Đề Xuất 3/2023 # Tính Kết Quả Vi Sinh # Top 10 Like | Cuocthitainang2010.com

Đề Xuất 3/2023 # Tính Kết Quả Vi Sinh # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Tính Kết Quả Vi Sinh mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tính kết quả vi sinh là bước quan trọng trong phòng vi sinh, lựa chọn cách tính sai dẫn báo cáo sai kết quả.

Nguyên tắc đếm khuẩn lạc

Khi đếm khuẩn lạc đặc trưng, hay khuẩn lạc giả định, mô tả hình thái khuẩn lạc dựa theo phương pháp thử tương ứng.

Các trường hợp sau được xem là 1 khuẩn lạc:

Khuẩn lạc mọc loang rộng;

Các khuẩn lạc loang tạo thành chuỗi.

Khi phần loang < ¼ đĩa: đếm ở phần không bị loang và tính số đếm tương ứng cho cả đĩa.

Số đếm tổng khuẩn lớn nhất cho phép trên đĩa 90 mm là 300 CFU ;

Số đếm khuẩn lạc đặc trưng hoặc giả định lớn nhất là 150 CFU .

Tính kết quả vi sinh và biểu diễn kết quả (phương pháp đổ đĩa)

1.Trường hợp chung (đếm tổng khuẩn hoặc khuẩn lạc đặc trưng)

Để kết quả có giá trị, yêu cầu chung cho việc đếm các khuẩn lạc là các đĩa phải có ít nhất 10 khuẩn lạc (tất cả các khuẩn lạc, khuẩn lạc đặc trưng hay các khuẩn lạc đã được khẳng định).

Trường hợp làm thử nghiệm với mẫu thử 1đĩa/nồng độ: Tổng lượng vi sinh vật có trong mẫu thử, N, được lấy trung bình từ hai nồng độ pha loãng kế tiếp nhau được tính theo công thức sau:

N= ∑c/ (v x 1.1x d) (CFU /g)/ (CFU /mL)

Trường hợp làm thử nghiệm với mẫu thử 2 đĩa/nồng độ: Tổng lượng vi sinh vật có trong mẫu thử, N, được lấy trung bình từ hai nồng độ pha loãng kế tiếp nhau được tính theo công thức sau:

N= ΣC/( Vx (n1 + 0.1 x n2) x d)) (CFU /g)/ (CFU /mL)

Trong đó

∑C  tổng số khuẩn lạc đếm được từ hai nồng độ pha loãng liên tiếp, trong đó số khuẩn lạc đếm được ít nhất phải là 10;

V       thể tích mẫu cấy vào mỗi đĩa, mL;

d       hệ số pha loãng ứng với độ pha loãng thứ nhất.

n1     số đĩa ở nồng độ pha loãng thứ nhất.

n2     số đĩa ở nồng độ pha loãng thứ hai .

Làm tròn kết quả tính toán thành hai chữ số có nghĩa.

Nếu chữ số thứ 3 nhỏ hơn 5 thì giữ nguyên chữ số phía trước.

Nếu chữ số thứ 3 lớn hơn hoặc bằng 5 thì tăng 1 đơn vị cho chữ số phía trước.

Lấy chữ số kết quả là từ 1,0 tới 9,9 nhân cho lũy thừa của 10, hoặc số nguyên với hai chữ số có nghĩa.

Biểu thị kết quả như sau: Số vi sinh vật N có trong 1 mL hoặc 1 g mẫu.

2.Trường hợp sau khi được xác nhận lại hoặc khẳng định

Số khuẩn lạc trên mỗi đĩa nghiệm đúng thử nghiệm khẳng định được tính theo công thức sau:

a=C x (b/A)

Trong đó

b:   số khuẩn lạc nghiệm đúng trong số các khuẩn lạc chọn làm khẳng định A;

C:  tổng số khuẩn lạc nghi ngờ đếm được trên đĩa.

Làm tròn kết quả tính toán thành số nguyên gần nhất.

Nếu số đầu tiên sau dấu thập phân nhỏ hơn 5 thì không thay đổi giá trị phía trước.

Nếu số đầu tiên sau dấu thập phân lớn hơn hoặc bằng 5 thì tăng 1 đơn vị cho chữ số phía trước.

Tính toán số vi sinh vật nghiệm đúng có trong mẫu kiểm tra theo công thức:

N= ∑c/ (v x 1.1x d) (CFU /g)/ (CFU /mL)

Trong đó

tổng số khuẩn lạc nghiệm đúng từ hai nồng độ pha loãng liên tiếp, CFU .

V       thể tích mẫu cấy vào mỗi đĩa, mL;

d       hệ số pha loãng ứng với độ pha loãng thứ nhất.

Làm tròn và biểu diễn kết quả như ở phần 2.1.

Giá trị ước lượng.

