Cập nhật nội dung chi tiết về Tìm Hiểu Bún Làm Từ Gì? Phụ Gia Cho Bún Tươi mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Trong ẩm thực châu Á, bún là loại thực phẩm dạng sợi tròn, mềm, tạo sợi qua khuôn và luộc chín trong nước sôi. Là một nguyên liệu, thành phần chủ yếu để chế biến nhiều món ăn mà tên món ăn thường có chữ bún ở đầu. Như bún cá, bún mọc, bún chả, bún thang, bún qua cầu Vân Nam (Trung Quốc), bún Laksa (Malaysia), bún bò Nam Bộ, bún bò Huế, bún thịt nướng,… Bún là một trong những loại thực phẩm phổ biến nhất trong cả nước, chỉ xếp sau các món ăn dạng cơm, phở. Cùng tìm hiểu xem bún làm từ gì và phụ gia sử dụng trong bún tươi.
Bún làm từ gì – Nguyên liệu
Để tạo ra sợi bún thơm ngon cần sử dụng hai nguyên liệu chính: Gạo tẻ và muối
Gạo tẻ
Bún được làm từ gạo tẻ, hay nói chính xác hơn là tinh bột gạo tẻ được chắt lọc qua quá trình lên men. Gạo sau khi thu mua về sẽ được ngâm trong bồn từ vài tiếng, đem nghiền mịn rồi chắt bỏ nước chua để thu được tinh bột gạo.
Thông thường, gạo được chọn làm bún là loại gạo “nở” được xay xát từ thóc cũ đã lưu kho từ 1 tháng đến 6 tháng. Sở dĩ chọn gạo cũ là do gạo cũ có đặc tính nở, xốp, khô, không dính giúp sợi bún dai mịn, không bị dính khuôn.
Tỷ lệ giữa amylose và amylopectin sẽ quyết định tính dẻo của nguyên liệu khi nấu chín và độ nhớt của dung dịch tinh bột trong nước. Hàm lượng này thay đổi theo độ mới cũ của gạo.
Tiêu chuẩn cho gạo làm bún: Gạo dùng để làm bún là loại gạo tẻ cũ từ 3-6 tháng, trắng, có hàm lượng tinh bột cao, khô xốp, độ nát thấp, không bị mốc, không bị mọt, không lẫn tạp chất.
Muối
Tuy không phải thành phần chính nhưng muối lại đóng một vai trò rất quan trọng cho việc hình thành sợi bún.
Muối nhiều sẽ ức chế quá trình hoạt động của vi sinh vật, nguyên nhân làm hư hỏng bún. Tuy nhiên, nồng độ các phân tử trong muối cao có thể ảnh hưởng đến các liên kết khác có trong gạo, khiến hạt gạo dễ bị trương nở quá mức.
Nồng độ muối vừa phải sẽ giúp ức chế vi sinh vật. Đồng thời hỗ trợ làm các liên kết trong hạt gạo chặt chẽ hơn, hạt gạo khó trương nở hơn.
Nồng độ muối quá thấp thì sẽ khó bảo quản bún được lâu (vi sinh vật phát triển). [ Theo Wikipedia]
Phân biệt bún và phở
Bún và phở cùng làm từ bột gạo tẻ nhưng có một số đặc điểm khác nhau như sau:
Thứ nhất, rõ ràng nhất về mặt hình thức, bún sợi nhỏ, tiết diện tròn, màu trắng tinh, phở sợi to, dẹt, tiết diện hình chữ nhật, màu trắng đục.
Thứ hai, bột gạo làm bún sau khi đẩy qua lỗ nhỏ thành sợi được thả ngay vào nồi nước sôi luộc khoảng một phút còn phở thì phải hấp, tráng như bánh cuốn rồi mới cắt sợi.
Thứ ba, bột bún phải được lên men còn bột phở xay ra phải nấu ngay cho khỏi chua.
