Cập nhật nội dung chi tiết về Tìm Hiểu Về Ngành Kỹ Thuật Máy Tính? Ngành Kỹ Thuật Máy Tính Là Gì? mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
1. Ngành Kỹ thuật máy tính là gì? Tìm hiểu về ngành Kỹ thuật máy tính
Ngành Kỹ thuật máy tính ( tiếng Anh là Computer Engineering) là ngành giao thoa giữa ngành kỹ thuật điện tử và công nghệ thông tin. Đây là ngành rất phát triển trên thế giới, thu hút nguồn nhân lực khổng lồ và đang tiếp tục phát triển rất mạnh mẽ.
Hiện nay, ngành Kỹ thuật máy tính đang được nhà nước ưu tiên phát triển, những chính sách, nhà máy chế tạo chip đầu tiên của Việt Nam đang được triển khai rầm rộ. Theo một số khảo sát gần đây thì Kỹ thuật máy tính đang là một trong những ngành thiếu nhân lực do những công ty trong ngành này đang chuyển hướng đầu tư vào Việt Nam và mục tiêu đưa ngành này trở thành một trong những ngày chủ lực của kinh tế Việt Nam.
2. Ngành Kỹ thuật máy tính học những gì?
Những thông tin định hướng nghề nghiệp về ngành Kỹ thuật máy tính đều chỉ ra điểm đặc trưng của ngành là nền tảng của ngành điện tử và công nghệ thông tin. Trong quá trình đào tạo, sinh viên sẽ được đào tạo chuyên sâu về một trong 2 lĩnh vực là lập trình hệ thống nhúng và quản trị hệ thống máy tính.
Chuyên ngành Hệ thống nhúng cung cấp cho sinh viên các kiến thức chuyên sâu về hệ thống nhúng và di động, bao gồm:
Phân tích và thiết kế hệ thống nhúng: khảo sát, phân tích và thiết kế, thi công hệ nhúng sử dụng các hệ vi điều khiển.
Lập trình nhúng: Viết chương trình lõi của các hệ thống nhúng như điện thoại, điều hòa, ti vi,… lập trình ứng dụng và truyền thông trên nền những hệ điều hành nhúng. Sinh viên cũng sẽ được cung cấp kiến thức về thiết kế và lập trình hệ nhúng sử dụng công nghệ FPGA.
Thiết kế, lập trình cho những hệ thống đo lường và điều khiển nhúng tích hợp trong các thiết bị số hiện đại…
Với chuyên ngành Quản trị hệ thống, sinh viên sẽ được cung cấp những kiến thức chuyên sâu về quản trị hệ thống như quản trị hệ thống máy tính, bảo mật an ninh và cứu hộ dữ liệu máy tính, thiết kế, lắp đặt và thi công mạng máy tính, quản trị hệ thống máy tính, sửa chữa và khắc phục sự cố, lắp ráp và cài đặt, tối ưu và đảm bảo duy trì hoạt động thường xuyên của hệ thống máy tính và mạng máy tính.
3. Học ngành Kỹ thuật máy tính ra làm gì?
Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật máy tính, sinh viên sẽ có đủ năng lực chuyên môn để đảm nhận những vị trí công việc sau:
Kỹ sư thiết kế, chế tạo những hệ những mới, viết chương trình nhúng lõi điều khiển trong những hệ thống nhúng như điện thoai, tivi, tủ lạnh, điều hòa…
Kỹ sư lập trình viên thiết kế hệ nhũng, laaoj trình với những hệ điều hành nhúng trên điện thoại như Android, Linuxm Windows Phone…
Kỹ sư quản trị hệ thống máy tính : thiết kế, lắp đặt và vận hành máy tính và mạng máy tính, bảo mật an ninh dữ liệu, cứu hộ dữ liệu máy tính, sửa chữa, lắp ráp và tối ưu hệ thống máy tính..
Cụ thể, bạn có thể làm kỹ sư lập trình ứng dụng, kiểm tra phần mềm nhúng cho những tập đoàn viễn thông như Samsung, FPT, Viettel, Vina Phone..
Kỹ sư thiết kế và lắp đặt, vận hành hệ thống máy tính trong những đơn bị hành chính sự nghiệp nhà nước, những công ty, doanh nghiệp có sử dụng công nghệ thông tin trong sản xuất và kinh doanh..