2.3.1. Số đếm ở độ pha loãng đầu tiên < 10 khuẩn lạc

Nếu đĩa có “4 ≤ a (CFU ) < 10, tính toán kết quả như trường hợp chung ở phần 2.1, báo cáo kết quả là “số ước lượng” vi sinh vật trên g hoặc mL sản phẩm

Nếu đĩa có 1 – 3 CFU , độ chính xác của kết quả thấp, do đó kết quả sẽ được báo cáo: “Số lượng vi sinh vật có trong mẫu < (4/d) CFU /g hoặc CFU /mL

2.3.2. Độ pha loãng đầu tiên không có khuẩn lạc

Nếu đĩa từ mẫu kiểm tra (sản phẩm lỏng), hoặc huyền phù ban đầu (sản phẩm khác), hoặc từ độ pha loãng đầu tiên đã cấy, không có khuẩn lạc nào thì biểu thị kết quả như sau:

Ne< 1/d (CFU / mL) hoặc (CFU /g).

d:  độ ph a loãng của dịch huyền phù ban đầu hoặc độ pha loãng đầu tiên đã cấy.

Các trường hợp đặc biệt khi đếm khuẩn lạc đặc trưng hoặc giả định

1/d1 <Ne<1/d2  (CFU / g) hoặc (CFU /mL)

Ne<1/d2 mL (g)

               d1 và d2 là hệ số pha loãng tương ứng với số đếm khuẩn lạc thu nhận x1 và x2.

Các trường hợp đặc biệt khác

300 ≤ x1 ≤ 334 (hoặc 150 ≤ x1 ≤ 167), áp dụng công thức tính ở 2.1.

3.Tính toán và biểu diễn kết quả phương pháp màng lọc: (Theo ISO 8199)

Đối với phương pháp màng lọc khi đọc kết quả chọn các đĩa có số đếm tổng các khuẩn lạc trong khoảng 10-200 hoặc lựa chọn các đĩa có số đếm khuẩn lạc điển hình trong khoảng 10-100.

Trường hợp chung

Tổng số khuẩn lạc trên màng lọc trong một đơn vị thể tích mẫu lọc sẽ được tính thức công thức:

Cs = Zx Vs/ Vtot

Trong đó:

Cs : số khuẩn lạc có trong thể tích mẫu Vs

Z : số khuẩn lạc trên màng ở độ pha loãng d1, d2,… di

Vs : thể tích được chọn để biểu diễn kết quả

Vtot : tổng thể tích tính được từ mẫu ban đầu trên các màng hoặc là tổng các phần riêng biệt   từ mẫu thử , được tính theo công thức                                 Vtot = n2 x V2 x d2 + n2 x V2 x d2+ … ni x Vi x di

                              Trong đó:

n1, n2, ni :     số màng ở độ pha loãng d1, d2,… di

V1, V2, Vi :    thể tích sử dụng ở độ pha loãng d1, d2,… di

d1, d2, di :     độ pha loãng ở thể tích V1, V2, Vi

(d = 1 đối với không pha loãng, d = 0.1 là mẫu pha loãng 10 lần…)

Trường hợp khuẩn lạc sau khi được xác nhận lại hoặc khẳng định

Số khuẩn lạc trên màng ở các độ pha loãng được tính theo công thức sau:

Z=ka/n

Trong đó:

Z :    Số khuẩn lạc trên màng

k :    Số khuẩn lạc cho kết quả dương tính

n :    Số khuẩn lạc được chọn để khẳng định.

a :    Tổng số khuẩn lạc nghi ngờ trên màng

4.3.2.2. Nếu sau khẳng định, ở nồng độ ban đầu (100), số khuẩn lạc Coliform/ chúng tôi đều <10.

  4.3.2.3. Nếu sau khẳng định, không có khuẩn lạc nghiệm đúng thì kết quả được báo cáo là

< 1/Vtot   (CFU /Vs mL) hay bằng 0 khi không có khuẩn lạc ở nồng độ nguyên (100).

Tính toán và biểu diễn kết quả phương pháp Pettri film 

Theo TCVN 9977:2013; TCVN 9975:2013; TCVN 9980:2013

Chọn và đếm các đĩa có số khuẩn lạc trong khoảng quy định đối với từng phương pháp:

+ TPC: Đếm các đĩa có số khuẩn lạc nằm trong khoảng 30÷300.

+ chúng tôi (AOAC 991.14): Đếm các đĩa có số khuẩn lạc trong khoảng 15 ÷150.

+ Enterobacteriaceae (AOAC OMA 2003.01): Đếm các đĩa có số khuẩn lạc nằm trong khoảng10÷ 150.

+ Staphylococcus aureus (AOAC OMA 2003.11): Đếm các đĩa có số khuẩn lạc trong khoảng 15÷150 khuẩn lạc.

Tổng số khuẩn lạc trên đĩa (hoặc trung bình số khuẩn lạc/đĩa nếu làm 2 đĩa/nồng độ): n.

Kết quả sẽ được tính như sau:

N= n x 1/d

(d là độ pha loãng tương ứng).

Nếu số đếm khuẩn lạc trên tất cả các đĩa ở các nồng độ đều nhỏ hơn cận dưới của khoảng đếm khuẩn lạc ( n< 30,n<10, n<15) thì kết quả được tính như sau:

N= n x 1/d

Với n là số đếm chính xác có trên đĩa ở độ pha loãng thấp nhất, d là độ pha loãng thấp nhất.

