Đề Xuất 3/2023 # Top 22 Câu Hỏi Thường Gặp Khi Phỏng Vấn Xin Việc (Mọi Ngành) # Top 10 Like | Cuocthitainang2010.com

Đề Xuất 3/2023 # Top 22 Câu Hỏi Thường Gặp Khi Phỏng Vấn Xin Việc (Mọi Ngành) # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Top 22 Câu Hỏi Thường Gặp Khi Phỏng Vấn Xin Việc (Mọi Ngành) mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Kể cả với những ứng viên có rất nhiều kinh nghiệm trong những buổi phỏng vấn tìm việc làm thì việc trả lời phỏng vấn rất quan trọng và là thử thách khó khăn, điều cần có vẫn là sự tự tin, chuyên nghiệp, trao đổi linh hoạt, ngoài việc nhà tuyển dụng kiểm tra và đánh giá năng lực của bạn thì những gì bạn nói trong buổi phỏng vấn cực kỳ quan trọng. Một điều khá quan trọng mà những người tìm việc cần lưu ý đó là trang phục khi đi phỏng vấn xin việc, hãy sử dụng những trang phục gọn gàng, không quá màu mè, phù hợp với văn hóa văn phòng.

1001 cau hoi phong van thuong gap va goi y tra chúng tôi Bài viết này có các thông tin

✅ Những câu hỏi thường gặp khi phỏng vấn xin việc.

✅Cách trả lời phỏng vấn thông minh tạo ấn tượng với nhà tuyển dụng.

✅Chia sẻ những kinh nghiệm để có buổi phỏng vấn hiệu quả.

Các câu hỏi phỏng vấn thường gặp, gợi ý cách trả lời

1001 cau hoi phong van thuong gap va goi y tra chúng tôi

Các câu hỏi phỏng vấn giới thiệu bản thân

Câu hỏi 1: Giới thiệu về bản thân bạn?

Gợi ý cách trả lời phỏng vấn:

Để có được thiện cảm và ghi điểm từ các câu hỏi phỏng vấn xin việc phải làm thế nào?, đầu tiên bạn cần có một mục giới thiệu bản thân ấn tượng, ngoài các thông tin cơ bản về tên, tuổi, địa chỉ, tình trạng hôn nhân, các ứng viên cần làm nổi bật sở trường và một số thành quả bạn đạt được trong các công việc trước đó. Đây là một trong tiêu chí quan trọng để người phỏng vấn đánh giá năng lực của ứng viên.

Ngoài ra, để màn giới thiệu bản thân ấn tượng, ứng viên cần phải chú ý đến cách trình bày nội dung. Trong phần này nên đưa ra cái nhìn tổng quan và các điều quan trọng của bản thân đảm bảo một số mục cơ bản sau: – Họ và tên. – Tóm tắt quá trình học tập và làm việc. – Chuyên môn. – Sở trường và sở thích. – Tình trạng hôn nhân, thời gian dành cho công việc. Hãy đảm bảo rằng các vấn đề khi giải thích trong quá trình phỏng vấn và trả lời phỏng vấn được trình bày ngắn gọn, rành mạch, dễ hiểu gói gọn trọng 2 phút, tránh nói dài dòng, miên man tạo cảm giác chán nản cho người phỏng vấn hay nhà tuyển dụng. Tập trả lời những câu hỏi thường xuyên trước khi đi phỏng vấn để chúng trở thành một phản xạ tự nhiên của bạn. Một trongcác câu hỏi phỏng vấn xin việc được sử dụng nhiều và cơ bản nhất là giới thiệu bản thân, do vậy hãy tập cách trả lời ấn tượng nhất, thu hút nhà tuyển dụng ngay từ đầu tiên.

Câu hỏi 2: Mục tiêu nghề nghiệp của bạn là gì

Câu hỏi 3: Các thành tích đã đạt được trong công việc?

Hãy kể về các thành tích bạn đã đạt được trong các dự án trước đây,những giá trị mang lại cho công ty, kể về vai trò của bạn trong dự án, những công việc đã thực hiện hay cả những khó khăn đã gặp phải trong quá trình thực hiện. Quan trọng hơn đó là hãy cho nhà tuyển dụng biết cảm xúc của bạn khi đạt kết quả, những bài học rút ra từ đó. Nhà tuyển dụng có thể dựa và câu hỏi này để thấy được sự tâm huyết của bạn với công việc, với các sản phẩm mình thực hiện,từ đó có cái nhìn tích cực hơn về bạn.

Câu hỏi 4: Kinh nghiệm của bạn trong công việc này?

Được đánh giá là một trong các câu hỏi phỏng vấn thường gặp và quan trọng, cách trả lời phỏng vấn câu hỏi này là nên chân thật, nó giống như bạn đang chia sẻ những kinh nghiệm của bản thân, đừng cố nói những gì mình không biết, bạn sẽ không trả lời được nếu nhà tuyển dụng hỏi sâu hơn về chuyên môn. Hãy nói những gì bạn được học hay những gì biết về công việc một cách ngắn gọn và đủ, cũng không nên kể chi tiết các công việc, quá dài dòng

Trong trường hợp bạn chưa có nhiểu kinh nghiệm, hãy nói bạn đang muốn theo đuổi công việc này và dành nhiều thời gian học học, phát triển kỹ năng, bạn đang mong muốn tìm được một công ty tốt để gắn bó và cống hiến lâu dài.

Tuy nhiên, nên chú ý đến những gì bạn nói ra và những vì bạn viết trong các mẫu CV xin việc khi gửi cho nhà tuyển dụng. Đừng tạo ra sự khác nhau quá lớn giữa mục kinh nghiệm trong CV online và khi bạn trình bày thực tế.

Câu hỏi 5: Bạn làm cách nào để giải quyết áp lực?

Áp lực có thể đến từ nhiều vấn đề, do công việc, từ vấn đề gia đình, xã hội, điều quan trọng là bạn cần có cách giải quyết nó. Cách trả lời phỏng vấn câu hỏi này là hãy cho thấy bạn đã từng đối mặt với áp lực và bạn nắm được những phương pháp cân bằng và biết cách vượt qua nó. Nếu áp lực do công việc chưa hiệu quả, gặp khó khăn trong việc tìm ra giải pháp, cách xử lý của bạn sẽ là tập trung và cố gắng hơn để đáp ứng được công việc, nhờ tới sợ trợ giúp của đồng nghiệp, bạn bè. Hãy cho thấy bạn không sợ phải đối mặt với các áp lực công việc.

Câu hỏi 6: Mô tả một chút về cách làm việc của bạn?

