Cập nhật nội dung chi tiết về Thuốc Valproate Nguyên Nhân Gây Ra Chứng Dị Tật Bẩm Sinh Ở Trẻ Nhỏ mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
(SHTT) – Cơ quan An toàn Dược phẩm Quốc gia Pháp (ANSM) và Cơ quan Bảo hiểm Y tế Quốc gia Pháp cho biết những phụ nữ dùng thuốc valproate điều trị các chứng co giật và bệnh động kinh trong thời gian mang thai có nguy cơ sinh ra những em bé bị dị tật bẩm sinh.
Trong một kết quả nghiên cứu của quan y tế Pháp được đăng tải trên Dailymail, thuốc valproate điều trị chứng co giật và động kinh cho phụ nữ có thai là thủ phạm gây ra dị tật nghiêm trọng ở 2150 – 4100 trẻ em tại Pháp.
Được biết, nghiên cứu xác định sự ảnh hưởng của thuốc valproate được Cơ quan An toàn Dược phẩm Quốc gia Pháp (ANSM) và Cơ quan Bảo hiểm Y tế Quốc gia Pháp thực hiện.
Trong tuyên bố chung công bố ngày 20/4, Cơ quan An toàn Dược phẩm Quốc gia Pháp (ANSM) và Cơ quan Bảo hiểm Y tế Quốc gia Pháp cho biết những phụ nữ dùng thuốc valproate điều trị các chứng co giật và bệnh động kinh trong thời gian mang thai có nguy cơ sinh ra những em bé bị dị tật bẩm sinh cao gấp 4 lần so với những người không sử dụng.
Giám đốc phụ trách khoa học thuộc ANSM Mahmoud Zureik, người thực hiện việc nghiên cứu cho biết, nghiên cứu khẳng định bản chất của thuốc chữa động kinh và co giật có thể gây ra dị tật ở trẻ sơ sinh. Con số thống kê lên tới 3000 tường hợp bị dị tất là con số đáng báo động.
Cụ thể, những sản phẩm trên được bán trên thị trường khi không có sự cho phép của FDA.
Các sản phẩm bị FDA “sờ gáy” lần này bao gồm: thuốc viên, kem bôi, thuốc mỡ, dầu, thuốc nhỏ, siro, trà và các thiết bị điện tử chẩn đoán.
“Người tiêu dùng không nên sử dụng những sản phẩm không có giấy phép của FDA vì rất có khả năng chúng sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe”, giám đốc Douglas Stearn, Giám đốc Phòng Thực thi và Nhập khẩu thuộc Phòng điều tiết của FDA cho biết.
Ông cũng đồng thời khuyến cáo thêm: Chúng tôi khuyến khích mọi người không nên mua những loại dược phẩm được bán trên mạng mà không có các bằng chứng về hiệu quả của thuốc.Người bệnh nên tìm hiểu đầy đủ thông tin trước khi có ý định mua bất kì loại dược phẩm nào.”
Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm FDA gần đây nhất cũng đã thông báo trẻ em dưới 12 tuổi không nên dùng tramadol (có trong thuốc giảm đau) hoặc codeine (có trong thuốc dùng để giảm đau và giảm ho)
Được biết, Nguyên nhân FDA đưa ra thông báo này là do nhận được thông tin về việc một số trẻ nhỏ sau khi sử dụng codeine hoặc tramadol đã gặp vấn đề về hô hấp, bị trầm cảm, thậm chí tử vong. Có thể là do do trẻ nhỏ có thể chuyển hóa những loại thuốc này vào cơ thể nhanh hơn bình thưởng, gây ra phản ứng phụ nguy hiểm.
FDA cũng hạn chế dùng 2 thuốc này cho trẻ trên 12 tuổi và khuyến cáo rằng những người mẹ cho con bú không nên dùng vì có thể gây suy hô hấp dẫn đến tử vong cho bé.
PV
6 Nguyên Nhân Gây Dị Tật Bẩm Sinh
Theo thống kê của ngành Y tế, mỗi năm Việt Nam có khoảng 1.400 – 1.800 trẻ mắc hội chứng Down (3 nhiễm sắc thể 21); 1.000 – 1.500 trẻ bị dị tật ống thần kinh và 2.200 trẻ mắc bệnh Thalassemia (tan máu bẩm sinh). Những con số như một hồi chuông cảnh báo về tình trạng bệnh này.