Kết quả được báo cáo là số ước lượng.

Cần tư vấn ISO 17025 mời gọi Tel 0919 099 777

Cách Đọc Kết Quả Xét Nghiệm Sinh Hóa

Cách đọc kết quả xét nghiệm sinh hóa

1, GLUCOSE là đường trong máu. Giới hạn bình thường từ 4,1-6,1 mnol/l.

GLU (GLUCOSE): Đường trong máu. Giới hạn bình thường từ 4,1-6,1 mnol/l.

Nếu vượt quá giới hạn cho phép thì tăng hoặc giảm đường máu.

Tăng trên giới hạn là người có nguy cơ cao về mắc bệnh tiểu đường.

2, RBC (Red Blood Cell – Số lượng hồng cầu trong một thể tích máu):

Giá trị bình thường: Nữ: 3.8 – 5.0 T/L; Nam: 4.2 – 6.0 T/L.

Tăng: mất nước, chứng tăng hồng cầu.

Giảm: thiếu máu.

3, URE (Ure máu): là sản phẩm thoái hóa quan trọng nhất của protein được thải qua thận.

Giới hạn bình thường: 2.5 – 7.5 mmol/l.

Huyết sắc tố là một loại phân tử protein của hồng cầu có vai trò vận chuyển oxy từ phổi đến các cơ quan trao đổi và nhận CO2 từ các cơ quan vận chuyển đến phổi trao đổi để thải CO2 ra ngoài và nhận oxy. Huyết sắc tố đồng thời là chất tạo màu đỏ cho hồng cầu.

Giá trị bình thường: Nữ: 120 – 150 g/L; Nam: 130-170 g/L.

Tăng: mất nước, bệnh tim và bệnh phổi,…

Giảm: thiếu máu, chảy máu và các phản ứng gây tan máu,…

5, SGOT & SGPT: Nhóm men gan

Giới hạn bình thường từ 9,0-48,0 với SGOT và 5,0-49,0 với SGPT. Nếu vượt quá giới hạn này chức năng thải độc của tế bào gan suy giảm. Nên hạn chế ăn các chất thức ăn, nước uống làm cho gan khó hấp thu và ảnh hưởng tới chức năng gan như:

Các chất mỡ béo động vật và rượu bia và các nước uống có gas.

6, Nhóm MỠ MÁU: Bao gồm CHOLESTEROL, TRYGLYCERID, HDL-CHOLES, LDL-CHLES

Giới hạn bình thường của các yếu tố nhóm này như sau:

Giới hạn bình thường từ 3,4-5,4 mmol/l với CHOLESTEROL.

Giới hạn bình thường từ 0,4-2,3 mmol/l với TRYGLYCERID.

Giới hạn bình thường từ 0,9-2,1 mmol/l với HDL-Choles.

Giới hạn bình thường từ 0,0-2,9 mmol/l với LDL-Choles.

7, HCT (Hematocri) là tỷ lệ thể tích hồng cầu/ thể tích máu toàn bộ

Giá trị bình thường: Nữ: 0.336-0.450 L/L; Nam: 0.335-0.450 L/L.

Tăng: dị ứng, chứng tăng hồng cầu, hút thuốc lá, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, bệnh mạch vành, ở trên núi cao, mất nước, chứng giảm lưu lượng máu,…

Giảm: mất máu, thiếu máu, thai nghén,…

9, MCV (Mean corpuscular volume) là thể tích trung bình của hồng cầu:

Được tính từ hematocrit và số lượng hồng cầu.

Giá trị bình thường: 75 – 96 fL

Tăng: thiếu hụt vitamin B12, thiếu acid folic, bệnh gan, nghiện rượu, chứng tăng hồng cầu, suy tuyến giáp, xơ hoá tuỷ xương,…

Giảm: thiếu hụt sắt, hồng cầu thalassemia và các bệnh hemoglobin khác, thiếu máu trong các bệnh mạn tính, suy thận mạn tính, nhiễm độc chì,…

10, BUN (Blood Urea Nitrogen) = ure (mg) x 28/60; đổi đơn vị: mmol/l x 6 = mg/dl.

Tăng trong: bệnh thận, ăn nhiều đạm, sốt, nhiễm trùng, tắc nghẽn đường tiểu…

Giảm trong: ăn ít đạm, bệnh gan nặng, suy kiệt…

BUN: là nitơ của ure trong máu.

Tăng trong: suy thận, suy tim, ăn nhiều đạm, sốt, nhiễm trùng..

Giảm trong: ăn ít đạm, bệnh gan nặng..

11, MCH (Mean Corpuscular Hemoglobin) là lượng huyết sắc tố trung bình có trong một hồng cầu

Giá trị bình thường: 24- 33pg.

Tăng: thiếu máu đa sắc hồng cầu bình thường, chứng hồng cầu hình tròn di truyền nặng, sự có mặt của các yếu tố ngưng kết lạnh.