Phân biệt bún và một số thực phẩm dạng sợi khác
Về cơ bản bún, mì sợi, bánh phở, bánh đa, miến hay hủ tiếu khô đều sử dụng tinh bột của ngũ cốc, chủ yếu là gạo tẻ. Chúng có quy trình làm bột và ra thành phẩm gần tương tự nhau. Tuy vậy, giữa chúng ít nhiều có sự phân biệt nhất định theo thành phần nguyên liệu hoặc phương thức chế biến: Bún được làm thủ công, sử dụng tinh bột gạo tẻ, sợi có tiết diện tròn, mềm. Mì sợi dùng tinh bột gạo tẻ hoặc bột mì, đôi khi kết hợp với một số nguyên liệu khác như trứng (mì trứng). Mì được cắt sợi vuông hoặc sợi tròn nhỏ và thường được phơi khô. Bánh phở dùng tinh bột gạo tẻ, tráng mỏng và cắt thành sợi dài.
Bánh đa có cách làm gần tương tự như bánh phở nhưng có thể kết hợp với cả bột đao, và thành phẩm thường được phơi khô; có loại bánh đa như bánh đa cua dùng bột gạo kết hợp với thịt cua, phơi khô. Miến có sợi tiết diện hình vuông nhỏ, thường làm từ bột đao, bột dong, phơi khô thành phẩm. Một sản phẩm khác, thịnh hành tại miền Nam Việt Nam, gần tương tự như bún là món hủ tiếu, tuy có sợi nhỏ, dai và dài nuột hơn sợi bún.
Bún làm từ gì? Phụ gia cho bún tươi
Phụ gia bảo quản Nasa R102 plus
Sản phẩm giúp kéo dài thời gian sử dụng bún, hạn chế việc hư hỏng do vi sinh vật.
Thông thường quá trình ép nước chua sẽ diễn ra trong một thời gian khá lâu, khiến thời gian sản xuất bị kéo dài ra và thời gian sử dụng của bún bị ngắn lại. Để khắc phục nhược điểm trên, người ta có thể thay cách ép nước chua truyền thống bằng máy ly tâm. Tuy nhiên, không phải cơ sở nào cũng có điều kiện để thay đổi về công nghệ, máy móc.
Một phương pháp khá đơn giản khác thường được sử dụng đó là sử dụng hợp chất bảo quản. Lúc trước, các cơ sở thường lựa chọn benzoate để tăng thời gian sử dụng bảo quản của sợi bún. Tuy nhiên, sản phẩm này lại phải sử dụng ở một hàm lượng tương đối nhiều (1 g/ 1kg bột ướt). Ngoài ra, những năm gần đây, người dân đã có xu hướng sử dụng thực phẩm sạch, ít sử dụng phụ gia vô cơ, hóa chất.
Từ những nguyên do trên, dòng sản phẩm bảo quản Nasa R102 Plus ra đời. Nó đáp ứng được những yêu cầu cần thiết cho một loại bảo quản.
Sản phẩm có thành phần từ các muối hữu cơ.
Hiệu quả bảo quản cao, tuyệt đối an toàn cho người sử dụng.
Một ưu điểm lớn của Nasa R102 Plus là hàm lượng sử dụng rất thấp (
100g cho 300kg bột ướt
), giúp đảm bảo về mặt kinh tế cho cơ sở sản xuất.
Phụ gia tạo dai, chống gãy, làm khô bề mặt Gusto Lk07
Như đã đề cập ở trên, chất lượng gạo quyết định rất lớn đến sợi bún thành phẩm. Nếu gạo còn quá mới, sợi bún rất dễ dính lên băng tải. Ngoài ra, nếu gạo xấu thì sợi bún không có độ dai, rất dễ bị gãy.
Sản phẩm Gusto Lk07 với thành phần Phosphat giúp làm khô, ráo bề mặt. Phụ gia hỗ trợ làm dai, chống gãy cho sợi bún trong quá trình làm chín (hấp).
Hàm lượng sử dụng thấp, an toàn cho người sử dụng và được Bộ Y tế cho phép là những ưu điểm nổi bật của Gusto Lk07.
Phụ gia làm trắng- Starfresh 9
Sản phẩm giúp tạo trắng cho sợi bún, tránh tình trạng xỉn màu, giúp hỗ trợ quá trình bảo quản cho bún. Hàm lượng sử dụng thấp (0.01-0.1 g/ kg bột ướt); sử dụng rộng rãi trong các sản phẩm từ bột như bún, phở, bánh tráng…
CÔNG TY TNHH LUÂN KHA
95 Đường 4B, KP2, P. Bình Hưng Hòa B, Q. Bình Tân, TP.HCM
Bạn muốn đăng ký nhận mẫu thử hoăc muốn tư vấn thêm về sản phẩm.