Hãy cho thấy bạn là người có cách làm việc khoa học, hiệu quả khi được hỏi câu này, nhà tuyển dụng muốn biết về cách bạn tổ chức và quản lý công việc, nhân sự như thế nào. Một nhân viên ưu tú luôn biết cách quản lý công việc của mình, thể hiện bằng cách lên kế hoạch, báo cáo và theo dõi tiến độ công việc. Nhà tuyển dụng dựa vào những câu trả lời của bạn để kiểm tra về năng lực làm việc, cách thức bạn xử lý công việc, đánh giá nó có phù hợp với công ty họ hay không, do đó bạn nên đưa ra một cách làm việc khoa học và hiệu quả, tốt nhất nên chuẩn bị câu trả lời ở nhà và luyện tập trả lời chúng.

Bạn có thể trả lời: “Tôi thích các công việc của mình được theo sát, qua các bản báo cáo, tôi thích làm việc theo kế hoạch vì nó giúp đạt hiệu quả cao hơn”, “Luôn tập trung tối đa khi làm việc, đây là cách giúp tôi hoàn thành tốt các mục tiêu đạt ra”, “Tôi thích ghi chép lại những gì mình học được, những kiến thức bổ ích, nó giúp tôi khá nhiều trong công việc”.

Nhóm câu hỏi phỏng vấn đánh giá khả năng phản ứng

Câu hỏi 7: Bạn mong muốn gì ở công ty?

Việc đặt ra câu hỏi này được coi là làm vừa lòng hai bên. Bên người thuê lao động nắm được nguyện vọng của ứng viên còn bên người lao động có thể nói nguyện vọng của mình. Mục đích của người phỏng vấn và nhà tuyển dụng đó là nhà tuyển dụng muốn tìm ra một ứng viên phù hợp với đặc thù tính chất công việc và phù hợp với ngân sách, chế độ đãi ngộ của công ty.

Chính vì vậy, hãy thẳng thắn hỏi nhà tuyển dụng những điều bạn băn khoăn, những quyền lợi, đãi ngộ của công ty trợ cấp cho người lao động.

Câu hỏi 8: Bạn mong muốn mức lương bao nhiêu?

Gợi ý cách trả lời phỏng vấn:

Nếu được hỏi về mức lương mong muốn đó là đừng đưa mức lương hàng tháng lên tận trời xanh (quá cao) vượt xa với mức tượng tượng của nhà tuyển dụng. Tuy nhiên, cũng đừng vì thiếu tự tin mà để mức lương qua thấp, hãy là một ứng viên thông minh biết sàng lọc, dung hòa đưa ra một mức lương hợp lý, không quá cao nhưng không phải thấp, đủ để thấy được giá trị bản thân. Bạn thương lượng một mức lương thấp chẳng khác nào đang tự nhận tôi là người chẳng làm được việc.

Ngoài mức lương ra, trong quá trình phỏng vấn ứng viên cũng nên hỏi trao đổi thẳng thắn về quyền lợi được hưởng ví dụ như: Bảo hiểm xã hội, tiền phụ cấp xăng, ăn uống; Chế độ nghỉ thai sản … cho rõ ràng và cụ thể. Những câu hỏi như vậy sẽ giúp nhà tuyển dụng và ứng viên hiểu nhau hơn, nếu cả hai thấy thỏa mãn thì tiếp tục đi đến các vòng phỏng vấn lần sau.

Câu hỏi 9: Tại sao bạn chọn công ty chúng tôi?

Trong câu hỏi này, bạn nên đề cao tinh thần ham học hỏi và nâng cao kĩ năng, nghiệp vụ của bản thân. Một số lí do bạn có thể đưa ra để trả lời đó là: Địa chỉ làm việc của công ty thuận tiện cho việc đi lại của tôi, lương và chế độ của công ty đưa ra phù hợp với những tiêu chí tôi đưa ra; Môi trường làm việc của công ty sẽ tạo nhiều điều kiện phát triển cho lĩnh vực tôi đang theo đuổi.

Câu hỏi 10: Khả năng chịu áp lực trong công việc của bạn?

Hầu hết, công việc nào cũng có áp lực và khó khăn riêng, tuy nhiên việc tạo áp lực trong công việc không hẳn là xấu, đây có thể là động lực giúp hiệu quả công việc của nhân viên đạt kết quả cao hơn. Khi trả lời câu hỏi này cũng là một cách để giới thiệu bản thân khéo léo, bạn cần phản ứng thật nhanh để chọn cách trả lời hợp lý nhất.

Một số trường hợp nhà tuyển dụng lại hỏi ứng viên với câu hỏi: những lúc gặp áp lực thì cách vượt qua áp lực công việc của bạn làm gì? Đừng quá lo lắng, hãy thật thoải mái liệt kê một số hoạt động bạn thường làm để giảm stresst như tập yoga, bơi lội, cafe với bạn bè hay xem một bộ phim nào đó… Thông qua câu trả lời này cũng có thể đánh giá bạn là một người làm việc khoa học đó.

Câu hỏi 11: Nếu được tuyển dụng bạn sẽ làm gì?

Trong câu hỏi này, nên đưa ra những lời khen về công ty như chế độ, định hướng phát triển, môi trường làm việc, những yếu tố phù hợp với bạn như địa chỉ công ty, công việc yêu thích, được bạn bè giới thiệu,… bạn nên đề cao tinh thần ham học hỏi và nâng cao kĩ năng, nghiệp vụ của bản thân. Một số gợi ý bạn có thể đưa ra để trả lời đó là: Địa chỉ làm việc của công ty thuận tiện cho việc đi lại của tôi, lương và chế độ của công ty đưa ra phù hợp với những tiêu chí tôi đưa ra; Môi trường làm việc của công ty sẽ tạo nhiều điều kiện phát triển cho lĩnh vực tôi đang theo đuổi.

Câu hỏi 12: Bạn nghĩ sao về việc phải đi công tác?

Các câu hỏi phỏng vấn dạng này nhà tuyển dụng muốn biết thái độ và trách nhiệm của bạn so với gia đình là như thế nào,mức độ ưu tiên của bạn so với công việc, bạn nên biết là việc đi công tác là yêu cầu của công việc, giúp công ty hoàn thành các mục tiêu đặt ra, do đó khi được cử đi công tác các nhân viên phải thực hiện, trừ các trường hợp lý do có quan trọng nào đó bạn có thể xin miễn đi công tác, được chọn đi công tác cho thấy bạn đang có vai trò quan trọng, được công ty tín nhiệm.

Bạn sẵn sàng cho việc đi công tác, hoàn thành các mục tiêu đặt ra của công ty nên là câu trả lời cho câu hỏi trên, tuy nhiên bạn cũng nên đặt ra câu hỏi về mật độ đi công tác của công ty, thời gian đi công tác như thế nào, để cân bằng với cuộc sống gia đình riêng.

Câu hỏi 13: Bạn có câu hỏi nào cho chúng tôi không?