Giảm: bắt đầu thiếu máu thiếu sắt, thiếu máu nói chung, thiếu máu đang tái tạo

12, MCHC (Mean Corpuscular Hemoglobin Concentration) là nồng độ huyết sắc tố trung bình trong một thể tích máu)

Giá trị này được tính bằng cách đo giá trị của hemoglobin và hematocrit.

Giá trị bình thường: 316 – 372 g/L

Tăng: thiếu máu đa sắc hồng cầu bình thường, chứng hồng cầu hình tròn di truyền nặng, sự có mặt của các yếu tố ngưng kết lạnh.

Trong thiếu máu đang tái tạo, có thể bình thường hoặc giảm do giảm folate hoặc vitamin B12,…

Giới hạn bình thường: nam 62 – 120, nữ 53 – 100 (đơn vị: umol/l).

Tăng trong : bệnh thận, suy tim, tiểu đường, tăng huyết áp vô căn, NMCT cấp…

Giảm trong : có thai, sản giật…

14, RDW (Red Cell Distribution Width) là độ phân bố hồng cầu

Giá trị bình thường: 9 -15%.

Giá trị này càng cao nghĩa là độ phân bố của hồng cầu thay đổi càng nhiều.

– RDW bình thường và:

+ MCV tăng, thường gặp trước bệnh bạch cầu.

+ MCV bình thường: Thiếu máu trong các bệnh mạn tính, mất máu hoặc tan máu cấp tính, bệnh enzym hoặc bệnh hemoglobin không thiếu máu.

+ MCV giảm: thiếu máu trong các bệnh mạn tính, thalassemia dị hợp tử

– RDW tăng và:

+ MCV tăng: thiếu hụt vitamin B12, thiếu hụt folate, thiếu máu tan huyết do miễn dịch, ngưng kết lạnh, …

+ MCV bình thường: thiếu sắt giai đoạn sớm, thiếu hụt vitamin B12 giai đoạn sớm, thiếu hụt folate giai đoạn sớm, thiếu máu do bệnh globin,…

– MCV giảm: thiếu sắt, bệnh HbH, thalassemia,…

15, URIC (Acid Uric = urat): là sản phẩm chuyển hóa của base purin (Adenin, Guanin) của ADN & ARN, thải chủ yếu qua nước tiểu.

Giới hạn bình thường: nam 180 – 420, nữ 150 – 360 (đơn vị: umol/l).

Tăng trong:

Thứ phát: do sản xuất tăng (u tủy, bệnh vảy nến..), do bài xuất giảm (suy thận, dùng thuốc, xơ vữa động mạch..).

Bệnh Gout (thống phong): tăng acid uric/ máu có thể kèm nốt tophi ở khớp & sỏi urat ở thận.

Giảm trong: bệnh Wilson, thương tổn tế bào gan..

16, WBC (White Blood Cel) là số lượng bạch cầu trong một thể tích máu

– Giá trị bình thường: 4.0 đến 10.0G/L.

– Tăng: viêm nhiễm, bệnh máu ác tính, các bệnh bạch cầu,…

– Giảm: giảm sản hoặc suy tủy, thiếu hụt vitamin B12 hoặc folate, nhiễm khuẩn,…

17, NEUT (Neutrophil) là bạch cầu trung tính):

Giá trị tăng cao trong nhiễm khuẩn cấp, nhồi máu cơ tim cấp, stress, ung thư, bệnh bạch cầu dòng tuỷ,…

Giảm: nhiễm virus, giảm sản hoặc suy tủy, các thuốc ức chế miễn dịch, xạ trị,…

18, LYM (Lymphocyte) là bạch cầu Lymphô

Giá trị bình thường: 19- 48% (0.9 – 5.2 G/L).

Tăng: nhiễm khuẩn mạn, lao, nhiễm một số virus khác, bệnh CLL, bệnh Hogdkin,…

Giảm: giảm miễn nhiễm, nhiễm HIV/AIDS, ức chế tủy xương do các hóa chất trị liệu, các ung thư, tăng chức năng vỏ thượng thận, sử dụng glucocorticoid…

19, MONO (Monocyte) là bạch cầu Mono

Giá trị bình thường: 3.4 – 9% (0.16 -1 G/L).

Tăng: chứng tăng bạch cầu đơn nhân do nhiễm khuẩn của nhiễm virus khác, bệnh bạch cầu dòng mono, trong rối loạn sinh tủy,…

Giảm trong các trường hợp thiếu máu do suy tủy, các ung thư, sử dụng glucocorticoid…

20, LUC (Large Unstained Cells)

Có thể là các tế bào lympho lớn hoặc phản ứng, các monocyte hoặc các bạch cầu non.

Giá trị bình thường: 0- 4% (0- 0.4G/L).

Tăng: bệnh bạch cầu, suy thận mạn tính, phản ứng sau phẫu thuật và sốt rét, nhiễm một số loại virus (LUC bình thường ko loại trừ nhiễm virus vì không phải tất cả các virus có thể làm tăng số lượng LUC),…

21, EOS (Eosinophil) là bạch cầu đa múi ưa axit

Giá trị bình thường: 0- 7% (0- 0.8 G/L).

