âm đạo để quan sát tử cung, vòi trứng và buồng trứng. Nếu có thể, bác sĩ sẽ biết được vị trí, kích thước và sự phát triển của khối thai. Điều này giúp chẩn đoán và quyết định điều trị.
4. Nên chọn phương pháp nào để điều trị thai ngoài tử cung?
Tùy diễn tiến của thai ngoài tử cung, thường có ba cách điều trị thai ngoài tử cung. Đó là: 1) điều trị bằng thuốc; 2) phẫu thuật và 3) theo dõi diễn tiến.
Nếu khối thai ngoài tử cung đã vỡ và/hoặc gây các biến chứng như chảy máu trong ổ bụng thì phẫu thuật cấp cứu là bắt buộc để cứu tính mạng của người mẹ.
Nếu khối thai ngoài tử cung chưa vỡ, có các trường hợp sau:
To và có khả năng vỡ: ưu tiên lựa chọn phương pháp phẫu thuật.
Nhỏ, chưa vỡ nhưng vẫn đang tiếp tục to ra: có thể điều trị bằng thuốc hoặc phẫu thuật.
Nhỏ và tự tiêu đi: có thể theo dõi đến khi khối thai tự tiêu đi hoàn toàn.
5. Vậy nếu khối thai chưa vỡ, nên chọn phương pháp phẫu thuật hay tiêm thuốc?
5.1. Điều trị bằng thuốc
Khối thai ngoài nhỏ và không gây chảy máu nghiêm trọng có thể được điều trị bằng thuốc Methotrexate. Thuốc này sẽ khiến những tế bào ngưng phát triển và tiêu đi. Trước khi tiêm thuốc, bệnh nhân sẽ được xét nghiệm hCG, xét nghiệm công thức máu và chức năng gan thận để đảm bảo đủ điều kiện dùng thuốc.
Hiện nay, Bác sĩ của bạn và bạn có thể làm việc với nhau. Trong quá trình điều trị, để đạt dược hiệu quả cao nhất thì bạn cần thực hiện theo hướng dẫn của bác sĩ. Việc chữa trị sẽ cần tốn thời gian, cần có sự kiên nhẫn của người bệnh.
Nếu khối thai ngoài tử cung đã vỡ và/hoặc gây các biến chứng như chảy máu trong ổ bụng thì phẫu thuật cấp cứu là bắt buộc để cứu tính mạng của người mẹ.
Chọn lựa phương pháp điều trị nào phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Bác sĩ sẽ cung cấp thông tin về diễn tiến bệnh và ưu khuyết điểm của từng phương pháp. Sẽ tốt hơn nếu bạn trao đổi với bác sĩ về dự định sinh con tương lai và những mong muốn cá nhân để được hướng dẫn.
6. Những điều cần chú ý khi điều trị thai ngoài tử cung bằng thuốc Methotrexate
Để điều trị Methotrexate hiệu quả và an toàn, có những điều cần chú ý sau:
6.1. Tác dụng phụ của thuốc Methotrexate
Tiêm thuốc Methotrexate có thể có vài tác dụng phụ. Hầu hết bệnh nhân có cảm giác đau bụng nhẹ. Chảy máu âm đạo cũng có thể xảy ra. Những tác dụng phụ ít gặp hơn bao gồm:
Những triệu chứng này thường nhẹ và thoáng qua, sẽ tự cải thiện sau vài ngày điều trị. Nếu triệu chứng nghiêm trọng hơn, hãy báo cho bác sĩ để được theo dõi và giải quyết.
6.2. Dấu hiệu nguy hiểm cần được khám ngay
Trong quá trình điều trị, nếu những triệu chứng đột trở nên nặng nề, hãy báo ngay với bác sĩ hoặc nhân viên y tế. Những triệu chứng nguy hiểm thường gặp như:
6.3. Sau khi tiêm thuốc Methotrexate cần tránh những gì
Để hiệu quả điều trị tốt hơn và tránh các biến chứng, trong quá trình điều trị cần chú ý:
Tránh tập thể dục mạnh.
Tránh giao hợp vì có thể tác động làm vỡ khối thai.
Không uống rượu.
Tránh những thuốc và thức ăn chứa acid folic vì có thể làm giảm tác dụng của Methotrexate. Ví dụ: các loại hạt và ngũ cốc; các loại rau lá màu xanh đậm như cải bó xôi, xà lách. Trái cây họ cam quýt và bơ; lòng đỏ trứng gà cung chứa acid folic .
Không sử dụng các thuốc giảm đau hay kháng viêm như Ibuprofen. Nếu muốn dùng bất kì loại thuốc nào, hãy hỏi ý kiến bác sĩ của bạn.
Tránh ánh nắng mặt trời trong 3 – 4 ngày sau điều trị để tránh viêm da.
Tránh thai ít nhất 3 tháng và theo dõi điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ.
7. Khi nào được mang thai trở lại?
Nếu phẫu thuật, bệnh nhân được khuyên đợi ít nhất 2 chu kì kinh nguyệt để cơ thể hồi phục. Điều trị bằng Methotrexate, khuyến cáo đợi 3 đến 6 tháng vì thuốc có thể ảnh hưởng đến thai nhi. Do đó, bệnh nhân được khuyên tránh thai ít nhất 3 tháng trong quá trình theo dõi và điều trị bằng Methotrexate.
Tuy nguy cơ mắc lại một thai ngoài cao hơn một chút, hầu hết phụ nữ đều có thể mang thai lại bình thường ngay cả khi đã phẫu thuật cắt vòi trứng một bên. Trong trường hợp cắt vòi trứng 2 bên, thụ tinh trong ống nghiệm có thể được chọn lựa. Hãy chủ động trao đổi với bác sĩ về mong muốn sanh con của cá nhân. Ngoài ra, ở thai kì tiếp theo, thông báo với bác sĩ về tiền sử thai ngoài tử cung, bên trái hay phải, thời gian khi nào và phương pháp điều trị.
Thai ngoài tử cung nếu được phát hiện sớm có thể tránh biến chứng của bệnh đồng thời có nhiều cơ hội hơn trong điều trị. Chọn lựa phương pháp điều trị phụ thuộc vào diễn tiến của bệnh, kế hoạch sinh con và mong muốn cá nhân.
Các bạn có thể tham khảo một số phòng mạch Sản khoa đã có liên kết với YouMed để có thể đặt lịch khám dễ dàng và giảm thiểu thời gian phải chờ đợi!
Bạn đang đọc nội dung bài viết Tham Khảo Những Lời Khuyên Của Bác Sĩ Phụ Sản Về Phương Pháp Đẻ Không Đau Với Kĩ Thuật Gây Tê Ngoài Màng Cứng trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!