Đừng quá căng thẳng về các câu hỏi phỏng vấn này, hãy thể hiện bản lĩnh tự tin của mình bằng câu trả lời dứt khoát của bạn. Hãy tìm hiểu trước về công ty trước khi phỏng vấn, đặt sẵn ra một số câu hỏi sẽ giúp cho nhà tuyển dụng biết được bạn đang quan tâm tới vị trí công việc ứng tuyển cũng như công ty họ.

Bạn có thể đưa ra câu hỏi về mức lương, thời gian trả lương của công ty, các chế độ bảo hiểm, phúc lợi, quy trình làm việc, xin nghỉ phép, báo cáo công việc của công ty,…

Những câu hỏi phỏng vấn bẫy ứng viên

Câu hỏi 14: Vì sao bạn muốn ứng tuyển vị trí này?

Một trong những cách tốt nhất để cho thấy rằng bạn là ứng viên thích hợp đó là: Đề cập đến kinh nghiệm ở một vị trí tương đương, thể hiện sự đam mê nghề nghiệp mà bạn đang theo đuổi, thể hiện sự cầu tiến trong lĩnh vực bạn muốn chinh phục và cuối cùng hãy khẳng định năng lực của bạn hoàn toàn phù hợp đối với vị trí công ty đang tuyển. Có thể sử dụng cách trả lời “Đây là vị trí công việc yêu thích của tôi, tôi đã dành nhiều thời gian để học tập và hoàn thiện các kỹ năng, tôi muốn đây là công việc gắn bó lâu dài với mình”

Nếu chưa có nhiều kinh nghiệm trong vị trí công việc này bạn có thể đưa ra các thông tin như: Đây là công việc yêu thích và có nhiều đam mê với nó, mong muốn được phát triển bản thân với công việc này, là một người yêu thích những cái mới, sẵn sàng tìm hiểu và hoàn thiện kỹ năng chuyên môn.

Một nhà tuyển dụng thông minh sẽ không bao giờ từ chối một ứng viên đã có kinh nghiệm và muốn cống hiến hết mình với công ty, nhưng nếu bạn chưa có nhiều kinh nghiệm hãy thể hiện sự thích thú và đam mê với vị trí này và mong muốn được cống hiến và hoàn thiện thêm bản thân, điều này cũng được nhiều công ty quan tâm. Vì vậy, nếu bạn may mắn tìm được một công ty có lý tưởng và tầm nhìn phù hợp với mình, thì hãy biết nắm bắt cơ hội khôn khéo làm nổi bật điểm mạnh của bản thân để khiến mình nổi bật hơn so với các đối thủ trong buổi phỏng vấn.

1001-cau-hoi-phong-van-thuong-gap-va-goi-y-tra-loi.rar

Câu hỏi 15: Điểm mạnh điểm yếu của bản thân là gì?

Gợi ý cách trả lời phỏng vấn

Là một trong các câu hỏi phỏng vấn thường gặp nhất được các nhà tuyển dụng đưa ra nhằm mục đích thử và đánh lừa ứng viên để kiểm tra sự thật thà và thông minh. Để trả lời câu hỏi phỏng vấn điểm mạnh của bạn là gì: Trước tiên bạn phải xác định được bạn mạnh nhất ở mảng nào. Ví dụ: Bạn đã có kinh nghiệm 1 năm nhân viên kinh doanh thì điểm mạnh của bạn là có kĩ năng thuyết phục khách hàng, chịu được áp lực cao, nhanh nhẹn chủ động trong công việc… Hoặc bạn có thể đánh giá những thế mạnh của mình dựa trên tính cách cá nhân như: Trung thực, có tính kỷ luật cao, chăm chỉ….

Người phỏng vấn bạn sẽ quan tâm tới một số chi tiết về kỹ năng thực hiện công việc giới thiệu bản thân như khả năng làm việc nhóm hay độc lập, khả năng học hỏi, tập trung cho công việc, về tính cách có nhanh nhẹn, hòa đồng với đồng nghiệp, do đó hãy cho họ các thông tin trên.

Còn với câu điểm yếu của bạn là gì? thì khoan trả lời vội, bạn nên có sự tính toán một chút đừng nói phô chương hết tất cả điểm yếu, ngược lại bạn hãy bình tĩnh và khéo léo thừa nhận điểm yếu của mình là gì? Tuy nhiên, điểm yếu này bạn vẫn đang cố gắng sửa chữa để hoàn thiện bản thân mình hơn. Nên đưa ra một số điểm yếu không quá ảnh hưởng tới công việc như: Tính cách nóng, thẳng tính nên dễ mất lòng, khả năng kìm nén cảm xúc thấp, một số điểm yếu mà bạn đang cố gắng khắc phục như khả năng báo cáo, văn bản, tiếng anh,…

Trong đời thường, không một ai là không có yếu điểm. Tuy nhiên, biết thừa nhận và sửa sai đó mới là điều đáng quý.

Câu hỏi 16: Bạn sẽ hợp tác với chúng tôi bao lâu?

Không nên đưa ra thời gian nhất định để rả lời câu hỏi này, điều này sẽ làm các nhà tuyển dụng nghĩ bạn không muốn gắn bó và phát triển lâu dài cùng công ty, khôn khéo đưa ra các câu trả lời làm rõ ý định muốn gắn bó lâu dài cùng công ty. Nên đưa ra các câu trả lời có ý như: “tôi muốn gắn bó lây dài, chỉ cần công việc tốt và có cơ hội phát triển bản thân” hay “trước khi nộp đơn ứng tuyển tôi đã tìm hiểu rất kỹ về công ty, nên tôi rất mong muốn có thể hợp tác lâu dài cùng công ty”.

Câu hỏi 17: Bạn nghĩ gì về việc làm tăng ca?

Mục đích của câu hỏi này nhà tuyển dụng muốn biết trách nhiệm đối với công việc của bạn, đừng ngần ngại trả lời là bạn sẵn sàng tăng ca hay “mang việc về nhà”, trong những trường hợp cần xử lý công việc gấp cho kịp tiến độ hay yêu cầu của khách hàng, các công ty cần sự hỗ trợ của nhân viên để giải quyết công việc bằng cách tăng ca hoặc thực hiện công việc tại nhà, điều này hết sức bình thường.

Bạn có thể trả lời: “Tôi thấy việc tăng ca là bình thường và hầu hết các công ty đều có, tăng ca giúp tiến độ công việc được đảm bảo, các hoạt động của công ty không bị ảnh hưởng”, “Nếu việc tăng ca giúp cho hoàn thành mục tiêu, tôi nghĩ việc tăng ca sẽ được các nhân viên đồng ý”,…

Câu hỏi 18: Theo bạn nên làm việc độc lập hay theo nhóm?