Tăng: nhiễm ký sinh trùng, dị ứng,…

22, BASO (Basophil) là bạch cầu đa múi ưa kiềm

Giá trị bình thường: 0 – 1.5% ( 0 – 0.2G/L)

Tăng: một số trường hợp dị ứng, bệnh bạch cầu, suy giáp.

23, PLT (Platelet Count) là số lượng tiểu cầu trong một thể tích máu):

Tiểu cầu không phải là một tế bào hoàn chỉnh, mà là những mảnh vỡ của các tế bào chất (một thành phần của tế bào không chứa nhân của tế bào) được sinh ra từ những tế bào mẫu tiểu cầu trong tủy xương.

Tiểu cầu đóng vai trò sống còn trong quá trình đông máu, có tuổi thọ trung bình 5- 9 ngày.

Giá trị bình thường: 150-350G/L.

Số lượng tiểu cầu quá thấp có thể gây ra chảy máu. Còn số lượng tiểu cầu quá cao sẽ hình thành cục máu đông, làm cản trở mạch máu có thể gây nên đột quỵ, nhồi máu cơ tim, nghẽn mạch phổi, tắc nghẽn mạch máu,…

Tăng: rối loạn tăng sinh tuỷ xương, bệnh tăng tiểu cầu vô căn, xơ hoá tuỷ xương, sau chảy máu, sau phẫu thuật cắt bỏ lách, các bệnh viêm.

Giảm: ức chế hoặc thay thế tuỷ xương, các chất hoá trị liệu, phì đại lách, đông máu trong lòng mạch rải rác, các kháng thể tiểu cầu, ban xuất huyết sau truyền máu, giảm tiểu cầu do miễn dịch đồng loại ở trẻ sơ sinh…

24, MPV (Mean Platelet Volume) là thể tích trung bìnhcủa tiểu cầu

Giá trị bình thường: 6,5 – 11fL.

Tăng: bệnh tim mạch, tiểu đường, hút thuốc lá, stress, nhiễm độc do tuyến giáp…

Giảm: thiếu máu do bất sản, thiếu máu nguyên hồng cầu khổng lồ, hoá trị liệu ung thư, bạch cầu cấp…

25, PDW (Platelet Disrabution Width) là độ phân bố tiểu cầu

Giá trị bình thường: 6 – 11%.

Tăng: K phổi, bệnh hồng cầu liềm, nhiễm khuẩn huyết gram dương, gram âm.

Giảm: nghiện rượu.

Kết quả miễn dịch

Anti-HBs: Kháng thể chống vi rút viêm gan siêu vi B trong máu (ÂM TÍNH < = 12 mUI/ml).

HbsAg: Vi rút viêm gan siêu vi B trong máu (ÂM TÍNH)

chúng tôi

BÀI CÙNG CHỦ ĐỀ :

+ Tại sao thực hiện các xét nghiệm kháng thể?

+ Xét nghiệm kháng thể, kháng nguyên để hiểu hệ miễn dịch của cơ thể

Hướng Dẫn Cách Đọc Kết Quả Xét Nghiệm Hiv Elisa Ag/Ab Test Nhanh Sau 6 Tuần Kết Quả Âm Tính

Hướng dẫn đọc kết quả hiv nhanh sau khi xét nghiệm

Tầm quan trọng của việc xét nghiệm HIV

Trước khi tìm hiểu xét nghiệm HIV Elisa có chính xác không, xét nghiệm Ag/Ab có kết quả đúng không, bạn cần hiểu được xét nghiệm HIV quan trọng thế nào với việc điều trị. Xét nghiệm HIV là biện pháp tốt nhất để biết được chắc chắn xem bạn có bị nhiễm căn bệnh này hay không.

Phương pháp xét nghiệm HIV Elisa và Ag/Ab là hai cách phổ biến và hiệu quả nhất mà bạn có thể tham khảo khi lựa chọn hình thức kiểm tra.

Một số hoạt động có thể lây nhiễm HIV bạn cần lưu ý:

Không sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục với người lạ

Quan hệ tình dục với người dương tính với HIV

Quan hệ tình dục với nhiều người

Dùng chung bơm kim tiêm, các đồ dùng khác như bàn chải đánh răng, dao lam,…

Được chẩn đoán là đang mắc các loại bệnh lây nhiễm hoặc đang mắc bệnh lao hay viêm gan

Nếu bạn vẫn duy trì những hoạt động trên thì nên đi xét nghiệm lại ít nhất 1 năm 1 lần.

òn khi mang thai thì bạn cần phải đi thăm khám bác sĩ thường xuyên để kiểm soát tình hình và bảo vệ thai nhi qua những biện pháp phòng tránh và phơi nhiễm HIV.2. Tìm hiểu phương pháp xét nghiệm HIV Ag/Ab test nhanh

Đây là xét nghiệm combo để tìm kháng nguyên P24 của virus HIV và cả kháng thể kháng virus HIV. Phương pháp này có thể kiểm tra nhanh nhất và có kết quả có độ chính xác cao khoảng 90%.