Những doanh nghiệp, tập đoàn sản xuất thiết bị gia dụng như LG Electronics, Toshiba, chúng tôi kỹ sư quản lý,vận hành hệ thống điều khiển bằng máy tính, các hệ thống dùng vi điều khiển và PLC tại những nhà máy, xí nghiệp có sử dụng dây chuyền tự động hóa.
Với những thông tin chúng tôi vừa chia sẻ, hi vọng bạn có thể tìm hiểu về ngành Kỹ thuật máy tính đầy đủ và cụ thể nhất.
Ngành Kỹ Thuật Máy Tính Là Gì
Vai trò và vị trí của ngành Kỹ thuật máy tính
Ngành khoa học máy tính có tên tiếng anh Computer Engineering là ngành rất phát triển trên thế giới thu hút nguồn nhân lực khổng lồ và đang tiếp tục phát triển rất mạnh mẽ.
Vì sao ngành này được sinh ra? Thực tế là mạch điện tử đơn thuần không thể chạy được các chức năng phức tạp trên đó, và chỉ hoạt động theo một công năng duy nhất. Nhưng với yêu cầu của khoa học hiện đại, người ta cần có các thiết bị phải thật nhỏ gọn, hoạt động một cách thông minh hơn, phức tạp hơn. Vì vậy người ta xây dựng và tích hợp các chip điện tử có thể lập trình lên các mạch điện tử, đến lúc này các mạch điện tử chỉ còn đóng vai trò nền tảng, việc hoạt động và chức năng của mạch điện tử phụ thuộc vào người lập trình cho chip đó.
Ví dụ như một máy MP3 nhỏ gọn vừa nghe nhạc, vừa thu âm, vừa lưu thông tin, vừa dùng để mở cửa… bao gồm các mạch điện tử nhỏ gọn và các chương trình được lập trình cho mạch điện tử đó hoạt động.
Vì sao người ta không sử dụng máy vi tính để điều khiển? Một phần vì người ta cần tiết kiệm không gian, thiết bị, cũng như chi phí. Tiếp nữa là thiết bị phải nhỏ gọn, phải chạy liên tục và không bị lỗi trong nhiều môi trường khác nhau, điện năng khác nhau. Nguồn chúng tôi
Ví dụ khác: bộ não của một chú robot thông minh là các mạch điện tử nhỏ gọn được lập trình; việc nó thông minh đến mức nào là phụ thuộc vào người lập trình cung phương pháp lập trình. Các mạch điện tử nhỏ gọn hoạt động theo các chương trình được lập trình này chính là công việc của ngành khoa học máy tính.
Các thiết bị hiện nay đều tích hợp một hệ thống mạch điện tử với các chức năng thông minh được lập trình tích hợp ngay trên mạch điện tử đó
Thế giới hiện tại đang chuyển mình với các thiết bị yêu cầu ngày càng thông minh và nhỏ gọn hơn: xe hơi thông minh, điện thoại thông minh, đồng hồ thông minh, áo thông minh, chìa khóa thông minh… Các hệ thống điều khiển dần chuyển sang các hệ thống điều khiển thông minh cả trong hoạt động công nghiệp và đời sống. Chính vì vậy, ngành kỹ thuật máy tính đang có nhu cầu rất rất lớn.
Một vài công việc của ngành này như thiết kế các cấu trúc máy tính, các công nghệ để thiết kế chip, xử lý thuật toán một cách tối ưu bằng phần cứng, hay nghiên cứu để giải quyết các vấn đề cần nhiều công suất của máy tính ví dụ mô phỏng hoạt động của não người chẳng hạn.
Theo học ngành khoa học máy tính
Điện tử và xây dựng mạch điện tử là cơ sở quan trọng trong việc theo đuổi ngành này
Theo những kỹ sư trong ngành, ngành này khá thú vị vì giải quyết được hầu hết các vấn đề của đời sống, cũng như trong công nghiệp. Tuy vậy đòi hỏi khả năng tư duy tốt, thiên hướng suy luận toán học, cùng với đó cần độ tập trung cao, chịu khó tìm hiểu nghiên cứu.
Cơ hội việc làm của ngành khoa học máy tính
Kỹ sư kỹ thuật máy tính có nhiều vị trí công việc ở khắp các nhà máy điện tử (như INTEL, SAMSUNG, Nokia, Viettel, Mobile Phone, Vina Phone…)
Vị trí công việc tại các nhà máy sản xuất thiết bị gia dụng như LG Electronics, Toshiba, Panasonic…
Vị trí tại các công ty sản xuất máy móc và thiết bị công nghiệp.