Khả năng làm việc theo nhóm hay làm việc độc lập đều quan trọng, các công ty sẽ mong muốn bạn có khả năng làm việc một mình hay phối hợp với đồng nghiệp tốt, bạn có thể trả lời là cách làm việc theo nhóm hay độc lập đều quan trọng, do đó để công việc hiệu quả cần có sự kết hợp cả hai.

Hãy cho nhà tuyển dụng thấy được bạn là người có khả năng làm việc theo nhóm và làm việc độc lập tốt, khả năng phối hợp, trao đổi với đồng nghiệp để giải quyết vấn đề, cho thấy bạn có khả năng tập trung cao độ, biết cách để tìm ra hướng xử lý công việc một mình.

Câu hỏi 19: Sếp của bạn sai, hay cần góp ý bạn sẽ làm gì?

Trong công ty thì sếp hay những người quản lý sẽ có những quyền quyết định về công việc và đương nhiên có thể sẽ có những sai sót, những nhân viên sẽ là người trực tiếp thực hiện theo kế hoạch, nếu bạn nhận thấy kế hoạch có vấn đề và cần thay đổi một vài chi tiết, hãy sẵn sàng đưa ra ý kiến đóng góp của mình và hãy cho nhà tuyển dụng biết bạn là người như thế, tích cực đóng góp, xây dựng vì mục tiêu chung.

Các câu hỏi khi phỏng vấn việc làm cũ

Câu hỏi 20: Tại sao bạn lại nghỉ việc ở công ty cũ?

Đừng để các nhà tuyển dụng đánh giá bạn không tốt với các câu hỏi phỏng vấn dạng này, một lời khuyên chân thành cho bạn đó là đừng bao giờ đưa ra những lý do khiến bạn nghỉ việc tại công ty cũ như: Nội quy quá khắt khe, xung đột với đồng nghiệp hay do bất bình với sếp. Với những câu trả lời như thế bạn có thể bị loại ngay từ vòng gửi xe .

Vây phải làm thế nào? Hãy trả lời câu hỏi phỏng vấn này bằng nhưng câu đại loại như: Định hướng phát triển của công ty cũ không còn phù hợp, bạn không được làm công việc như mong muốn (công việc bạn đang ứng tuyển), cơ hội để phát triển bản thân không cao, muốn tìm một môi trường làm việc mới năng động hơn, cơ hội phát triển và học hỏi cao hơn để có thể cống hiến lâu dài. Các công ty sẽ thấy bạn là người thực sự đang muốn tìm một môi trường mới tốt hơn, do đó đừng quên đưa thêm lý do là: Qua tìm hiểu tôi được biết công ty có định hướng phát triển tốt, môi trường làm việc và các chế độ phù hợp với những gì tôi mong muốn.

1001-cau-hoi-phong-van-thuong-gap-va-goi-y-tra-loi.rar

Câu hỏi 21: Điều gì ở đồng nghiệp khiến bạn khó chịu?

Kể ra các điểm xấu của đồng nghiệp cũ là một sai lầm lớn của bạn, nó cho thấy bạn là người hay để ý và rất nhỏ nhen, có thể gây ảnh hưởng tới công ty họ sau này, cách trả lời phỏng vấn khi gặp câu hỏi này là nên khôn khéo đưa ra các câu trả lời rằng bạn kết hợp khá ăn ý với các đồng nghiệp, cho thấy bạn là người hòa đồng có thể hợp tác với nhiều người khác nhau vì mục đích công việc.

Câu hỏi 22: Kể một chút về sếp cũ hay công ty cũ của bạn?

Đừng vì bất cứ lý do nào mà nói xấu công ty cũ cũng như sếp cũ của bạn, nếu được hỏi tại sao bạn lại nghỉ việc ở đây thì có thể tham khảo gợi ý câu trả lời phỏng vấn số 20.

Phần II. Cách trả lời phỏng vấn thông minh lấy điểm của nhà tuyển dụng

Ấp úng hay trả lời không rõ ràng cho thấy bạn không tự tin, điều này gây ấn tượng xấu bạn nên thay đổi ngay bằng cách chuẩn bị những kỹ năng đối thoại, trao đổi hay nêu vấn đề nó giúp bạn thoải mái và tự tin hơn trong các buổi phỏng vấn.

Đọc nhiều sách về kinh nghiệm trả lời phỏng vấn

Đọc sách là cách tốt để cải thiện thêm vốn kiến thức, phát triển bản thân, việc đọc nhiều sách về các kỹ năng phỏng vấn sẽ giúp bạn tích lũy được nhiều ngôn từ, cải thiện vốn từ ngữ, hiểu được ý đồ của nhà tuyển dụng, trong sách có rất nhiều kiến thức hay nếu bạn biết chọn lọc thì chắc chắn các buổi phỏng vấn bạn sẽ vượt qua dế dàng và được đánh giá khá cao đó.

Hỏi kinh nhiệm từ những người đi trước

Những người đi trước được coi là anh đàn anh đàn chị của bạn, chẳng cần phải tìm đâu xa họ chính là những kiến thức thực tế nhất bạn cần phải hỏi. Bạn có thể hỏi về các vấn đề như: Trước khi đi phỏng vấn anh/chị chuẩn bị những gì. Trong cuộc phỏng vấn thì những người phỏng vấn hay hỏi về vấn đề gì… Tôi chắc chắn rằng, nếu bạn hỏi những người đã có nhiều kinh nghiệm phỏng vấn thành công thì bạn sẽ chẳng cần đọc sách mà vẫn có thể gây ấn tượng với nhà tuyển dụng ở buổi gặp đầu tiên.

Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn

Đọc các bài phỏng vấn mẫu

Các bài phỏng vấn mẫu (bài test) sẽ cho bạn biết những câu hỏi thường được thấy và được nhà tuyển dụng đưa ra, bạn sẽ biết thêm những cách trả lời phỏng vấn hay, những hướng dẫn để có các đối thoại, trả lời những câu hỏi một cách tốt nhất, gây ấn tượng và dễ dàng ghi điểm. Có nhiều kịch bản phỏng vấn bạn có thể tham khảo chúng trên internet, mạng xã hội.

Tìm hiểu kỹ về công ty và vị trí công việc ứng tuyển

Khi phỏng vấn và trả lời phỏng vấn một cách để ghi điểm với nhà tuyển dụng đó là cho họ thấy bạn rất quan tâm tới công ty họ, vị trí công việc họ tuyển dụng. Còn gì tuyệt hơn khi trong buổi phỏng vấn đầu tiên bạn đã có thể đưa ra những góp ý, định hướng phát triển sản phẩm. Hãy tìm hiểu các thông tin về công ty, các sản phẩm và công việc họ yêu cầu, đây cũng là cách giúp bạn tự tin hơn khi phỏng vấn.