Ngoài ra thì xét nghiệm HIV bằng phương pháp test nhanh này được áp dụng cho mọi đối tượng, mọi trường hợp khi mang thai, đang trong thời kỳ cửa sổ,…vẫn có thể phát hiện ra được. Vậy nên đây là phương pháp hàng đầu bên cạnh xét nghiệm HIV Ag/Ab Elisa được các bác sĩ lựa chọn để xét nghiệm hiện nay bởi những đặc tính vượt trội của nó.

Cũng như kết quả xét nghiệm HIV Elisa, kết quả của xét nghiệm cho ra những chỉ số để từ đó bác sĩ chẩn đoán được tình trạng bệnh.

Thứ nhất là kết quả dương tính tức tìm được kháng nguyên P24. Làm kiểm tra loại này thì cần xét nghiệm huyết thanh để đạt độ chuẩn xác cao nhất.

Thứ hai là kết quả âm tính thì không tìm thấy kháng nguyên P24 trong mẫu xét nghiệm. Vậy nên phải sau một khoảng thời gian từ 2-6 tuần phải tiến hành làm kiểm tra lại theo chỉ dẫn của bác sĩ vì đây là trường hợp mắc bệnh rất cao.

Cuối cùng là kết quả không rõ ràng tức là bạn đang trong thời gian đèn đỏ hoặc đang dùng các loại thuốc để điều trị các bệnh lý khác nên gây rối loạn khó có thể xét nghiệm ra bệnh. Cho nên nếu rơi vào trường hợp này bạn cần cân nhắc thời gian phù hợp để đi làm xét nghiệm lại một lần nữa.

Đọc kết quả xét nghiệm HIV bằng phương pháp Elisa dễ dàng

Elisa là phương pháp kiểm tra gián tiếp bằng cách phát hiện ra kháng thể kháng virus HIV qua các chỉ số xét nghiệm HIV Elisa. Nó có bốn cách thức thực hiện là Elisa trực tiếp, Elisa gián tiếp, Elisa cạnh tranh và Elisa sandwich.

Phương pháp xét nghiệm này được thực hiện bằng cách kiểm tra máu của bệnh nhân rồi sau đó đưa đến phòng thí nghiệm để kiểm tra và phân tích mẫu máu đó. Bạn có thể thực hiện xét nghiệm HIV Elisa sau 6 tuần hoặc chọn một thời điểm xét nghiệm thực hiện dựa vào biểu hiện của bệnh và chỉ định của bác sĩ.

Chuyên viên kỹ thuật sẽ đưa mẫu máu đấy kết hợp với 1 loại enzim để quan sát và theo dõi xem nó có phản ứng chống lại kháng thể virus hay không. Nếu có sẽ cho kết quả dương tính có nghĩa là phát hiện ra kháng thể kháng virus HIV, tức người xét nghiệm đã bị nhiễm HIV.

Khá nhiều người thắc mắc về cách đọc kết quả xét nghiệm HIV Elisa nhưng bạn không cần quá quan tâm đến điều đó. Lý do là phần lớn các cơ sở uy tín đều phải có trách nghiệm đọc kết quả và giải đáp cho bạn các chỉ số trên kết quả. Bên cạnh đó, bác sĩ phụ trách cũng sẽ tư vấn thêm các biện pháp phòng ngừa điều trị cho bạn.

Xét nghiệm Anti HIV Elisa có chính xác không ?

Những câu hỏi xét nghiệm Anti HIV Elisa có chính xác hay không đều được nhiều người quan tâm. Tuy nhiên, bạn không cần phải bận tâm về độ tin cậy của phương pháp này. Phương pháp này được thực hiện trong khoảng thời gian sau 7 ngày sẽ cho kết quả chính xác nhất.

Elisa cho kết quả chẩn đoán cực nhanh bởi được thực hiện thông qua hệ thống phân tích kết quả tự động rất chuyên nghiệp. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý thời gian khi đi xét nghiệm không trùng với thời gian cửa sổ bởi xét nghiệm không ra kết quả đối với thời điểm này.

Chọn đúng thời điểm sẽ giúp bạn không cần lo lắng xét nghiệm HIV Elisa chính xác không. HIV là một căn bệnh xã hội có tỷ lệ mắc khá cao nhưng cũng không đáng sợ như chúng ta tưởng nếu thực hiện các biện pháp kiểm tra như xét nghiệm HIV Elisa hay Ag/Ab ngay khi có triệu chứng. Điều quan trọng là bạn phải biết cách phòng chống và phát hiện sớm để bảo vệ bản thân và những người xung quanh.

   Địa chỉ phòng khám: 1505 đường 3 tháng 2, Phường 16, Quận 11, chúng tôi

Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các bác sĩ chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên tốt nhất

Người bệnh hãy sáng suốt lựa chọn cho mình những phòng khám uy tín, cũng như tham khảo đánh giá từ phía truyền thông khi quyết định khám và chữa bệnh

Quy Trình Xử Lý Nước Thải Bằng Bùn Hoạt Tính (Bùn Vi Sinh)

Bùn hoạt tính hay còn có tên gọi khác là bùn vi sinh hoạt tính, là loại bùn thải được sinh ra từ hệ thống xử lý nước thải theo phương pháp sinh học. Bên trong bùn hoạt tính là tập hợp của nhiều chủng loại vi sinh vật có lợi cho các công trình xử lý nước thải như: vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm, động vật nguyên sinh,… Các vi sinh vật trong nước thải bám vào các chất lơ lửng trong đó để cư trú, sinh sản và phát triển, và các vi sinh vật này sẽ sử dụng nguồn chất hữu cơ trong nước làm thức ăn, đồng thời phân hủy các chất hữu cơ làm tăng sinh khối và dần dần tạo thành các hạt bông bùn được gọi là bùn hoạt tính.