Vui lòng liên hệ Ms Phượng Tiền: 0909.886.527
Email: sale5@luankha.com
Rất mong sẽ là đối tác đồng hành cùng quý khách hàng !!!
cách làm bún từ gạo xay
cách làm bún tươi truyền thống
cách làm bún tươi bằng máy
cách làm bún tại nhà không cần máy
bún vắt
miến làm từ gì
cách làm bún sạch tại nhà
kỹ thuật làm bún
Cách Xử Lý Nước Thải Trong Sản Xuất, Làm Bún
Các cơ sở này đều sử dụng nước ngầm để phục vụ cho việc sản xuất và sinh hoạt hằng ngày. Theo một số thông số và số liệu thống kê cho thấy, nước thải từ hàng nghìn cơ sở sản xuất bún đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép, hầu hết nguồn nước này đều xả thẳng ra nguồn tiếp nhận mà chưa hề đi qua khâu xử lý sơ bộ nào. Và nghiêm trọng hơn, những cơ sở này vẫn chưa có hệ thống xử lý nước thải sản xuất bún.
Nước vo gạo, nước rửa gạo thường có màu đục sữa, chứa nhiều tinh bột, vitamin và khoáng chất (25 – 30% tổng lượng nước thải).
Nước vệ sinh rửa thiết bị, máy móc như máy xay, máy đùn sợi, vải lọc bột, vệ sinh khu vực xay bột có chứa nhiều tinh bột, cặn bẩn,… chiếm 20 – 23%.
Nước sinh hoạt từ quá trình vệ sinh của người dân, khu vực căn tin, nấu ăn, nước rửa tay, nước thải từ hầm tự hoại.
Trước tiên, xử lý nước thải sản xuất bún trải qua giai đoạn xử lý nước thải tại hầm ủ Biogas. Nước thải này chứa nhiều chất hữu cơ nên chúng sẽ được xử lý nhằm giảm bớt áp lực cũng như tạo ra nhiều nhiên liệu đốt có ích trong sinh hoạt.
Sau đó, nước thải tiếp tục đi qua bế sinh học thiếu khí để loại bỏ hàm lượng nito, BOD, COD. Tại bể Anoxic có hệ thống khuấy trộn giúp VSV tùy nghi phát triển. Tiếp theo giai đoạn xử lý nước thải bằng công nghệ sinh học là công đoạn xử lý tại bể Aerotank. Đây là công trình được sử dụng nhiều nhất tại các công trình nhờ quá trình phân hủy chất hữu cơ của VSV.
Để xử lý nước thải làm bún hiệu quả, các cơ sở này cần tìm đến đơn vị tư vấn môi trường uy tín và chuyên nghiệp. Đây cũng là cách để bạn được trang bị hệ thống máy móc, thiết bị hiện đại và tiên tiến để đáp ứng tối ưu nhu cầu xử lý nước thải.
Công ty môi trường Hợp Nhất có nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực xử lý nước thải sản xuất, xử lý nước cấp, hồ sơ môi trường. Nhờ đội ngũ nhân viên hùng hậu và dày dạn kinh nghiệm cộng với quy trình khép kín, đúng chuẩn nhằm mang đến dịch vụ nhanh chóng và thân thiện với môi trường. Liên hệ trực tiếp theo Hotline 0938 089 368 để được tư vấn miễn phí!
Bài viết khác
Xử Lý Nước Thải Làng Nghề Sản Xuất Bún
Song song với việc phát triển làng nghề sản xuất là mặt trái về ô nhiễm môi trường. Vì thế cần đưa ra một giải pháp xử lý nước thải sản xuất bún hợp lý. Phương pháp sử dụng vi sinh để xử lý mang lại hiệu quả cao, tiết kiệm chi phí và an toàn cho con người, môi trường.
Những làng nghề sản xuất bún đã có từ lâu đời, được duy trì từ thế hệ này sang thế hệ khác. Trong địa bàn Hà Nội có các làng nghề nổi tiếng như: làng bún Phú Đô, làng bún Thanh Lương… Mỗi ngày những cơ sở làng nghề này làm ra hàng tấn bún cung cấp cho thị trường. Song song với việc phát triển làng nghề sản xuất là mặt trái về ô nhiễm môi trường. Ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt, sức khỏe của người dân. Vì thế cần đưa ra một giải pháp xử lý nước thải làng nghề sản xuất bún hợp lý, hiệu quả.
