Đề Xuất 6/2023 # Thế Nào Là Chiến Tranh Phi Nghĩa # Top 13 Like | Cuocthitainang2010.com

Đề Xuất 6/2023 # Thế Nào Là Chiến Tranh Phi Nghĩa # Top 13 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Thế Nào Là Chiến Tranh Phi Nghĩa mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Chiến tranh là một hiện tượng xã hội , chính trị được thể hiện ở cuộc đấu tranh vũ trang giữa các nước hoặc giữa liên minh các nước. Mọi cuộc chiến tranh xét về bản chất xã hội đều là sự tiếp tục chính trị bằng bạo lực. Về mục đích chiến tranh có thể phân ra thành chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa.

Định nghĩa thế nào là chiến tranh phi nghĩa

Ví dụ : Cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của nhân dân Liên Xô chống phát xít Đức giải phóng loài người khỏi thảm họa diệt vong của chủ nghĩa phát xít, bảo vệ vững chắc nền độc lập của nhân dân Xô viết, làm thành trì, chỗ dựa vững chắc cho phong trào cách mạng thế giới, thúc đẩy sự phát triển của xã hội loài người.

” Chiến tranh phi nghĩa là chiến tranh do giai cấp bóc lột gây ra nhằm đàn áp cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các dân tộc bị áp bức, hòng xâm chiếm đất đai, nô dịch các dân tộc khác”.Chiến tranh phi nghĩa còn là cuộc chiến tranh giữa các nước đế quốc với các nước đế quốc tiến hành nhằm phân chia quyền thống trị thế giới.

Ví dụ: cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 – 1918). Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa, là cuộc chiến tranh giữa đế quốc với đế quốc nhằm phân chia thị trường thế giới.

Mọi cuộc chiến tranh dù chính nghĩa hay phi nghĩa cũng đều gây ra đau thương tổn thất cho nhân loại. Chiến tranh nó hủy diệt tất cả: Nhà cửa, các công trình văn hóa, các nhà máy xí nghiệp, nó cướp đi sinh mạng của nhiều người dân vô tội. Chiến tranh đã trở thành hiện tượng diễn ra thường xuyên trong quá trình phát triển của xã hội loài người còn tồn tại những áp bức bất công, những mâu thuẫn cố hữu giữa các dân tộc như nạn phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa khủng bố, chủ nghĩa li khai, chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, nhất là chủ nghĩa bá quyền của các đế quốc lớn, âm mưu áp đặt quyền thống trị nô dịch các dân tộc trên thế giới, bắt các dân tộc nhỏ hơn, yếu hơn phục tùng mình.

Như vậy để chấm dứt chiến tranh, để cho thế giới này không còn nghe thấy tiếng bom rơi, đạn nổ, mỗi người chúng ta hãy góp sức mình cùng với nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới đấu tranh chống lại mọi âm mưu gây ra chiến tranh của các thế lực phản động nhằm bảo vệ hòa bình và an ninh thế giới. Chúng ta cần phải đấu tranh không khoan nhượng bằng bất kì hình thức nào với các thế lực muốn gây ra chiến tranh, để dập tắt chiến tranh ngay khi nó chưa bùng phát.

Để thực hiện được mục đích trên, điều qua trọng là chúng ta cần phải giáo dục cho thế hệ trẻ lòng yêu hòa bình, chống chiến tranh, để các em có một nhận thức đúng về chiến tranh, qua đó các em có ý thức đấu tranh bảo vệ hòa bình thế giới. Lòng yêu hòa bình, chống chiến tranh là một giá trị đạo đức cao cả, nó được thể hiện bằng tình yêu quê hương đất nước, tình yêu thương đồng loại, từ đó ra sức đấu tranh chống lại mọi hành động gây chiến tranh, hủy diệt sự sống loài người của các thế lực phản động, để loài người được sống trong hòa bình. Hòa bình đó là sự thân ái, bao dung, rộng lượng, cùng sống hữu nghị với nhau, cùng giúp đỡ nhau phát triển trên cơ sở tôn trọng quyền tự do của mỗi cá nhân hay quyền tự quyết của mỗi dân tộc.