Nguyên nhân trẻ mắc dị tật
1. Thai phụ bỏ qua sàng lọc dị tật trước sinh
Nhiều thai phụ chủ quan nghĩ sức khỏe mình tốt, không khám sàng lọc tiền hôn nhân, không sàng lọc dị tật trước sinh đã để lại hậu quả đáng tiếc. Việc xét nghiệm sàng lọc trước sinh vô cùng quan trọng, không chỉ giúp phát hiện dị tật bẩm sinh cho thai nhi mà còn giúp cải thiện và nâng cao chất lượng giống nòi. Vì vậy, đây là việc làm cần thiết cần thực hiện trước sinh giúp các mẹ phát hiện được các bệnh lý, sinh con khỏe mạnh.
Trẻ mắc Down do mẹ bỏ qua sàng lọc trước sinh
2. Thai phụ lớn tuổi (ngoài 35 tuổi)
Các nhà khoa học đã chỉ ra rằng những phụ nữ mang thai ngoài 35 tuổi và người bố từ 50 tuổi trở lên có nguy cơ sinh con mắc những hội chứng dị tật bẩm sinh cao hơn những người ít tuổi.
Đối với người bố, từ 50 tuổi trở lên mặc dù vẫn còn khả năng sản sinh tinh trùng nhưng ở độ tuổi này, tinh trùng dễ bị lỗi (yếu, không có đuôi, dị dạng,…) dẫn đến những bất thường gây nên bệnh di truyền cho thai nhi. Hơn nữa, nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng trẻ được sinh ra khi người bố từ 40 tuổi trở lên có nguy cơ bị suy yếu não, chỉ số IQ thấp,…gấp 6 lần so với những người bố sinh con trong độ tuổi 30.
3. Bố mẹ mắc bệnh di truyền hoặc tiền sử sinh con bị dị tật
Khi bố mẹ mắc bệnh di truyền hoặc khỏe mạnh nhưng trong gia đình có tiền sử dị tật bẩm sinh hoặc mẹ có tiền sử sảy thai, sinh non, thai dị dạng… thì khả năng cao những bệnh di truyền đó gặp ở thai nhi.
Cũng tùy vào những bất thường di truyền của bố mẹ mà xác định được xác suất thai nhi có thể mắc phải trước những hội chứng di truyền đó. Điều này có thể gây sảy thai, lưu thai hoặc thai nhi sinh ra sẽ có nguy cơ mắc phải những hội chứng dị tật bẩm sinh khi sinh ra.
Thực hiện sàng lọc trước sinh là biện pháp an toàn nhất để xác định dị tật thai nhi
4. Thai phụ mắc bệnh truyền nhiễm khi mang thai
Khi mang thai mẹ nhiễm các virus Herpes, Rubella, Cytomegalo,… trong 3 tháng đầu tiên của thai kỳ sẽ khiến trẻ dễ mắc các dị tật, đặc biệt là bệnh tim bẩm sinh ở trẻ em. Mẹ bị đái tháo đường, Lupus ban đỏ trong thời gian mang thai cũng có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm, khiến trẻ có nguy cơ bị dị tật tim bẩm sinh.
5. Thai phụ tiếp xúc với chất phóng xạ, chất độc hại khi mang thai
Việc mẹ bầu tiếp xúc với một số loại thuốc và các hóa chất độc hại (thuốc trừ sâu, rượu, thuốc lá và chất phóng xạ…) trong thai kỳ có thể làm tăng nguy cơ thai nhi bị ảnh hưởng và mắc dị tật bẩm sinh. Bên cạnh đó, làm việc hoặc sống gần các khu vực chất thải, lò luyện kim hoặc hầm mỏ cũng có thể là một rủi ro lớn.
Đặc biệt, mẹ bầu không biết mình mang thai mà vô tình chụp X – quang, tia X được xác định có thể gây dị tật thai nhi nghiêm trọng. Tại các phòng chụp X – quang thường có khuyến cáo rất rõ ràng người đang mang thai không được vào phòng chụp.
6. Tự ý uống thuốc khi mang thai mà không có chỉ định của bác sĩ
Đây là nguyên nhân các mẹ bầu thường gặp nhất, khi ốm thường tự uống thuốc theo kinh nghiệm cho nhanh khỏi mà ít ai biết đó là sai lầm. Khi nào có những dấu hiệu bị ho, viêm họng, cảm cúm hay sốt khi đang mang thai thì mẹ bầu đều nên đi thăm khám để được điều trị và uống thuốc an toàn. Uống thuốc không chỉ định của bác sĩ có thể tác động rất xấu đến sự phát triển của thai nhi. Mẹ bầu tuyệt đối không được tự ý uống thuốc trong thai kỳ mà không được sự cho phép của bác sĩ.