Tỏ ra bạn đang quan tâm và yêu thích với công việc này, các định hướng phát triển của công ty phù hợp với bạn và thể hiện bạn đang muong muốn được kết hợp lâu dài với công ty.

1001-cau-hoi-phong-van-thuong-gap-va-goi-y-tra-loi.rar

35 Câu Hỏi Phỏng Vấn Xin Việc Thường Gặp Và Cách Trả Lời (Phần 1)

Câu hỏi 1: Hãy nói về bản thân bạn?

9 câu hỏi phỏng vấn thường gặp và bật mí câu trả lời

Câu hỏi 2: Hãy cho tôi biết bạn mơ ước công việc gì?

Cách trả lời: Nếu như bạn trả lời một cách chân thật về công việc trong mơ của bạn thì tất nhiên nhà tuyển dụng sẽ lắng nghe và có những đánh giá về mặt cảm tính tốt. Tuy nhiên về mặt lý tính, họ sẽ so sánh công việc trong mơ của bạn với công việc thực sự họ cần ở bạn và nếu có quá ít điểm chung thì nguy cơ bị loại của bạn sẽ tăng lên. Vì vậy nếu vị trí bạn nộp đơn xin việc không phù hợp với ước mơ thì hãy đưa ra những câu trả lời khuôn mẫu, ví dụ: mơ ước một môi trường làm việc năng động, được giao tiếp, được học hỏi để phát triển v.v…

Câu hỏi 3: Vì sao bạn nghỉ việc ở nơi làm cũ?

Đây là 1 trong những câu phỏng vấn xin việc thường gặp nhất.

Cách xử lý: Hãy đưa ra những câu trả lời mang tính tích cực, ví dụ: tôi muốn theo đuổi đam mê mới hoặc một cơ hội mới… và đặc biệt nhấn mạnh bằng những từ ngữ tốt đẹp về cơ hội đó. Đừng bao giờ nói xấu công ty cũ, sếp cũ hoặc chê bai về chế độ đãi ngộ… Cho dù bạn nghỉ việc với bất kỳ lý do gì, hãy mô tả nó theo cách tích cực nhất có thể.

Câu hỏi 4: Điểm yếu của bạn là gì?

Cách trả lời: Khi gặp câu hỏi này, đừng ngay lập tức liệt kê một loạt điểm yếu của mình, cũng không thể khẳng định rằng bạn không có điểm yếu. Cách xử lý tốt nhất là chuẩn bị sẵn một vài điểm yếu, nhưng ẩn chứa điểm mạnh trong đó. Ví dụ: Tôi hay quên nên nhiều khi phải tự sắp xếp một lịch công việc chi tiết và dán nó trước mặt bàn… Hoặc tôi không giỏi về cách ăn nói, nên đôi khi thật thà quá dễ làm mất lòng… Các câu trả lời khôn khéo sẽ giúp bạn biến điểm yếu thành điểm mạnh.

Câu hỏi 5: Điểm mạnh của bạn là gì?

Cách xử lý: Đối với câu hỏi này, bạn phải chuẩn bị thật tốt và nhớ là phải gắn với công việc bạn đang nộp đơn. Hãy nêu các điểm bạn thật sự mạnh và hiệu quả bạn sẽ đem lại đối với công việc trên, đồng thời đừng quên những ví dụ mà bạn đã thực hiện được ở công việc trước đó.

Câu hỏi 6: Bạn có biết gì về công việc của chúng tôi không?

Cách trả lời: Câu hỏi này sẽ rất thường gặp, vì vậy hãy dành thời gian nghiên cứu thông tin về công ty, website, bạn bè hoặc nếu có ai đó quen biết đang làm tại công ty thì càng tuyệt vời. Hãy nhớ trả lời câu hỏi nhưng gắn với “sự phù hợp” của bạn với công ty.

Câu hỏi 7: Vì sao chúng tôi nên tuyển bạn?

Cách xử lý: Nếu gặp phải một người phỏng vấn có cá tính, họ sẽ đặt câu hỏi mang tính thách thức bạn như trên. Hãy trả lời trên những khía cạnh rằng bạn cần công việc phù hợp và công ty cũng cần người phù hợp. Nhưng lưu ý đừng so sánh bạn với bất kỳ ai khác.

Câu hỏi 8: Bạn có nghĩ bạn là người thành công?

Cách trả lời: Tất nhiên là CÓ. Thành công không có nghĩa là phải vượt trên tất cả mọi người, vì vậy bạn hãy cho họ biết là bạn đã có những thành công gì và nếu cần sẵn sàng giải thích cho họ vì sao bạn coi đó là thành công.

Câu hỏi 9: Vì sao bạn lại không có việc làm trong thời gian qua?

Cách xử lý: Có thể bạn không may mắn trong những lần trước hoặc ốm đau, bận việc cá nhân… nhưng hãy lựa chọn cho mình câu trả lời khôn ngoan và tương đối thực tế. Ví dụ: thời gian đó tôi tham gia khóa học tài chính nâng cao để có sự chuẩn bị tốt hơn hoặc tôi tham gia chương trình tiếng Anh tại trung tâm quốc tế để phù hợp với công việc sắp tới. Bạn sẽ ghi điểm trong mắt nhà tuyển dụng.

Câu hỏi 10: Đồng nghiệp cũ thường nói gì về bạn?

Cách trả lời: Hãy cho họ biết một vài câu nhận xét của đồng nghiệp về bạn mang tính tích cực hoặc có ẩn chứa sự tích cực. Nhưng cũng đừng phóng đại những câu nói đó.

Câu hỏi 11: Bạn dự định làm cho chúng tôi trong bao lâu?

Cách xử lý: Nếu bạn nói thời gian cụ thể thì dù ngắn hay dài cũng đều dễ bị nhà tuyển dụng bẻ lại. Cách tốt nhất là những câu trả lời khéo léo như: “tôi sẽ làm cho công ty mãi nếu như cả hai đều hài lòng” hoặc “tôi sẽ làm hết sức nếu như thấy tốt cho cả hai”…

Câu hỏi 12: Bạn có nghĩ là năng lực của bạn vượt so với yêu cầu của chúng tôi?

Cách trả lời: Hãy thuyết phục họ rằng bạn là người xin việc và đang cần một công việc phù hợp. Đừng biểu lộ những cảm xúc do dự hoặc không rõ ràng về năng lực của bạn so với công việc. Hãy cho họ thấy bạn là người phù hợp.

Chỉ tốn chừng 30 giây là bạn có thể nắm sơ bộ về tính cách của người đối diện khá chuẩn xác, đây là cách mà người Nhật rất hay dùng, đặc biệt là trong các buổi phỏng vấn xin việc đấy! Tại Nhật, khi mới gặp gỡ nhau hoặc trong các buổi phỏng vấn tuy..