Thế Nào Là “Chiến Tranh”, “Chiến Tranh Chính Nghĩa”, “Chiến Tranh Phi Nghĩa”

Bàn về Chiến tranh, chủ nghĩa Mác- Lê Nin đã viết: “Chiến tranh không bao giờ xuất hiện như một cái gì riêng biệt, mà nó là một hiện tượng xã hội cụ thể”.Cho dù chiến tranh mang một màu sắc chính trị nào đi chăng nữa thì nó vẫn là kẻ thù số một của con người, bởi nó luôn đe dọa sự sống của loài người.

Chiến tranh là một hiện tượng xã hội , chính trị được thể hiện ở cuộc đấu tranh vũ trang giữa các nước hoặc giữa liên minh các nước. Mọi cuộc chiến tranh xét về bản chất xã hội đều là sự tiếp tục chính trị bằng bạo lực. Về mục đích chiến tranh có thể phân ra thành chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa.

2. Thế nào là chiến tranh chính nghĩa

“Chiến tranh chính nghĩa là cuộc chiến tranh của các dân tộc bị áp bức tiến hành để giải phóng dân tộc thoát khỏi sự thống trị của nước ngoài hoặc chiến tranh chống xâm lược bảo vệ nền độc lập tự do, tiến bộ xã hội”.

Ví dụ1: Cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ của nhân dân Việt Nam. Đây là cuộc chiến tranh chính nghĩa mang tính chất là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc và bảo vệ nền độc lập của dân tộc. Cuộc kháng chiến thắng lợi đã giải phóng hoàn toàn đất nước ta khỏi ách xâm lược của thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, đất nước ta giành được độc lập hoàn toàn. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam đã cổ vũ, thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới phát triển mạnh mẽ, làm suy yếu hoàn toàn chủ nghĩa đế quốc.

Các cuộc chiến tranh lớn nhất, ác liệt nhất, có sức hủy diệt và tàn phá sự sống của loài người nhất là hai cuộc chiến tranh thế giới I ( 1914-1918) và Chiến tranh thế giới II ( 1939- 1945). Nguyên nhân nổ ra mỗi cuộc chiến tranh là do mâu thuẫn chính trị không thể điều hòa được, buộc phải dùng bạo lực để giải quyết mâu thuẫn giữa các phe phái trong cùng một nước hoặc giữa các quốc gia với nhau, giữa liên minh quốc gia này với liên minh quốc gia khác.Sự tiến hành bất kì cuộc chiến tranh nào cũng đều do đường lối chính trị của các nước tham chiến quyết định. Ví dụ như : Đức phát động cuộc Chiến tranh thế giới thứ II với âm mưu bá quyền, thống trị nô dịch các dân tộc khác trên thế giới.

Sự Kiện Nào Kết Thúc Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai?

Đâu là nguyên nhân quan trọng nhất góp phần kết thúc chiến tranh thế giới thứ 2?

Ngày 30/06/2007, ông Fumio Kyuma, Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản trong bài nói chuyện tại một trường đại học ở Tokyo cho rằng việc Mỹ ném hai quả bom nguyên tử xuống thành phố Hiroshima và Nagasaki “có thể khiến Tokyo đầu hàng, từ đó ngăn Liên Xô tuyên chiến với Nhật” và là “chuyện không thể tránh khỏi để chấm dứt Chiến tranh thế giới thứ hai”. Ông còn nói thêm rằng những vụ ném bom đó “là việc không thể đừng được”.

Tuyên bố của ông Fumio Kyuma không chỉ gây bất bình trong dư luận xã hội ở Nhật Bản mà còn phủ nhận sự thật lịch sử về một trong những cuộc chiến tranh vĩ đại nhất của nhân loại nhằm tiêu diệt chủ nghĩa phát xít và diệt chủng. Thời gian qua, một số tờ báo ở Mỹ và một số nước Phương Tây cũng cho rằng hai quả bom nguyên tử của Mỹ ném xuống Hirosima và Nagasaki ngày 6 và ngày 9/8/1945 “có ý nghĩa quyết định kết thúc cuộc chiến tranh thế giới đẫm máu nhất trong lịch sử loài người”. Họ còn cho rằng “Liên Xô không cần tham chiến ở Viễn Đông vì Mỹ và đồng minh hoàn toàn có khả năng đánh bại quân Nhật”.