Xét nghiệm NIPT – Phương pháp sàng lọc trước sinh hiệu quả
Sàng lọc trước sinh không xâm lấn NIPT là phương pháp phân tích ADN tự do của thai nhi trong máu mẹ để sàng lọc các bệnh di truyền cho thai nhi. Xét nghiệm NIPT giúp phát hiện sớm các hội chứng Down, Edwards, Patau, bất thường nhiễm sắc thể giới tính, một số đột biến vi mất đoạn và tất cả các bất thường số lượng nhiễm sắc thể đảm bảo an toàn và chính xác lên tới 99,9%.
MEDLATEC là địa chỉ xét nghiệm sàng lọc trước sinh tin cậy
Xét nghiệm này được các bác sĩ tại MEDLATEC tin chỉ định cho các thai phụ, bởi những ưu điểm:
– Sàng lọc dị tật thai nhi ở giai đoạn sớm, thai từ tuần thứ 10 (các phương pháp thông thường là 12 tuần) là có thể làm phương pháp này.
– Mẫu bệnh phẩm của xét nghiệm là máu, không cần xâm lấn can thiệp sinh thiết nhau thai hay chọc ối, bác sĩ chỉ cần lấy từ 7 – 10ml máu mẹ là có thể làm được xét nghiệm;
– Độ chính xác vượt trội, áp dụng công nghệ giải trình tự gen cho kết quả tin cậy tới 99,99%;
– Thời gian trả kết quả nhanh chóng chỉ từ 5 – 7 ngày.
Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC là địa chỉ uy tín thực hiện xét nghiệm NIPT, với đội ngũ chuyên gia hàng đầu cùng thiết bị máy móc hiện đại, bệnh viện cam kết mang tới sự hài lòng cho khách hàng ngay từ lần đầu sử dụng. Mọi thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ tổng đài 1900 565656 để được hỗ trợ.
Xét nghiệm NIPT là một trong những phương pháp sàng lọc trước sinh được các bác sĩ tin tưởng chỉ định. Tại Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC, thai phụ sàng lọc trước sinh bằng xét nghiệm NIPT được hưởng ngay ưu đãi hấp dẫn – miễn phí siêu âm 4D (khi có hóa đơn trên 10 triệu đồng).
Chương trình NIPT là từ nay đến hết 31/05/2020, mọi thông tin chi tiết vui lòng gọi hotline 1900 565656 để có thêm thông tin xét nghiệm NIPT tại MEDLATEC.
Dị Tật Bẩm Sinh Ở Thai Nhi
Gen đóng vai trò quan trọng trong việc gây ra nhiều dị tật bẩm sinh thông qua những đột biến di truyền. Cha/ mẹ mang gen bệnh có biểu hiện hoặc vẫn khỏe mạnh nhưng trong gia đình có tiền sử mắc bệnh thì khả năng cha/ mẹ truyền gen bệnh cho con là rất cao. Những bất thường di truyền này sẽ gây ra tình trạng thai lưu, sảy thai, sinh non và trẻ khi sinh ra mắc dị tật bẩm sinh.
Ngoài ra, quan hệ huyết thống (khi cặp vợ chồng có quan hệ cận huyết) cũng làm tăng tỷ lệ mắc các dị tật bẩm sinh di truyền hiếm gặp và tăng gần gấp đôi nguy cơ tử vong ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, thiểu năng trí tuệ và các bất thường khác. Một số cộng đồng dân tộc (như người Do Thái Ashkenazi hoặc người Phần Lan) có tỷ lệ đột biến gen hiếm gặp tương đối cao như Xơ nang và Haemophilia C.
Yếu tố kinh tế xã hội và nhân khẩu học
Thu nhập thấp là một yếu tố gián tiếp quyết định các bất thường bẩm sinh, với tỉ lệ cao hơn ở các gia đình và quốc gia bị hạn chế về tài nguyên. Người ta ước tính rằng khoảng 94% các bất thường bẩm sinh nghiêm trọng xảy ra ở các nước thu nhập thấp và trung bình. Thu nhập thấp sẽ dẫn đến việc thiếu khả năng tiếp cận với thực phẩm đủ dinh dưỡng của phụ nữ mang thai, tăng khả năng tiếp xúc với các tác nhân hoặc các yếu tố nhiễm trùng, tiếp cận với chăm sóc sức khỏe và sàng lọc trước sinh kém hơn.