Vận hành các hệ thống máy tính hệ thống server lớn nhỏ trong các công ty.
Hướng nghiệp Việt
Danh sách các trường tuyển sinh ngành KỸ THUẬT MÁY TÍNH
Ngành Kỹ Thuật Máy Tính Học Gì? Làm Gì?
Ngành Kỹ thuật máy tính là gì? Tìm hiểu khối thi và môn thi xung quanh ngành Kỹ thuật máy tính. Học Ngành Kỹ thuật máy tính ra trường làm gì?
Ngành kỹ thuật máy tính là gì?
Ngành kỹ thuật máy tính thi Khối A, A1 gồm các môn: Toán Lý Hóa, Toán Lý và Tiếng Anh. Đây là một ngành học đang được nhà nước ưu tiên phát triển đặc biệt cụ thể qua các chính sách, dự án nhà máy chế tạo chip đầu tiên của Việt Nam đang được triển khai rầm rộ. Theo những khảo sát gần đây thì ngành này đang là một ngành thiếu nhân lực nhất và đặc biệt sẽ thiếu trong vòng 10 năm nữa do các công ty trong ngành này đang chuyển hướng đầu tư vào Việt Nam và do mục tiêu đưa ngành này thành một trong các ngành chủ lực của kinh tế Việt Nam.
Ngành kỹ thuật máy tính học gì?
Chương trình đào tạo Khoa kỹ thuật máy tính nhằm cung cấp cho sinh viên theo học ngành này:
– Kiến thức cơ bản và chuyên sâu trong lĩnh vực công nghệ thông tin nói chung và kỹ thuật máy tính nói riêng.
– Đào tạo sinh viên có kỹ năng phân tích – thiết kế – xây dựng hệ thống phần cứng lẫn phần mềm trong các lĩnh vực:
– Cung cấp các kỹ năng lập trình trên máy tính, Smartphone, tablet, các hệ thống nhúng sử dụng các ngôn ngữ như: Assembly, C, C++, System C, Java, C#, Verilog/VHDL.
– Trang bị cho sinh viên kinh nghiệm làm việc thực tế từ những khóa thực tập tại các công ty, doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực máy tính, thiết kế vi mạch, hệ thống như: Intel, Renesas, Innova, eSilicon, Aricent, IBM, FPT, Viettel, Microsoft…
– Năng lực tham mưu – tư vấn với tư cách là một chuyên viên trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Khả năng làm việc nhóm hay độc lập nghiên cứu để học lên các trình độ cao hơn
1. Các môn học đại cương (kiến thức về toán – khoa học tự nhiên và ngoại ngữ)
2. Các môn học cơ sở nhóm ngành (gồm các kiến thức cơ bản về CNTT như lập trình web, cơ sở dữ liệu, giải liệu và kiến trúc máy tính)
3. Các môn học cơ sở ngành (gồm: kiến thức về điện tử, thiết kế mạch, hệ thống nhúng, lập trình trên ios, androisd…)
4. Chuyên ngành (lựa chọn một chuyên ngành chuyên sâu về hệ thống nhúng và robot hoặc thiết kế vi mạch phần cứng thông qua việc chộn môn học theo hướng ngành)
5. Đồ án thực tập, khóa luận (gồm: các môn học về hiện thực, hệ thống thực tế. Kết thúc, sinh viên hoàn thành 1 khóa luận tốt nghiệp hoặc các môn chuyên đề tốt nghiệp.)
Ngành kỹ thuật máy tính ra làm việc gì?
Tốt nghiệp kỹ sư Kỹ thuật máy tính có thể làm:
– Lập trình viên, đặc biệt là lập trình các phần mềm nhúng trên các thiết bị di động (smartphone, tablet, iphone, ipad,…), các vi xử lý-vi điều khiển trong các hệ thống công nghiệp, xe ô tô, điện gia dụng, ngôi nhà thông minh,…
– Kỹ sư thiết kế mạch điện-điện tử, mạch điều khiển trong công nghiệp, vi mạch, chip,…
– Kỹ sư đảm nhiệm các công việc về công nghệ thông tin nói chung trong các cơ quan, doanh nghiệp chuyên và không chuyên về công nghệ thông tin
– Học tiếp lên cao học, tiến sĩ các ngành nhóm CNTT
Các Trường Đào Tạo Ngành Kỹ Thuật Máy Tính? Khối Xét Tuyển Của Ngành
Với sức hút và nhu cầu nhân lực lớn, ngành Kỹ thuật máy tính được mở mã ngành tại nhiều cơ sở đào tạo khác nhau. Để giúp thí sinh tìm hiểu thông tin trường đào tạo, bài viết xin chia sẻ các trường đào tạo ngành Kỹ thuật máy tính bạn có thể tham khảo.