Vai trò cơ bản trong quá trình làm sạch nước thải của bùn hoạt tính là vi khuẩn có thể chia làm 8 nhóm sau: 1. Alkaligenes – Achromobacter 2. Pseudomonas 3. Enterobacteriaceae 4. Athrobacter baccillus 5. Cytophaga – Flavobacterium 6. Pseudomonas – Vibrio aeromonas 7. Achrobacter

Quy trình công nghệ xử lý nước thải khu công nghiệp

Bùn hoạt tính là một quần thể vi sinh vật, quần thể này gồm có: các loại vi khuẩn, nấm, Protozoa, tích trùng và các loại động vật không xương sống, động vật bậc cao khác (giun, dòi, bọ, nhặng,…).

Tác nhân sinh học trong quá trình xử lí nước thải bằng phương pháp bùn hoạt tính hiếu khí chính là vi sinh vật có mặt trong bùn hoạt tính. Bùn hoạt tính là tập hợp các vi sinh vật có khả năng hấp thụ trên bề mặt và oxy hoá các chất hữu cơ trong nước thải với sự có mặt của ôxy. Bùn hoạt tính là một hệ sinh vật phức tạp bao gồm; vi khuẩn, nguyên sinh vật, nấm, tảo, vi rút. Trong đó vi khuẩn đóng vai trò quan trọng nhất trong việc phân huỷ chất hữu cơ và là thành phần cấu tạo chủ yếu của bùn hoạt tính. Vi khuẩn trong bùn hoạt tính gồm đầy đủ các vi khuẩn hiếu khí, vi khuẩn tuỳ tiện, một số vi khuẩn dạng sợi và các nhóm nguyên sinh động vật. Thành phần vi khuẩn có trong bùn hoạt tính thay đổi theo nhiệt độ và thành phần nước thải.

Bùn hoạt tính dạng bông, màu vàng nâu dễ lắng. cứ một gam bùn hoạt tính khô chứa từ 10­­­­­­­­- 10 tế bào với kích thước 0,1- 3 mm. bản chất của chất hữu cơ có trong nước thải sẽ quyết định các loại vi khuẩn nào có trong bùn là chủ đạo. Nước thải chứa protein sẽ kích thích các loại Alcaligenes, Flavobacterium, Bacillus phát triển. Nếu nước thải chứa nhiều hidrat cacbon thì kích thích Pseudomonas.

Sự phát triển của tế bào là sự tăng sinh khối do vi sinh vật hấp thụ, đồng hoá các chất dinh dưỡng. Vi sinh vật có thể sinh sản bằng cách phân đôi tế bào, sinh sản giới tính và nảy mầm nhưng chủ yếu chúng sinh sản bằng cách phân đôi tế bào. Thời gian cần để phân đôi tế bào gọi là thời gian sinh sản. Tuy nhiên vi khuẩn không thể sinh sản đến vô tận do quá trình sinh sản phụ thuộc vào môi trường. Khi thức ăn cạn kiệt, pH, nhiệt độ thay đổi ra ngoài giá trị tối ưu, việc sinh sản sẽ ngừng lại.

Tế bào vi khuẩn gồm 80% nước và 20 % chất khô. Trong chất khô có đến 90% là chất hữu cơ và chỉ có khoảng 10 % là chất vô cơ.

Quy trình xử lý nước thải nhà máy sản xuất bia

Tăng trưởng của sinh khối gồm 4 giai đoạn như sau:

Giai đoạn tăng trưởng chậm: đây là giai đoạn vi khuẩn cần thời gian để thích nghi với môi trường dinh dưỡng. tuy nhiên giai đoạn này ngắn hơn so với giai đoạn phát triển chậm của số lượng vi khuẩn.

Giai đoạn tăng sinh khối theo logarit: tốc độ trao đổi chất và tăng trưởng của vi khuẩn phụ thuộc vào khả năng xử lý chất nền của vi khuẩn.

Giai đoạn tăng trưởng chậm dần: tốc độ tăng sinh khối giảm dần do chất dinh dưỡng của môi trường cạn kiệt.

Giai đoạn hô hấp nội bào: nồng độ các chất dinh dưỡng cho tế bào cạn kiệt, vi khuẩn phải thực hiện trao đổi chất bằng chính các nguyên sinh chất có trong tế bào. Sinh khối giảm dần do chất dinh dưỡng còn lại trong tế bào đã chết khuyếch tán ra ngoài để cấp cho tế bào sống.