Mẹ bầu mang thai khi tuổi đã cao
Theo thống kê, những phụ nữ mang thai từ 35 tuổi trở lên và những người cha từ 50 tuổi trở lên có nguy cơ sinh con mắc những hội chứng dị tật bẩm sinh cao hơn những người ít tuổi hơn với tỉ lệ 1:400, ở khoảng 40 tuổi trở lên vào khoảng 1:100 và 1:30 với những thai phụ từ 45 tuổi trở lên.
Đối với người cha, từ 50 tuổi trở lên mặc dù vẫn còn khả năng sản sinh tinh trùng nhưng ở độ tuổi này, tinh trùng cũng dễ bị lỗi dẫn đến những bất thường gây nên bệnh di truyền cho thai nhi. Không chỉ vậy, nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng trẻ được sinh ra khi người cha từ 40 tuổi trở lên có nguy cơ mắc chứng tự kỷ cùng những chứng bệnh khác như suy yếu não, chỉ số IQ thấp,… cao gấp 6 lần so với những người cha sinh con trong độ tuổi 30.
Do ở độ tuổi cao, trứng và tinh trùng thường không còn được đảm bảo, trong quá trình phân chia nhiễm sắc thể dễ xảy ra lỗi dẫn đến những bất thường về di truyền – nguyên nhân gây ra dị tật bẩm sinh ở thai nhi với những hội chứng dị tật bẩm sinh thường gặp như: Down (Trisomy 21), Edwards (Trisomy 18), Patau (Trisomy 13), các bất thường nhiễm sắc thể giới tính: Turner, Klinefelter, Jacobs,…
Việc mẹ tiếp xúc với một số loại thuốc và các hóa chất độc hại (thuốc trừ sâu, rượu, thuốc lá và chất phóng xạ…) trong thai kỳ có thể làm tăng nguy cơ thai nhi bị ảnh hưởng và mắc dị tật bẩm sinh. Làm việc hoặc sống gần các khu vực chất thải, lò luyện kim hoặc hầm mỏ cũng có thể là một rủi ro lớn.
Thai phụ mắc bệnh truyền nhiễm
Mẹ mắc các bệnh truyền nhiễm như giang mai và rubella là một nguyên nhân đáng kể gây ra dị tật bẩm sinh ở các nước thu nhập thấp và trung bình.
Tình trạng dinh dưỡng của mẹ
Thiếu folate của mẹ làm tăng nguy cơ sinh con bị dị tật ống thần kinh trong khi lượng vitamin A quá mức có thể ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của phôi thai hoặc thai nhi.
Uống thuốc không có chỉ định của bác sĩ
Trong thời gian mang thai, các mẹ sẽ được bác sĩ chỉ định uống một số loại thuốc bổ nhằm bổ sung vitamin, khoáng chất, canxi, các dưỡng chất thiết yếu để thai nhi có thể phát triển một cách tốt nhất. Tuy nhiên, các mẹ bầu không nên tự ý sử dụng thuốc hay uống thuốc theo “kinh nghiệm” được truyền lại mà không có cơ sở khoa học. Đặc biệt, trong quá trình mang thai khi mẹ bầu mắc bệnh nào đó cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được hướng dẫn sử dụng thuốc đúng quy định bởi một số loại thuốc ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi rất nguy hiểm như: Thuốc chống động kinh, thuốc chống khối u ung thư, thuốc chứa estrogen,…
Nếu mẹ bầu đang sử dụng thuốc để chữa bệnh tim, chống ung thư, thuốc thần kinh… thì không nên thụ thai bởi những loại thuốc này có thể gây rối loạn kinh nguyệt, ảnh hưởng đến sự rụng trứng cũng như chất lượng nguồn trứng.
Chụp X-quang khi đang mang thai
Tia X được xác định có thể gây dị tật thai nhi nghiêm trọng. Tại các phòng chụp X – quang thường có khuyến cáo rất rõ ràng người đang mang thai không được vào phòng chụp X – quang. Các mẹ bầu nên lưu ý tuyệt đối không đến gần khu vực chụp X-quang đi đang mang thai.