1. Các trường đào tạo ngành Kỹ thuật máy tính
Ngành Kỹ thuật máy tính là một ngành khá đặc biệt trong nhóm ngành Công nghệ thông tin, là ngành học kết hợp kiến thức ở cả 2 lĩnh vực Điện tử và Công nghệ thông tin. Đây là ngành nghề đang được nhà nước quan tâm và phát triển với mục tiêu đưa Kỹ thuật máy tính trở thành một ngành chủ lực của kinh tế Việt Nam.
Các trường xét tuyển ngành Kỹ thuật máy tính khu vực miền Bắc:
Đại học Công nghệ- Đại học Quốc gia Hà Nội
Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
Đại học Công nghệ thông tin và truyền thông- Đại học Thái Nguyên
Khoa Quốc tế- Đại học Quốc gia Hà Nội
Đại học Công nghiệp Hà Nội
Các trường xét tuyển ngành Kỹ thuật máy tính khu vực miền Nam:
Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM
Đại học Công nghiệp TPHCM
Đại học Công nghệ- Đại học Đà Nẵng
Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh
Đại học Bách khoa TPHCM
Cao đẳng Công nghệ thông tin- Đại học Đà Nẵng
Đại học Cần Thơ
Ngành Kỹ thuật máy tính là một ngành học mới, nên mới được tuyển sinh và đào tạo từ năm 2017. Vì thế, số lượng trường đào tạo của ngành chưa nhiều và đa dạng như những ngành khác trong nhóm ngành Công nghệ thông tin. Thế nhưng, với sức hút của ngành thì chỉ một vài năm nữa, ngành sẽ được đào tạo phổ biến tại những trường khối ngành Công nghệ.
2. Khối xét tuyển ngành Kỹ thuật máy tính là gì?
3. Điểm chuẩn ngành Kỹ thuật máy tính như thế nào?
Cùng với sự phát triển của Công nghệ thông tin , ngành Kỹ thuật máy tính được nhiều thí sinh quan tâm và chọn lựa. Kỹ thuật máy tính được nói đến trong nhiều khía cạnh của máy tính, từ thiết kế các mạch điện tử đơn giản đến thiết kế vi xử lý, máy tính cá nhân và kể cả các siêu máy tính. Đặc biệt trong việc thiết kế các hệ thống nhúng dùng trong hầu hết các thiết bị điện-điện tử như điện thoại di động, xe hơi, các bộ điều khiển trong các máy móc, các robot công nghiệp.
Tìm hiểu về ngành Kỹ thuật máy tính? Ngành Kỹ thuật máy tính là gì?
Điểm chuẩn của ngành được đánh giá là cao so với những ngành học khác trong nhóm ngành Công nghệ thông tin. Mức điểm chuẩn của những trường top đầu như Đại học Bách Khoa, Đại học Công nghệ dao động trong khoảng 21- 26 điểm.Ở những trường top dưới, điểm chuẩn của ngành cũng ở mức 16- 18 điểm.
Để giúp bạn tìm hiểu điểm chuẩn của ngành, bài viết xin chia sẻ điểm chuẩn năm 2018 của ngành Kỹ thuật máy tính tại một số trường đào tạo như sau:
Đại học Công nghệ- Đại học Đà Nẵng: 15.50 điểm
Khoa Quốc tế- Đại học Quốc gia Hà Nội: 15 điểm
Đại học Công nghiệp: 16 điểm
Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM: 20.60 điểm
Đại học Khoa học xã hội và nhân văn: 19.25 điểm
Đại học Công nghệ- Đại học Quốc gia Hà Nội: 21 điểm
Đai học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM: 26 điểm
Bạn đang đọc nội dung bài viết Tìm Hiểu Về Ngành Kỹ Thuật Máy Tính? Ngành Kỹ Thuật Máy Tính Là Gì? trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!