Xem lại bài viết: cách nuôi vi sinh vật

Sau khi oxi hóa được 80,5 đến 90% BOD trong nước thải, nếu không dùng máy khuấy trộn bể anoxic đảo hoặc máy thổi khí oxy , bùn hoạt tính sẽ lắng xuống đáy, do vậy phải tháo lượng bùn cặn này ra. Nếu không kịp thời tách bùn các sinh khối vi sinh vật trong bùn sẽ tự phân hủy dẫn tới ô nhiễm nguồn nước thứ cấp, gây hiện tượng bùn khó lắng. Nhưng nếu tháo bùn ra quá nhiều, nồng độ bùn hoạt tính trong nước không đủ dể phân hủy các chất hữu cơ dẫn tới giảm hiệu suất xử lý.

Do lượng bùn hoạt tính tháo ra sẽ được hồi lưu trở lại, nên luôn phải kiểm tra nồng độ bùn trong bể xử lý để đảm bảo cho quá trình xử lý đạt hiệu quả cao.

Các vi sinh vật có mặt trong nước thải lấy nguồn cơ chất thể hiện bằng BOD làm thức ăn do dó nếu nồng độ BOD quá cao thì phải pha loãng nước thải để đạt hiệu quả xử lý lớn nhất.

Nguồn oxi hòa tan trong nước là một trong những yếu tố làm ảnh hưởng tới hiệu quả xử lý vì vậy phải kiểm tra hàm lượng Do trong quá trình xử lý nước thải

Phương pháp bùn hoạt tính tuy hiệu quả xử lý cao nhưng chi phí xử lý cao và vận hành rất phức tạp đòi hỏi người vận hành phải có trình độ chuyên môn nhất định.

Nồng độ bùn hoạt tính trong bể Aerotank phụ thuộc vào công suất thiết kế của bể, thông thường nồng độ bùn đạt khoảng 30% – 45% thì chất lượng nước thải đầu ra đạt yêu cầu.

Ví dụ: bạn tính theo thiết kế bể Aerotank của bạn, công trình của bạn chứa được bao nhiêu mét khối nước khi vận hành thì nồng độ của bùn hoạt tính bằng 30% – 45% theo tổng thể tích nước + bùn trong bể Aerotank.

Hoặc bạn có thể lấy mẫu nước thải tại bể Aerotank trong ống nghiệm có thể tích 100ml và chờ lắng trong các khoảng thời gian khác nhau: 15 phút, 30 phút, 1 giờ. Các số liệu được ghi vào NKVH để theo dõi. Lượng bùn lắng sau khoảng 1 giờ đạt khoảng 30% – 45% thì nước thải xử lý ổn.

Đặc điểm: bùn có màu vàng nâu; bùn lơ lửng, dạng hỗn dịch khi bắt đầu lắng thì bùn có hiện tượng tạo bông bùn. Bùn hoạt tính sau khi tắt sục khí, khuấy trộn thì các bông bùn được hình thành, các bông bùn do vi sinh kết hợp lại với nhau tại thành 1 khối có khối lượng riêng nặng hơn nước nên các bông bùn sẽ lắng xuống. nước trong là nước sau xử lý.

Bùn vi sinh hoạt tính thiếu khí có các điểm đặc trưng như sau:

Bùn vi sinh thiếu khí có màu nâu xẫm hơn so với bùn vi sinh hiếu khí.

Bông bùn vi sinh thiếu khí to hơn so với bùn vi sinh hiếu khí

Tốc độ lắng của bùn vi sinh thiếu khí cũng nhanh hơn bùn vi sinh hiếu khí

Nếu quan sát kỹ bông bùn tại bể vi sinh thiếu khí thì trong bông bùn có các bọt khí nằm bên trong bông bùn. Sau thời gian lắng khoảng 30 phút thì các bọt khí này lớn dần và kéo các bông bùn nổi lên trên bề mặt. Khi dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ hoặc thổi các bông bùn thì các bông bùn vợ ra và tạo thành các bọt khí. Các bọt khí này là khí Nito (NO2­), là khí trơ, không có màu, không mùi và không vị.

Điểm nhận biết bùn vi sinh kỵ khí: Bùn vi sinh kỵ khí có màu đen, bùn kỵ khí được chia làm 2 loại là bùn kỵ khí lơ lửng (kỵ khí tiếp xúc) và bùn hạt (bùn kỵ khí dòng chảy ngược UASB). Bùn hạt có đặt điểm là bông bùn to, lắng nhanh, bùn có dạng hạt , bùn hạt càng lớn thì cho thấy vi sinh vật phát triển tốt. Bùn kỵ khí tiếp xúc được là nhờ có máy khuấy trộn tạo thành dòng lơ lửng trong bể kỵ khí.

Đặc điểm để nhận biết nhất của kỵ khí là khi chúng ta cho bùn kỵ khí vào dụng cụ chứa (chai, can,…) thì sau 1 -2 ngày thì các chai, can đựng mẫu phồng lên, do khí metan (CH4) từ bùn kỵ khí tạo thành, khi đốt khí tạo ra từ bùn kỵ sẽ có ngọn lửa màu xanh đặt trưng.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Tính Kết Quả Vi Sinh trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!