Thai phụ mới sinh non và thường xuyên căng thẳng
Sau khi gặp phải những rủi ro như sảy thai, sinh non, lưu thai, nếu người mẹ có thai (trong vòng dưới 6 tháng sau rủi ro) thì cơ thể người mẹ lúc này còn chưa phục hồi lại sức khỏe, do mới bị mất máu và tổn thương về cả thể chất lẫn tinh thần sẽ ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển của thai nhi, đồng thời không đủ sức khỏe, thể lực để nuôi dưỡng thai nhi khỏe mạnh. Những trường hợp đặc biệt như thai lưu, sảy thai không rõ nguyên nhân sẽ khiến cho lần mang thai tiếp theo ngay sau đó cũng dễ gặp phải những điều không mong muốn.
2. Phương pháp phòng ngừa
Việc áp dụng các phương pháp phòng ngừa được thực hiện theo giai đoạn tiền hôn nhân, tiền mang thai và trước sinh:
Đảm bảo môi trường sống an toàn cho sức khỏe, tránh những yếu tố độc hại.
Ăn uống khoa học: Không sử dụng chất kích thích, những thực phẩm không rõ nguồn gốc, nghiên cứu một chế độ dinh dưỡng khoa học và hợp lý ngay từ trước khi mang thai có thể giúp mẹ bầu có một cơ thể khỏe mạnh, sẵn sàng đến đón chào một thành viên mới cùng sống trong cơ thể của mình. Bên cạnh việc xây dựng một chế độ ăn uống khoa học, người mẹ cần bổ sung những dưỡng chất, vitamin cần thiết để cơ thể có sức đề kháng, không bệnh tật ngay từ trước khi mang thai.
Không tùy tiện dùng thuốc trong quá trình mang thai
Đảm bảo chế độ nghỉ ngơi, thư giãn, giảm căng thẳng
Thực hiện các xét nghiệm sàng lọc trước sinh – VeriSeq NIPT
Sàng lọc trước sinh là lần khám thai cần và đủ trong quá trình mang thai. Để nhận biết được tình trạng sức khỏe của thai nhi nhằm có hướng chăm sóc thai nhi phù hợp nhất, mẹ bầu nên thực hiện sàng lọc cho thai nhi sớm nhất có thể.
Hiện nay, phương pháp sàng lọc trước sinh không xâm lấn VeriSeq NIPT (Non-invasive Prenatal Testing) là phương pháp sàng lọc sớm từ lúc thai ở tuần thứ 10. Với hệ thống thiết bị, hóa chất, phần mềm phân tích từ hãng công nghệ Illumina của Mỹ, VeriSeq NIPT cho kết quả với độ chính xác lên tới 99,995%. VeriSeq NIPT cho phép sàng lọc để tìm ra các rối loạn của nhiễm sắc thể như thừa, thiếu, mất đoạn, chuyển đoạn gây nên các bệnh nguy hiểm đối với thai nhi.
Dựa vào kết quả sàng lọc VeriSeq NIPT, bác sĩ có thể đưa ra những lời khuyên, hướng chăm sóc thai nhi, giúp gia đình có định hướng chăm sóc thai nhi phù hợp nhất.
3. Điều trị sớm và chăm sóc
Nhiều bất thường cấu trúc bẩm sinh có thể được sửa chữa bằng phẫu thuật nhi khoa và điều trị sớm có thể được sử dụng cho trẻ em có vấn đề về chức năng như thalassemia (rối loạn máu di truyền), rối loạn tế bào hình liềm và suy giáp bẩm sinh (giảm chức năng của tuyến giáp).
Biomedic hiện đang là nhà phân phối và chuyển giao các hệ thống NGS của hãng illumina (Mỹ). Công nghệ giải trình tự của Illumina, giải trình tự bằng phương pháp sinh tổng hợp (SBS), là công nghệ giải trình tự thế hệ mới được sử dụng rộng rãi toàn cầu. Một số lĩnh vực các nhà nghiên cứu đang ứng dụng công nghệ giải trình tự hiện nay:
Dịch nguồn: https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/congenital-anomalies
Điểm Danh 6 Nguyên Nhân Dẫn Đến Dị Tật Bẩm Sinh
Với mỗi người mẹ, người cha ai cũng mong muốn có những đứa con được sinh ra khỏe mạnh và thông minh. Tuy nhiên không phải gia đình nào cũng dễ dàng có được may mắn đó. Dị tật thai nhi(hội chứng dị tật bẩm sinh) ngày càng có xu hướng tăng lên do nhiều nguyên nhân khác nhau và luôn là nỗi sợ hãi lớn nhất của các gia đình. Vậy đâu là những nguyên nhân gây ra dị tật bẩm sinh ở thai nhi?