1. Chuẩn bị trước khi phỏng vấn Tìm hiểu kỹ về công ty Khi nộp đơn xin việc, bạn cần để người tuyển dụng thấy rằng bạn biết gì về công ty của họ. Cách đơn giản nhất để tìm hiểu công ty đó là bạn vào các trang web viết về công ty này. Nếu có c..

Đi muộn phỏng vấn? Tình huống mà không ai muốn nó sẽ xảy ra. Nhưng cuộc đời đâu ai biết được chữ ngờ. Cho dù bạn chuẩn bị kỹ càng đến mấy, sự cố vẫn có thể diễn ra. Có hàng trăm lý do khiến bạn đến muộn phỏng vấn: từ tai nạn, ngập lụt, xe chết máy,..

Trong suốt sự nghiệp của mình, tôi có cơ hội tham dự những buổi phỏng vấn tuyển dụng và cũng chủ trì nhiều buổi. Có nhiều điều cơ bản mà bạn nên thực hiện để có một buổi phỏng vấn tuyển dụng thành công. 1. – Chuẩn bị Hãy chắn chắn rằng b..

28 Câu Hỏi Phỏng Vấn Xin Việc Và Cách Trả Lời Thông Minh Nhất

Những câu hỏi phỏng vấn xin việc hay gặp nhất cho nhân viên bán hàng, sales & marketing, kế toán, lễ tân, tài chính ngân hàng & những hành hot nhất hiện nay: hỏi về bản thân, kinh nghiệm, mục tiêu nghề nghiệp, lương bổng & kỳ vọng ở vị trí ứng viên muốn tuyển dụng.

Các câu hỏi phỏng vấn tiếng anh thường gặp và cách trả lời

Hãy nói về bản thân bạn?

Điểm mạnh của bạn là gì?

Cách xử lý: Đối với câu hỏi này, bạn phải chuẩn bị thật tốt và nhớ là phải gắn với công việc bạn đang nộp đơn. Hãy nêu các điểm bạn thật sự mạnh và hiệu quả bạn sẽ đem lại đối với công việc trên, đồng thời đừng quên những ví dụ mà bạn đã thực hiện được ở công việc trước đó.

Điểm yếu của bạn là gì?

Cách trả lời: Khi gặp cau hoi xin viec này, đừng ngay lập tức liệt kê một loạt điểm yếu của mình, cũng không thể khẳng định rằng bạn không có điểm yếu. Cách xử lý tốt nhất là chuẩn bị sẵn một vài điểm yếu, nhưng ẩn chứa điểm mạnh trong đó. Ví dụ: Tôi hay quên nên nhiều khi phải tự sắp xếp một lịch công việc chi tiết và dán nó trước mặt bàn… Hoặc tôi không giỏi về cách ăn nói, nên đôi khi thật thà quá dễ làm mất lòng… Các câu trả lời khôn khéo sẽ giúp bạn biến điểm yếu thành điểm mạnh.

Bạn có biết gì về công việc của chúng tôi không?

Cách trả lời: Câu hỏi này sẽ rất thường gặp, vì vậy hãy dành thời gian nghiên cứu thông tin về công ty, website, bạn bè hoặc nếu có ai đó quen biết đang làm tại công ty thì càng tuyệt vời. Hãy nhớ trả lời câu hỏi nhưng gắn với “sự phù hợp” của bạn với công ty.

Vì sao chúng tôi nên tuyển bạn?

Cách xử lý: Nếu gặp phải một người phỏng vấn có cá tính, họ sẽ đặt câu hỏi mang tính thách thức bạn như trên. Hãy trả lời trên những khía cạnh rằng bạn cần công việc phù hợp và công ty cũng cần người phù hợp. Nhưng lưu ý đừng so sánh bạn với bất kỳ ai khác

Cách trả lời: Tất nhiên là CÓ. Thành công không có nghĩa là phải vượt trên tất cả mọi người, vì vậy bạn hãy cho họ biết là bạn đã có những thành công gì và nếu cần sẵn sàng giải thích cho họ vì sao bạn coi đó là thành công.

Vì sao bạn lại không có việc làm trong thời gian qua?

Cách xử lý: Có thể bạn không may mắn trong những lần trước hoặc ốm đau, bận việc cá nhân… nhưng hãy lựa chọn cho mình câu trả lời khôn ngoan và tương đối thực tế. Ví dụ: thời gian đó tôi tham gia khóa học tài chính nâng cao để có sự chuẩn bị tốt hơn hoặc tôi tham gia chương trình tiếng Anh tại trung tâm quốc tế để phù hợp với công việc sắp tới. Bạn sẽ ghi điểm trong mắt nhà tuyển dụng.

Bạn dự định làm cho chúng tôi trong bao lâu?

Cách xử lý: Nếu bạn nói thời gian cụ thể thì dù ngắn hay dài cũng đều dễ bị nhà tuyển dụng bẻ lại. Cách tốt nhất là những câu trả lời khéo léo như: “tôi sẽ làm cho công ty mãi nếu như cả hai đều hài lòng” hoặc “tôi sẽ làm hết sức nếu như thấy tốt cho cả hai”…

Bạn có nghĩ là năng lực của bạn vượt so với yêu cầu của chúng tôi?

Cách trả lời: Hãy thuyết phục họ rằng bạn là người xin việc và đang cần một công việc phù hợp. Đừng biểu lộ những cảm xúc do dự hoặc không rõ ràng về năng lực của bạn so với công việc. Hãy cho họ thấy bạn là người phù hợp.

Hãy nói một chút về kỹ năng quản lý của bạn?

Cách xử lý: Câu hỏi này nhắm tới năng lực quản lý con người (cấp cao) hoặc quản lý công việc (cấp thấp) của bạn. Vì vậy bạn hãy giải thích cách làm và quản lý của bạn một cách cụ thể, đặc biệt nhấn mạnh vào khả năng quản lý, sắp xếp và phối hợp với đồng nghiệp hiệu quả.

Bạn có phải là người giỏi làm việc theo nhóm?

Cách trả lời: Nhà tuyển dụng kỳ vọng và câu trả lời CÓ, vì vậy hãy chuẩn bị cho câu trả lời này bằng những minh họa về việc bạn đã thành công như thế nào khi làm việc theo nhóm, ví dụ giải quyết thành công dự án A cho công ty, giúp tăng hiệu quả cho dự án B…

Bạn thích vị trí nào trong nhóm nếu được tuyển dụng vào dự án X của chúng tôi?

Cách xử lý: Hãy nói một cách khéo léo và ngụ ý rằng bạn là người linh hoạt và trách nhiệm, cho dù là vị trí nhân viên hay trưởng nhóm thì quan trọng là hiệu quả cuối cùng.

Tại sao bạn nghĩ là bạn phù hợp với vị trí đó?

