Top 6 # Xem Nhiều Nhất Bài Tập Phương Pháp Quy Đổi Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Giải Bài Tập Este Bằng Phương Pháp Quy Đổi

Giải Bài Tập Este Bằng Phương Pháp Quy Đổi, Bài 3 Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế Violet, Bài Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Cộng Đại Số, Bài 4 Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Cộng, Bài Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế, Bài 3 Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế, Giải Bài Tập Bằng Phương Pháp Bảo Toàn Electron, Ngữ Pháp Và Giải Thích Ngữ Pháp Tiếng Anh Vũ Mai Phương, Phương Trình Este, Đốt Sùi Mào Gà Chi Phí Bao Nhiêu Và Bằng Phương Pháp Gì ạ, Bai 6 Phuong Phap Nhan Giong Bang Hat, Phương Pháp Giải Toán 8, Bài Giải Phương Pháp Tính, Phương Pháp Giải Bài Tập ăn Mòn Kim Loại, Phương Pháp Giải Bài Toán Hỗn Hợp, Xử Lý Nước Thải Bằng Phương Pháp Sinh Học, Chuyển Gen Trực Tiếp Bằng Phương Pháp Bắn Vi Đạn, Chuyển Grn Trực Tiếp Bằng Phương Pháp Bắn Vi Đạn, Tiết 12 Phương Pháp Nhân Gióng Bằng Hạt, ưu Điểm Của Phương Pháp Nhân Giống Bằng Hạt Là, Giải Bài Tập Phương Pháp Thuyết Minh, Sách 16 Phương Pháp Giải Nhanh Hóa Học, Các Phương Pháp Giải Toán Qua Các Kì Thi Olympic, Phương Pháp Giải Các Bài Toán Trong Tin Học, Giải Bài Tập Este, Pp Giải Bài Tập Este, Giải Bài Tập Este Lớp 12, Phương án Giải Phóng Mặt Bằng, Phương Pháp Tìm Kiếm Tài Liệu Hiệu Quả Bằng Google, Hãy Kể Tên 5 Loại Thức ăn Của Vật Nuôi Được Dự Trữ Bằng Phương Pháp Làm , Hãy Kể Tên Một Số Món ăn Được Chế Biến Bằng Phương Pháp Không Sử Dụng Nh, Nghiên Cứu Và Bào Chế Liposome Bằng Phương Pháp Pha Loãng Ethanol, Phương Pháp Giải Bài Toán Nhiệt Nhôm, Những Lưu ý Khi Giải Bài Tập Este, Bài Tập Tự Luận Este Có Lời Giải, Giải Bài Tập Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Giải Bài Tập Bằng Cách Lập Phương Trình, Phân Tích Este X Người Ta Thu Được Kết Quả C = 40 Và H = 6 66. Este X Là, Bài Thu Hoạch Giải Pháp Phát Triển Kinh Tế Văn Hóa Xã Hội ở Địa Phương, Phân Dạng Và Phương Pháp Giải Các Chuyên Đề Hình Học 10 , Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Đội Ngũ Cán Bộ ở Đia Phương, Giải Pháp Khắc Phục Lỗi Chính Tả Phương Ngữ Cho Học Sinh Lớp 4 Và Lớp 5, Hai Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư Và ý Nghĩa Của Việc Phát Huy Hai Phương Pháp Đó Trong Nền , Hai Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư Và ý Nghĩa Của Việc Phát Huy Hai Phương Pháp Đó Trong Nền , Hai Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư Và ý Nghĩa Của Việc Phát Huy Hai Phương Pháp Đó Trong Nền, Đề Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Bài 5 Giải Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Đề Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Lớp 8, Bài Giải Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Đề Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài 6 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, ôn Tập Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài 7 Giải Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài 6+7 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài 5 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài 6 Giải Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Bài 6 Giải Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Lớp 8, Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, ôn Tập Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Lớp 8, Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình 9, Thiết Kế Kết Cấu Btct Chịu Động Đất Bằng Phương Pháp Kiểm Soát Hư Hại, Khóa Luận Bằng Chứng Kiểm Toán Và Phương Pháp Thu Thập, Thuc Trang Va Giai Phap Ve Cai Cach Hanh Chinh Tai Dia Phuong, Chuyên Đề Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Lớp 8, Bài 7 Giải Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Tiếp, Bài Giảng Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Bài 6 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Chuyên Đề Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Bài 1 Este Giải Bài Tập Sách Giáo Khoa, Giải Bài Tập Este Sách Giáo Khoa, Hiệu Quả Điều Trị Thoái Hóa Khớp Gối Bằng Phương Pháp Cấy Chỉ Catgut Kết Hợp Với Bài Thuốc Độc Hoạt, Thực Hành Đo Bước Sóng ánh Sáng Bằng Phương Pháp Giao Thoa Lí Lớp 12, Hiệu Quả Điều Trị Thoái Hóa Khớp Gối Bằng Phương Pháp Cấy Chỉ Catgut Kết Hợp Với Bài Thuốc Độc Hoạt , Hoạt Tính Tổng Của Enzyme Bromelain (tu) Bằng Phương Pháp Kunitz Cải Tiến., Báo Cáo Thực Hành Đo Bước Sóng ánh Sáng Bằng Phương Pháp Giao Thoa Lớp 12, Báo Cáo Thực Hành Đo Bước Sóng ánh Sáng Bằng Phương Pháp Giao Thoa, Xây Dựng Phương Pháp Định Lượng Rotundin Trong Củ Bình Vôi Tươi Bằng Sắc Ký Lớp Mỏng Kết Hợp Đo Mật, Xây Dựng Phương Pháp Định Lượng Rotundin Trong Củ Bình Vôi Tươi Bằng Sắc Ký Lớp Mỏng Kết Hợp Đo Mật , Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Của Đội Ngũ Lãnh Đạo Cấp Phòng Tại Địa Phương/Đơn Vị Công Tác, Thuc Trang Va Giai Phap Cong Tac Cai Cach Hanh Chinh Tai Dia Phuong Cap Huyen, Phương Hướng, Giải Pháp Cơ Bản Phòng, Chống ‘diễn Biến Hòa Bình’, Bạo Loạn Lật Đổ?, Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Của Đội Ngũ Lãnh Đạo Cấp Phòng Tại Địa Phương/Đơn Vị Công Tác , Tiểu Luận Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Của Đội Ngũ Lãnh Đạo Cấp Phòng Tại Địa Phương/Đơn Vị, Hãy Phân Tích Phương Hướng Giải Pháp Cơ Bản Phòng Chống Diễn Biến Hòa Bình Bạo Loạn Lật Đổ, Phương Hướng Nhiệm Vụ Giải Pháp Công Tác Xây Dựng Đảng Nhiệm Kỳ Đại Hội Xiii, Cơ Sở Lý Luận Về Bằng Chứng Kiểm Toán Và Các Phương Pháp Thu Thập Bằng Chứng Kiểm Toán, Muc Tieu Phuong Cham Giai Phap Phong Chong Chong Dich Loi Dung Dan Toc Ton Giao , Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 6, Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 8, Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 8 Tập 1, Phương Pháp Giải Toán Qua Các Bài Toán Olympic, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Tiếp, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Toán Lớp 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình,