1. Mang thai khi cha mẹ đã cao tuổi:
Theo nghiên cứu và thống kế thì những phụ nữ mang thai từ 35 tuổi trở lên và những người cha từ 50 tuổi trở lên có nguy cơ sinh con mắc những hội chứng dị tật bẩm sinh cao hơn những người ít tuổi hơn. Đối với người cha, từ 50 tuổi trở lên mặc dù vẫn còn khả năng sản sinh tinh trùng nhưng ở độ tuổi này, tinh trùng cũng dễ bị lỗi dẫn đến những bất thường gây nên bệnh di truyền cho thai nhi. Không chỉ vậy, nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng trẻ được sinh ra khi người cha từ 40 tuổi trở lên có nguy cơ mắc chứng tự kỷ cùng những chứng bệnh khác như suy yếu não, chỉ số IQ thấp,… cao gấp 6 lần so với những người cha sinh con trong độ tuổi 30. Do ở độ tuổi cao, trứng và tinh trùng thường không còn được đảm bảo, trong quá trình phân chia nhiễm sắc thể dễ xảy ra lỗi dẫn đến những bất thường về di truyền – nguyên nhân gây ra dị tật bẩm sinh ở thai nhi với những hội chứng dị tật bẩm sinh thường gặp như: Down (Trisomy 21), Edwards (Trisomy 18), Patau (Trisomy 13), các bất thường nhiễm sắc thể giới tính: Turner, Klinefelter, Jacobs… được phát hiện trong quá trình thăm khám và siêu âm dị tật thai nhi
2. Mang thai khi đang bị bệnh:
Việc kiểm tra sức khỏe trước khi mang thai là cực kỳ quan trọng. Dựa trên tình hình sức khỏe cũng như bệnh tật của người mẹ mà bác sĩ sẽ đưa ra lời khuyên tốt nhất cho thai kỳ khỏe mạnh “mẹ tròn con vuông”. Nếu bỏ qua bước khám thai kỳ quan trọng này, mẹ vẫn mang thai dù đang mắc bệnh rubella, viêm gan siêu vi, viêm thận…, rủi ro sảy thai, sinh non, thai thết lưu hoặc dị tật thai nhi là rất dễ xảy ra.
3. Thai nhi mắc dị tật do di truyền từ cha mẹ:
4. Tự ý sử dụng thuốc men:
Khi nào có những dấu hiệu bị ho, cảm xúc, viêm họng hay sốt khi đang mang thai thì mẹ bầu đều nên đi thăm khám để được điều trị và uống thuốc an toàn. Uống thuốc không chỉ định của bác sĩ có thể tác động rất xấu đến sự phát triển của thai nhi. Đặc biệt nghiêm trọng nhất là nguy cơ dị tật bẩm sinh. Mẹ bầu tuyệt đối không được tự ý uống thuốc trong thai kỳ mà không được sự cho phép của bác sĩ. Nếu mẹ bầu đang sử dụng thuốc để chữa bệnh tim, chống ung thư, thuốc thần kinh… thì không nên thụ thai bởi những loại thuốc này có thể gây chứng rối loạn kinh nguyệt. Điều đó làm ảnh hưởng đến sự rụng trứng cũng như chất lượng trứng.
5. Mẹ mang thai thường xuyên căng thẳng, mệt mỏi:
Tâm trạng của mẹ bầu có tác động trực tiếp vào sự phát triển của thai nhi cả về thể chất lẫn trí tuệ. Bởi thế trong thai kỳ, mẹ bầu nên cố gắng thư giãn và nghỉ ngơi nhiều nhất có thể. Nếu mẹ bầu thường xuyên sống trong lo lắng, căng thẳng và mệt mỏi thì có thể dẫn mẹ bầu đến nguy cơ trầm cảm khi mang thai. Trong thời kỳ 3 tháng đầu mang thai, thường xuyên căng thẳng và mệt mỏi như thế thì sẽ gây ra dị tật cho thai nhi như sứt môi hoặc hở hàm ếch.
6. Mẹ bầu sử dụng chất kích thích và cay nóng:
Bạn đang đọc nội dung bài viết Thuốc Valproate Nguyên Nhân Gây Ra Chứng Dị Tật Bẩm Sinh Ở Trẻ Nhỏ trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!