Cách trả lời: Hãy nhấn mạnh vào một số kỹ năng của bạn phù hợp với công việc và khả năng cũng như kinh nghiệm giải quyết một số vấn đề khó khăn tương tự bạn đã từng trải qua.

Điều gì quan trọng hơn đối với bạn: Công việc hay tiền?

Cách trả lời: Cả hai đều quan trọng và bạn cần sự cân bằng giữa 2 yếu tố đó. Hãy cho họ biết ra ngoài ra bạn cũng mong muốn có được thành quả tốt cho công ty.

Sếp cũ của bạn đánh giá điểm mạnh nhất của bạn là gì?

Cách xử lý: Hãy chọn một điểm mạnh mà sếp cũ đã khen bạn thông qua cách bạn xử lý công việc để kể lại cho họ. Nếu như bạn có thư giới thiệu của sếp cũ, hãy cho nhà tuyển dụng xem để tăng thêm độ tin cậy.

Vì sao bạn nghỉ việc ở nơi làm cũ?

Đây là 1 trong các câu hỏi thường gặp khi phỏng vấn xin việc nhiều nhất.Cách xử lý: Hãy đưa ra những câu trả lời mang tính tích cực, ví dụ: tôi muốn theo đuổi đam mê mới hoặc một cơ hội mới… và đặc biệt nhấn mạnh bằng những từ ngữ tốt đẹp về cơ hội đó. Đừng bao giờ nói xấu công ty cũ, sếp cũ hoặc chê bai về chế độ đãi ngộ… Cho dù bạn nghỉ việc với bất kỳ lý do gì, hãy mô tả nó theo cách tích cực nhất có thể.

Khả năng chịu áp lực công việc của bạn thế nào?

Cách trả lời: Để tránh bị vặn nếu bạn trả lời không tốt, hãy trả lời theo hướng: “áp lực ở mức độ phù hợp mang lại hiệu quả tối đa”, cho họ biết là bạn có thể làm việc có áp lực, nhưng điều quan trọng hơn là hiệu quả công việc và sẽ càng tuyệt nếu bạn có ví dụ về công việc trước đó.

Làm sao tôi tuyển dụng bạn nếu bạn chưa có kinh nghiệm trong việc này?

Cách xử lý: Hãy mô tả những kỹ năng bạn có phù hợp với công việc với sự tự tin cao. Hãy cho họ biết một vài vị trí bạn đã từng làm có giúp ích cho công việc hiện nay, kể cả những vị trí khi bạn còn đang đi học (nếu thấy cần thiết)

Điều gì là động lực khiến bạn muốn vị trí này?

Cách trả lời: Tránh những câu trả lời như “lương cao”, “công ty uy tín”… thay vào đó hãy nói về môi trường làm việc tốt, khuyến khích sáng tạo và cơ hội học hỏi…

Như thế nào thì bạn coi là thành công với công việc này?

Cách trả lời: Một câu nói khéo léo sẽ giúp bạn ghi điểm, ví dụ: “Khi tôi hoàn thành được yêu cầu công việc cả về chất cũng như lượng, đồng thời được sự khẳng định của cấp trên là đã hoàn thành trên mức tốt”.

Bạn có sẵn sàng đặt quyền lợi công ty lên trên lợi ích cá nhân không?

Cách xử lý: Tất nhiên là CÓ. Đây là một câu hỏi để thử xem bạn có thật sự sẵn sàng cố gắng vì công ty hay không. Nếu có thể hãy giải thích vì sao quyền lợi công ty lại quan trọng đối với sự nghiệp lâu dài của bạn.

Những điều gì bạn mong muốn ở sếp của bạn? Cách trả lời: Bạn không nhất thiết phải trả lời chi tiết vì biết đâu chính người phỏng vấn lại là sếp sau này của bạn. Hãy đưa ra những câu trả lời mà sếp thường có, ví dụ giỏi giang, tế nhị, công bằng và biết khuyến khích nhân viên làm việc…

Bạn thấy rằng trong X năm qua bạn thay đổi thế nào?

Cách xử lý: Hãy gắn câu trả lời phù hợp với Hồ sơ xin việc của bạn và cho thấy bạn có những tiến bộ thế nào. Đừng quên cho họ thấy bạn là người biết vươn lên và có động lực tốt.

Kỳ vọng của bạn đối với công ty/công việc là gì?

Cách xử lý: Hãy cho họ biết rằng bạn đang bước đầu làm quen với công việc, do vậy những kỳ vọng là những điều kiện làm việc tốt đẹp và khuyến khích sự phát triển đóng góp cho công ty. Bạn cũng có thể kỳ vọng vào những công việc khiến bạn phấn khích để thuyết phục nhà tuyển dụng.

Bạn có cần hỏi tôi điều gì không?

Cách hỏi: hãy chuẩn bị sẵn các câu hỏi ở nhà và tương đối thẳng thắn hỏi về các vấn đề xung quanh công việc bạn đang nộp đơn. Hãy tỏ ra lắng nghe và hiểu rõ ràng câu trả lời, đừng phản ứng hấp tấp vội vàng nếu như cảm thấy câu trả lời có những điểm chưa hợp ý bạn.

Bạn có nghĩ rằng bạn sẽ thành công với công việc này?

Cách trả lời: Hãy giải thích là chắc chắn sẽ thành công dựa vào những yếu tố phù hợp giữa kỹ năng của bạn và yêu cầu công việc. Hãy cho họ thấy bạn là người phù hợp.

Bạn giải quyết những rắc rối trong công việc như thế nào?

Cách trả lời: Hãy tự tin trả lời rằng những rắc rối trong công việc chính là cơ sở để con người tiến bộ bởi giải quyết thành công sẽ trở thành bài học kinh nghiệm tốt. Bạn cũng cho nhà tuyển dụng thấy rằng bạn không xử lý rắc rối theo cách cá nhân và hiểu rằng các xử lý quá cứng nhắc có thể không tốt. Bạn hãy cho họ biết bạn đã từng giải quyết rắc rối thế nào và rút ra bài học kinh nghiệm gì, đó là cách thuyết phục tốt nhất.

Bạn thích làm gì với thời gian ngoài công việc?

Cách trả lời: Bạn có thể trả lời một cách tự nhiên về những lúc ngoài công việc, sẽ là tuyệt hơn nếu đó là những công việc xã hội giúp bạn gắn kết mọi người.

tu khoa

những câu hỏi phỏng vấn bằng tiếng anh thường gặp

500 câu hỏi và trả lời phỏng vấn xin việc bằng tiếng anh

64 câu hỏi phỏng vấn và trả lời

trả lời câu hỏi phỏng vấn giới thiệu bản thân

List Câu Hỏi Phỏng Vấn Servlet

1. Có bao nhiêu đối tượng của một servlet được tạo ra

Chỉ có một đối tượng được tạo ra tại thời điểm request đầu tiên bởi servlet hoặc web container.