Giải Bài Tập Este Bằng Phương Pháp Quy Đổi, Bài 3 Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế Violet, Bài Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Cộng Đại Số, Bài 4 Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Cộng, Bài Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế, Bài 3 Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế, Giải Bài Tập Bằng Phương Pháp Bảo Toàn Electron, Ngữ Pháp Và Giải Thích Ngữ Pháp Tiếng Anh Vũ Mai Phương, Phương Trình Este, Đốt Sùi Mào Gà Chi Phí Bao Nhiêu Và Bằng Phương Pháp Gì ạ, Bai 6 Phuong Phap Nhan Giong Bang Hat, Phương Pháp Giải Toán 8, Bài Giải Phương Pháp Tính, Phương Pháp Giải Bài Tập ăn Mòn Kim Loại, Phương Pháp Giải Bài Toán Hỗn Hợp, Xử Lý Nước Thải Bằng Phương Pháp Sinh Học, Chuyển Gen Trực Tiếp Bằng Phương Pháp Bắn Vi Đạn, Chuyển Grn Trực Tiếp Bằng Phương Pháp Bắn Vi Đạn, Tiết 12 Phương Pháp Nhân Gióng Bằng Hạt, ưu Điểm Của Phương Pháp Nhân Giống Bằng Hạt Là, Giải Bài Tập Phương Pháp Thuyết Minh, Sách 16 Phương Pháp Giải Nhanh Hóa Học, Các Phương Pháp Giải Toán Qua Các Kì Thi Olympic, Phương Pháp Giải Các Bài Toán Trong Tin Học, Giải Bài Tập Este, Pp Giải Bài Tập Este, Giải Bài Tập Este Lớp 12, Phương án Giải Phóng Mặt Bằng, Phương Pháp Tìm Kiếm Tài Liệu Hiệu Quả Bằng Google, Hãy Kể Tên 5 Loại Thức ăn Của Vật Nuôi Được Dự Trữ Bằng Phương Pháp Làm , Hãy Kể Tên Một Số Món ăn Được Chế Biến Bằng Phương Pháp Không Sử Dụng Nh, Nghiên Cứu Và Bào Chế Liposome Bằng Phương Pháp Pha Loãng Ethanol, Phương Pháp Giải Bài Toán Nhiệt Nhôm, Những Lưu ý Khi Giải Bài Tập Este, Bài Tập Tự Luận Este Có Lời Giải, Giải Bài Tập Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Giải Bài Tập Bằng Cách Lập Phương Trình, Phân Tích Este X Người Ta Thu Được Kết Quả C = 40 Và H = 6 66. Este X Là, Bài Thu Hoạch Giải Pháp Phát Triển Kinh Tế Văn Hóa Xã Hội ở Địa Phương, Phân Dạng Và Phương Pháp Giải Các Chuyên Đề Hình Học 10 , Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Đội Ngũ Cán Bộ ở Đia Phương, Giải Pháp Khắc Phục Lỗi Chính Tả Phương Ngữ Cho Học Sinh Lớp 4 Và Lớp 5, Hai Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư Và ý Nghĩa Của Việc Phát Huy Hai Phương Pháp Đó Trong Nền , Hai Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư Và ý Nghĩa Của Việc Phát Huy Hai Phương Pháp Đó Trong Nền , Hai Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư Và ý Nghĩa Của Việc Phát Huy Hai Phương Pháp Đó Trong Nền, Đề Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Bài 5 Giải Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Đề Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Lớp 8, Bài Giải Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Đề Bài Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình,