Bún là một món ăn quen thuộc trong đời sống hằng ngày của người dân ở Việt Nam. Bún xuất hiện trong bữa cơm, trong mâm cúng ông bà tổ tiên trong ngày lễ tết. Khi kết hợp với các loại thực phẩm khác và trở thành món ăn mang đậm giá trị văn hóa Việt như: Bún cuốn, bún chả, bún bò Huế…
Quy trình sản xuất bún ở các làng nghề nói chung bao gồm các công đoạn sau:
Gạo được vo, đãi sach và ngâm qua đêm. Sau đó xay gạo nhuyễn để tạo gạo dẻo, nhão. Ủ bột và chắt nước đưa lên bàn ép xắt thành quả bột. Tiếp tục nhào trộn trong nước sạch tạo thành dung dịch lỏng rồi lọc thành tinh bột gạo.
Tinh bột được cho vào khuôn bún. Chuyển sang công đoạn vắt bún, nén bột qua lỗ, khuôn. Sau khi sợi bún chả ra khỏi khuôn sẽ được luộc trong nước sôi, tráng tiếp trong nước lạnh.
Quy trình sản xuất bún ở các làng nghề sử dụng rất nhiều nước vì thế nước thải sản xuất bún sẽ có những đặc tính riêng.
Đặc trưng của nước thải sản xuất bún ở làng nghề
Trong nước thải sản xuất bún có tới 25- 30% tinh bột, vitamin và khoáng vi lượng.
Nước thải rất giàu chất hữu cơ, dễ phân hủy sinh học.
Chất thải bị phân hủy yếm khí làm nước có mùi hôi.
Chất thải chứa nhiều nitơ, photpho…
Chỉ số COD, BOD cao hơn rất nhiều lần so với quy định.
Chất thải khó phân hủy, lâu sẽ ngấm xuống lòng đất.
Phần lớn hộ sản xuất bún ở các làng nghề chưa xây dựng hệ thống xử lý nước thải. Nước thải được xả trực tiếp ra môi trường. Điều này đã gây những hậu quả ô nhiễm môi trường nặng nề. Nước bốc mùi hôi thối ảnh hưởng đến không khí. Tạo điều kiện cho côn trùng, vi khuẩn, mầm mống ung thư phát triển. Gây ra các bệnh về đường hô hấp, bệnh da liễu cho người dân do hít phải chất độc hại trong một thời gian dài. Chưa kể đến việc các chất độc ngấm sâu vào lòng đất, mạch nước ngầm gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới cuộc sống của các thế hệ sau. Hơn nữa, nước thải bẩn sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, làm mất đi uy tín thương hiệu của làng nghề.
Đề xuất phương án xử lý nước thải làng nghề sản xuất bún
Phương án xây dựng hệ thống xử lý khó khăn vì rất tốn kém chi phí. Phát sinh nhiều vấn đề trong quy hoạch diện tích và chuyển giao công nghệ.
Phương án sử dụng hóa chất tẩy rửa ít nhiều mang lại hiệu quả nhưng lại kéo theo những hệ lụy khác. Khi hóa chất gây những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người. Gây mất cân bằng hệ sinh thái.
Phương án xử lý tốt nhất hiện nay là sử dụng vi sinh. Sử dụng không những mang lại hiệu quả cao mà còn thân thiện với môi trường, chi phí vừa phải.
Vi sinh xử lý nước thải làng nghề sản xuất bún
Vi sinh Microbe-Lift là một sản phẩm công nghệ sinh học mới, chuyên dụng trong xử lý các vấn đề về môi trường. Microbe-Lift là một tổ hợp vi sinh dạng lỏng, hoạt động như một chất gia tốc đẩy nhanh các phản ứng phân hủy các chất hữu cơ.