Vậy, sự thật thế nào?

Chứng cứ lịch sử thứ nhất, chính Tổng thống Mỹ, ông Roosevelt và Thủ tướng Anh, ông Churchill, trong các cuộc Hội nghị với Stalin, người đứng đầu nhà nước Liên Xô, ở Teheran năm 1943 và Yanta năm 1944 đã đề nghị Liên Xô mở chiến dịch tiến công quân Nhật. Stalin đã cam kết, Liên Xô sẽ thực hiện yêu cầu đó của chính phủ Mỹ và Anh. Tại Hội nghị ở Potsdam năm 1945, Tổng thống Mỹ Harry Truman, người kế nhiệm ông Roosevelt, cũng nhận được lời cam kết của Stalin rằng Hồng quân Liên Xô sẽ tiến hành chiến dịch tiến công đội quân Quan Đông của Nhật sau 3 tháng kể từ khi phát xít Đức đầu hàng. Đêm ngày 8 rạng sáng ngày 9/8/1945, Hồng quân Liên Xô mở chiến dịch tiến công tuyến phòng ngự của quân đội Nhật Bản ở Mãn Châu Lý. Các nhà nghiên cứu lịch sử quân sự biết rất rõ vì sao Mỹ lại kiên quyết đề nghị Liên Xô tham chiến chống phát xít Nhật. Tháng 8/1945, quân đội Nhật ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương vẫn còn đông tới khoảng 7 triệu người, với 10.000 máy bay, 500 tầu chiến. Quân đội đồng minh chỉ có khoảng 1,8 triệu người và 5.000 máy bay. Nếu như Liên Xô không tham chiến với quân Nhật thì các lực lượng chủ yếu và thiện chiến nhất của đội quân Quan Đông có thể tập trung mũi nhọn chống lại Mỹ và lúc đó cuộc chiến tranh sẽ không chỉ kéo dài 1 tháng, mà ít nhất là 1 hoặc 2 năm với tổn thất mà quân Mỹ phải chịu đựng sẽ vượt quá con số 1 triệu người. Bộ Quốc phòng Mỹ đã từng khẳng định với tổng thống Mỹ về khả năng đó. Bản thân Tổng thống Mỹ Harry Truman lúc đầu cũng chưa nhìn thấy hết ý nghĩa của việc Liên Xô phải tham chiến chống Nhật, nhưng các tướng lĩnh ở Lầu Năm Góc đã thuyết phục được ông.

Chứng cứ lịch sử thứ hai, việc đập tan đội quân Quan Đông của Nhật, giải phóng khu vực Mãn Châu Lý ở Đông Bắc của Trung Quốc và Triều Tiên, đã đập tan cơ sở kinh tế quân sự của Nhật Bản ở Châu Á và địa bàn tiến công của Nhật Bản nhằm vào Liên Xô và Mông Cổ, tạo điều kiện cho những người yêu nước ở Trung Quốc giải phóng đất nước họ. Ngoài ra, quân đội Liên Xô còn có nhiệm vụ bảo đảm an ninh cho biên giới Viễn Đông. Trong suốt 1.415 ngày cuộc Chiến tranh giữ nước vĩ đại, Liên Xô buộc phải duy trì 40 sư đoàn tinh nhuệ dọc tuyến biên giới đó, trong khi những lực lượng này rất cần cho họ trên mặt trận Xô – Đức, đặc biệt là trong thời gian diễn ra các chiến dịch ở ngoại ô Moscow, ở Stalingrad và ở Kursk. Một số nhà nghiên cứu Phương Tây khẳng định sai sự thật rằng quân Nhật không hành động gì dọc biên giới Liên Xô và không có ý định tiến công Liên Xô. Đội quân Quan Đông của Nhật đã nhiều lần khiêu khích vũ trang, xâm phạm biên giới trên bộ và trên biển của Liên Xô, máy bay của chúng thường xuyên xâm phạm không phận Liên Xô. Từ năm 1941 đến năm 1945, đã có trên 1.000 lần quân Nhật xâm phạm lãnh thổ Liên Xô. Phía Nhật Bản đã có 178 lần bắt giữ tàu buôn của Liên Xô và đánh chìm 18 tầu trong số đó.