Phương Pháp Quy Đổi Peptit Và Bài Tập Minh Họa

I. Lựa chọn hướng quy đổi peptit

– Có rất nhiều cách quy đổi peptit, ở đây Thầy lựa chọn cách quy đổi như sau:

Công thức peptit là H-(HNCH(R)CO-) nOH ⇔ C 2H 3 ON: na mol

– Trong đó: H2NCH(R)COOH là α-aminoaxit, phân tử của 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2; n là số gốc amino axit trong phân tử peptit. Nếu α-aminoaxit no thì c=0. Mà hầu hết α-aminoaxit ta học đều no nên có thể bỏ qua H2

Tính lượng chất trong phản ứng

Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn x mol một peptit X mạch hở được tạo thành từ amino axit no Y chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm -COOH thì thu được b mol CO2 và c mol nước. Biết b – c = 3,5x. Số liên kếtpeptit trong X là A. 9. B. 8. C. 10. D. 6.

Công thức của X là H-(HNCH(R)CO-) n OH : x mol

CH 2 : y mol (2nx+y) mol (1,5nx+x+y) mol

⇒ n CO2 = 2nc + y= b

n H2O = 1,5nx + x+ y= c ⇒ 0,5nx – x= 3,5x ⇒ n=9 ⇒ n-1=8

a-b= 3,5x

Ví dụ 2: Cho m gam hỗn hợp M (có tổng số mol 0,03 mol) gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 6,0. B. 6,9. C. 7,0. D. 6,08. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2017)

Hướng dẫn giải:

nNaOH = nC2H3ON trong M= 2nN2= 0,0075 ⇒ M-quy đổi→ C2H3ON: 0,075 mol

CH 2 : x 0,0375 0,1125+x 0,15+x

⇒ 44(0,1125+x) + 18(0,15+x) = 13,23 ⇒ x= 0,09

m= 0,075.57 + 14x + 0,03.18 m = 6,075 gần nhất với 6,08

Ví dụ 3: Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở T1, T2 (T1 ít hơn T2 một liên kết peptit, đều được tạo thành từ X, Y là hai amino axit có dạng H2NCnH2nCOOH; MX<MY) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 0,42 mol muối của X và 0,14 mol muối của Y. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam T cần vừa đủ 0,63 mol O2. Phân tử khối của T1 là A. 402. B. 387. C. 359. D. 303. (Đề thi THPT Quốc Gia năm 2017)

Hướng dẫn giải:

⇒ n O2 = 2,25.0,56+ 1,5x= 0,63k ⇒ k=3 ⇒ 0,42.C x + 0,14C y = 0,56.2+ 0,42

m T = 57.0,56 + 14x+ 18.0,1= 13,2k x=0,42

Câu 1: Đipeptit X và tetrapeptit Y đều được tạo thành từ 1 amino axit no (trong phân tử chỉ có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH). Cho 19,8 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 33,45 gam muối. Để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y cần dùng số mol O2 là A. 1,15. B. 0,5 C. 0,9. D. 1,8. Câu 2: Thủy phân hoàn toàn m gam pentapeptit M mạch hở, thu được hỗn hợp X gồm hai  – amino axitX1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử có một nhóm NH2 và một nhóm COOH). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên cần dùng vừa đủ 2,268 lít O2 (đktc), chỉ thu được H2O, N2 và 1,792 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là A. 2,295. B. 1,935. C. 2,806. D. 1,806. (Đề thi thử ĐH lần 1 – Trường THPT Chuyên – Đại học Vinh, năm học 2013 – 2014)

Câu 3: Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu được 4,095 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 7,0. B. 6,5. C. 6,0. D. 7,5. (Đề minh họa lần 1 – BGD và ĐT, năm 2017)

Câu 4: Oligopeptit mạch hở X được tạo nên từ các -amino axit đều có công thức dạng H2NCxHyCOOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần dùng vừa đủ 1,875 mol O2, chỉ thu được N2; 1,5mol CO2 và 1,3 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,025 mol X bằng 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Số liên kết peptit trong X và giá trị của m lần lượt là A. 9 và 51,95. B. 9 và 33,75. C. 10 và 33,75. D. 10 và 27,75. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015)

Câu 5: X, Y, Z, T là các peptit đều được tạo bởi các α-amino axit no, chứa một nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH và có tổng số nguyên tử oxi là 12. Đốt cháy 13,98 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 14,112 lít O2 (đktc) thu được CO2, H2O, N2. Mặt khác, đun nóng 0,135 mol hỗn hợp E bằng dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được lượng chất rắn khan làA. 31,5 gam. B. 24,51 gam. C. 36,05 gam. D. 25,84 gam.