2. Vòng đời của một servlet là gì?

Servlet được khởi tạo bằng cách gọi phương thức init ().

Phương thức servlet service() được gọi để xử lý yêu cầu của khách hàng.

Servlet được hủy bằng cách gọi phương thức destroy().

Cuối cùng, servlet được thu thập bởi bộ sưu tập rác của JVM.

3. Các phương thức vòng đời của một servlet là gì?

public void init(ServletConfig config)

Nó chỉ được gọi một lần khi có request đầu tiên đến servlet. Nó được sử dụng để khởi tạo servlet.

public void service(ServletRequest request,ServletResponse) throws ServletException, IOException

Nó được gọi cho mỗi request. Phương thức service() được sử dụng để xử lý request.

public void destroy()

Nó chỉ được gọi một lần khi servlet bị hủy.

4. Ai có trách nhiệm tạo đối tượng servlet?

Web container hoặc servlet container.

5. Đối tượng servlet được tạo ra khi nào?

Khi có request đầu tiên.

6. Sự khác nhau giữa phương thức GET và POST là gì?

1) Số lượng dữ liệu được gửi cho mỗi request bị giới hạn, vì nó được gửi qua header.

Số lượng lớn dữ liệu được gửi cho mỗi request, vì nó gửi qua body.

2) Không an toàn vì người dùng nhìn thấy dữ liệu rõ ràng trên URL.

An toàn vì người dùng không nhìn thấy dữ liệu trên URL.

7. Sự khác nhau giữa PrintWriter và ServletOutputStream là gì?

PrintWriter là một lớp character-stream, trong khi ServletOutputStream là một lớp byte-stream. Lớp PrintWriter có thể được sử dụng để chỉ ghi các thông tin character-based trong khi lớp ServletOutputStream có thể được sử dụng để ghi các giá trị nguyên thủy cũng như các thông tin character-based.

8. Sự khác nhau giữa GenericServlet và HttpServlet là gì?

GenericServlet là giao thức độc lập trong khi HttpServlet là giao thức HTTP cụ thể. HttpServlet cung cấp các chức năng bổ sung như quản lý state vv.

9. Servlet collaboration là gì?

Khi một servlet giao tiếp với một servlet khác, nó được gọi là servlet collaboration. Có nhiều cách để tạo giao tiếp servlet:

RequestDispacher interface

Phương thức sendRedirect() vv.

10. Mục đích của giao diện RequestDispatcher là gì?

Giao diện RequestDispacher cung cấp khả năng gửi yêu cầu tới một tài nguyên khác có thể là html, servlet hoặc jsp.

11. Có thể gọi một jsp từ servlet không?

Có, một trong những cách là sử dụng giao diện RequestDispatcher, ví dụ:

RequestDispatcher rd=request.getRequestDispatcher("/login.jsp"); rd.forward(request, response);

12. Sự khác nhau giữa phương thức forward() và sendRedirect() là gì?

1) forward() gửi yêu cầu tương tự tới một tài nguyên khác.

1) sendRedirect() luôn luôn gửi yêu cầu mới vì nó sử dụng thanh URL của trình duyệt.

2) forward() hoạt động ở phía server.

2) sendRedirect() hoạt động ở phía client.

3) forward() chỉ hoạt động trong server.

3) sendRedirect() hoạt động bên trong và bên ngoài server.

13. Sự khác nhau giữa ServletConfig và ServletContext là gì?

Container tạo ra đối tượng ServletConfig cho mỗi servlet trong khi đối tượng của ServletContext được tạo ra cho mỗi ứng dụng web.

14. Session tranking là gì?

Session chỉ đơn giản có nghĩa là một khoảng thời gian cụ thể.

HTTP là một giao thức “stateless” nghĩa là mỗi lần client truy xuất một trang Web, client sẽ mở một kết nối riêng đến máy chủ Web và máy chủ sẽ tự động không giữ lại bất kỳ thông tin nào về yêu cầu của client trước đó.

15. Cookies là gì?

Cookie là các tập tin văn bản được lưu trữ trên client. Mục đích của cookie là để theo dõi các thông tin khác nhau. Ví dụ trường hợp remember login.

16. Sự khác nhau giữa cookies và session là gì?

Cookies hoạt động ở phía client, còn session hoạt động ở phía server.

17. Filter là gì?

Filter là một đối tượng được gọi ở quá trình tiền xử lý hoặc sau khi xử lý một yêu cầu. Nó là pluggable.

18. Làm thế nào chúng ta có thể thực hiện bất kỳ hành động nào vào thời điểm triển khai dự án?

Bằng sự trợ giúp của giao diện ServletContextListener.

19. Nhược điểm của cookie là gì?

Nó sẽ không hoạt động nếu cookie bị tắt từ trình duyệt hoặc trình duyệt không hỗ trợ cookie.

20. Load-on-startup trong servlet là gì?

Phần tử load-on-startup của servlet trong chúng tôi được sử dụng để nạp servlet tại thời điểm triển khai dự án hoặc khởi động máy chủ. Vì vậy, nó giúp tiết kiệm thời gian cho các response của request đầu tiên.

21. Chuyện gì xảy ra khi chúng ta truyền giá trị ân cho load-on-startup?

Nó sẽ không ảnh hưởng đến container, bây giờ servlet sẽ được load lúc có yêu cầu đầu tiên.

22. Tập tin war là gì?

Tệp war (web archive) bao gồm các phần tử web. Một dự án servlet hoặc jsp có thể được chuyển đổi thành một tệp tin war. Di chuyển một dự án servlet từ nơi này sang nơi khác sẽ nhanh chóng vì nó được kết hợp thành một tệp duy nhất.

23. Làm thế nào để tạo tập tin war?

Tập tin war có thể được tạo ra bằng cách sử dụng công cụ jar của jdk/bin. Thật đơn giản nếu bạn đang sử dụng Eclipse hoặc Netbeans IDE, bạn có thể export project của bạn dưới dạng tệp tin war.

Để tạo tệp tin war từ console, bạn có thể viết mã sau đây:

Bây giờ tất cả các tệp tin của thư mục hiện tại sẽ được chuyển đổi thành tệp chúng tôi

24. Các annotation được sử dụng trong Servlet 3 là gì?

Có 3 annotation chủ yếu dùng cho servlet:

@WebServlet : for servlet class.

@WebListener : for listener class.

@WebFilter : for filter class.

25. Sử dụng thuộc tính welcome-file-list trong chúng tôi để làm gì?

Nó được sử dụng để chỉ định trang index của dự án web.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Top 22 Câu Hỏi Thường Gặp Khi Phỏng Vấn Xin Việc (Mọi Ngành) trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!