Chiến dịch tiến công chiến lược của Hồng quân Liên Xô nhằm vào Mãn Châu Lý ở Viễn Đông kéo dài từ ngày 9/8/1945 đến ngày 2/9/1945 là một trong những trang sử oai hùng nhất trong lịch sử nghệ thuật quân sự thế giới. Chiến dịch triển khai với chính diện kéo dài 5.000 km, sâu 200-800 km, trên một chiến trường vô cùng phức tạp gồm địa hình sa mạc, thảo nguyên, đồi núi, đầm lầy, băng tuyết, có nhiều con sông lớn đi qua như sông Amur và sông Dương Tử. Hồng quân Liên Xô đã đập tan đội quân Quan Đông mạnh nhất và đông nhất của Nhật Bản ở Mãn Châu Lý đông tới hàng triệu người, với 1.115 xe tăng, 5.360 pháo, 1.800 máy bay chiến đấu và 25 tàu chiến cùng với một hệ thống công sự bằng bê tông chằng chịt nối liền với nhau bởi hệ thống giao thông hào ngầm dưới đất chứa nguồn dự trữ lương thực và nước đủ để hàng triệu binh sỹ chiến đấu liên tục trong nhiều tháng. Hồng quân Liên Xô đã tiêu diệt 84.000 lính và sỹ quan Nhật Bản, bắt làm tù binh khoảng 700.000 lính Nhật. Ít có chiến dịch nào trong Chiến tranh thế giới thứ hai giành được chiến thắng vang dội như thế.

Cuộc tiến công chiến lược ở Mãn Châu Lý không chỉ thể hiện sức mạnh ngày càng lớn của Hồng quân Liên Xô tích luỹ được vào cuối Chiến tranh thế giới thứ hai mà còn chứng tỏ nghệ thuật quân sự ưu việt của các tướng lĩnh Liên Xô, thể hiện trước hết ở việc cấp tốc di chuyển 400.000 chiến sỹ và sỹ quan, trên 7.000 pháo và 1.100 máy bay từ mặt trận phía Tây sang phía Đông với sự hỗ trợ của 136.000 toa tàu mà tình báo Nhật Bản không phát hiện được mặc dù chúng có mạng lưới điệp báo rất mạnh ở Viễn Đông. Khi Bộ chỉ huy Liên Xô lập kế hoạch mở đầu tiến công quân Nhật vào đêm ngày 8, rạng sáng ngày 9/8/1945, viên chỉ huy tình báo Tập đoàn quân số 5 của Nhật Bản báo cáo tin này cho Tư lệnh Yamada, thì viên tướng này đã viết nhận xét vào bản báo cáo của người chỉ huy tình báo Nhật những dòng sau đây: “Chỉ có người nào điên rồ mới quyết định tiến công vào Primorie vào tháng 8 trong thời tiết mưa dầm và mọi con đường đều không thể đi lại được”. Nhưng Hồng quân Liên Xô đã quyết định tiến công và giành chiến thắng với vô vàn gian khổ và có sự giúp đỡ không nhỏ của người dân Trung Quốc. Không có ai ép buộc người dân Trung Quốc phải giúp đỡ Hồng quân Liên Xô, nhưng do sống dưới ách tàn bạo của phát xít Nhật nên khi gặp những đoàn quân giải phóng, họ nhất loạt ra đường cùng kéo pháo, xe tăng và trang thiết bị mắc kẹt trên những đoạn đường lầy lội bùn đất trong thời tiết mưa dầm mùa thu.