Câu 6: Đun nóng 0,045 mol hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y (có số liên kết peptit hơn kém nhau 1) cần vừa đủ 120 ml KOH 1M, thu được hỗn hợp Z chứa 3 muối của Gly, Ala, Val trong đó muối của Gly chiếm 33,832% về khối lượng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,68 gam E cần dùng 14,364 lít khí O2(đktc), thu được hỗn hợp khí và hơi trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 31,68 gam. Phần trăm khối lượng muối của Ala trong Z gần nhất với: A. 45% B. 50% C. 55% D. 60%

Câu 7: Cho X, Y, Z là ba peptit mạch hở (có số nguyên tử cacbon trong phân tử tương ứng là 5, 7, 11); T là este no, đơn chức, mạch hở. Chia 268,32 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một cần vừa đủ 7,17 mol O2. Thủy phân hoàn toàn phần hai bằng dung dịch216 NaOH vừa đủ, thu được ancol etylic và hỗn hợp G (gồm bốn muối của Gly, Ala, Val và axit cacboxylic). Đốt cháy hoàn toàn G, thu được Na2CO3, N2, 2,58 mol CO2 và 2,8 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E là A. 18,90%. B. 2,17%. C. 1,30%. D. 3,26%. (Đề thi THPT Quốc Gia năm 2018)

Câu 8: Cho X, Y, Z là ba peptit mạch hở (phân tử có số nguyên tử cacbon tương ứng là 8, 9, 11; Z có nhiều hơn Y một liên kết peptit); T là este no, đơn chức, mạch hở. Chia 249,56 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu được a mol CO2 và (a – 0,11) mol H2O. Thủy phân hoàn toàn phần hai bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol etylic và 133,18 gam hỗn hợp G (gồm bốn muối của Gly, Ala, Val và axit cacboxylic). Đốt cháy hoàn toàn G, cần vừa đủ 3,385 mol O2. Phần trăm khối lượng của Y trong E là A. 1,61%. B. 4,17%. C. 2,08% . D. 3,21%. (Đề thi THPT Quốc Gia năm 2018)