Ngoài ra có thể kết hợp một số vi sinh khác để mang lại hiệu quả tối ưu như:
Tìm Hiểu Phụ Gia Bảo Quản Trong Giò Chả
Phụ gia dùng trong làm chả lụa, chả cá gồm có các loại phụ gia thực phẩm sau:
1) Phụ gia tạo dòn dai: tác dụng tạo liên kết hóa học giữa protein của thịt, lipit của mỡ cùng với nước và gia vị tạo cấu trúc săn chắc dòn dai cho các sản phẩm thịt cá.
– Thành phần hóa học của chất tạo dòn dai này là polyphosphate, di-polyphosphate và tri-polyphosphate. Ký hiệu quốc tế là E450, E451 và E452
– Hiện nay trên thị trường chất tạo dòn dai này có nhiều tên thương mại khác nhau như tari k7, superbind k70, super tari MU, phosphate mix, carfosel C3, polyphos T, polyphos E4…
– Các công ty có bán sản phẩm này gồm có:
+ Công ty phụ gia Mỹ Úc
+ Công ty phụ gia Định Hướng Mới
+ Công ty Phụ gia Việt Đức Nhật
+ Công ty Nam Quốc Minh, nay chuyển về công ty bayer
+ Công ty phụ gia Vĩnh Giai
– Thành phần hóa học của chất bảo quản là sorbate, sorbic, benzoate…
– Hiện nay trên thị trường chất bảo quản được bán với các tên thương mại như: antipro 01, sorbate power, sorbic power, benzoate…
– Các công ty có bán sản phẩm này gồm có:
+ Công ty phụ gia Mỹ Úc
+ Công ty phụ gia Định Hướng Mới
+ Công ty Phụ gia Việt Đức Nhật
+ Công ty Nam Quốc Minh, nay chuyển về công ty bayer
+ Công ty phụ gia Vĩnh Giai
Nhóm này gồm các phụ gia tạo mùi nhân tạo như: hương thịt (hương thịt heo), hương bò (hương thịt bò), hương quế, hương pate, hương tỏi tươi, hương tỏi phi, hương gà, hương tôm…
Với kinh nghiệm lâu năm chúng tôi xin giới thiệu đên quý khách các nhóm phụ gia sau:
1) PHỤ GIA THỰC PHẨM TẠO GIÒN DAI THAY THẾ HÀN THE: POLYPHOS, SUPPER TARI, S1000A
+ Dùng cho chả lụa, thịt viên, cá viên, nem…
+ Tạo độ giòn dai cho sản phẩm.
+ Ổn định PH tránh sản phẩm bị nhớt trong quá trình bảo quản.
+ Giữ nước giúp tăng trọng sản phẩm từ 7-8%.
2) PHỤ GIA THỰC PHẨM DÙNG SX CHẢ LỤA BẰNG THỊT ĐÔNG LẠNH: ML430
+ Sản phẩm đặc biệt dùng sx chả bằng thịt đông lạnh, có kèm quy trình và hướng dẩ chi tiết.
+ Tái tạo độ dẻo cho thịt đông lạnh, thịt sau xả đông.
+ Tăng cường độ giòn dai cho chả làm từ thịt đông lạnh.
3) PHỤ GIA THỰC PHẨM DÙNG BẢO QUẢN: ANTIPRO 01
+ Ức chế tối đa sự phát triển của vi sinh vật.
+ Chống hư, chống nhớt, chống thiu.
+ Kéo dài thời gian bảo quản.
4) PHỤ GIA THỰC PHẨM TẠO MÀU ĐỎ HỒNG: SSS
+ Dùng cho chả lụa, pate, thịt viên, cá viên, nem…
+ Tạo màu đỏ tự nhiên cho sản phẩm.
+ Giữ màu đỏ được bền hơn.
+ Bảo quản sản phẩm do khả năng chống oxy hóa cao.
5) PHỤ GIA TẠO MÀU VÀNG CHO SẢN PHẨM CHIÊN:COLOREN
+ Dùng cho sản phẩm chiên và nướng: chả chiên, cá viên chiên, các loại bánh nướng …
+ Tạo màu vàng tự nhiên.
+ Cải thiện bề mặt không bị nhăn.
+ Giảm hao hụt trọng lượng cho sản phẩm.
+ Giảo thời gian chiên và nướng.
+ Là Protein thực vật, thay thế đến 30% lượng thịt, cá trong sản xuất, giãm giá thành.
+ Dùng được cho sản phẩm chay.