Ngày 2/9/1945, tuần dương hạm của Mỹ “Mitsuri” đậu trên Vịnh Tokyo chứng kiến đại diện toàn quyền của chính phủ Nhật Bản ký kết Hiệp ước đầu hàng hoàn toàn và vô điều kiện trước đại diện các nước đồng minh chống phát xít là Liên Xô và Mỹ, đánh dấu thời điểm cuối cùng kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai kéo dài gần 6 năm và làm thiệt mạng hơn 50 triệu người. Liên Xô cùng với các nước đồng minh đã chiến thắng trong cuộc chiến này. Nhân đây, có thể rút ra một bài học chủ chốt từ cuộc chiến này là: các nước dẫn đầu thế giới chỉ có thể chiến thắng tội ác khi hợp lực với nhau, dù đó là chủ nghĩa phát xít Đức, chủ nghĩa quân phiệt Nhật, hoặc ngày nay là chủ nghĩa khủng bố quốc tế. Không có sự đoàn kết đó thì không thể chiến thắng tội ác trên quy mô toàn cầu./.

Chiến Tranh Thế Giới Lần 1: Nguyên Nhân

Nguyên nhân cuộc chiến tranh thế giới thứ 1 lịch sử hào hùng 11

Nguyên nhân cuộc chiến tranh thế giới thứ một là gì? Nguyên nhân cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất như nào? Chắc chắn khi nhắc tới một đại chiến nào đó ai cũng muốn biết được nguyên nhân sâu xa dẫn tới cuộc xung đột. Các cường quốc có nhiều xích mích từ lâu nhưng không thể xử lý trong hòa bình. Đặc biệt quan trọng vào thời gian từ lúc cuối thế kỉ 19 – đầu thế kỉ 20 thì chủ nghĩa tư bản càng lớn mạnh và tỏ ra ngang tàng hơn trước đây nhiều.

Lực lượng của nhiều nước đế quốc bắt đầu chênh lệch nhiều nên nước lớn mạnh nhất nổi lên tham vọng xâm chiếm vùng đất mới. Thực tế lãnh địa của nhiều nước phân chia trước đó không đồng đều. Đế quốc già như nước Anh, Pháp lại quá nhiều đất đai, thuộc địa. Đế quốc trẻ như Mỹ, Đức lại ít thuộc địa nên chúng lăm le muốn phân chia lại.

Vì thế từ sâu bên trong các nước đã có ý đồ muốn nuốt chửng nhau, không bên nào nhượng bộ bên nào cả. Cho nên sau nhiều lần tranh cãi lớn và thỏa thuận hợp tác không thành, cuối cùng cùng nổ ra cuộc chiến tranh giữa các nước lớn vào thời điểm cuối thế kỉ 19.

Đó là nguyên nhân sâu xa dẫn tới cuộc chiến tranh thế giới thứ 1 lịch sử hào hùng 11, sự chênh lệch về lực lượng khiến cho xích mích càng căng thẳng khó xử lý. Trước lúc thế chiến lớn nổ ra đã có hàng loạt các cuộc đụng độ nhỏ. Như cuộc chiến tranh giữa Nhật Bản và Trung Quốc, chiến trang giữa Tây Ban Nha và nước Mỹ,…

Tình thế này tất yếu sẽ dẫn tới cuộc chiến tranh thế giới thứ 1 phát triển chóng mặt trên diện rộng để xử lý hoàn toàn những xích mích. Những tranh đấu, âm mưu, thù hằn được ấp ủ từ nhiều năm giữa các đế quốc, khiến cho những vùng lân cận bị tác động nặng.

Nguyên cớ để phát triển chóng mặt cuộc chiến tranh thế giới thứ 1 lịch sử hào hùng 11 là vào năm 1914 Hoàng thân thừa kế ngai vị Áo – Hung bị giết hại ngay tại Bô-xni-a (Xéc bi). Đó là một điều không thể đồng ý và làm nguôi ngoai sự căm phẫn của người dân nước Áo – Hung.

Nguyên nhân sâu xa dẫn tới thế chiến lần thứ một là gì?