Chuyên Đề Phương Pháp Quy Đổi

PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI Nguyễn Tuấn An Biết điều mà ai cũng biết là không biết gì hết. Cái biết chỉ bắt đầu ở chỗ mà mọi người không biết! Trang 1 A. LÝ THUYẾT I. CƠ SỞ VÀ ĐẶC ĐIỂM Là phương pháp tư duy giải toán độc đáo, sáng tạo dựa trên những giả định không có thực để biến đổi tương đương các chất và hỗn hợp cho nhau hoặc các quá trình hóa học cho nhau. Chú ý: Phương pháp này nếu các tính toán ra giá trị âm thì vẫn được xem như là một điều bình thường. Ví dụ: ta có hỗn hợp gồm: 0,1 mol Fe 0,1 mol FeO Quy đổi hỗn hợp gồm { FeO: 0,15 mol Fe:−0,35 mol 0,4 mol Fe2O3 0,05 mol Fe3O4 Vì: nFe (vế trái) = 1,15 mol Và nO (vế trái) = 1,5 mol Chú ý: Để giải toán hóa học bằng phương pháp quy đổi cần nắm vững các lí thuyết về các phương pháp bảo toàn (bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn electron) II. ÁP DỤNG Trong bài toán hỗn hợp phức tạp hoặc quá trình phản ứng, quá trình chuyển hóa bên trong phức tạp. Chúng ta có thể tiến hành biến đổi phản ứng đó tương đương với một phản ứng khác; biến đổi hỗn hợp đó tương đương với hỗn hợp khác. Chú ý: đối với bài toán phức tạp nên sơ đồ hóa bài toán để nhận thấy trạng thái đầu tiên và trạng thái cuối cùng để có hướng giải quyết bài toán theo cách thích hợp. III. PHÂN LOẠI Dạng 1: Quy đổi hỗn hợp gồm nhiều chất bằng hỗn hợp có ít chất hơn Áp dụng cho bài toán hỗn hợp gồm nhiều chất được tạo thành từ một số ít các thành phần hơn, đề bài cho số liệu ít hơn so với số ẩn. Một số ví dụ điển hình: Hợp gồm (Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4) Quy đổi → hỗn hợp (Fe, O) Hỗn hợp (Fe, FeS, FeS2) Quy đổi → hỗn hợp (Fe, S) PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI Nguyễn Tuấn An Biết điều mà ai cũng biết là không biết gì hết. Cái biết chỉ bắt đầu ở chỗ mà mọi người không biết! Trang 2 Ví dụ: Cho m gam bột Fe tác dụng với O2 một thời gian thì thu được hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 có khối lượng 12 gam. Cho X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng, sau phản ứng thu được 2,24 lít NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của m là: A. 6,72 gam. B. 10,08 gam. C. 5,6gam. D. 16,8 gam. GIẢI Fe + O2 12 gam hỗn hợp X (Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4) + HNO3 { Fe(NO3)3 2,24 lít NO Coi hỗn hợp X gồm Fe và O. Gọi x là số mol Fe và y là số mol O. nNO = 2,24 22,4 = 0,1 mol. Các quá trình oxi hóa - khử xảy ra: Quá trình nhường electron Quá trình nhận electron 0 Fe +3 Fe + 3e +5 N + 3e +2 N O X 3x 0,3 mol 0,1 mol O + 2e O2− y 2y Ta có hệ phương trình: { mhỗn hợp = mFe + mO = 56x + 16y = 12 gam ne (cho hoặc nhận) = 3x = 2y + 0,3  { x = 0,18 y = 0,12 Dạng 2: Quy đổi hỗn hợp gồm ít chất thành hỗn hợp gồm nhiều chất hơn Áp dụng cho bài toán mà chất chưa biết có cấu tạo phức tạp từ nhiều thành phần đã biết. Quy đổi chất đó bằng hỗn hợp gồm nhiều thành phần cấu tạo. Một số ví dụ điển hình: Oxit sắt (FexOy) Quy đổi → hỗn hợp (Fe, O). Hợp chất của Fe và S (FexSy) Quy đổi → hỗn hợp (Fe, S). Polime đồng trùng hợp/đồng trùng ngưng Quy đổi → hỗn hợp các monome ban đầu. Chú ý: quy đổi sao cho số ẩn bằng với số số liệu mà đề cho. PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI Nguyễn Tuấn An Biết điều mà ai cũng biết là không biết gì hết. Cái biết chỉ bắt đầu ở chỗ mà mọi người không biết! Trang 3 Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 34,8 gam một oxit sắt (FexOy) trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, sau phản ứng thu được 1,68 lít khí SO2 (đktc). Oxit đó là: A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Không xác định. GIẢI Cách 1: Dùng phương pháp quy đổi Coi oxit là hỗn hợp gồm Fe ( x mol) và O (y mol) Ta có hệ phương trình: { mhỗn hợp = 56x + 16y = 34,8 gam ne = 3x (của Fe nhường) = 2y (của O nhận) + 2. 1,68 22,4 (của S nhận) x = 0,45 mol y = 0,6 mol  nFe nO = x y = 0,45 0,6 = 3 4 Cách 2: Dùng công thức tính nhanh 1,68 22,4 . 2 = 25,2 gam  nFe = 25,2 56 = 0,45 mol. mO = 34,8 - 25,2 = 9,6 gam  nO = 9,6 16 = 0,6 mol.  nFe nO = x y = 0,45 0,6 = 3 4 Cách 3: noxit = ne = 1,68 22,4 . 2 = 0,15 mol.  Moxit = m n = 34,8 0,15 Ví dụ 2: Cho một oxit sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 2,24 lít khí SO2 ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch chứa 120 gam muối. Oxit đó là: A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Không xác định. PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI Nguyễn Tuấn An Biết điều mà ai cũng biết là không biết gì hết. Cái biết chỉ bắt đầu ở chỗ mà mọi người không biết! Trang 4 GIẢI Cách 1: Quy đổi Coi oxit là hỗn hợp của Fe (x mol) và O (y mol). (Fe, O) + H2SO4 đặc, t o → Fe2(SO4)3 + SO2 ↑ nmuối = m M = 120 400  nFe nO = x y = 0,6 0,8 = 3 4 Cách 2: Dùng công thức tính nhanh nFe = 2nFe2(SO4)3 = 2. 120 400 = 0,6 mol.  mFe = 0,6.56 = 33,6 gam. Áp dụng công thức: mFe = 0,7.mhỗn hợp + 5,6.ne  mO = 46,4 - 33,6 = 12,8 gam.  nO = 12,8 16 = 0,8 mol.  nFe nO = x y = 0,6 0,8 = 3 4 Cách 3: noxit = ne = 2,24 22,4 . 2 = 0,2 mol. nFe = 2nFe2(SO4)3 = 2. 