7) CHẤT THAY THẾ MỠ: ML460
+ Phụ gia phối hợp với mỡ và nước tạo ra chất thay thế mỡ để hạ giá thành và dùng trong những thời điểm khan hiếm mỡ.
8) CHẤT BẢO QUẢN MỠ VÀ CÁC SẢN PHẨM NHIỀU MỠ: ML420
+ Bảo quản mỡ tươi trước những thời điểm khan hiếm mỡ để tiết kiệm giá thành.
+ Chống tươm mỡ, chống ôi dầu, chống mốc cho lạp xưởng, bánh pía.
+ Chống chống ôi dầu, chống mốc cho khô cá bò và các loại khô khác.
9) PHỤ GIA THỰC PHẨM DÙNG CHO CÁC SP XÔNG KHÓI: HƯƠNG KHÓI, BRINE-S
Tạo giòn dai, tạo màu, mùi cho các sản phẩm xông khói như: xúc xích, chân giò ngâm muối, jămbông, ham, bacon.
10) PHỤ GIA THỰC PHẨM LÀM BÚN, MÌ, PHỞ: STD M, S1000A MÌ, ANTIPRO BÚN
Tăng cường độ dẻo dai và bảo quản cho bún, mì phở.
11) PHỤ GIA THỰC PHẨM LÀM TRẮNG SẢN PHẨM: Staresh-9, TiO2 12) PHỤ GIA THỰC PHẨM DÙNG CHO THỦY SẢN ĐÔNG LẠNH:
+ Tăng trọng, tẩy trắng.
13) PHỤ GIA THỰC PHẨM DÙNG CHO CÁC SẢN PHẨM KHÔ:
+ Tạo độ nở phồng, xốp và giòn cho khô như: khô cá cơm, tôm khô…
+ Chống chống ôi dầu, chống mốc cho khô cá bò và các loại khô khác.
14) HƯƠNG LIỆU THỰC PHẨM GỒM: hương thịt, hương bò, hương Pate, hương nước mắm, hương nước tương, hương tỏi, hương khói.
15) BỘT BIẾN TÍNH: K1, S-GEL, ST-50.
16) PHỤ GIA NGÀNH NƯỚC CHẤM:
+ NHÓM ĐIỀU VỊ: AMINO-S thay thế bột ngọt, độ ngọt gấp 5 lần bột ngọt.
AMINOS-PLUS: thay thế I+G.
ACK: tạo ngọt thay đường.
+ NHÓM HƯƠNG: hương nước mắm, hương nước tương.
+ NHÓM TẠO ĐỘ SÁNH ĐẶC: Xanthangum, TS-8.
+ NHÓM TẠO MÀU: Caramen, HT Brown.
17) PHỤ GIA CHO THỰC PHẨM CHAY:
+ Chất thay thế thịt : protein thực vật chuyên dùng sx thực phẩm chay.
+ Phụ gia sx nước mắm chay như:Aminos-plus New chuyên dùng cho nước mắm chay, hương nước mắm chay, màu nước mắm chay.
18) PHỤ GIA SẢN XUẤT ĐẬU HỦ (TÀU HỦ):
+ Chất kết đông đậu hủ (tàu hủ) thay thế thạch cao.
19) PHỤ GIA DÙNG CHO CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN RAU QUẢ: + Tạo giòn, bảo quản, chống mất màu, tẩy trắng cho: xoài ngâm, cóc ngâm, củ kiệu ngâm…
Và các phụ gia khác trong sản xuất: Há cảo, đậu hủ, tương cà, tương ớt. Tư vấn miễn phí quy trình sản xuất và máy móc, thiết bị thực phẩm.
CÁC LOẠI PHỤ GIA, HƯƠNG LIỆU CỦA CÔNG TY NHẬP KHẨU TỪ ĐỨC , MỸ,ÚC ,NHẬT, THÁI LAN ĐÃ ĐƯỢC KIỂM TRA VÀ ĐƯỢC CẤP CHỨNG NHẬN CBCL CỦA BỘ Y TẾ.
CHÚNG TÔI CÓ NHẬN ĐẶT HÀNG THEO YÊU CẦU CỦA QUÝ KHÁCH !
Bạn đang đọc nội dung bài viết Tìm Hiểu Bún Làm Từ Gì? Phụ Gia Cho Bún Tươi trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!