Diễn biến cuộc chiến tranh thế giới thứ 1 lịch sử hào hùng 11 (Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất)

Các nước bắt nguồn vào sẵn sàng chuẩn bị lực lượng, trang bị vũ khí hạng nặng và tập trung chuyên sâu trong tâm thế sẵn sàng chiến đấu. Trong cuộc đua này, nước là người hiếu chiến nhất và rõ ràng muốn cướp thật nhiều thuộc địa để mở rộng lãnh thổ. Đức đã liên kết với Áo và Hung, Ý để thành lập phe liên minh.

Bên đối kháng, nước Anh liên kết với Nga, Pháp ký nhiều hiệu ước thành lập Phe Hiệp Ước. Đến đầu thế kỉ 20 thì Châu Âu đã tạo nên 2 khối quân sự chiến lược mạnh đối đầu kịch liệt, tranh giành nhau, điên cuồng chạy đua vũ trang. Nhằm chia lại thế giới, người dân khắp nơi lo lắng vì tác động của cuộc chiến tranh thế giới thứ 1.

Đến đầu xuân năm mới 1914, các nước về cơ bản đã sẵn sàng chuẩn bị xong lực lượng để tham gia đại chiến. Ngày 28.6.1914, Áo – Hung tập trung chuyên sâu quân đội tại Bô-xni-a sẵn sàng tấn công để trả thù. Nhân đó, Đức hùa theo liên kết Áo tuyên chiến với Xéc – bi. Vậy là phát triển chóng mặt cuộc chiến tranh thế giới thứ 1 lịch sử hào hùng 11.

Giai đoạn thứ nhất (1914 – 1916)

Ngày 1-3/8/1914, Đức thẳng thừng tuyên chiến với Nga, Pháp. Ngày 4/8 nước Anh tuyên chiến với Đức, ngọn lửa cuộc chiến tranh phát triển chóng mặt ở khắp nơi. Nước Đức hung bạo tập trung quân đội tấn công khu vực phía Tây Châu Âu, âm mưu nắm trọn nước Pháp. Nga tấn công mãnh liệu phía Đông Đức nên Pháp được giải nguy.

Giai đoạn thứ hai (1917 – 1918)

Tới 2/1917, tại nước Nga diễn ra cuộc cách mệnh tháng 2 buộc đế quốc Mỹ nhảy vào đứng về phe Hiệp Ước. Phe liên minh liên tiếp bị vượt mặt vì bên Hiệp ước quá mạnh. Trong thời gian cuối năm 1917, phe Hiệp Ước tấn công buộc liên minh của Đức đầu hàng. Tới 11//11/1918, Đức đầu hàng phe liên minh vô xét tuyển. Cuộc chiến tranh thế giới thứ 1 lịch sử hào hùng 11 kết thúc phe Liên minh hoàn toàn thất bại.

Trận chiến giữa các nước diễn ra khốc liệt

Hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ 1 lịch sử hào hùng 11

Hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? Cuộc chiến tranh thế giới thứ 1 kết thúc để lại nhiều hệ quả nặng nề ở nhiều nước không chỉ riêng các nước tham gia trận chiến. Theo thống kê cho thấy hơn 10 triệu người dân thiệt mạng, hơn 20 triệu người bị thương nặng. Nhà cửa, các công trình xây dựng lớn nhỏ bị phá bỏ, chìm trong khói lửa.

Người dân tang thương đói khổ, mất nhà tha hương khắp nơi. Các nước còn nợ nhau khối tiền khổng lồ cần được trả sau đó lâu dài. Gây tổn thất nặng nề tới nền kinh tế thị trường của nhiều quốc gia mà cho tới nhiều năm về sau mất thời gian phục hồi. Thiệt hại tài sản tới hàng trăm ngàn tỷ đô la.

Map thế giới được phân chia lại mới, các nước phe liên minh giành nhiều thắng lợi. Nhiều quốc gia ở Châu Âu thành con nợ lớn của đế quốc Mỹ. Thực chất đại chiến này sẽ không xử lý được triệt để xích mích giữa các nước mà còn khiến thù hận sâu hơn.

Tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ 1 lịch sử hào hùng 11

Đây là đại chiến tranh nhằm tranh giành thuộc địa giữa các nước đế quốc, chỉ đem lại lợi nhuận cho giai cấp tư sản nắm quyền.

Tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất còn là một đại chiến tranh xâm lược và cướp đoạt lãnh thổ, thuộc địa của đối phương.

Là đại chiến tranh đế quốc phi nghĩa cả hai phe tham chiến

Hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ một là hết sức nặng nề cả về người và của.

Bài 6: Chiến Tranh Thế Giới Thứ Nhất (1914

Chi tiết Chuyên mục: Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)

Bảng niên biểu về các sự kiện lớn của Chiến tranh thế giới thứ nhất

1914

Ở phía Tây : ngay đêm 3.8 Đức tràn vào Bỉ, đánh sang Pháp.

Cùng lúc ở phía Đông; Nga tấn công Đông Phổ.

Đức chiếm được Bỉ, một phần nước Pháp uy hiếp thủ đô Pa-ri.

Cứu nguy cho Pa-ri.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)

Tính chất của Chiến tranh thế giới thứ nhất.

– Là cuộc chiến tranh nhằm tranh giành thụôc địa giữa các nuớc đế quốc, chỉ đem lại lợi nhuận cho giai cấp tư sản nắm quyền

– Là cuộc chiến tranh xâm luợc và cuớp đọat lãnh thổ, thuộc địa đối phuơng

– Là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa cả 2 phe tham chiến

Chi tiết Chuyên mục: Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)

– Thiệt hại về người: 13,6 triệu người chết và khoảng 20 triệu người bị tàn phế.

– Thiệt hại về vật chất: Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá hủy. Thiệt hại vật chất lên tới 338 tỷ USD. Số tiền các nước tham chiến chi phí cho chiến tranh vào khoảng 85 tỉ USD.

– Làm tổn thương về tâm lý cho nhiều thế hệ tại châu Âu.

– Châu Âu tụt hậu và vai trò lãnh đạo mà châu Âu đảm đương trong hơn 300 năm đã dần dần chuyển sang bên kia đại dương cho nước Mỹ.

– Trong quá trình chiến tranh, thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga và việc thành lập Nhà nước Xô viết đánh dầu bước chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)

– Nét nổi bật trong giai đoạn thứ hai của cuộc chiến tranh:

– Tháng 2-1917 Cách mạng Dân chủ tư sản Nga thành công buộc Mĩ tham gia chiến tranh(4-1917), tháng 7-1917, 65 vạn quân Mĩ đổ bộ vào châu Âu có lợi cho phe Hiệp ước

– Tháng 11-1917 Cách mạng tháng Mười Nga thành công, tháng 3-1917 Nga rút khỏichiến tranh.

– Tháng 7-1918 Anh, Pháp bắt đầu phản công đức thua trận liên tiếp,và rút khỏi Pháp,Bỉ…

– 11-11-1918, Đức kí hiệp ước đầu hàng không điều kiện. Chiến tranh kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của phe Liên minh.

– Mĩ tham chiến muộn vì:

– Lúc đầu Mĩ giữ thái độ “trung lập”, thực ra Mĩ muốn lợi dụng chiến tranh để buôn bán vũ khí kiếm lời.

– Đến năm 1917 Mĩ tham gia chiến tranh và đứng về phe Hiệp ước với mục đích:

+ Được chia lợi nhuận nhiều hơn sau khi chiến tranh kết thúc

+ Ngăn chăn phong trào cách mạng thế giới đang lan rộng.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)

1914

Ở phía Tây : ngay đêm 3.8 Đức tràn vào Bỉ, đánh sang Pháp.

Cùng lúc ở phía Đông; Nga tấn công Đông Phổ.

Đức chiếm được Bỉ, một phần nước Pháp uy hiếp thủ đô Pa-ri.

Cứu nguy cho Pa-ri.

1915

Đức, Áo – Hung dồn toàn lực tấn công Nga.

Hai bên ở vào thế cầm cự trên một Mặt trận dài 1200 km.

1916

Đức chuyển mục tiêu về phía Tây tấn công pháo đài Véc-doong.

Đức không hạ được Véc-đoong, 2 bên thiệt hại nặng.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Thế Nào Là Chiến Tranh Phi Nghĩa trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!