120 400 = 0,6 mol. Số Fe (trong oxit) = 0,6 0,2 Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn một loại cao su buna-N bằng O2 vừa đủ thì thu được hỗn hợp khí gồm 59,1% CO2 về thể tích. Tỷ lệ số mắc xích của buta-1,3-đien và acrilonitrin trong loại cao su đã cho là: A. 1 : 2. B. 2 : 1. C. 1 : 3. D. 3 : 1. GIẢI Hai monome ban đầu là:  Buta-1,3-đien: CH2=CH-CH=CH2 (C4H6)  Acrilonitrin: CH2=CH - CN (C3H3N) Coi cao su buna-N là hỗn hợp gồm C4H6 (x mol) và C3H3N (y mol) PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI Nguyễn Tuấn An Biết điều mà ai cũng biết là không biết gì hết. Cái biết chỉ bắt đầu ở chỗ mà mọi người không biết! Trang 5 C4H6 + O2 4CO2 + 3H2O x mol 4x mol 3x mol C3H3N + O2 3CO2 + 3 2 H2O + 1 2 N2 y mol 3x mol 3 2 x mol 1 2 x Giả sử có 1 mol hỗn hợp. Ta có hệ phương trình: { mhỗn hợp = x + y = 1 %nCO2 = 4x+3y 7x+5y = 59,1 100 x = 0,25 mol y = 0,75 mol  Tỷ lệ mắc xích: x y = 0,25 0,75 = 1 3 Dạng 3: Quy đổi hỗn hợp về chất trung bình Ví dụ 1: Cho 15,84 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với H2 đun nóng thì tiêu tốn 0,22 mol. Mặt khác cũng lượng hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư, sau phản ứng thu được V lít khí SO2 (đktc). Giá trị của V là: A. 2,464. B. 1,232. C. 4,928. D. 3,696. GIẢI  Hỗn hợp tác dụng H2:  Oxit + H2 dư t° Kim loại + H2O (Toàn bộ oxi trong oxit chuyển hết thành oxi trong nước) 15,84 − 16,022 56 = 0,22 mol  ne = nFeO = 15,84 72 = 0,22 mol (=nFe) = 2nSO2 (SO2 nhận 2e) Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm propan, propen và propin có tỉ khối so với hiđro là 21,2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X thì tổng khối lượng CO2 và H2O thu được là: A. 18,6 gam. B. 18,96 gam. C. 19,32 gam. D. 20,4 gam. PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI Nguyễn Tuấn An Biết điều mà ai cũng biết là không biết gì hết. Cái biết chỉ bắt đầu ở chỗ mà mọi người không biết! Trang 6 GIẢI Coi hỗn hợp X là 1 chất duy nhất có CTPT là C3H6,4. C3H6,4 t° 3CO2 + 3,2H2O 0,1 mol 0,3 mol 0,32 mol Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn 14,52 gam hỗn hợp X gồm NaHCO3, KHCO3, MgCO3 bằng dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng KCl thu được sau phản ứng là: A. 8,94 gam. B. 16,17 gam. C. 7,92 gam. D. 12 gam. GIẢI Phản ứng: CO3 (HCO3 −, CO3 2−) + H+ CO2 0,15 mol 0,15 mol XM = mhỗn hợp nhỗn hợp = 14,52 0,15 = 96,8 Áp dụng phương pháp sơ đồ đường chéo: (NaHCO3, MgCO3) (M =84) 3,2 1 0,03 mol 96,8 KHCO3 (M = 100) 12,8 4 0,12 mol (Bảo toàn nguyên tố K) Dạng 4: Quy đổi phản ứng Ví dụ 1: Nung 8,4 gam sắt trong không khí một thời gian thu được m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hòa tan m gam X trong dung dịch HNO3 thì thu được 2,24 lít khí NO2 (đktc). Giá trị của m là: A. 11,2 gam. B. 10,2 gam. C. 7,2 gam. D. 6,9 gam. PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI Nguyễn Tuấn An Biết điều mà ai cũng biết là không biết gì hết. Cái biết chỉ bắt đầu ở chỗ mà mọi người không biết! Trang 7 GIẢI nNO2 = 2,24 22,4 = 0,1 mol Fe + O2 (Fe, O) + HNO3 Fe(NO3)3 + 0,1 mol e + O2 m = ? Fe2O3 Thay tác nhân phản ứng HNO3 bằng O2 sau phản ứng chỉ thu được Fe2O3. nFe2O3 = 1 2 ne = 1 2 . 8,4 56 = 0,075 mol  mFe2O3 = 0,075.160 = 12 gam. Oxi được nhận thêm = 1 2 ne = 0,05 mol  mO = 0,05.16 = 0,8 gam. Ví dụ 2: Trong một bình kín chứa V lít NH3 và V' lít O2 nung nóng có chất xúc tác để chuyển hóa thành NO, sau đó lại chuyển thành NO2. Lượng NO2 và O2 còn lại trong bình hấp thu vào nước vừa hết để tạo thành HNO3. Tỉ số V'/V là: A. 1 : 2. B. 2 : 1. C. 1 : 3. D. 3 : 1. GIẢI Cách 1: Viết các phương trình phản ứng: 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O V 5 4 V V 2NO + O2 2NO2 V 1 2 V V 4NO2 + O2 + 2H2O 4HNO3 V 1 4 V   VO2 = 5 4 V + 1 2 V + 1 4 V′ V = 2 1 Cách 2: Quy đổi NH3 + 2O2 HNO3 + H2O (Toàn bộ N biến hết thành N trong HNO3; toàn bộ O2 biến hết thành O trong HNO3) Chú ý: Đây là phương pháp quy đổi. Thực tế phản ứng trên KHÔNG XẢY RA!  VO2 = 2VNH3 hay V′ V = 2 1 PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI Nguyễn Tuấn An Biết điều mà ai cũng biết là không biết gì hết. Cái biết chỉ bắt đầu ở chỗ mà mọi người không biết! Trang 8 B. BÀI TẬP Câu 1. Cho 11, 36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 38,72. B. 35,5. C. 49,09. D. 34,36. Câu 2. Nung m gam bột sắt trong oxi thu được 3,0 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 dư thoát ra 0,56 lít NO (là sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của m là: A. 2,52. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,32. Câu 3. Hòa tan hoàn toàn 30,4 gam chất rắn X gồm CuS, Cu2S và S bằng HNO3 dư, thoát ra 20,16 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 81,55. B. 104,20. C. 110,95. D. 115,85. Câu 4. Nung m gam bột Cu trong oxi thu được 24,8 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Cu, CuO và Cu2O. Hòa tan hoàn toàn X trong H2SO4 đặc nóng thoát ra 4,48 lít khí SO2 duy nhất (đktc). Giá trị của m là: A. 9,6. B. 14,72. C. 21,12. D. 22,4. Câu 5. Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là: A. 4,875. B. 9,60. C. 9,75. D. 4,80. Câu 6. Trộn 5,6 gam bột Fe với 2,4 gam bột S rồi đun nóng trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thấy giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan Y. Để đốt cháy hoàn toàn X và Y cần vừa đủ V lít khí oxi (đktc). Giá trị của V là: A. 2,8. B. 3,36. C. 4,48. D. 3,08. Câu 7. Để hòa tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3) cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là: A. 0,08. B. 0,16. C. 0,18. D. 0,23. Câu 8. Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 49,09. B. 38,72. C. 35,50. D. 34,36. Câu 9. Hỗn hợp X gồm Mg, MgS và S. Hòa tan hoàn toàn m gam X trong HNO3 đặc nóng thu được 2,912 lít khí N2 duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào Y được 46,55 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 4,8. B. 7,2. C. 9,6. D. 12,0. PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI Nguyễn Tuấn An Biết điều mà ai cũng biết là không biết gì hết. Cái biết chỉ bắt đầu ở chỗ mà mọi người không biết! Trang 9 Câu 10. Đốt cháy 6,72 gam bột Fe trong không khí dư được m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Fe dư. Để hòa tan X cần dùng vừa hết 255 ml dung dịch chứa HNO3 2M thu được V lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là: A. 8,4 và 3,36. B. 8,4 và 5,712. C. 10,08 và 3,36. D. 10,08 và 5,712. Câu 11. Để một mẩu sắt ngoài không khí một thời gian bị oxi hóa thành hợp chất X gồm Fe và các oxit của nó. Cho m gam chất rắn trên vào dung dịch HNO3 loãng thu được khí NO duy nhất và dung dịch muối Y. Cô cạn Y thu được 48,4 gam chất rắn. Khối lượng sắt ban đầu là: A. 11,2 gam. B. 5,6 gam. C. 16,8 gam. D. 8,4 gam. Câu 12. Cho 18,5 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 vào 200 ml HNO3 đun nóng. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch X và còn lại 1,46 gam kim loại chưa tan. Nồng độ mol/lít của dung dịch HNO3 đã dùng là: A. 2,7. B. 3,2. C. 3,5. D. 2,9. Câu 13. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCl2, FeCl3 trong H2SO4 đặc nóng thoát ra 4,48 lít khí SO2 duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm NH3 dư vào Y thu được 32,1 gam kết tủa. Giá trị m là: A. 16,8. B. 17,75. C. 25,675. D. 34,55. Câu 14. Hòa tan hoàn toàn 25,6 gam chất rắn X gồm Fe, FeS, FeS2 và S bằng dung dịch HNO3 dư thu được V lít khí NO duy nhất ở đktc. Thêm Ba(OH)2 dư vào Y thu được 126,25 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 17,92. B. 19.04. C. 24,64. D. 27,58. Câu 15. Cho hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 với số mol bằng nhau. Lấy a gam X cho phản ứng với CO nung nóng sau phản ứng trong bình còn lại 16,8 lít hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong H2SO4 đặc nóng thu được 3,36 lít khí SO2 duy nhất (đktc). Giá trị của a và số mol H2SO4 đã phản ứng lần lượt là: A. 19,20 và 0,87. B. 19,20 và 0,51. C. 18,56 và 0,87. D. 18,56 và 0,51. Câu 16. Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 27,8 gồm butan, metylxiclopropan, but-2-en, etylaxetilen và đivinyl. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X thì tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là: A. 34,50 gam. B. 36,66 gam. C. 37,20 gam. D. 39,90 gam. Câu 17. Cho 13,92 gam hỗn hợp X gồm Cu và một oxit sắt vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,688 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 42,72 gam muối khan. Công thức của oxit sắt là: A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. Fe3O4 hoặc FeO. Câu 18. Để a gam bột Fe ngoài không khí sau một thời gian chuyển hóa thành hỗn hợp A có khối lượng 75,2 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với H2SO4 đặc nóng thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Giá trị của a là: A. 56. B. 11,2. C. 22,4. D. 25,3. PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI Nguyễn Tuấn An Biết điều mà ai cũng biết là không biết gì hết. Cái biết chỉ bắt đầu ở chỗ mà mọi người không biết! Trang 10 Câu 19. Dẫn một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được chất rắn B gồm 4 chất cân nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 4,6 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng FeO trong hỗn hợp A là: A. 68,03%. B. 13,03%. C. 31,03%. D. 68,97%. Câu 20. Để 10,08 gam bột sắt trong không khí sau một thời gian thu được hỗn hợp A có khối lượng m gam gồm Fe, FeO, Fe3O4. Cho A tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 giải phóng 2,24 lít khí NO duy nhất (ở đktc). Giá trị m là: A. 11. B. 12. C.13. D. 14. Câu 21. Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư. Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là: A. 39,34%. B. 65,57%. C. 26,23%. D. 13,11%. Câu 22. Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối sunfat. Giá trị của m là: A. 52,2. B. 48,4. C. 54,0. D. 58,0. Câu 23. Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là: A. 9,75. B. 8,75. C. 7,80. D. 6,50. Câu 24. Nung y mol Fe trong không khí một thời gian thu được 16,08 gam hỗn hợp A gồm 4 chất rắn (Fe và các oxit Fe). Hòa tan hết lượng hỗn hợp A trên bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 672 ml khí NO duy nhất ở đktc và dung dịch muối. Giá trị của y là: A. 0,21. B. 0,232. C. 0,426. D. 0,368. Câu 25. Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D. 34,36. Câu 26. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng HNO3 đặc nóng thu được 4,48 lít khí NO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 gam muối khan. Giá trị của m là: A. 35,7. B. 46,4. C. 15,8. D. 77,7. Câu 27. Hỗn hợp X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4 với số mol mỗi chất là 0,1 mol. Hòa tan hết hỗn hợp X vào dung dịch Y gồm HCl và H2SO4 loãng dư thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO3)2 1M vào dung dịch Z cho tới khi ngừng thoát ra khí NO. Thể tích dung dịch Cu(NO3)2 cần dùng và thể tích khí thoát ra ở đktc là: A. 25 ml; 1,12 lít. B. 0,5 lít; 22,4 lít. C. 50 ml; 2,24 lít. D. 50 ml; 1,12 lít. PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI Nguyễn Tuấn An Biết điều mà ai cũng biết là không biết gì hết. Cái biết chỉ bắt đầu ở chỗ mà mọi người không biết! Trang 11 Câu 28. Hòa tan hoàn toàn 49,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch Y và 8,96 lít khí SO2 (đktc). Tính % khối lượng oxi trong hỗn hợp X và khối lượng muối trong dung dịch Y là: A. 20,97%; 140 gam. B. 40,24%; 160 gam. C. 30,7%; 120 gam. D. 37,5%; 100 gam. Câu 29. Hòa tan 52,2 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng HNO3 đặc nóng thu được 3,36 lít khí NO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 36,3. B. 161,535. C. 46,4. D. 72,6. Câu 30. Nung m gam Fe trong không khí sau một thời gian thu được 11,2 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hòa tan hết 11,2 gam hỗn hợp rắn X vào dung dịch HNO3 dư thu được 2,24 lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là: A. 7,28. B. 5,6. C. 8,4. D. 7,4. Câu 31. Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần 0,05 mol H2. Mặt khác hòa tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trong H2SO4 đặc nóng thì thu được V ml SO2 (đktc). Giá trị của V là: A. 112. B. 224. C. 336. D. 448. Câu 32. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS, FeS2 và S bằng HNO3 nóng dư thu được 9,072 lít khí màu nâu là sản phẩm khử duy nhất ở đktc và dung dịch Y. Chia dung dịch Y thành hai phần bằng nhau: Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 5,825 gam kết tủa trắng. Phần 2: Tan trong dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thu được a gam chấ

Dạng 2: Sử Dụng Phương Pháp Quy Đổi Để Giải Bài Toán Este

Dạng 2: Sử dụng phương pháp quy đổi để giải bài toán este

Đây là 1 phương pháp khá hay áp dụng được nhiều bài toán , quy từ hỗn hợp phức tạp thành những chất đơn giản hơn, áp dụng được cho nhiều bài tập khó…

PHƯƠNG PHÁP: Ta quy hỗn hợp từ theo yêu cầu bài về các chất đầu dãy đồng đẳng….

Để mình lấy ví dụ cho dễ hiểu ^-^

Ví dụ nha: Hỗn hợp gồm HCOOCH3 ,CH3COOCH3 ,C2H5COOCH3,C2H5COOC3H7, blabla

Ta sẽ quy về :

-Nếu hh có chứa các chất không no : C2H3COOCH3,C3H5COOC2H5,CH3COOCH3

hoặc

( ở đây số mol H2 sẽ âm vì hỗn hợp chứa chất không no , kệ nó =)) )

– Hợp chất đa chức quy tương tự

-Nếu đề bài không cho biết este no, hay không no ta quy về :

( đây chỉ là 1 ví dụ , vì hỗn hợp có thể chứa este 2 chức tạo bởi axit đa chức, hoặc là este 3 chức ,..)

Chú ý : Tổng số mol của hỗn hợp sẽ bằng số mol của este ta quy về …

Bây giờ mình sẽ lấy 1 bài tập làm ví dụ :

Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít khí O2 (ở đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là :

A. C2H4O2 và C5H10O2. B. C2H4O2 và C3H6O2.

C. C3H4O2 và C4H6O2. D. C3H6O2 và C4H8O2.

Cách giải : quy hỗn hợp về :

Bảo toàn C : 2a+b=0.145

Bảo toàn O : 8a+6b=0.1775 x 4

Giờ ta gộp CH2 về chất ban đầu để tạo ra este ban đầu

Ta cũng không nên phụ thuộc quá vào phương pháp này cho những bài đơn giản như trên :

-Để thấy rõ được sử hiểu quả của phương pháp này ta sẽ làm 1 bài phức tạp hơn

Ví dụ: X, Y (MX < MY) là hai axit kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng axit fomic; Z là este hai chức tạo bởi X, Y và ancol T. Đốt cháy 12,52 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T (đều mạch hở) cần dùng 8,288 lít O2 (đktc) thu được 7,2 gam nước. Mặt khác đun nóng 12,52 gam E cần dùng 380 ml dung dịch NaOH 0,5M. Biết rằng ở điều kiện thường, ancol T không tác dụng được với Cu(OH)2. Phần trăm số mol của X có trong hỗn hợp E là.

Quy hỗn hợp về :

Bài viết gợi ý: